Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Kinh nghiem giang day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.74 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Luôn bẻ phấn ngắn (lý tưởng là 2 cm), mục đích tránh gãy phấn khi
viết, đồng thời đề phịng trường hợp qn giáo án có thể lợi dụng cơ hội
đổi phấn mới, ngó lại giáo án.


2. Viết phấn, lau bảng chỉ sử dụng một tay, tay còn lại sử dụng để chấn
chỉnh trang phục... Thực tế khi mồ hôi nhiều, các thầy cô dùng tay để lau,
phấn ra hết mặt mũi.


3. Giáo án nên soạn kỹ, song nên có một sơ đồ giảng dạy để tránh nhầm
lẫn. Chỉ cần nhìn nhanh qua sơ đồ là biết mình đang giảng đến đâu.
4. Ln để dự trữ 2-5 phút để củng cố cho học sinh. Lụt giáo án có thể
củng cố dài hơn, nhưng đã cháy là hết chữa.


5. Trong trường hợp quên giáo án, quên cả kiến thức... giáo viên quay lại
lau bảng, vừa lau vừa nhớ lại.


6. Trong trường hợp không trả lời đươc ngay các câu hỏi của học trị đưa
ra, thầy cơ có thể sử dụng các cách sau:


Cách 1: Hẹn em ra chơi hoặc ra về sẽ trả lời riêng.


Cách 2: "Vấn đề trên rất dài, em có thể tự nghiên cứu, đi sâu hơn. Cơ sẽ
cho em sách để tìm hiểu vấn đề em quan tâm".


Cách 3: "Vấn đề rất hay. Cả lớp ghi lại sắp tới cô kiểm tra 15 phút".
Cách 4: Trả lời khái quát, chuyển hướng lại trọng tâm bài giảng.
Cách 5: Thừa nhận là không biết (cách này GV ở 1 số quốc gia hay
dùng).


7. Trong trường hợp có vấn đề về trang phục (quên kéo khóa quần, rách
và hở một số chỗ bất thường...), các thầy cô bình tĩnh xử lý như sau:


Quay trở về chỗ ngồi, nếu rách nhỏ thì tự xứ lý, rách lớn cần thay thì giao
ngay cho học trị một đề kiểm tra 15 phút, trong lúc học trò đang làm, đi
xuống nhờ cơ khác lên trơng lớp giúp, tìm nơi kín đáo hoặc trở về nhà
thay.


8. Bị học trị trêu và nhận xét ngoại hình, ví cơ với một số loài vật như cá
sấu, cá mập, bọ ngựa, baba, ếch ộp...., cô giáo nên đề nghị đám cá sâu
con, cá mập con, bọ ngựa con, baba con, ếch ộp con ngồi dưới trật tự để
đại gia đình các động vật tiếp tục học tập.


9. Các cơ đi giày cao có khả năng bị ngã. Một số cơ thấp sẽ khó khăn khi
viết bảng, các cơ nên chia bảng ngay khi bắt đầu bài giảng. Chia thành 3
phần, các ví dụ ghi ở phần thứ ba, cuối cùng nếu cần viết ý chính thì xóa
ở phần ví dụ.


10. Hãy nhớ lại thời gian các thầy cô là học sinh, sinh viên.
Nguồn: Sưu Tầm


KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ


Giảng dạy bằng giáo án điện tử hiện nay khơng cịn xa lạ với giáo viên và
học sinh. Thế nhưng việc giảng dạy như thế nào để tránh tình trạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khi giảng dạy bằng giáo án điện tử cần chú ý đến khâu chuẩn bị. Đầu tiên
là soạn giáo án: Giáo án phải đầy đủ, xác định đúng mục tiêu bài học
(phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng), xác định những thiết bị nào cần
cho bài dạy. Phần nội dung bài dạy cần chia ba cột theo quy định chung
của ngành Giáo dục, phải thể hiện đầy đủ nội dung bài học.


Chú ý hệ thống câu hỏi. Khi soạn giáo án, cần chú ý đến hệ thống câu


hỏi, nên thiết kế và sử dụng các câu hỏi vừa bám sát sách giáo khoa vừa
nâng cao và liên hệ thực tiễn. Dĩ nhiên, hệ thống câu hỏi của giáo viên
phải rõ ràng, dễ hiểu, phải có định hướng trả lời của học sinh. Trong đó,
phần hoạt động của giáo viên cần thể hiện những kỹ năng và cách thức
hoạt động.


Đối với bài dạy có sử dụng đồ dùng dạy học, giáo viên phải tự làm theo
yêu cầu của bài. Đối với bài có sử dụng nhiều tranh ảnh, bài có nội dung
dài hoặc muốn giờ dạy thêm sinh động thì cần liên hệ phòng thiết bị
mượn máy chiếu, đồng thời giáo viên cũng cần chuẩn bị thêm giáo án
điện tử, bảng phụ...


Thực chất, giáo án điện tử là phương tiện hỗ trợ cho giáo viên, giúp bài
giảng sinh động hơn, học sinh hứng thú học tập và dễ dàng tiếp thu bài.
Vì vậy, để giúp học sinh khắc sâu kiến thức, kích thích nguồn cảm hứng
học tập của các em, khi giảng dạy người giáo viên cần phải có sự kết hợp
hài hịa giữa màn hình với lời giảng và giữa màn hình với ghi bảng sao
cho linh hoạt uyển chuyển, tránh phụ thuộc quá nhiều vào một phía.
Trong q trình giảng dạy cần phải ghi những mục, ý chính của bài học,
tránh ghi chi tiết vụn vặt sẽ làm loãng bài giảng hoặc trùng với nội dung
trên màn hình.


Ngồi ra, tư liệu trên mạng internet rất phong phú, vì vậy, người dạy phải
thật sự có ý thức học hỏi, khai thác và sử dụng có chọn lọc những tư liệu
quý trên internet. Đừng quá tham lam tư liệu, có bao nhiêu cũng đưa vào
bài giảng, làm cho bài giảng rất dễ bị lỗng. Ví dụ, khi đã có đoạn phim
hoặc hình ảnh quý… thì việc lựa chọn, xử lý, sử dụng sao cho hiệu quả là
phải có sự chọn lọc.


Tóm lại, dạy học bằng giáo án điện tử được coi là cơ hội tốt để giáo viên


tiếp cận và sử dụng thành thạo công nghệ thông tin, cải tiến phương pháp
giảng dạy, qua đó nâng cao chất lượng dạy và học.


Nguồn: Ngô Mã Thiên


GỢI Ý NHẬN XÉT GHI HỌC BẠ CÁC MƠN TIẾNG VIỆT, TỐN,
KHOA-SỬ- ĐỊA, ĐẠO ĐỨC, TỰ NHIÊN XÃ HỘI, THỦ CÔNG, KĨ
THUẬT, ÂM NHẠC, MỸ THUẬT, TIẾNG ANH, TIN HỌC THEO
THƠNG TƯ 30 ***


1. Mơn Tiếng Việt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chữ viết có tiến bộ hơn so với đầu năm học. Đọc lưu loát, diễn cảm
( đối với lớp 4,5 )


- Viết có tiến bộ nhiều, nhất là đã viết đúng độ cao con chữ.
- Đọc bài lưu lốt, diễn cảm. Có năng khiếu làm văn.


- Vốn từ phong phú, viết câu có đủ thành phần.


- Kể chuyện tự nhiên, có tiến bộ nhiều trong viết chính tả.
2. Mơn Tốn:


- Có sáng tạo trong giải tốn có lời văn và tính nhanh.


- Thực hiện thành thạo các phép tính, có năng khiếu về tính nhanh.
- Có năng khiếu về giải tốn có yếu tố hình học.


- Có tiến bộ hơn trong thực hiện phép tính chia.
- Có tiến bộ hơn về đọc và viết số ( lớp 1 )



- Có tiến bộ nhiều trong thực hiện phép tính cộng, trừ. ( lớp 1,2 )
3. Môn khoa học, Lịch sử và Địa lí:


Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng cùng với bài kiểm tra để nhận xét. Ví
dụ:


- Có tiến bộ trong trả lời câu hỏi.


- Học có tiến bộ, có chú ý nghe giảng hơn so với đầu năm.
- Tích cực, chủ động tiếp thu bài học.


- Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản của môn học.
4. Môn Đạo đức:


Dựa vào mục tiểu chuẩn KTKN từng khối lớp mà thầy cô ghi cho phù
hợp.


- Biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo.
- Ngoan ngỗn, u thương, chăm sóc ơng bà.
- Thực hiện tốt những hành vi đạo đức đã học.
- Biết áp dụng các nội dung bài học vào thực tiễn.
- Thực hiện tốt những hành vi đạo đức đã học.
- Biết áp dụng các hành vi đạo đức vào thực tiễn.
5. Môn TNXH:


Dựa vào mục tiểu chuẩn KTKN từng khối lớp mà thầy cơ ghi cho phù
hợp.


- Hồn thành nội dung các bài học ở HKI.



- Biết giữ vệ sinh và phịng bệnh cho mình và người khác.
6. Mơn Thủ cơng:


- Biết gấp được các đồ vật, con vật theo mẫu.
- Có năng khiếu về gấp giấy.


- Rất khéo tay trong gấp giấy.
7. Môn Kĩ thuật:


- Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản của môn học.
- Vận dụng tốt các mũi thêu vào trong thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, biết thể hiện sắc thái bài hát .
- Biết biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát.


- Biết đọc cao độ, trường độ của các bài Tập đọc nhạc.
- Ghép được lời ca bào Tập đọc nhạc, gõ đệm nhịp nhàng.
- Mạnh dạn , tự tin thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát.


- Hát rõ lời, đúng giai điệu các bài hát, biết kết hợp vận động phụ hoạ.
- Đọc được đúng cao độ và tiết tấu của các bài Tập đọc nhạc.


- Biết đọc cao độ, trường độ, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm bài TĐN.
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời các bài hát, biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca,
theo phách.


- Biết gọi tên nốt, kết hợp nốt trên khuôn nhạc, hát đúng giai điệu.
- Thuộc lời ca và hát lại được các bài hát đã học kết hợp vận động phụ
hoạ.



- Biết giá trị độ dài của hình nốt đã học, biết thể hiện hình tiết tấu có các
nốt đã học.


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua
trị chơi.


9. Mơn Mỹ thuật:


- Sắp xếp được bố cục chặt chẽ, hài hoà, cân đối trong tranh.


- Biết cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm, sắm vai được các nhân vật trong
tranh.


- Tạo được nhiều sản phẩm trang trí đẹp, phong phú, sáng tạo.
- Biết phối hợp màu sắc tươi vui, hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp.
- Biết cách và tạo được hình 3D mang tính đặc trưng đúng theo yêu cầu.
- Biết cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm, có sáng tạo trong vẽ biểu cảm.
- Xây dựng được câu chuyện từ nội dung tranh, bài vẽ có tính sáng tạo
cao.


- Vẽ được đặc điểm, hình dáng của vật mẫu, hình vẽ cân đối, chọn màu
phù hợp.


- Áp dụng được các qui tắc trong trang trí, trí tượng tượng phong phú.
- Biết trưng bày sản phẩm một cách thu hút, đánh giá được sản phẩm.
- Biết cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm, biết lựa chọn hình ảnh phù hợp từ
ngân hàng hình ảnh.


- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, hình vẽ gần


với mẫu.


10. Môn Tin học:


- Nắm được cách sử dụng các phần mềm đã học.
- Biết cách sử dụng máy tính để học tập.


- Thao tác sử dụng chuột và bàn phím tốt.
- Sử dụng thành thạo các phần mềm đã học.
- Có kĩ năng gõ phím bằng 10 ngón tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết sử dụng các công cụ đã học trong phần mềm Paint.


- Biết vận dụng gõ 10 ngón vào phần mềm tập gõ và soạn thảo văn bản.
- Sử dụng chuột thành thạo vào các trò chơi trên máy tính.


- Nắm được cách sử dụng các công cụ trong phần mềm vẽ Paint.
- Biết khai thác các chức năng của phần mềm đã học.


- Nắm được cách sử dụng phần mềm Paint để vẽ hình.


- Sử dụng được chuột và bàn phím nhưng kĩ năng gõ phím bằng 10 ngón
tay chưa thành thạo.


- Nhận biết được các biểu tượng phần mềm, các công cụ soạn thảo văn
bản.


10. Môn tiếng Anh:


- Nắm vững cấu trúc câu, nhớ và vận dụng tốt từ vựng.


- Biết vận dụng các mẫu câu đã học vào trong thực tiễn.
- Vốn từ vựng phong phú, nắm vững các cấu trúc câu đã học.
- Có khả năng giao tiếp tốt, viết được câu theo yêu cầu bài học .
- Có tiến bộ nhiều về các kỹ năng nghe, đọc, nói, viết.


- Phát âm chuẩn, phát triển đều các kỹ năng, vốn từ vựng phong phú.
- Nghe, đọc hiểu được các câu ngắn, đơn giản thuộc chủ điểm đã học.
- Nghe hiểu được nội dung chính các đoạn hội thoại đơn giản thuộc chủ
đề đã học.


- Sử dụng được các từ và câu cơ bản đã học nói về bản thân, gia đình, nhà
trường.


- Viết được các câu đơn giản liên quan đến tình huống giao tiếp đơn giản.
- Phát âm đúng các nguyên âm, phụ âm , nói đúng trọng âm của từ, ngữ
điệu của câu.


- Phát âm to, rõ, chuẩn nhưng vốn từ vựng còn hạn chế.
11.Môn Thể dục:


Tập hợp được theo hàng dọc và biết cách dàn hàng.


Thực hiện được các tư thế của tay khi tập Rèn luyện tư thế cơ bản.
Thực hiện được các tư thế của chân và thân người khi tập Rèn luyện tư
thế cơ bản.


Biết cách chơi và tham gia được các Trò chơi.
Tập hợp đúng hàng dọc và điểm số đúng.


Biết cách chơi, tham gia được các Trò chơi và chơi đúng luật.


Thực hiện được bài Thể dục phát triển chung


Hoàn thiện bài Thể dục phát triển chung


Thực hiện đứng nghiêm, nghỉ và quay phải, quay trái đúng hướng.
Giữ được thăng bằng khi làm động tác kiễng gót và đưa 1 chân sang
ngang.


Tham gia được vào các trò chơi. Chơi đúng luật của trò chơi.
Biết hợp tác với bạn trong khi chơi.


Sáng tạo, linh hoạt trong khi chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thuộc bài Thể dục phát triển chung.


Thực hiện bài Thể dục phát triển chung nhịp nhàng và đúng nhịp hơ.
Tích cực tập luyện, đồn kết, kỷ luật, trật tự.


Xếp hàng và tư thế đứng nghiêm, nghỉ đúng.
Thực hiện được những động tác Đội hình đội ngũ.
Biết chào, báo cáo và xin phép khi ra vào lớp.
Thực hiện được đi thường theo nhịp.


Biết cách chơi và tham gia được Trò chơi.
Biết cách đi thường theo hàng dọc.


Thực hiện được các động tác Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.
Tích cực tham gia tập luyện.


Thực hiện được các bài tập rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản.


Thực hiện được những bài tập phối hợp và khéo léo.


Tham gia được các trị chơi đúng luật.
Tích cực, sáng tạo trong khi chơi.


Tập hợp đúng hàng dọc, điểm số chính xác và biết cách dàn hàng, dồn
hàng theo hàng dọc.


Biết cách tập hợp hàng ngang, cách dóng hàng và điểm số theo hàng
ngang.


Đứng nghiêm, nghỉ đúng. Thực hiện quay phải, trái đúng.
Thực hiện được đi chuyển hướng phải, trái.


Thực hiện được các bài Rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản.
Linh hoạt, sáng tạo trong học tập.


Thực hiện đầy đủ các bài tập trên lớp.
Tích cực và siêng năng tập luyện.


Thực hiện đúng các động tác cả bài Thể dục phát triển chung với hoa
hoặc cờ.


Hợp tác, đoàn kết với bạn trong khi chơi.


Linh hoạt, sáng tạo trong khi chơi các Trò chơi.


Thực hiện các động tác của Bài thể dục đúng phương hướng và biên độ.
Phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể khi tập luyện.



Hoàn thành các động tác, bài tập, kỹ thuật các môn học.


Bước đầu biết ứng dụng một số động tác vào hoạt động và tập luyện.
Thực hiện đủ lượng vận động của những bài tập, động tác mới học.
Thực hiện được một số bài tập của môn Thể thao tự chọn.


Bước đầu biết phối hợp các động tác ném bóng đi xa hoặc trúng đích.
Tự tổ chức được nhóm chơi Trò chơi.


Thực hiện các động tác đúng phương hướng và biên độ.
Điều khiển được chơi trò chơi đơn giản trong nhóm.


Vận dụng được một số động tác vào hoạt động học tập và sinh hoạt.
Tổ chức được nhóm chơi trị chơi và hướng dẫn được những trò chơi đơn
giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×