Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án Địa 8 tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 5 /1/2021 Tiết 19 Bài 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Vị trí, lãnh thổ khu vực Đông Nam Á (gồm phần bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã Lai) và ý nghĩa của vị trí đó. - Đặc điểm tự nhiên: Địa hình đồi núi là chính, đồng bằng màu mỡ, nằm trong vành đai khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sông ngòi có chê độ nước theo mùa, rừng thường xanh chiếm phần lớn diện tích. 2. Kĩ năng - Đọc và khai thác kíên thức từ bản đồ tự nhiên - Rèn kĩ năng phân tích mối lien hệ giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích đặc điểm khí hậu và cảnh quan khu vực. - KNS: tự nhận thức, hợp tác, giải quyết vấn đề 3. Thái độ - Giáo dục tinh thần tôn trọng, hòa bình, đoàn kết quốc tế với các nước trong cùng khu vực. * Tích hợp BĐKH: Một số đồng bằng ở khu vực Đông Nam Á có nguy cơ bị thu hẹp do nước biển dâng. Khí hậu biến đổi thất thường, chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình thành trên biển, nhất là Phi- lip-pin. * Tích hợp GD đạo đức: Giáo dục tinh thần tôn trọng, hòa bình, đoàn kết quốc tế với các nước trong khu vực. Sẵn sàng tham gia bảo vệ chủ quyền tổ quốc, chủ quyền khu vực Đông Nam Á * Tích hợp giáo dục an ninh quốc phòng: bảo vệ vùng biển của nước ta - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai. - Giáo dục kĩ năng sống: tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận thức. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: sử dụng lược đồ, biểu đồ, tư duy tổng hợp lãnh thổ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH 1. Giáo viên: nghiên cứu kĩ chuẩn kiến thức- kĩ năng, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, bản đồ khu vực ĐNA., bản đồ tự nhiên châu Á. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở BT địa lí, dụng cụ học tập III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - HĐ nhóm, trực quan, khai thác kênh hình, tư duy, động não....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh của lớp Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 8B 14/1/2021 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới 3.1. TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT ( 3 PHÚT) 1. Mục tiêu - HS nhận biết được một số quốc gia ở Đông Nam Á qua các biểu tượng - Định hướng nội dung bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: đàm thoại/vấn đáp - Hoạt động: cá nhân 3. Phương tiện - Tranh ảnh về 2 quốc gia In-đô-nê-xi-a, Phi - lip - pin 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ - ĐÂY LÀ QUỐC GIA NÀO – CÂU HỎI DỮ KIỆN - Cho học sinh xem hình ảnh về quốc gia In-đô-nê-xi-a với các gợi ý về nội dung bức ảnh để HS đoán tên quốc gia. 1. Bản đồ các nước Đông Nam Á 2. Ảnh đạo Hồi 3. Ảnh đảo Ba-li 4. Ảnh quốc kì In-đô-nê-xi-a - Cho học sinh xem hình ảnh về quốc gia Phi-lip-pin với các gợi ý về nội dung bức ảnh để HS đoán tên quốc gia. 1. Bản đồ các nước Đông Nam Á 2. Ảnh cây dừa 3. Ảnh thiên tai 4. Ảnh quốc kì Phi-lip-pin - Thời gian mỗi bức ảnh là 5s..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHI – LIP – PIN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bước 2: HS ghi tên ra giấy note, yêu cầu không sửa. GV chiếu đáp án, HS tự báo KQ (GV cho giơ tay) Bước 3: Từ phần trả lời của học sinh, giáo viên dẫn vào bài. 3. Giảng bài mới Xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ Châu Á. Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á. Vậy khu vực Đông Nam Á gồm có những bộ phận nào? Tự nhiên của các bộ phận đó khác nhau như thế nào? => Chúng ta cùng tìm hiểu bài 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung * HĐ1: Vị trí, giới hạn của khu vực - Mục tiêu: Dựa vào lược đồ tự nhiên, xác định vị trí, giới hạn của khu vực với hai bộ phận đất liền và hải đảo. Nêu được ý nghĩa của vị trí đó đối với kinh tế và quân sự. - Phương pháp: Trực quan, giải quyết vấn đề, động não... - Thời gian: 10' - Bước 1: GV chiếu lược đồ H.14.1 lên phông 1. Vị trí giới hạn của khu chiếu, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: vực Dựa vào H14.1 + sự hiểu biết 1) Hãy xác định vị trí giới hạn các điểm cực Bắc, - Nằm giữa vĩ độ: 10,50N Nam, Đông, Tây của khu vực thuộc nước nào ? 28,50B. 2) Gồm những bộ phận nào? Xác định chỉ rõ giới - Gồm 2 bộ phận: Có 11 hạn của 2 bộ phận khu vực Đông Nam Á? Tại quốc gia sao có tên gọi như vậy? + Phần đất liền: Bán đảo 3) Tại sao coi Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 Trung Ấn châu lục và 2 đại dương? + Phần hải đảo: Quần đảo 4) Hãy xác định đọc tên các đảo lớn trên bản Mã Lai. đồ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận theo sự phân công của GV Bước 3: HS đại diện các nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV chốt ý và ghi bảng + Cực Bắc: 28,50B thuộc Mi-an-ma. + Cực Nam: 10,50N thuộc đảo Ti-mo. + Cực Đông: 1400Đ đảo Niu-ghi-nê. + Cực Tây: 920Đ thuộc Mi-an-ma. - Gồm 2 bộ phận: Có 11 quốc gia + Phần đất liền: Bán đảo Trung Ấn + Phần hải đảo: Quần đảo Mã Lai. - Ý nghĩa: Là cầu nối giữa 2 - Ý nghĩa: Là cầu nối giữa 2 châu lục và nối giữa châu lục và nối giữa 2 đại 2 đại dương => Ngày nay có vai trò hết sức quan dương => Ngày nay có vai trọng về giao thông, trao đổi hàng hóa. trò hết sức quan trọng về giao thông, trao đổi hàng Tích hợp: bồi dưỡng tinh thần tôn trọng, hòa hóa. bình, đoàn kết quốc tế với các nước trong cùng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> khu vực. Sẵn sàng tham gia bảo vệ chủ quyền Tổ Quốc, chủ quyền khu vực Đông Nam Á. Điều chỉnh, bổ sung:.......................................................................................... .......................................................................................................................... * HĐ2: Đặc điểm tự nhiên - Mục tiêu: Dựa vào lược đồ tự nhiên nêu và giải thích được sự khác biệt về địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan của phần đất liền và hải đảo. Phân tích mối liên hệ giữa các thành phần tự nhiên - Phương pháp: trực quan bản đồ, thảo luận nhóm - Thời gian: 28 Dựa vào H14.1 + thông tin sgk hãy nêu các đặc 2. Đặc điểm tự nhiên điểm tự nhiên (địa hình, khoáng sản, khí hậu , sông ngòi, cảnh quan) của 2 bộ phận khu vực ĐNA. Bước 1: GV chia nhóm thảo luận, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Thời gian thảo luận: 7 phút - Nhóm 1: Tìm hiểu địa hình đất liền và hải đảo - Nhóm 2: Tìm hiểu khí hậu đất liền và hải đảo - Nhóm 3: Tìm hiểu sông ngòi đất liền và hải đảo - Nhóm 4: Tìm hiểu cảnh quan đất liền và hải đảo - Nhóm 5: Tìm hiểu khoáng sản đất liền và hải đảo Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận theo sự phân công của GV Bước 3: HS đại diện các nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV chốt ý và ghi bảng. Tự nhiên Địa hình. Khí hậu. Phần đất liền - Chủ yếu diện tích là núi + Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính là TB- ĐN, B- N + Xen giữa là các cao nguyên thấp, địa hình bị chia cắt mạnh. - Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển hoặc cửa sông. - Nhiệt đới gió mùa: Chia 2 mùa rõ rệt. Phần hải đảo - Nằm trong vùng vỏ Trái Đất không ổn định. Thường xuyên xảy ra động đất , núi lửa. - Có cả núi và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.. - Chủ yếu khí hậu xích đạo - Thường có bão nhiệt đới tàn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Xích đạo: nóng ẩm mưa nhiều Sông ngòi - Có nhiều sông lớn: S.Mê-kông, S.Hồng, S.Xa-lu-en, S.Mê-nam. - Chế độ nước chảy theo mùa. Cảnh - Chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới quan - Sâu trong nội địa có rừng thưa và xa van, cây bụi. Khoáng - Có nhiều tài nguyên quan trọng: sản sắt, đồng, dầu mỏ, khí đốt * Tích hợp BĐKH: Một số đồng bằng ở khu vực Đông Nam Á có nguy cơ bị thu hẹp do nước biển dâng. Khí hậu biến đổi thất thường, chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình thành trên biển, nhất là Phi- lip-pin. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai. GV chiếu một số hình ảnh về tích hợp biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến các quốc gia trong khu vực.. phá - Sông nhỏ , ngắn - Chế độ nước chảy điều hòa. - Chủ yếu là rừng rậm thường xanh quanh năm. - Có nhiều khoáng sản: Dầu mỏ, khí đốt, sắt, than…. Điều chỉnh, bổ sung:.......................................................................................... ........................................................................................................................... 3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 5 PHÚT) 1. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về tự nhiên khu vực Đông Nam Á. - Kĩ năng: Thiết kế sơ đồ tư duy. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Thiết kế sơ đồ/làm việc cá nhân 3. Phương tiện - Vở ghi, phiếu học tập 4. Tiến trình hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ: vẽ lại SĐTD bài học vào vở theo trí nhớ của mình Bước 2: HS hoàn thành sản phẩm. Bước 3: Giới thiệu sản phẩm. GV chấm vài bài nhanh nhất và nhận xét chung 3.4. Vận dụng và mở rộng (5 phút) 1. Mục tiêu - Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Kĩ năng: giải quyết vấn đề 2. Chuẩn bị 3. Hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Đông Nam Á nằm trong vùng thường xuyên xảy ra thiên tai. Hãy sưu tầm một số video và viết một đoạn thông tin dưới dạng BTV Dự báo thời tiết để phân tích biểu hiện, ảnh hưởng của thiên tai ở khu vực Đông Nam Á. Bước 2: HS trao đổi và phát biểu nhanh ý kiến Bước 3: GV chốt ý và khen ngợi HS 3. 5. Hướng dẫn học ở nhà (4’) - Trả lời lại các câu hỏi, bài tập sgk/50.Làm bài tập trong VBT địa lí - Đọc và chuẩn bị bài 15: Đặc điểm dân cư xã hội Đông Nam Á + Đặc điểm dân cư ( số dân, tỷ lệ gia tăng tự nhiên) + Có những tôn giáo và ngôn ngữ nào? + Các nước ĐNÁ có những nét chung và nét riêng nào trong ngôn ngữ, trang phục…. V. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 6/ 1/ 2021 Tiết 20 Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Thấy được Đông Nam Á có số dân đông, dân số tăng khá nhanh, sự phân bố dân cư gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu . - Biết được sự đa dạng trong văn hóa của khu vực - Phân tích những thuận lợi khó khăn của dân cư xã hội Đông Nam Á đối với sự phát triển kinh tế xã hội 2. Kĩ năng - Phân tích, so sánh số liệu, sử dụng những tư liệu địa lí. - GD kĩ năng sống: tự nhận thức, tự tin, khẳng định bản thân, giao tiếp. 3. Thái độ - Nhận thức đúng các mặt tích cực và tiêu cực về đặc điểm dân cư Đông Nam Á 4. Năng lực phát triển - Năng lực chung: tự học, hợp tác theo nhóm - Năng lực chuyên biệt: quan sát tranh ảnh, lược đồ, số liệu thống kê II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH 1. Giáo viên: - Bản đồ phân bố dân cư châu Á. - Bản đồ tự nhiên khu vực ĐNA. - Tranh ảnh, tư liệu về các tôn giáo. máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, vở BT địa lí, máy tính cầm tay. III. PHƯƠNG PHÁP - Trực quan, thuyết trình tích cực, đàm thoại, nhóm, động não... IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh của lớp Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 8B 16/1/2021 2. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á. ? Đồng bằng phân bố ở đâu? Nêu ý nghĩa của các đồng bằng lớn ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Bài mới 3.1. Tình huống xuất phát (5 phút) 1. Mục tiêu - Trân trọng giá trị văn hóa đặc trưng các nước - Tạo sự hứng khởi, tìm tòi trong bài học mới - Phát triển kĩ năng hợp tác 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật trò chơi 3. Phương tiện - Tranh ảnh, giấy note 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV nêu luật chơi, trò chơi + Có các bức hình về trang phục phụ nữ các nước + Trong 1 phút phải ghi tên quốc gia với trang phục tương ứng - Bước 2: Thực hiện trò chơi - Bước 3: GV công bố đáp án. HS tự chấm và báo cáo kết quả. Yêu cầu HS nhận xét, so sánh về sự khác nhau – tương đồng về trang phục giữa các nước. - Bước 4: GV dẫn dắt vào bài. Đáp án B. Hình thành kiến thức mới.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.2. Hình thành kiến thức mới * Đặt vấn đề: Khu vực ĐNA có bao nhiêu quốc gia ? Đó là những quốc gia nào? Có bao nhiêu triệu dân? Quốc gia nào có dân số đông nhất? Quốc gia nào có dân số thấp nhất? Theo những tôn giáo nào? => Bài 15 Hoạt động của GV - HS Nội dung * HĐ1: Đặc điểm dân cư - Mục tiêu: Dựa vào bảng số liệu trình bày số dân, mật độ dân số và tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Đông Nam Á. Sự đa dạng về ngôn ngữ, tôn giáo. Phân tích thuận lợi và khó khăn của dân cư đối với sự phát triển kinh tế- xã hội khu vực - Phương pháp: giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. - Thời gian: 15-17’ - Bước 1: GV chiếu lược đồ khu vực Đông 1. Đặc điểm dân cư Nam Á và bảng số liệu, yêu cầu HS quan sát lược đồ, phân tích bảng số liệu: - GV chia các nhóm lớn (4 nhóm) hoặc chia nhóm chẵn, lẻ, giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Năm 2002 ĐNA có 536 triệu 1) Dựa vào bảng 15.1 hãy cho biết: Số dân, dân => Là khu vực đông dân, mật độ dân số TB, tỉ lệ tăng dân số hàng năm nguồn lao động dồi dào. của khu vực ĐNA so sánh với châu Á và thế - Mật độ dân số 119 người/km2 giới => Rút ra nhận xét gì? bằng mức TB của châu Á và cao hơn TB của thế giới.. - Tỉ lệ gia tăng dân số : 1,5% cao 2) Dựa bảng 15.1 và 15.2 cho biết: ĐNA có hơn mức TB của châu Á và thế bao nhiêu quốc gia? Xác định đọc tên các giới quốc gia và tên thủ đô của từng nước? So sánh diên tích, dân số của nước ta với các nước trong khu vực theo hướng tăng dần? ( Thứ 7 về S, thứ 8 về dân số) - Đa dạng về ngôn ngữ, tôn giáo: 3) Xác định các dân tộc và ngôn ngữ được => khó khăn cho giao tiếp, bất dùng phổ biến trong các quốc gia ở ĐNA? đồng ngôn ngữ Điều này ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực? - Phân bố không đồng đều: 4) Quan sát H6.1(sgk/20) nhận xét gì về sự + Tập trung đông ở các đồng phân bố dân cư ĐNA? bằng và ven biển Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận + Thưa thớt ở miền núi và cao theo bàn nguyên. Bước 3: HS trả lời - Học sinh khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> bổ sung. Bước 4: GV chốt ý và ghi bảng. GV cung cấp kiến thức. - Năm 2002 ĐNA có 536 triệu dân => Là khu vực đông dân, nguồn lao động dồi dào. - Mật độ dân số 119 người/km 2 bằng mức TB của châu Á và cao hơn TB của thế giới.. - Tỉ lệ gia tăng dân số : 1,5% cao hơn mức TB của châu Á và thế giới - Đa dạng về ngôn ngữ, tôn giáo: => khó khăn cho giao tiếp, bất đồng ngôn ngữ - Phân bố không đồng đều: + Tập trung đông ở các đồng bằng và ven biển + Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên. Điều chỉnh, bổ sung:.......................................................................................... .......................................................................................................................... * HĐ2: Đặc điểm xã hội - Mục tiêu: Dựa vào thông tin SGK trình bày những nét chung và nét riêng trong trang phục, sinh hoạt sản xuất, lịch sử giải phóng dân tộc. Những thuận lợi và khó khăn của đặc điểm xã hội đối với sự hợp tác để phát triển giữa các nước ĐNÁ - Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình tích cực - Thời gian: 20’ Bước 1: yêu cầu HS đọc thông tin trong sách 2. Đặc điểm xã hội giáo khoa, vận dụng hiểu biết của bản thân. Dựa vào thông tin sgk + sự hiểu biết của - Các nước có nét chung trong mình về lịch sử. lịch sử đấu tranh giải phóng dân ? Hãy cho biết các nước trong khu vực ĐNA tộc, phong tục tập quán sinh hoạt có những nét tương đồng và những nét khác và sản xuất biệt nào? - Có những nét riêng trong thể Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ chế chính trị khác nhau, nét văn Bước 3: HS trả lời - Học sinh khác nhận xét hóa đặc sắc riêng của từng dân bổ sung. tộc. Tín ngưỡng khác nhau. Bước 4: GV chốt ý và ghi bảng. GV cung cấp kiến thức. + Nét tương đồng: Về lịch sử từng là thuộc địa của thực dân cùng đấu tranh giải phóng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> dân tộc giành độc lập. Trong phong tục tập quán sinh hoạt sản xuất: Trồng lúa nước, chăn nuôi trâu bò lấy sức kéo. Gạo là lương thực chính. Có những lễ hội, những làn điệu dân ca, cư trú thành bản làng… + Nét khác biệt: Cách ăn mặc, tập quán văn hóa riêng của từng dân tộc (văn hóa cồng chiêng có những cách đánh và điệu múa riêng), tín ngưỡng riêng…. ? Với những đặc điểm dân cư xã hội trên có những thuận lợi khó khăn gì trong sự hợp tác toàn diện? - Thuận lợi: + Dân cư đông: Có nguồn lao dộng dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. + Đa dạng về văn hóa: Hợp tác phát triển du lịch + Có những nét tương đồng dễ hòa hợp trong sự hợp tác toàn diện - Khó khăn: + Sự khác biệt về ngôn ngữ: khó khăn trong giao tiếp. + Có sự phát triển chênh lệch về kinh tế. - GV chiếu một số hình ảnh minh họa. - HS đọc kết luận sgk/53.. - Thuận lợi: + Dân cư đông: Có nguồn lao dộng dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. + Đa dạng về văn hóa: Hợp tác phát triển du lịch + Có những nét tương đồng dễ hòa hợp trong sự hợp tác toàn diện - Khó khăn: + Sự khác biệt về ngôn ngữ: khó khăn trong giao tiếp. + Có sự phát triển chênh lệch về kinh tế.. Điều chỉnh, bổ sung:.......................................................................................... .......................................................................................................................... Hoạt động tổng kết – củng cố (3 phút) 1. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức và trình bày nội dung vừa học - Hoàn thành phiếu đánh giá - Phát huy năng lực tự học, tự đánh giá của HS 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Cá nhân 3. Phương tiện - Phiếu học tập, đánh giá 4. Tiến trình hoạt động Học sinh hoàn thành phiếu học tập củng cố: HS nối các ý cột A sang cột B sao cho.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hợp Cột A Cột B 1. Nét tương đồng trong sinh a. Cùng trồng lúa nước hoạt 2. Nét khác biệt trong phong b. Đa số người Ma-lai-xi-a, In-do-ne-xi-a theo đạo Hồi tục tập quán, tín ngưỡng và thể chế chính trị c. Mi-an-ma, Lào, Thái, Campuchia theo đạo Phật d. Đa số dân Philippin theo đạo Ki – tô giáo và Hồi e. Đa số người Việt theo đạo Phật, đạo Ki-tô và các tín ngưỡng địa phương f. Đa số có thể chế chính trị quân chủ lập hiến và cộng hòa. g. Nguồn lương thực chính là lúa gạo h. Dùng trâu, bò làm sức kéo. Phụ lục: 2.1. Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm cặp Các tiêu chí Điểm Hoàn thành nhanh 1 điểm Tôn trọng và lắng nghe 1 điểm Hợp tác và trình bày (nhóm trình bày, nhóm phản biện) 1 điểm Tổng 3 điểm 2.2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm sơ đồ tư duy (đánh giá đồng đảng) - Yêu cầu SĐTD đã được hướng dẫn: Làm chủ đề chính, chia làm nhiều nhánh chính. Nhánh đầu tiên gọi là nhánh cấp 1, tiếp theo sau nhánh cấp 1 gọi là nhánh, cấp 2 cấp 3. Mỗi chuỗi nhánh là một màu. Nhưng chữ viết phải dùng 1 màu, và phải quay chữ về một hướng để đọc. - Hình vẽ đúng yêu cầu của SĐTD 2 điểm - Trang trí đẹp,/có hình ảnh hoặc các icon trên đó 3 điểm - Có kế hoạch phân công: 1 điểm - Nội dung đầy đủ, chữ rõ ràng: 4 điểm Tiêu chí Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Hình vẽ đúng yêu cầu Trang trí đẹp/có Icon Kế hoạch phân công Nội dung đầy đủ, chữ rõ ràng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tổng Phụ lục hình ảnh. Bảng số liệu một số tiêu chí về dân số của Đông Nam Á, châu Á và thế giới năm 2002 và năm 2015 [trang 51] Mật độ dân số Tỉ lệ gia tăng tự Số dân(triệu người) 2 (người/km ) nhiên(%) Lãnh thổ Năm Năm Năm Năm Năm 2002 2010 - 2015 2002 2015 2002 2015 Đông Nam Á 536 632 119 146 1,5 1,24 * Châu Á* 3766 4391 85 142 1,3 1,07 Thế giới 6215 7346 46 56 1,3 1,18 * Không bao gồm dân số của Liên bang Nga.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bảng số liệu về một số tiêu chí của các nước Đông Nam Á năm 2015 [trang 52] Diện tích Số dân Tỉ lệ gia tăng dân số giai đoạn Tên nước (nghìn km2) (triệu người) 2010-2015 (%) Mi-an-ma 676,6 53,9 0,8 Cam-pu-chia 181,0 15,6 1,6 Lào 236,8 6,8 1,7 Việt Nam 331,0 91,7 1,1 Phi-lip-pin 300,0 100,7 1,6 Bru-nây 5,8 0,4 1,5 In-đô-nê-xi-a 1910,9 257,6 1,3 Xin-ga-po 0,7 5,6 2,0 Ma-lai-xi-a 330,8 30,3 1,5 Thái Lan 513,1 68,0 0,4 Đông Ti-mo 14,9 1,2 1,1. V. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×