Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Văn 9 tuần 11 (51-55)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.97 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 11/11/20 Tiết 51 TẬP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. 2. Kĩ năng - Nghị luận trong khi làm văn tự sự. - Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể. * Kĩ năng sống : Giao tiếp, tư duy, trình bày suy nghĩ. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, chủ động trong học tập, biết viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận. - Có ý thức vận dụng yếu tố nghị luận trong khi làm văn tự sự cho câu chuyện thêm sinh động. Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC - Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. - Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. - Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phân tích mẫu, vấn đáp, câu hỏi gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: động não, đặt câu hỏi, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. Lớp 9B. Ngày giảng. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) CÂU HỎI:. Vắng. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Em hãy nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự ? GỢI Ý TRẢ LỜI: Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở lên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. 3. Bài mới: 33’ HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 1 phút Hoạt động của thầy và trò - GV yêu cầu hs nhắc lại đặc điểm của văn tự sự và nhận xét về vai trò của yếu tố nghị luận - Từ phần nhận xét của hs, gv dẫn vào bài mới . Ghi tên bài. Chuẩn KTKN cần đạt Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, thuyết trình - HS nhận xét - HS lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới thiệu của thầy. - Ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu : Đọc, vấn đáp, thuyết trình. Quan sát, phân tích, giải thích, khái quát, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức. - Thời gian dự kiến : 25- 27 phút - Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật : động não Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (14’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. PP: Phát vấn,phân tích mẫu,kt động não. GV: Gọi học sinh đọc ví dụ a và nêu xuất xứ I.Tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn trích. trong văn bản tự sự. ? Đoạn trích “ Lão Hạc” là lời nói hay suy 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu nghĩ của nhân vật ? Ông giáo đang suy nghĩ về điều gì? ( HS học lực TB) - Đoạn 1: Ông giáo đối thoạivới - Đó là suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo. chính mình, thuyết phục mình - Ông giáo đang đối thoại với chính mình. rằng vợ mình không hề ác, để chỉ ? Lời ông giáo đang thuyết phục ai?( HS học buồn chứ không nỡ giận. lực TB) GV Kết hợp cho HS làm BT1/ SGK- T139: Bài tập 1/ SGK- T139: - Ông giáo thuyết phục chính mình. - Ông giáo thuyết phục chính ? Ông thuyết phục mình về việc gì?( HS học mình. lực TB) - Ông thuyết phục mình là vợ không ác để chỉ buồn không giận. ? Để đi đến kết luận đó ông giáo tự thuyết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> phục mình bằng những lí lẽ dẫn chứng nào? ( HS học lực Khá) * Nêu vấn đề. - Nếu ta không cố tìm hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ. - Vợ ông giáo không ác, sở dĩ thị ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị khổ quá rồi: * Các lí lẽ: + Khi người ta đau chân… chân đau. + Khi người ta khổ…. không còn nghĩ đến ai. + Bản tính tốt… ích kỉ che lấp mất. (quy luật tự nhiên) * Kết thúc vấn đề: Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. ? Em hãy cho biết các câu văn trong đoạn trích trên là loại câu gì?( HS học lực TB) - Các câu hô ứng thể hiện sự phán đoán: nếu...thì, vì thế...cho nên, sở dĩ...là vì. - Câu khẳng định ngắn gọn, khúc triết. GV yêu cầu HS đọc đoạn thơ b: ? Đoạn trích trên là cuộc đối thoại của những ai?( HS học lực TB) - Thuý Kiều- Hoạn Thư. ? Cuộc đối thoại của Kiều và Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức nào?( HS học lực Khá) - Cuộc đối thoại diễn ra dưới hình thức một phiên tòa + Thúy Kiều là quan tòa. + Hoạn Thư là bị cáo. ?Đọc lời thoại của Kiều, em hiểu gì về những câu nói của nàng?( HS học lực Khá) ? Thuý Kiều đưa ra lí lẽ nào để buộc tội Hoạn Thư?( HS học lực TB) - Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều (nêu lí lẽ đã thành quy luật). ? Trước lời khẳng định và buộc tội của Thúy Kiều thì Hoạn Thư đã tự bào chữa như thế nào?( HS học lực TB) - Thứ nhất: Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình.( nêu lí lẽ thường tình). - Thứ hai: Ngoài ra tôi cũng đối xử tốt với cô( kể công). - Thứ ba: Tôi và cô đều cảnh chồng chung- chắc gì ai nhường ai.( chỉ rõ quan hệ xã hội). - Thứ tư: Nhưng dù sao tôi trót gây khổ cho cô. - Đoạn 2: Cuộc đối thoại giữa Thuý Kiều và Hoạn Thư.. + Thúy Kiều: Mỉa mai, đay nghiến và nêu một chân lí để buộc tội Hoạn Thư . ( quan hệ nhân quả). + Hoạn Thư: đưa ra lí lẽ thấu tình đạt lí để chạy tội . Thể hiện là một kẻ khôn ngoan ăn nói khúc triết, gãy gọn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nên bây giờ nhờ vào sự khoan dung độ lượng( nhận tội để tâng bốc Thuý Kiều). ? Em có nhận xét gì về lời bào chữa của Hoạn Thư?( HS học lực TB) - Lời bào chữa có cách lập luận sắc bén. GV: Điều ấy làm cho Thúy Kiều cũng phải công nhận và cảm thấy khó xử trước những lời bào chữa của Hoạn Thư : “ Tha ra... nhỏ nhen’’. ? Hãy chỉ ra những câu, chữ, thể hiện rõ tính chất nghị luận trong hai đoạn trích trên? Các câu văn trong đoạn trích trên người ta gọi là loại câu gì? Các từ lập luận thường được dùng ở đây là gì?( HS học lực Khá) - Các câu văn trong đoạn trích đều là những câu khẳng định, phủ định ngắn gọn, khúc chiết như diễn đạt những chân lí. - Các từ lập luận ở đây được ẩn đi vì trong thơ cần đảm bảo sự ngắn gọn, hàm súc. ?Qua việc phân tích trên ,hãy trao đổi theo nhóm khái quát về vai trò của nghị luận trong văn bản tự sự?( HS học lực TB) * HS trao đổi theo bàn, đại diện bà trình bày ý kiến - Nghị luận để người đọc hiểu rõ hơn về nhân vật; ông giáo hay suy nghĩ hay trăn trở, Hoạn Thư khôn ngoan, sắc sảo. GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK/ T138. - Nghị luận giúp người đọc hiểu rõ hơn về nhân vật, để người đọc phải suy nghĩ, để câu chuyện thêm phần triết lí.. 2. Ghi nhớ ( SGK/ T 138). Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ .................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành và bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. - Thời gian: 7- 10 phút. - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm... - Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy.... * Hoạt động 2: (18’) Mục tiêu: HDHS luyện tập củng cố kiến thức; PP: nêu và giải quyết vấn đề,kt động não. Bài tập 2 : HS trao đổi theo nhóm 2 bàn. II. Luyện tập - Đại diện nhóm trình bày. 1. Bài tập 2/ SGK GV: Chốt kiến thức. - Hoạn Thư đã dùng diệu kế..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện bình thường + Ngoài ra tôi còn đối xử tốt với cô .... + Tôi và cô trong cảnh chồng chung... + Hoạn Thư gây đau khổ cho Thúy Kiều chỉ trông chờ vào sự khoan dung của Thúy Kiều. Bài tập rèn kĩ năng: 2. Bài tập 3 GV yêu cầu học sinh làm tập vận dụng. Em hãy viết thành đoạn văn xuôi GV gọi hs đọc bài bài viết. Nhận xét. lời lập luận của Hoạn Thư. GV sửa bài. Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. ? Bạn làm bài, đọc bài đã tự tin chưa? Từ đó, em rút ra bài học gì cho bản thân? HS tự trả lời và rút ra bài học. Gv giao bài tập Lắng nghe, tìm hiểu, - Hs : Nêu nhận xét về văn bản tự sự và văn bản nghị nghiên cứu, trao đổi,làm luận? Sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự cần chú ý bài tập, trình bày.... điều gì? Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ .................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án - Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv giao bài tập + Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên + - Sưu tầm các đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố cứu, trao đổi, làm bài tập,trình nghị luận bày.... 4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài - Học kĩ bài làm tiếp bài vận dụng. - Chuẩn bị bài : Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. + Đọc VD và trả lời câu hỏi SGK/ T160. + Thực hành viết đoạn văn đề 1 và đề 2 SGK/ T161. - Chuẩn bị tiết sau: Văn bản "Bếp lửa"( Tiết 1). Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi theo phiếu học tập. ( GV phát phiếu học tập cho HS) PHIẾU HỌC TẬP.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Bằng Việt? ? Em hãy nêu xuất xứ của bài thơ? Bài thơ thuộc thể thơ nào? ? Bài thơ là lời của nhân vật nào? nói về ai và về điều gì? ? Dựa vào mạch tâm trạng của người cháu (nhân vật trữ tình) mạchcảm xúc ấy diễn ra như thế nào? ? Đây là một tác phẩm trữ tình. Trong bài thơ trữ tình thường tồn tại hai hình tượng: nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình. Em hãy chỉ rõ hai loại hình tượng này trong bài thơ? ? Từ mạch cảm xúc trên em hãy xác định bố cục bài thơ? Nội dung chính của từng phần? GV: Hướng dẫn HS phân tích ? Trong kí ức của ngươi cháu, hình ảnh nào hiện lên đầu tiên? HS : Hình ảnh bếp lửa. ? Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng về bà, hình ảnh đó được diễn tả qua chi tiết nào? - bếp lửa: chờn vờn sương sớm: từ láy gợi hình. ấp ui nồng đượm: ấp ủ nâng niu. ? Từ láy “chờn vờn” giúp em hình dung một khung cảnh như thế nào? - Làn sương sớm đang bay nhè nhẹ quanh bếp lửa, gợi cái mờ nhoà của kí ức theo thời gian: ấm áp quen thuộc trong mỗi gia đình. ? Từ “ ấp iu” gợi đến điều gì? - Bàn tay khéo léo, kiên nhẫn và tấm lòng của người bà- người nhóm bếp. ? Em hiểu cụm từ “biết mấy nắng mưa” như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn:11/11/2020 Tiết 52 Văn bản BẾP LỬA ( Bằng Việt ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Hiểu biết về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ. - Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình- Người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ. - Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, kết hợp miêu tả tự sự, bình luận của tác giả trong tác phẩm trữ tình. 2. Kĩ năng - Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ. - Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm quê hương, đất nước. * Kĩ năng sống : Kiên định, tự tin, bộc lộ cảm xúc. 3. Thái độ - Giáo dục tình yêu với ông bà, cha mẹ. - Trân trọng kỉ niệm, nhất là với những người thân yêu Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM - Tình yêu quê hương, đất nước gia đình, - Lòng kính yêu bà. - Lòng tự trọng của bản thân, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học - HS: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên, tìm đọc Tư liệu về tác giả Bằng Việt. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích, bình giảng. - Kĩ thuật dạy học: Động não, hỏi và trả lời, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. Lớp 9B. Ngày giảng. Vắng. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) CÂU HỎI: ? Đọc thuộc 2 khổ thơ đầu, phân tích khổ 1 bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá ” của Huy Cận ? GỢI Ý TRẢ LỜI: - HS học thuộc khổ thơ đầu bài thơ: “ Đoàn thuyền đánh cá ” của Huy Cận. - Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi: Bằng trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú tác giả cho thấy cảnh biển vào đêm kì vĩ, gần gũi, nên thơ và hình ảnh những chàng trai miền biển ra khơi với tinh thần phấn chấn, lạc quan, đồng thời nhà thơ ngợi ca vẻ đẹp, sự giàu có của biển cả. 3.Bài mới (33’) HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 1 phút Hoạt động của thầy và trò ? Trong chương trình Ngữ Văn THCS em đã được học tác phẩm nào viết về tình bà cháu?- Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh. - Từ câu trả lời cuủa hs, Gv dẫn dắt giới thiệu vào bài mới - Ghi tên bài. Chuẩn KTKN cần đạt Hình thành kĩ năng quan sát, nhận, xét, thuyết trình - HS trả lời và nghe - HS nghe thuyết trình - HS lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới thiệu của thầy - Ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu : HS hiểu về tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc. HS hiểu ý nghĩa của các tình tiết tiêu biểu; rèn kĩ năng tự học theo hướng dẫn. - Thời gian dự kiến : 25- 27 phút - Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật : Động não Trong kỉ niệm tuổi thơ của mỗi chúng ta đều gắn liền với những tình cảm yêu thương mà bà dành cho con cháu. Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt cũng viết về tình bà cháu, đó là tình cảm thiêng liêng sâu sắc nâng bước cuộc đời mỗi con người. Đặc biệt với những người con xa quê, tình cảm đó cụ thể như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (5’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm PP-KT: thuyết trình, vấn đáp tái hiện, trình bày 1 phút Hs tìm hiểu phần giới thiệu SGK . I. Giới thiệu chung ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Bằng 1. Tác giả Việt?( Đối tượng HS học TB) - Sinh năm 1941 quê ở Thạch Thất -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS trình bày 1 phút, Gv chốt. Hà Nội, là nhà thơ trưởng thành Gv bổ sung: Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. trong kháng chiến chống Mĩ. Thơ Bằng - Thơ ông trong trẻo, mượt mà khai Việt trong trẻo mượt mà, khai thác những thác những kỉ niệm và ước mơ của kỉ niệm và mơ ước tuổi trẻ nên gần gũi với tuổi trẻ. bạn đọc trẻ và nhất là trong nhà trường. -Tác phẩm: Hương cây- bếp lửa , Ông tốt nghiệp đại học luật tại Liên Xô, về Đất sau mưa . nước ông công tác tại viện luật học thuộc viện Khoa học xã hội sau đó chuyển sang làm công tác biên tập tại nhà xuất bản tác phẩm mới. ? Em hãy nêu xuất xứ của bài thơ?( Đối tượng HS học TB) 2.Tác phẩm HS trình bày 1 phút, Gv chốt. - Viết năm 1963 khi tác giả đang GV bổ sung: Bài thơ gợi lại những kỉ niệm học tại nước Nga (Liên Xô) nằm về người bà và tình bà cháu vừa sâu sắc, trong tập Hương cây- Bếp lửa. thấm thía vừa quen thuộc với mọi người. Đó là những tình cảm và kỉ niệm của t/g trong thời thơ ấu. Tuy nhiên không nên đồng nhất hoàn toàn tác giả và nhân vật trữ tình - người cháu trong bài thơ. Bởi vì khi sáng tác bài thơ, nhà thơ đã tạo nên hình tượng cái tôi trữ tình để biểu hiện tư tưởng và cảm xúc, nó không chỉ là tác giả mà còn mang ý nghĩa rộng hơn. * Hoạt động 2: (6’) Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục văn bản. PP-KT: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não Gv hướng dẫn đọc: Giọng lắng đọng, bồi hồi,đọc II. Đọc- hiểu văn bản to, rõ ràng thể hiện cảm xúc theo dòng hồi tưởng 1. Đọc và tìm hiểu chú thích của nhà thơ. ( SGK ) Gọi 3 Hs đọc, Hs nhận xét < Gv bổ sung. ? Giải thích 1 số từ khó trong SGK ? Bài thơ thuộc thể thơ nào?( Đối tượng HS học TB) - Thơ tám chữ. ? Bài thơ là lời của nhân vật nào? nói về ai và về điều gì?( Đối tượng HS học TB) 2 Hs phát biểu, Gv chốt. - Lời của cháu nhớ về bà cùng với những kỉ niệm gắn liền với bếp lửa (kỉ niệm xúc động về người bà và tình bà cháu)- lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà. ? Dựa vào mạch tâm trạng của người cháu (nhân vật trữ tình) mạchcảm xúc ấy diễn ra như thế nào?( Đối tượng HS học Khá) 3 Hs phát biểu, Gv chốt..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Bếp lửa → gợi kỉ niệm về bà → suy ngẫm về bà → gửi niềm mong nhớ về với bà. - Từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm. ? Đây là một tác phẩm trữ tình. Trong bài thơ trữ tình thường tồn tại hai hình tượng: nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình. Em hãy chỉ rõ hai loại hình tượng này trong bài thơ?( Đối tượng HS học Khá) 3 Hs phát biểu, Gv chốt. - Nhân vật trữ tình: người cháu. - Đối tượng trữ tình: người bà, bếp lửa. ? Từ mạch cảm xúc trên em hãy xác định bố 2. Bố cục: 3 phần . cục bài thơ?( Đối tượng HS học TB) 2 Hs phát biểu, Gv chốt: (1) Ba câu thơ đầu : hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc. (2) Tiếp... đến niềm tin dai dẳng: hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ. (3) Còn lại: suy ngẫm về cuộc đời bà, bếp lửa, nỗi nhớ khôn nguôi của người cháu về bà. *Hoạt động 3: (17’) Mục tiêu: HDHS phân tích nội dung và nghệ thuật văn bản; PP-KT: đàm thoại, giảng bình, phân tích, nêu vấn đề, kt động não, đặt câu hỏi, nhóm. GV: Hướng dẫn HS phân tích 3. Phân tích ? Trong kí ức của ngươi cháu, hình ảnh nào hiện a. Hình ảnh bếp lửa khơi lên đầu tiên ?( Đối tượng HS học TB) nguồn cảm xúc về bà HS : Hình ảnh bếp lửa. ? Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng về bà, hình ảnh đó được diễn tả qua chi tiết nào? ( Đối tượng HS học TB) 2 Hs phát biểu. - bếp lửa: chờn vờn sương sớm: từ láy gợi hình. ấp ui nồng đượm: ấp ủ nâng niu. ? Từ láy “chờn vờn” giúp em hình dung một khung cảnh như thế nào?( Đối tượng HS học Khá) - Làn sương sớm đang bay nhè nhẹ quanh bếp lửa, gợi cái mờ nhoà của kí ức theo thời gian: ấm áp quen thuộc trong mỗi gia đình. ? Từ “ ấp iu” gợi đến điều gì?( Đối tượng HS học Khá) - Bàn tay khéo léo, kiên nhẫn và tấm lòng của người bà- người nhóm bếp. Gv: như vậy từ hình ảnh bếp lửa liên tưởng đến người nhóm lửa- đến nỗi nhớ của người cháu với bà thật tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Em hiểu cụm từ “biết mấy nắng mưa” như thế nào? ( Đối tượng HS học Khá- giỏi) 2 Hs phát biểu , Gv chốt: - Không chỉ thời tiết và chỉ thời gian. - Hình ảnh ẩn dụ diễn tả cuộc đời vất vả lo toan của bà. GV: Đây không phải là sự tả thực bình thường. Cháu thương bà trước hết vì bà vất vả, khó nhọc. “Biết mấy nắng mưa” - không thể tính hết nỗi vất vả khó nhọc triền miên của bà. GV bình: Bếp lửa “chờn vờn sương sớm” là hình ảnh thực, đó là một bếp lửa được đốt lên trong buổi sáng sớm tinh sương. Nó bập bùng, chập chờn, lung linh, huyền ảo trong sương. Đó là hình ảnh rất đỗi quen thuộc với mỗi gia đình Việt Nam. “ấp iu” là một sáng tạo mới mẻ của nhà thơ trẻ, nó gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm bếp. Từ hình ảnh “bếp lửa” mà liên tưởng tới người nhóm bếp, đến tình thương bà của tác gỉa. ? Vậy qua phân tích trên đây em thấy hé mở về một tình bà cháu như thế nào ? (Đối tượng HS học TB). Hình ảnh bếp lửa ấm áp thân thương và tấm lòng của bà đã trở thành ấn tượng sâu đậm trong lòng người cháu.. Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ .................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành., làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. - Thời gian: 7- 10 phút. - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm... - Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy.... Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt H. Đọc diễn cảm bài thơ? - Nêu những hiểu biết của em về tác giả Bằng Việt? - Hồi tưởng của người cháu về bếp lửa, về bà trong ba câu thơ đầu như thế nào? HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy và trò Gv giao bài tập -Tìm đọc tập thơ Hương cây - Bếp lửa. - Những lời bình về bài thơ. Chuẩn KTKN cần đạt + Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày..... 4: Giao bài và hướng dẫn học bài , chuẩn bị bài về nhà. - Đọc thuộc bài thơ. - Chuẩn bị tiết 2 của văn bản.Soạn bài theo nội dung câu hoỉ trong SGK và phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP Đoạn: Lên bốn tuổi ... còn cay ? Theo mạch cảm xúc của bài thơ, nhớ về bà người cháu nhớ về những kỉ niệm nào? ? Mùi khói trong đoạn thơ gợi lên trong em cuộc sống ngày ấy của hai bà cháu là cuộc sống như thế nào? Em hãy chứng minh? - Cuộc sống của hai bà cháu gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn (đói mòn: thành ngữ). ? Em có nhận xét gì về phương diện biểu đạt trong đoạn thơ trên? - Kể chuyện, miêu tả, biểu cảm. ? Cuộc sống ấy tiếp tục được gợi nhớ qua hình ảnh nào? ? Trong hoàn cảnh ấy hình ảnh người bà hiện lên qua chi tiết nào?Nhận xét của em về những chi tiết đó? - Bà: nhóm lửa dạy cháu, chăm cháu, dựng lại nhà, tận tuỵ yêu thương, đùm bọc chở che. ? Trong những kỷ niệm về thời thơ ấu hình ảnh tiếng chim tu hú vang vọng trong trí nhớ của tác giả, hình ảnh này được nhắc lại mấy lần?Nêu Tác dụngcủa chi tiết đó? ? Tiếng chim tu hú thể hiện tâm trạng gì của tác giả ? ? Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ và kiểu câu tác giả sử dụng trong những câu thơ trên? ? Theo em nỗi niềm nào của người cháu được vang vọng trong câu thơ? Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? ? Những “ năm giặc đốt làng” gợi cho tác giả nhớ về những kỉ niệm gì? ? Đoạn thơ dẫn trực tiếp lời bà dặn cháu nhằm mục đích gì ? Qua đó em có cảm nhận gì về hình ảnh người bà trong kháng chiến? ? Hình ảnh “bếp lửa” lòng bà luôn “ủ sẵn” đến cuối đoạn xuất hiện điệp ngữ “một ngọn lửa” chứa “niềm tin dai dẳng” có dụng ý nghệ thuật gì ? Qua lời bà dặn cháu, em hiểu thêm phẩm chất, đức tính gì của người bà? - Đức tính chịu đựng, hi sinh vì người khác, vì nhiệm vụ chung của đất nước của cuộc kháng chiến, làm tròn nhiệm vụ của người hậu phương: bình tĩnh, vững lòng, yêu nước. Hs đọc 3 câu : “Rồi sớm … dai dẳng” ? Điệp từ “ngọn lửa” có tác dụng gì”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ngọn lửa: thắp bằng tình yêu thương con cháu, niềm tin vào kháng chiến thắng lợi từ ngọn lửa vừa trừu tượng vừa cụ thể. ? Qua phân tích em hiểu gì về người bà và tình bà cháu? Hs đọc lại đoạn thơ : “Lận đận … bếp lửa” ? Sự tảo tần, đức hi sinh chăm lo cho mọi người của bà được thể hiện qua chi tiết nào? Em hãy phân tích để làm sáng rõ sự tần tảo, đức hy sinh của bà? - Lận đận .. nắng mưa. - Mấy chục năm ... bây giờ. - Dậy sớm ... nhóm bếp. (từ ngữ gợi tả, giàu hình ảnh). ? Điệp từ nhóm có ý nghĩa như thế nào? - Nhóm: bếp lửa ấp iu nồng đượm: sưởi ấm giá lạnh. - Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi. - Nhóm nồi xôi gạo... - sẻ chung vui: - Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ: trừu tượng. ? Phát biểu cảm nhận của em về câu thơ: “Ôi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa!” ? Trở về hiện tại, nhà thơ muốn nói gì với bà? nhận xét của em về câu kết của bài thơ? - đi xa => trưởng thành. - có niềm vui trăm ngả => có cuộc sống, niềm vui, hạnh phúc. Câu thơ cuối người cháu tự nhắc lòng mình: ? Có ý kiến cho rằng: hình ảnh người bà trong bài thơ là hình ảnh người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa. ý kiến của em như thế nào? ? Tình cảm của người cháu trong bài thơ đối với bà đã trở thành đạo lí của dân tộc ta, tình cảm ấy được thể hiện trong tục ngữ nào mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn:11/11/2020 Tiết 53 Văn bản BẾP LỬA (Tiếp) ( Bằng Việt ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Hiểu biết về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ. - Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình- Người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ. - Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, kết hợp miêu tả tự sự, bình luận của tác giả trong tác phẩm trữ tình. 2. Kĩ năng - Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ. - Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm quê hương, đất nước. * Kĩ năng sống : Kiên định, tự tin, bộc lộ cảm xúc. 3. Thái độ - Giáo dục tình yêu với ông bà, cha mẹ. - Trân trọng kỉ niệm, nhất là với những người thân yêu Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM - Tình yêu quê hương, đất nước gia đình, - Lòng kính yêu bà. - Lòng tự trọng của bản thân, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học - HS: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên, tìm đọc Tư liệu về tác giả Bằng Việt. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích, bình giảng. - Kĩ thuật dạy học: Động não, hỏi và trả lời, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. Lớp Ngày giảng 9B 2. Kiểm tra bài cũ: (4’). Vắng. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CÂU HỎI: ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Bằng Việt và xuất xứ của bài thơ “ Bếp lửa )? GỢI Ý TRẢ LỜI: * Tác giả - Sinh năm 1941 quê ở Thạch Thất - Hà Nội, là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Thơ ông trong trẻo, mượt mà khai thác những kỉ niệm và ước mơ của tuổi trẻ. -Tác phẩm: Hương cây- bếp lửa , Đất sau mưa . * Tác phẩm - Viết năm 1963 khi tác giả đang học tại nước Nga (Liên Xô) nằm trong tập Hương cây- Bếp lửa. 3.Bài mới (33’) HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 1 phút Hoạt động của thầy và trò ? GV cho HS xem 1 clip về tình bà cháu. ? Em có suy nghĩ gì khi xem clip này? - Ghi tên bài. Chuẩn KTKN cần đạt Hình thành kĩ năng quan sát, nhận, xét, thuyết trình - HS trả lời và nghe - HS nghe thuyết trình - HS lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới thiệu của thầy - Ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu : HS hiểu về tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc. HS hiểu ý nghĩa của các tình tiết tiêu biểu; rèn kĩ năng tự học theo hướng dẫn. - Thời gian dự kiến : 25- 27 phút - Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật : Động não Trong kỉ niệm tuổi thơ của mỗi chúng ta đều gắn liền với những tình cảm yêu thương mà bà dành cho con cháu. Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt cũng vi ết v ề tình bà cháu, đó là tình cảm thiêng liêng sâu sắc nâng bước cuộc đời mỗi con người. Đặc biệt với những người con xa quê, tình cảm đó cụ thể như thế nào? B ài h ọc hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (20’) Mục tiêu: HDHS phân tích nội dung và nghệ thuật văn bản. PP-KT: vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích, giảng bình kt động não, đặt câu hỏi, hoạt động nhóm. Hs đọc đoạn: Lên bốn tuổi ... còn cay 3. Phân tích ? Theo mạch cảm xúc của bài thơ, nhớ về bà người cháu nhớ về những kỉ niệm nào?( Đối b. Những hồi tưởng về bà, về tượng HS học TB) bếp lửa và tình bà cháu 2 Hs phát biểu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Thưở ấu thơ: + mùi khói + khói hun nhèm mắt (ấn tượng sâu đậm) ? Mùi khói trong đoạn thơ gợi lên trong em cuộc sống ngày ấy của hai bà cháu là cuộc sống như thế nào? Em hãy chứng minh?( Đối tượng HS học Khá- giỏi) - Cuộc sống của hai bà cháu gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn (đói mòn: thành ngữ). GV : Bằng Việt sinh năm 1941, năm lên 4 tuổi là năm 1945, cái năm mà nạn đói khủng khiếp đã xảy ra trên đất nước ta làm hơn 2 triệu người chết đói. Câu thơ gợi lên một kỉ niệm buồn của tuổi thơ, người thì “đói mòn đói mỏi”, ngựa thì “gầy khô rạc”. Bà cháu nhờ hơi ấm của bếp mà ấm lòng. Khói bếp nhà nghèo chẳng làm no lòng người nhưng lưu lại một kỉ niệm chua xót “nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”. Mùi khói từ những năm đầu đời vẫn còn nguyên trong ký ức chẳng thể tiêu tan. Mùi khói của quá khứ làm cay sống mũi hiện tại hay là nhớ thương từ hiện tại làm sống dậy ngọn khói quá khứ. ? Em có nhận xét gì về phương diện biểu đạt trong đoạn thơ trên?( Đối tượng HS học TB) - Kể chuyện, miêu tả, biểu cảm. ? Cuộc sống ấy tiếp tục được gợi nhớ qua hình ảnh nào?( Đối tượng HS học TB) - Tám năm ròng...:cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì. - ... giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi. - ... mẹ cha bận công tác không về. ? Trong hoàn cảnh ấy hình ảnh người bà hiện lên qua chi tiết nào?Nhận xét của em về những chi tiết đó?( Đối tượng HS học TB) - Bà: nhóm lửa dạy cháu, chăm cháu, dựng lại nhà, tận tuỵ yêu thương, đùm bọc chở che. ? Trong những kỷ niệm về thời thơ ấu hình ảnh tiếng chim tu hú vang vọng trong trí nhớ của tác giả, hình ảnh này được nhắc lại mấy lần? Nêu Tác dụngcủa chi tiết đó?( Đối tượng HS học Khá) - 4 lần: tiếng chim quen thuộc của những cánh đồng quê mỗi độ vào hè, khắc khoải, giục giã, trỗi dậy những nhớ mong, gợi tình cảnh vắng vẻ và nỗi nhớ mong của hai bà cháu. ? Tiếng chim tu hú thể hiện tâm trạng gì của.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tác giả ?( Đối tượng HS học Khá) HS : Nhớ quê hương, nhớ bà da diết. GV Liên hệ bài Khi con tu hú của Tố Hữu. ? Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ và kiểu câu tác giả sử dụng trong những câu thơ trên?( Đối tượng HS học TB) - Giọng thơ tự nhiên, sử dụng điệp ngữ. - Sử dụng câu hỏi tu từ. ? Theo em nỗi niềm nào của người cháu được vang vọng trong câu thơ?( Đối tượng HS học TB) Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? - Trách chim tu hú sao không đến ở cùng bà để bà đỡ nhớ cháu, đỡ cô đơn tuổi già . GV : Nhà thơ như tách ra khỏi hiện tại đắm chìm trong kỷ niệm suy tưởng về bà, câu hỏi “bà còn nhớ không bà” → tình cảm chân thành tự nhiên cảm động. “ Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?” - Tiếng chim tu hú tha thiết, khắc khoải từ cánh đồng xa gợi không gian mênh mông buồn vắng; Tiếng tu hú nhắc cảnh mùa màng sao trớ trêu trong những ngày đói kém, tiếng tu hú lạc lõng bơ vơ, côi cút như khát khao được chở che ấp iu. Thương con tu hú bất hạnh bao nhiêu là biết ơn những ngày hạnh phúc được sống trong sự đùm bọc chăm chút của bà bấy nhiêu. Những kỉ niệm tuổi thơ, kỉ niệm về bà đang quay lại thật chậm, thật rõ nét, có sức lay động và ám ảnh khôn nguôi. Hs đọc tiếp đoạn thơ : “Năm giặc đốt làng... niềm tin dai dẳng”? ? Những “ năm giặc đốt làng” gợi cho tác giả nhớ về những kỉ niệm gì? ( Đối tượng HS học TB) HS: Nhớ những ngày cha mẹ đi công tác vắng, xa nhà, hai bà cháu nương tự vào nhau. ? Đoạn thơ dẫn trực tiếp lời bà dặn cháu nhằm mục đích gì ? Qua đó em có cảm nhận gì về hình ảnh người bà trong kháng chiến?( Đối tượng HS học TB) HS: - Thể hiện phẩm chất cao quí của bà : bình.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tĩnh,vượtqua mọi thử thách, bà mẹ Việt Nam yêu nước, tần tảo, đầy lòng hy sinh, kiên trì nhóm lửa, giữ lửa. Đó là hình ảnh tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam gián tiếp tham gia kháng chiến bằng cách làm yên lòng những người ở tiền tuyến, nuôi cháu cho con đi kháng chiến. ? Từ hình ảnh “bếp lửa” lòng bà luôn “ủ sẵn” đến cuối đoạn xuất hiện điệp ngữ “một ngọn lửa” chứa “niềm tin dai dẳng” có dụng ý nghệ thuật gì ?( Đối tượng HS học Khá- giỏi) HS thảo luận làm ra phiếu học tập. Bếp lửa Bà Ngọn lửa - cụ thể - ấp iu - yếu tố tượng trưngkhái quát - gần gũi - nhen nhóm - sức sống - yếu tố vật chất - gìn giữ - tinh thần - “Bếp lửa” cụ thể, còn “ngọn lửa” trừu tượng: ngọn lửa → là tấm lòng ấm áp tình yêu thương con cháu, ngọn lửa niềm tin dai dẳng và bền chặt vào tương lai kháng chiến →đó là ngọn lửa của lòng yêu thương của niềm tin và sức sống bất diệt. GV bình: Từ hình ảnh “bếp lửa” quen thuộc, thân thương trong mỗi gia đình Việt, đến cuối đoạn thơ này đã được chuyển hóa thành hình ảnh “ngọn lửa”. Từ “bếp lửa” tả thực, cụ thể đã trở thành ngọn lửa tượng trưng khái quát. Bếp lửa gợi sự ấm áp của tình cảm gia đình, của tình bà cháu. ? Qua lời bà dặn cháu, em hiểu thêm phẩm chất, đức tính gì của người bà?( Đối tượng HS học TB) 2 Hs phát biểu, Gv chốt. - Đức tính chịu đựng, hi sinh vì người khác, vì nhiệm vụ chung của đất nước của cuộc kháng chiến, làm tròn nhiệm vụ của người hậu phương: bình tĩnh, vững lòng, yêu nước. Hs đọc 3 câu : “Rồi sớm … dai dẳng” ? Điệp từ “ngọn lửa” có tác dụng gì”( Đối tượng HS học Khá) 2 Hs phát biểu, Gv chốt. -Ngọn lửa: thắp bằng tình yêu thương con cháu, niềm tin vào kháng chiến thắng lợi từ ngọn lửa. Trong kí ức của cháu luôn có hình ảnh bà và bếp lửa, đó là những kỉ niệm của một thời gian khổ thiếu thốn nhọc nhằn được sưởi ấm và lớn lên từ bàn tay yêu thương của bà . c. Suy ngẫm về bà, cuộc đời bà và tấm lòng của người cháu phương xa:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> vừa trừu tượng vừa cụ thể. ? Qua phân tích em hiểu gì về người bà và tình bà cháu?( Đối tượng HS học TB) 3 Hs phát biểu, Gv chốt. Hs đọc lại đoạn thơ : “Lận đận … bếp lửa” ? Sự tảo tần, đức hi sinh chăm lo cho mọi người của bà được thể hiện qua chi tiết nào? Em hãy phân tích để làm sáng rõ sự tần tảo, đức hy sinh của bà?( Đối tượng HS học TB) 2 Hs phát biểu, Gv chốt. - Lận đận .. nắng mưa. - Mấy chục năm ... bây giờ. - Dậy sớm ... nhóm bếp. (từ ngữ gợi tả, giàu hình ảnh). ? Điệp từ nhóm có ý nghĩa như thế nào?( Đối tượng HS học Khá) -Nhóm: bếp lửa ấp iu nồng đượm: sưởi ấm giá lạnh. - Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi. - Nhóm nồi xôi gạo... - sẻ chung vui: => tình đoàn kết gắn bó xóm làng. - Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ: trừu tượng. ? Phát biểu cảm nhận của em về câu thơ: “Ôi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa!”( Đối tượng HS học TB) Hs tự bộc lộ cảm xúc. Gv: Bếp lửa thật bình thường, giản dị và phổ biến trong mọi gia đình Việt Nam. Nhưng nó cũng thật thiêng liêng kì diệu vì nó luôn gắn liền với bà- người nhóm lửa- giữ lửa- người tạo nên tuổi ấu thơ của cháu. Bếp lửa trở thành một mảnh tâm hồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cháu ở nơi xa. ? Trở về hiện tại, nhà thơ muốn nói gì với bà? nhận xét của em về câu kết của bài thơ?( Đối tượng HS học TB) 3Hs phát biểu, Gv chốt. - đi xa => trưởng thành. - có niềm vui trăm ngả => có cuộc sống, niềm vui, hạnh phúc. Câu thơ cuối người cháu tự nhắc lòng mình: + Không được quên những ngày lận đận đời bà. + Không được quên tấm lòng, tình yêu thương của bà..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Không được quên sự tận tuỵ, hi sinh của bà. ? Có ý kiến cho rằng: hình ảnh người bà trong bài thơ là hình ảnh người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa. ý kiến của em như thế nào?( Đối tượng HS học Khá- giỏi) Gv: Bà truyền lửa- ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ mai sau. ? Tình cảm của người cháu trong bài thơ đối với bà đã trở thành đạo lí của dân tộc ta, tình cảm ấy được thể hiện trong tục ngữ nào mà em biết?( Đối tượng HS học TB) 2 Hs phát biểu: ăn quả …. Uống nước … ? Từ đó em có liên hệ gì về cuộc sống của thế hệ trẻ hôm nay? Bản thân em phải làm những gì để đền đáp công lao của cha mẹ, thầy cô? ( Đối tượng HS học Khá- giỏi) ? Qua phân tích em hiểu gì về tình cảm và tấm lòng của người cháu dành cho bà, cho quê hương? ( Đối tượng HS học TB. Vượt qua khoảng cách không gian, thời gian, người cháu vẫn luôn hướng về bà với lòng kính yêu, trân trọng, biết ơn, đó là biểu hiện cụ thể của tình yêu gia đình, tình yêu quê hương đất nước.. * Hoạt động 2: (5’) Mục tiêu: HDHS tổng kết kiến thức PP: vấn đáp, động não ? Đây là một bài thơ hay, xúc động người đọc. 4. Tổng kết Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu a.Nội dung: SGK giúp ta hiểu rõ điều gì?( Đối tượng HS học TB) b.Nghệ thuật Thảo luận nhóm. - Bài thơ là sự kết hợp nhuần Đại diện phát biểu. nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, ? Để thể hiện rõ cảm xúc đó nhà thơ đã sử nghị luận và biểu cảm , hình dụng nghệ thuật đặc sắc gì?( Đối tượng HS học ảnh thơ cụ thể gần gũi, gợi TB) nhiều liên tưởng mang ý nghĩa GV khái quát nội dung mục ghi nhớ: SGK biểu tượng. c Ghi nhớ/ SGK. Gọi 1 Hs đọc ghi nhớ SGK/ 146 * Tích hợp giáo dục đạo đức: - Lòng kính yêu bà. ? Bài thơ nói về tình cảm của nhà thơ với người bà kính yêu của mình. Vậy qua bài thơ, em rút ra được bài học gì? Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành, bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác. + Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. - Thời gian: 7- 10 phút. - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm... - Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy.... Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt 2. Bài 2. Viết đoạn H. Đọc diễn cảm bài thơ? Hình ảnh bếp lửa : - Hình ảnh thân thương ấm áp, quen thuộc : H. Viết một đoạn văn từ 5-7 câu nêu bếp lửa chờn vờn..ấp iu.. cảm nhận của em về hình ảnh bếp lửa - Bếp lửa gợi lại cả một thời ấu thơ gian trong bài thơ ? khổ, thiếu thốn của tác giả sống bên bà - GV giao việc và định hướng giúp - Bếp lửa hiện diện của tình bà ấm áp, chỗ HS làm bài. dựa tinh thần, sự cưu mang đùm bọc của bà -Yêu cầu hs thực hiện và trình bày kết - Bếp lửa thân thuộc, kì diệu và thiêng quả liêng... - GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Gv giao bài tập Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao - Hs: Tình cảm của em với bà của đổi,làm bài tập, trình bày.... mình? III. Luyện tập GV giao đề và hướng dẫn, yêu cầu hS về nhà hoàn Viết một đoạn văn ngắn của em thiện. về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ. * Tích hợp giáo dục đạo đức: - Tình yêu quê hương, đất nước, gia đình. ? Nhà văn I Ê-ren-bua đã viết: “ Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu nước.” Hay nhà thơ Xuân Quỳnh cũng đã viết: “Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” Từ tình cảm yêu bà, khái quát thành tình yêu lớn nào? Em rút ra được bài học gì cho bản thân? HS tự trả lời và rút ra bài học. Điều chỉnh, bổ sung ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án - Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt Gv giao bài tập + Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, -Tìm đọc tập thơ Hương cây - Bếp lửa. trao đổi, làm bài tập,trình bày.... - Những lời bình về bài thơ 4. Hướng dẫn về nhà: (5’) - Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Hoàn thiện các bài tập trong SGK. - Chuẩn bị tiếp phần tổng kết và soạn bài đọc thêm : Văn bản “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.” - Chuẩn bị tiết sau: "Tổng kết từ vựng ( tiếp) HS chuẩn bị bài theo phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS nhớ lại các kiến thức đã học ? Thế nào là từ tượng thanh? Lấy ví dụ? Em hiểu thế nào là từ tượng hình? Lấy ví dụ? Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh ? - " Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta -“Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dới nước thì ta lấy mình’’ ( nói quá) -“Bác đã đi rồi sao Bác ơi! Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời Miền Nam đang thắng mơ ngày hội Rước Bác vào thăm thấy Bác cười’’ ( nói giảm, nói tránh) - “ Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn’’ (chơi chữ).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn: 11/11/2020 Tiết 54 Tiếng Việt TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Khái niệm và tác dụng của : Từ tượng thanh, tượng hình, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. 2.Kĩ năng - Kĩ năng bài dạy: Nhận diện và phân tích tác dụng của từ tượng hình, tượng thanh và các phép tu từ trong văn bản cụ thể. * Kĩ năng sống - Giao tiếp: Trao đổi . - Ra quyết định : lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. 3.Thái độ - Thấy được cái hay cái đẹp của từ vựng Tiếng Việt, có ý thức vận dụng trong giao tiếp. - GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. - Có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp. => giáo dục các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT… 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV ngữ văn 9, Tài liệu, bảng phụ , phấn màu, phiếu học tập. - HS: Đọc SGK, trả lời câu hỏi, vở bài tập, chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT - Vấn đáp tái hiện, thuyết trình, giảng giải. - Kĩ thuật dạy học : Nhóm, động não, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. Lớp 9B. Ngày giảng. Vắng. 2. Kiểm tra bài cũ:(4’) CÂU HỎI: ? Các cách phát triển từ vựng ? Mỗi cách nêu một ví dụ. GỢI Ý TRẢ LỜI: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng: VD 1 : - Từ kinh tế : kinh bang tế thế, trị nước, cứu đời.  Nghĩa của từ có thể thay đổi theo thời gian.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> VD 2 : Từ“ xuân”chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. Từ “ tay” chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ. 3.Bài mới: (33’): vào bài (1’) HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 1 phút Hoạt động của thầy và trò - GV yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức tiếng Việt về các phép tu từ từ vựng đã học. - Từ phần trả lời của hs gv dẫn vào bài mới. - Ghi tên bài. Chuẩn KTKN cần đạt Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, thuyết trình - HS nhắc lại , lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới thiệu của thầy - Ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu : Ôn tập, củng cố kiến thức. - Thời gian dự kiến : 25- 27 phút - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. Quan sát, phân tích, giải thích, khái quát, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức. - Kĩ thuật : Dạy học theo kĩ thuật động não và dùng phiếu học tập (Vở luyện Ngữ Văn). Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (10’) Mục tiêu: HDHS củng cố lại kiến thức về từ tượng thanh và từ tượng hình. PP: vấn đáp tái hiện. KT động não, nhóm, trình bày 1 phút ? Thế nào là từ tượng thanh? Lấy ví dụ?( Đối I. Từ tượng thanh và từ tượng tượng HS học TB hình HS trình bày 1 phút 1. Khái niệm ? Em hiểu thế nào là từ tượng hình? Lấy ví dụ?( Đối tượng HS học TB HS trình bày 1 phút - Từ tượng thanh: Là từ mô phỏng âm thanh... 2. Tên loài vật là từ tượng VD: Rào rào, ríu rít. thanh - Từ tượng hình: mô phỏng hình ảnh, dáng vẻ... - Tắc kè, bò, tu hú, chèo bẻo, VD: lom khom, nhấp nhô. bắt cô trói cột, mèo. ? Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh ? 3. Từ tượng hình (Đối tượng HS học TB - Lốm đốm, lê thê, loáng - Làm theo nhóm bàn thoáng, lồ lộ. Gv yêu cầu Hs đọc và nêu ra yêu cầu BT - Tác dụng: Mô tả hình ảnh - Hs thảo luận nhóm 2 người đám mây một cách cụ thể và 2 Hs đọc, đại diện phát biểu sống động..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Hoạt động 2: (17’) Mục tiêu: HDHS nhăc lại kiến thức về một số biện pháp tu từ từ vựng. PP: vấn đáp tái hiện, hỏi và trả lời. KT động não, nhóm, đặt câu hỏi. GV lần lượt kiểm tra miệng HS . II. Một số phép tu từ vựng - yêu cầu cả lớp hoàn thiện vào vở bài tập. 1.Những phép tu từ đã học - Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta - So sánh - Nói quá -“Bao giờ chạch đẻ ngọn đa - Ẩn dụ - Nói giảm Sáo đẻ dới nước thì ta lấy mình’’ - Nhân hoá nói tránh. ( nói quá) - Hoán dụ - Điệp ngữ “Bác đã đi rồi sao Bác ơi! - Chơi chữ Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời Miền Nam đang thắng mơ ngày hội Rước Bác vào thăm thấy Bác cười’’ (nói giảm, nói tránh) “ Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chông lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn’’ (chơi chữ) Bài tập 2: 2. Bài tập 2 - GV yêu cầu hai HS lên bảng làm bài tập. a: Phép tu từ ẩn HS nhận xét. GV bổ sung. b: Phép so sánh tu từ a: Phép tu từ ẩn dụ: từ hoa, cánh, dùng để chỉ Thúy c: Phép nói quá Kiều và cuộc đời của nàng. Từ cây, lá, dùng để chỉ d: Nói quá gia đình Thúy Kiều và cuộc sống của họ, ý nói gần trong gang tấc Thúy Kiều phải bán mình cứu gia đình. cách trở: mười quan san b: Phép so sánh tu từ: so sánh tiếng đàn củaThúy e: Chơi chữ: Tài – tai Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa. c: Phép nói quá: Thúy Kiều có sắc đẹp đến nỗi hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Thúy Kiều không chỉ đẹp mà còn có tài: tài đành hoạ hai. Nhờ biện pháp nghệ thuật nhân hoá, Nguyễn Du đã thể hiện thành công một nhân vật tài sắc vẹn toàn. d: Nói quá: gần trong gang tấc cách trở: mười quan san e: Chơi chữ: Tài – tai 3. Bài 3/SGK- T 147: 3. Bài 3/ SGK- T147 HS đọc yêu cầu bài tập 3 a - Phép điệp ngữ và dùng từ Thảo luận theo nhóm đa nghĩa. Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. b - Tác giả dùng phép nói GV nhận xét chốt kiến thức bảng phụ quá để nói về sự lớn mạnh a - Phép điệp ngữ và dùng từ đa nghĩa. Say sưa của nghĩa quân Lam Sơn. vừa được hiểu là chàng trai uống rượu mà say, vừa c - Phép so sánh được hiểu là chàng trai say đắm vì tình. Nhờ cách d. Phép nhân hóa.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> nói đó mà chàng trai thể hiện được tình cảm của e. Phép ẩn dụ tu từ mình mạnh mẽ mà kín đáo. b - Tác giả dùng phép nói quá để nói về sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn. c - Nhờ phép so sánh tác giả đã miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dưới đêm trăng. d - Nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ. Nhờ đó, thiên nhiên trở nên sống động và có hồn hơn, gắn bó với con người hơn. e - Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ. Ẩn dụ này chỉ sự gắn bó giữa đứa con và người me, đó là nguồn sống nuôi dưỡng niền tin của người mẹ vào ngày mai. - Vận dung kiến thức để đặt câu với mỗi phép tu từ từ vựng ở trên, viết đoạn văn có sử dụng một trong số các phép tu từ ở trên. Điều chỉnh, bổ sung ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành, làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. + Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. + Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác.. - Thời gian: 7- 10 phút. - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, tái hiện thông tin , phân tích, so sánh, trò chơi - Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy.... Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt - Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức H: Tìm tên những loài vật là từ tượng II. Luyện tập 1. Bài tập 2 / 146 thanh ? Bò, mèo, tắc kè, chim cuốc… H: Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích ? H: Vận dụng các kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích. 2. Bài tập 3 / 146 Các từ tượng hình : lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ…-> mô tả đám mây một cách sinh động. 3. Bài tập 2 / 147. a. Phép tu từ ẩn dụ :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> nét nghệ thuật độc đáo trong những câu “ hoa”, "cánh" -> Thuý Kiều và cuộc đời thơ đã cho? nàng. - GV nhận xét và sửa chữa. “ cây, lá” -> gia đình Kiều -> Kiều bán mình để cứu gia đình. b. So sánh tu từ : tiếng đàn – tiếng hạc….âm thanh tự nhiên c. Nói quá -> thể hiện nhân vật tài sắc vẹn toàn. d. Nói quá -> cực tả sự xa cách của thân phận, cảnh ngộ của Kiều và Thúc Sinh. e. Phép chơi chữ : “tài” và “tai”. H: Gọi Hs đọc và xác đinh yêu cầu của 4. Bài 3/ 125 đề a. - Điệp từ “ còn” - Chơi chữ” say sưa”: say rượu và say cô bán rượu - GV hướng dẫn HS làm bài 3.4.5 trong b. Nói quá: Nhấn manh sự trưởng thành vở bài tập ngữ văn- trang 108- 109 và khí thế của nghĩa quân Lam Sơn. c; d: So sánh Gv giao bài tập. Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao - Hs : tìm một tình huống ngoài thực tế đổi,làm bài tập, trình bày..... có đưa mộtphép tu từ từ vựng đã tìm hiểu ? nêu nhận xét của em sau khi đưa kiến thức tiếng Việt vào. HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án - Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian: 2 phút. Hoạt động của thầy và trò Gv giao bài tập. - Tìm các ví dụ minh họa cho các các đơn các đơn vị kiến thức đã tìm hiểu trong bài. Chuẩn KTKN cần đạt + Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày..... 5. Hướng dẫn về nhà: (5’) - Soạn bài: Văn bản"Ánh trăng" . Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi theo phiếu học tập. ( GV phát phiếu học tập) PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu tác giả- bài thơ. ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Duy? ? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, mạch lạc. ? Giải thích một số từ khó SGK? ? Bài thơ làm theo thể thơ gì? Ta đã gặp trong văn bản nào? (5 chữ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Chia bố cục bài thơ thành mấy phần? ý chính mỗi phần? ? Bài thơ sử dụng các phương thức biểu đạt nào? -Tự sự và biểu cảm. ? Đối tượng để tác gỉa kể và bộc lộ cảm xúc đó là gì? ? Tác giả đã nói đến trăng trong thời điểm nào? - Hồi nhỏ sống với: đồng, sông, bể. Hồi chiến tranh ở rừng. Về thành phố ? Tri kỉ có nghĩa như thế nào? Tại sao khi về thành phố lại trở thành người dưng? - Quen ánh điện của gương. ? Vầng trăng tri kỉ gắn với nhà thơ vào thời điểm nào của cuộc đời? - Hồi nhỏ ở quê. Khi đã là người lính. ? Tác giả đã viết như thế nào về mqh giữa mình và vầng trăng? Mối quan hệ đó nói lên điều gì? ? Vì sao khi đó trăng trở thành tri kỉ của con người? - Ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong sáng thời thơ ấu tại làng quê. - Ánh trăng gắn bó với những kỉ niệm không thể nào quên của cuộc chiến tranh ác liệt trong cuộc đời người lính ở rừng sâu. ? Vì sao khi đó con người có tình nghĩa với vầng trăng? - Vì con người khi đó sống giản dị, thanh cao, chân thật trong sự hoà nhập với thiên nhiên trong lành. ? Vì sao khi đó con người cảm thấy vầng trăng có tình nghĩa với mình? - Liên hệ trăng trong bài “ Đồng chí’’. ? Quá khứ của con người với vầng trăng là một quá khứ như thế nào.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn: 11/11/2020 Tiết 55 VĂN BẢN ÁNH TRĂNG - Nguyễn Duy I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao nhưng nặng tình nghĩa của người lính và biết rút ra bài học về cách sống cho mình. - Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ. - Ngôn ngữ hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng. 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ trong đoạn trích. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại. * Kĩ năng sống : Tư duy, hợp tác, lắng nghe, tự tin. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, trân trọng quá khứ,“Uống nước nhớ nguồn” - Trân trọng những kỉ niệm trong quá khứ. * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM - Bảo vệ môi trường: Liên hệ môi trường sống - Đạo đức: Lòng yêu nước, tự hào về quê hương đất nước, về các thế hệ cha anh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Lòng tự trọng của bản thân, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng. 4. Định hướng phát triển năng lực tư duy cho học sinh - Cảm nhận và phân tích thơ, liên tưởng thực tế theo dòng thời gian Hiện tại – Quá khứ. - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV ngữ văn 9, tài liệu tham khảo, Phiếu học tập. - HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn bài trước, SGK, vở ghi, vở bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích. - Kĩ thuật dạy học : Động não, đặt câu hỏi, nhóm . IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. Lớp 9B. Ngày giảng. Vắng. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CÂU HỎI: ? Đọc diễn cảm bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn Khoa Điềm? Nêu giá trị nghệ thuật bài thơ? GỢI Ý TRẢ LỜI: HS đọc diễn cảm bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn Khoa Điềm. - Nghệ thuật: Bài thơ là sự sáng tạo trong kết cấu nghệ thuật, cùng với các biện pháp ẩn dụ, liên tưởng tạo nên sự lặp lại giống như những giai điệu của lời ru, âm hưởng của lời ru mang ý nghĩa biểu tượng. 3. Bài mới: (39’) HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 1 phút Hoạt động của thầy và trò Không biết tự bao giờ trăng đã trở thành nàng thơ ,thành người bạn tri âm tri kỉ của biết bao tâm hồn thi sĩ .Với ánh sáng huyền diệu,với chu kỳ tròn khuyết lạ lùng,trăng đã gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều thi tứ. Vầng trăng toả ánh sáng dịu mát trong những đêm trung thu,trên khắp các đường làng ngõ xóm ,với mỗi người Việt Nam,trăng thật vô cùng thân thuộc .Vậy mà có khi nào ta lãng quên người bạn thiên nhiên tri âm tri kỉ để đến lúc vô tình gặp lại ta bỗng giật mình tự ăn năn,tự trách lòng ta ? Bài thơ Ánh trăng (1978)của Nguyễn Duy được khơi nguồn từ một cảm hứng như thế. Bài thơ như một lời tâm sự chân thành đã neo lại trong tâm hồn người đọc những tâm trạng riêng,những suy ngẫm riêng giàu trăn trở .. Chuẩn KTKN cần đạt Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình - Nghe, suy nghĩ, trao đổi - 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu : HS hiểu về tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc. HS hiểu ý nghĩa của các tình tiết tiêu biểu; rèn kĩ năng tự học theo hướng dẫn. - Thời gian dự kiến : 28-30 phút - Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (5’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm PP-KT: thuyết trình, vấn đáp, trình bày 1 phút, động não ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả I. Giới thiệu chung Nguyễn Duy?( Đối tượng HS học TB) 1. Tác giả.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2 Hs trình bày 1 phút, Gv chốt. - Sinh năm 1948, quê ở Thanh GV bổ sung: Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ Hoá. quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống - Là nhà thơ trưởng thành trong Mỹ. Vừa mới xuất hiện, Nguyễn Duy đã nổi cuộc kháng chiến chống Mĩ. tiếng với bài “Tre ViệtNam”. Bài “Hơi ấm ổ rơm” của ông đã từng đoạt giải thưởng báo Văn nghệ. Hiện nay, Nguyễn Duy vẫn tiếp tục sáng tác.“Ánh trăng” là một trong những bài thơ được nhiều người ưa thích bởi tình cảm chân thành sâu sắc, tứ thơ bất ngờ mới lạ. Cảm hứng trong thơ Nguyễn Duy thường gắn với những gì gần gũi quen thuộc gợi ra chiều sâu suy nghĩ, triết lí. ? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? 2. Tác phẩm (Đối tượng HS học TB) - Viết năm 1978 in trong tập ánh Hs phát biểu, Gv chốt. trăng xuất bản 1984. GV bổ sung : Bài thơ trước hết là tiếng lòng, là sự suy ngẫm riêng của Nguyễn Duy, nhưng ý nghĩa của bài thơ không chỉ có thế. Nhà thơ đứng giữa hôm nay mà nhìn ngẫm lại thời đã qua và từ tâm trạng riêng, tiếng thơ ông như một lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở. Vầng trăng ở đây không chỉ là một hình ảnh của thiên nhiên đất trời mà còn là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình. Bài thơ không chỉ là chuyện thái độ đối với những hi sinh, mất mát của thời chiến tranh khi được sống trong hòa bình mà còn là chuyện tình cảm nhớ về cội nguồn, nhớ về những người đã khuất. Hơn nữa, ‘Ánh trăng’’ còn là lời nhắc nhở mỗi con người về lẽ sống chung thủy với chính mình. * Hoạt động 2: (8’) Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và cấu trúc văn bản. PP-KT: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não Gv nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, mạch lạc. II. Đọc - hiểu văn bản Gv đọc mẫu 1 đoạn, 3 Hs đọc, Hs nhận xét, Gv 1. Đọc và tìm hiểu chú thích bổ sung. ( SGK ) ? Giải thích một số từ khó SGK? ( Đối tượng HS học TB) ? Bài thơ làm theo thể thơ gì? ta đã gặp trong văn bản nào? (5 chữ)( Đối tượng HS học TB) - Ông đồ; Đêm nay Bác không ngủ. ? Chia bố cục bài thơ thành mấy phần? ý chính mỗi phần?( Đối tượng HS học TB) 2 Hs phát biểu → Gv chốt. P1: 3 khổ đầu: Mối quan hệ của nhà thơ với 2. Bố cục : 3 phần. vầng trăng..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> P2: khổ 4: Tình huống tình cờ gặp lại vầng trăng, vâng trăng hiện tại. P3: 2 khổ cuối: Cảm xúc suy tư của tác giả. ? Bài thơ sử dụng các phương thức biểu đạt nào?( Đối tượng HS học Khá) -Tự sự và biểu cảm. ? Đối tượng để tác giả kể và bộc lộ cảm xúc đó là gì?( Đối tượng HS học TB) 2 Hs phát biểu, Gv chốt. *Hoạt động 3: (17’) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản; PP-KT: đàm thoại, giảng bình, phân tích, động não ? Tác giả đã nói đến trăng trong thời điểm 3. Phân tích văn bản nào?( Đối tượng HS học TB) a. Hình ảnh vầng trăng trong - Hồi nhỏ sống với: đồng, sông, bể. quá khứ - Hồi chiến tranh ở rừng. → Tri kỉ. -Về thành phố → người dưng. ? Tri kỉ có nghĩa như thế nào? Tại sao khi về thành phố lại trở thành người dưng?( Đối tượng HS học TB) - Quen ánh điện của gương. ? Vầng trăng tri kỉ gắn với nhà thơ vào thời điểm nào của cuộc đời?( Đối tượng HS học TB) - Hồi nhỏ ở quê. - Khi đã là người lính. ? Tác giả đã viết như thế nào về mối quan hệ giữa mình và vầng trăng? Mối quan hệ đó nói lên điều gì?( Đối tượng HS học Khá) ? Vì sao khi đó trăng trở thành tri kỉ của con người?( Đối tượng HS học Khá- giỏi) - Ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong sáng thời thơ ấu tại làng quê. - Ánh trăng gắn bó với những kỉ niệm không thể nào quên của cuộc chiến tranh ác liệt trong cuộc đời người lính ở rừng sâu. Thuở ấy, với con người vầng trăng là vầng trăng tình nghĩa. ? Vì sao khi đó con người có tình nghĩa với vầng trăng?( Đối tượng HS học Khá) - Vì con người khi đó sống giản dị, thanh cao, chân thật trong sự hoà nhập với thiên nhiên trong lành. ? Vì sao khi đó con người cảm thấy vầng trăng có tình nghĩa với mình?( Đối tượng HS học Khá- giỏi ).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GV: (Trăng là ánh sáng trong đêm tối soi đường chiến sĩ hành quân, là niềm vui bầu bạn của người lính trong gian lao của cuộc chiến người lính cảm thấy ngỡ như “không bao giờ” có thể quên được “cái vầng trăng tình nghĩa” ấy). GV: Liên hệ trăng trong bài “ Đồng chí’’. ? Quá khứ của con người với vầng trăng là một quá khứ như thế nào?( Đối tượng HS học Trong quá khứ trăng là TB) người bạn tri kỉ gắn bó với - Đẹp đẽ, ân tình. những hi sinh và gian khổ của - Gắn với hạnh phúc, gian lao của con người và người lính. của đất nước . GV chuyển ý: Vầng trăng trong quá khứ là vầng trăng “tri kỉ”, “tình nghĩa”. Còn vầng trăng trong hiện tại thì sao các em sẽ học ở tiết sau: * Tích hợp môi trường Liên hệ môi trường sống Điều chỉnh, bổ sung.................................................................................................. ...................................................................................................................................... 3. Hoạt động luyện tập, vận dụng - Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ có ý nghĩa gì? - Cảm xúc của nhân vật trữ tình khi gặp lại vầng trăng? - Tác giả muốn nhắc nhở, gửi gắm đến người đọc bài học gì về thái độ sống ? - Tìm gặp một số cựu chiến binh và viết về những suy nghĩ của họ đối với đất nước. 4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng - Tìm đọc những tác phẩm viết về đề tài người lính sau chiến tranh 5. Hướng dẫn về nhà : (5’) - Đọc thuộc ba khổ thơ đầu bài thơ : Ánh trăng’’ - Tình huống gặp lại trăng của tác giả như thế nào? - Bài học về lẽ sống được nêu ra như thế nào? - Soạn tiết hai bài thơ: “ Ánh trăng ”. - GV hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi theo phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS đọc ba khổ thơ tiếp theo. ? Em hiểu như thế nào là người dưng? Thế nào là “người dưng qua đường ”? - Người dưng: Người lạ, không quen biết. - Người dưng qua đường: hoàn toàn xa lạ, không hề quen biết với mình. ? Từ “ánh điện”, “cửa gương” tượng trưng cho điều gì của cuộc sống con người? - Cuộc sống tiện nghi đầy đủ vật chất . ? Tại sao trong cuộc sống hiện tại t"răng"và" người"trở thành người dưng? ? Trăng vẫn là trăng ấy nhưng người không còn là người xưa. Vậy trăng xa lạ với người hay người xa lạ với trăng?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Người xa lạ với trăng. - Cả hai đều cảm thấy xa lạ. ? Từ đó em cảm nhận được điều gì về hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại? ? ở thành phố, người ta chỉ nhớ đến trăng trong khoảnh khắc nào? - Mất điện. ? Em có nhận xét gì về những từ ngữ sử dụng trong khổ thơ? - Bật tung, vội. ? Tình huống gặp lại trăng có gì đặc biệt ? Từ ngữ nào cho em biết điều đó? - Tình huống gặp lại trăng thật bất ngờ: - Các từ “ thình lình”, “đột ngột”, “vội”. ? Em có nhận xét gì về giọng thơ và cách sử dụng từ ngữ của khổ 4? - Các thanh trắc liên tiếp nhau: tắt, tối, vội, bật, cửa, sổ, đột ngột. Lời thơ vút caokhiến giọng thơ thay đổi đột ngột. - Nghệ thuật tiểu đối: không gian chật hẹp của phòng tối ><không gian bao la của ánh sáng. - Nghệ thuật từ láy: thình lình, đột ngột. ? Hành động vội bật tung cửa sổ và cảm giác đột ngột nhận ra vầng trăng tròn cho thấy quan hệ giữa người và trăng còn tri kỉ như xưa nữa không? ? Vì sao có sự cách biệt này? - Vì không gian khác biệt (làng quê - núi rừng-thành phố). - Thời gian cách biệt (tuổi thơ, người lính, công chức). - Điều kiện sống cách biệt ở đô thị. ? Khi đột ngột gặp lại vầng trăng tròn năm xưa tác giả có tư thế và cảm xúc như thế nào? - Ngửa mặt lên nhìn mặt. - Có cái gì đó rưng rưng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×