Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Giao an tiet 31Phuong trinh duong thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.13 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ   Câu hỏi 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai vectơu1  a1 ; b1  và u2  a2 ; b2     khác 0 . Nêu công thức tính cos u1 , u2. . Trả lời:   cos u1 , u2 . . . a1.a2  b1.b2 a12  b12 . a2 2  b2 2. .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 2: Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng 1 : y a1 x  b1  2 : y a2 x  b2 Hãy nêu điều kiện của các hệ số a1 , a2 , b1 , b2 để hai đường thẳng 1 ,  2 cắt nhau, song song, trùng nhau. Trả lời 1 cắt  2  a1 a2 a1 a2 1 / /  2   b1 b2 a1 a2 1  2   b1 b2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (TIẾT 3) 5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG Cho hai đường thẳng 1 ,  2 có phương trình tổng quát lần lượt là a1x + b1y + c1= 0 và a2x + b2y + c2 = 0. Tọa độ giao điểm của 1 và  2 là nghiệm của hệ phương trình : a1 x  b1 y  c1 0  a2 x  b2 y  c2 0. (I).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a1 x  b1 y  c1 0 (I )  a2 x  b2 y  c2 0 Ta có các trường hợp sau : y y 1 M 0 1 2 O. a 2b2 0. 2. x. O. a 2b2c2 0. y 1 x. 2. O. a 2b2c2 0. x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> c. a. b.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng 1 và  2 sau đây: a ) 1 : 2x  y  4 0 và  2 : x  3 y  7 0 b) 1 : 3x  y  1 0 và  2 : 6x  2 y  4 0.  x 1  4t c) 1 : 6x+8y  10 0 và  2 :   y  2  3t.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a ) 1 : 2x  y  4 0  2 : x  3 y  7 0. b) 1 : 3x  y  1 0  2 : 6x  2 y  4 0. c) 1 : 6x+8y  10 0.  x 1  4t 2 :   y  2  3t. M. 1   2 M  1; 2 . 1 / /  2. 1  2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> XE NÀO AN TOÀN HƠN ?. Ngồi trong một chiếc xe ô tô tầm mắt chúng ta bị giới hạn bởi mui xe và mũi xe như trong hai hình trên Chúng ta không trông thấy được các vật ở ngoài vùng được tô màu, nên vùng không tô màu được gọi là vùng mù. Các góc màu đỏ diễn tả vùng ta quan sát được. Góc màu đỏ càng lớn, chúng ta càng thấy nhiều sự vật hơn, và càng lái xe an toàn hơn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 6. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG * Định nghĩa: Cho hai đường thẳng 1 và  2 . Khi đó: + Hai đường thẳng 1 và  2 cắt nhau tạo thành bốn góc. . Nếu 1 không vuông góc với  2 thì góc nhọn trong số bốn góc đó được gọi là góc giữa hai đường thẳng. . Nếu 1 vuông góc với  2 ta nói góc giữa 1 và  2 bằng 900 + Nếu 1 song song hoặc trùng với  2 thì ta quy ước góc giữa hai 1  2 thẳng đường và bằng 00.  Kí hiệu:  1 ,  2  hoặc  1 ,  2  . 00  1 ,  2  900.  1. 2  1 2  1 2  1 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 0 Ví dụ 1: Cho hình thoi ABCD cạnh a, góc ABC 60 . Hãy chỉ ra số đo các góc sau: 1, (AB, CD) A D 2, (AC, BD) 3, (BC, CD). Trả lời 1,  AB, CD  00 2,  AC , BD  900 3,  BC , CD  600. B. 600. 600 C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> PHIẾU HỌC TẬP Cho hai ® êng th¼ng 1 vµ  2 t¹o víi nhau mét gãc 600 . H·y ®iÒn vµo chç trèng để có các mệnh đề đúng trong hai tr ờng hợp về vectơ pháp tuyến sau đây:.  n1.  n2.  n2.  n1.    (n1 , n2 ) ......   cos(n1 , n2 ) .......    (n1 , n2 ) ......    cos(n1 , n2 ) .......  cos  1 ,  2  ........  cos  1 ,  2  ........   Nªu mét hÖ thøc liªn hÖ chung gi÷a cos(1 ,  2 ) vµ cos(n1 , n2 ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 6. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG *Công thức Cho hai đường thẳng 1 : a1x  b1y  c1 0 và  2 : a 2 x  b 2 y  c 2 0   lần lượt có các vectơ pháp tuyến là n1 , n2   a1a2  b1b2 cos  1 ,  2   cos n1 , n2  a12  b12 . a2 2  b2 2. . cos  1 ,  2 . .    cos u1 , u2 . . . a1a2  b1b2 a12  b12 . a2 2  b2 2. * Chú ý.    1   2  n1  n2  a1a2  b1b2 0. •. Nếu 1 và  2 có phương trình y k1 x  m1 và y k2 x  m2 thì 1   2  k1.k2  1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ví dụ 2: Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 lần lượt có phương trình: 1 : 3x-y+3=0. và. x 4  2t  2 :   y  3  t. Phát triển bài toán: Bài 1: Tìm các giá trị của m để góc giữa hai đường thẳng x 4  2t  1: 3x-my+3=0 và  2 :  bằng 450 .  y  3  t Bài 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(4;-3) 0  45 và tạo với đường thẳng 1 : 3x-y+3=0 một góc bằng ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CỦNG CỐ Trong tiết học hôm nay các em cần nắm được: 1. Cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. 2. Định nghĩa góc giữa hai đường thẳng. 3. Công thức tính góc giữa hai đường thẳng khi biết phương trình hai đường thẳng đó..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> PHIẾU BÀI TẬP. Bài 1: Xác định các giá trị của m để góc tạo bởi hai đường thẳng  x 4  2t bằng 0 . : 3x-my+3=0 và 1 2 :  45  y  3  t Bài 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(4;-3) và tạo với đường thẳng  : 3x  y  3 0 một góc 450 . 1 Bài 3: (Đại học khối D năm 2012): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Các đường thẳng AC và BD lần lượt có phương trình là x+3y=0 và x-y+4=0; đường thẳng BD đi qua điểm  1  .Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD. M   ; 1  3 .

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NỘI DUNG CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC SAU. 1. Giải bài tập sau: Cho điểm M(1; 2) và đường thẳng  :3x  4 y  1 0 Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của M trên  . Tính độ dài đoạn MH. 2. Đọc trước nội dung: Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng (nắm được công thức và cách xây dựng công thức)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cách chỉ hướng tìm hoa của con ong Ong mật sống theo bầy đàn. Mỗi tổ ong mật có một nữ hoàng duy nhất và hàng nghìn con ong thợ. Các ong thợ tìm hoa để lấy mật hoa. Mật hoa được sử dụng để làm mật ong. Khi một con ong tìm thấy một chỗ có nhiều hoa, nó bay về tổ và chỉ cho bạn nó hướng đi đến chỗ có nhiều hoa đó: nó vẽ bằng cách bò thành một vòng tròn và một đường kính của vòng tròn đó. Đường kính này chính là hướng bay đến chỗ có nhiều hoa. Điều đáng nói : con ong bò hơi uốn éo trên đường chỉ hướng và cách nó bò luôn chỉ ra một hướng trên đường kính đó. Nếu những bông hoa ở hướng của mặt trời: con ong vẽ đường kính bằng cách bò thẳng lên và xuống. Nếu những bông hoa không phải ở hướng của mặt trời, con ong mật nhảy múa trên đường kính có góc nghiêng ngoằn ngoèo. Như vậy các con ong sẽ bay theo một góc được hình thành do ánh nắng mặt trời, tổ ong, và những bông hoa..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã quan tâm theo dõi!.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×