Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.21 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUAÀN 13 CHỦ ĐỀ : THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN THỨ 2. MÔN HỌC Kĩ thuật Đạo đức Thể dục Đạo đức*. LỚP 44 25 45 25. 3. Đạo đức TNXH Toán* Thủ công Thể dục Thể dục Đạo đức Kĩ thuật. 44 25 25 25 42 44 45 45. Thể dục. 45 42. 4. 5. 6. 7. Thể dục Thể dục Âm nhạc Âm nhạc HĐNGLL Thể dục Âm nhạc* Mĩ thuật* Thể dục Âm nhạc Âm nhạc. 43 44 45 44 43 45 23 44 43 42. TÊN BÀI Thêu móc xích ( tiết 1) Quan tâm giúp đỡ bạn (Tiết 2) Bài 25 Ôn tập Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2) Giữ gìn môi trường xung quanh nhà ờ Ôn tập Gấp, cắt, dán hình tròn (Tiết 1) Bài 25 Bài 25 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2) Thêu móc xích ( tiết 1) Bài 26 Bài 26 Bài 25 Ôn bài hát: Cò lả và TĐN số 4 Ôn bài hát: Cò lả và TĐN số 4 Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 (TT) Bài 26 Ôn tập Ôn tập Bài 26 Ôn bài hát: Cò lả và TĐN số 4 Ôn bài hát: Cò lả và TĐN số 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2016 KĨ THUẬT. 4/4. THEÂU MOÙC XÍCH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. 2. Kỹ năng: Thêu được các mũi thêu móc xích. 3. Thái độ: HS hứng thú học thêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * Giáo viên: - Tranh quy trình thêu móc xích. - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm. + Len, chỉ thêu khác màu vải. + Kim khâu len và kim thêu. + Phấn vạch, thước, kéo. * Học sinh - Bộ đồ dung kĩ thuật, 1 tờ giấy đôi, khung thêu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học + Mục tiêu: Ôn lại kiến thức bài Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. + Cách tiến hành: - Có mấy bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Nhận xét và trả lại sản phẩm tiết trước của HS. - Kiểm tra dụng cụ học tập. * Giới thiệu bài: Cho HS quan sát sản phẩm thêu móc xích và giới thiệu cho HS bài Thêu móc xích và nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.. Hoạt động của HS. - Có 2 bước: + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS quan sát và nhắc lại tựa bài. - HS quan sát mẫu và H.1 SGK..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Mục tiêu: HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. + Cách tiến hành: - GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi: - Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích?  GV Kết luận: + Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền). + Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. - Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi: + Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu ?  GV nhận xét và kết luận: (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn …). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác. 3. Hoạt động 3: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. + Mục tiêu: HS thêu được các mũi thêu móc xích và HS có hứng thú khi thêu. + Cách tiến hành: - GV treo tranh quy trình thêu móc xích . - GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 SGK và trả lời câu hỏi: + Dựa vào hình 2 em hãy nêu cách vạch đường dấu ? - GV vạch đường dấu lên bảng , chấm các điểm đường dấu cho HS quan sát .. - HS trả lời. + Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc tiếp nối nhau như sợi dây chuyền . + Mặt trái là những mũi chỉ liền nhau nối tiếp giống như thêu đột mau . - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS trả lời: Dùng thêu trang trí, vỏ gối, khăn. - HS nhắc lại. - HS quan sát các mẫu thêu. - HS trả lời SGK.. -HS trả lời SGK.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV hướng dẫn HS và quan sát hình 3a , 3b , 3c và trả lời cu hỏi. + Dựa vào hình 3a , em hãy nêu cách bắt đầu đường thêu ? + Dựa vào hình 3b , 3c , 3d em hãy nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba , tư ? - GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b v hướng dẫn HS kết thức đường chỉ , đưa mũi kim ra ngoài và xuống kim để chặn mũi thêu , thắt nút chỉ ở mặt trái . + GV hỏi cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học? - HS theo dõi. - Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. - HS chú ý * GV lưu ý một số điểm: + Theo từ phải sang trái. + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu. + Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu. + Không rút chỉ chặt quá, lỏng qua. + Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải .Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu để tạo vòng chỉvà luôn kim qua vòng chỉ để nút chỉ . + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. - HS đọc ghi nhớ - GV gọi HS đọc ghi nhớ. - HS thực hiện - Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu - Cả lớp thực hành. và kết thúc đường thêu móc xích. - GV tổ chức HS tập thêu móc xích. * CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - HS nêu - Cho HS nêu lại các bước thêu móc xích. - HS lắng nghe - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị vải thực hành thêu móc xích. * RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................. ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC 2/5 QUAN TÂM , GIÚP ĐỠ BẠN (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết Quan tâm giúp đỡ bạn là vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 2. Kỹ năng: HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ HS có thái độ yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông đối với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa, dụng cụ tổ chức trò chơi, bảng phụ. - HS: VBBĐĐ, thẻ màu, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Hoạt động 1: Trò chơi + Mục tiêu: Giúp HS thư giãn. + Cách tiến hành: GV tổ chức trò chơi tập thể. 2. Hoạt động 2: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra + Mục tiêu: HS biết quan tâm giúp đỡ bạn là vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. + Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh với nội dung: Cảnh trong giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh: “ Nam ơi! Cho tớ chép bài với!” - Cho HS đoán các cách ứng xử của bạn Nam – GV nhận xét và chốt lại: + Nam không cho bạn Hà xem bài. + Nam khuyên bạn Hả tự làm bài + Nam cho bạn Hà xem bài. - Cho HS thảo luận nhóm về các câu hỏi:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Trò chơi: Trán – Cằm – Tai. - Quan sát. - HS trả lời + Nam không cho bạn Hà xem bài. + Nam khuyên bạn Hả tự làm bài - Thảo luận nhóm 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam. + Nếu là Nam, em sẽ làm gì để giúp bạn? - GV cho các nhóm thể hiện qua đóng vai – Nhóm khác nhận xét, bổ sung.  Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường. 3. Hoạt động 3: Tự liên hệ + Mục tiêu: HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. + Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu: Hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè hoặc những trường hợp em đã được quan tâm giúp đỡ. - Mời 1 số HS lên trả lời – Lớp nhận xét. * Đối với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, em cần thể hiện điều gì? Nêu câu tục ngữ về quan tâm giúp đỡ bạn  Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Bạn bẻ như thể an hem Quan tâm giúp đỡ càng them thân tình. 4. Hoạt động 4: Trò chơi: Hái hoa dân chủ + Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức, kỹ năng đã học + Cách tiến hành: - Tổ chức cho lớp trả lời 1 số câu hỏi xoay quanh chủ đề : Quan tâm, giúp đỡ bạn. + Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn. + Em sẽ làm gì khi bạn bị đau tay lại đang xách nặng. + Em sẽ làm gì khi thấy các bạn đối xử không tốt với bạn là con nhà nghèo ( hoặc bị khuyết tật hoặc không có cha, mẹ). -Các nhóm trình bày và nhận xét. - HS nhắc lại. - Nêu nối tiếp. - GDKNS - HS nhăc lại. - Trò chơi: Hái hoa. - Trò chơi: Chung sức Các nhóm cử 3 người lên chơi trò chơi.. - HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Kết luận chung: Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết của HS. Em cần quý trọng các bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ - HS lắng nghe được tang lên và nỗi buồn sẽ vơi đi - GV dặn dò HS chuẩn bị cho bài Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................ ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... THỂ DỤC. 4/5. BÀI 25: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA CỦA BÀI TD PTC TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ”. I. MỤC TIÊU: - Ôn 7 động tác đã học của bài TD phát triển chung. Yêu cầu Hs thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp. - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng. - Trò chơi: “Chim về tổ” Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường TH Tân Hạnh, vệ sinh sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, giáo án, kẻ chân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG. ĐL. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. I. Phần mở đầu. - Nhận lớp: Ổn định lớp, tập hợp báo cáo sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp tay, chân.. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình sân trường.. 6-10 1-2. - Đội hình nhận lớp. 1–2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu. - Trò chơi: Do GV Tự chọn. II. Phần cơ bản. 1.Bài thể dục phát triển chung: 18 - 22 * Ôn 7 động tác TD: 2 x 8 nhịp. 13 - 15 - Nhận xét nêu những lỗi sai mà các em mắc phải. * Học động tác điều hoà: + Nhịp 1: Đưa chân trái sang bên (thả lỏng chân...) + Nhịp 2: Hạ bàn chân trái xuống thành tư thế ..... + Nhịp 3: Như nhịp 1, + Nhịp 4: Về TTCB. - GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập, GV sửa sai cho HS. 4-5 * Các tổ trình diễn 8 động tác TD đã học 1 –2 - Nhận xét Tuyên dương. 2. Trò chơi: “Chim về tổ” - Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. III. Phần kết thúc. - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học tuyên dương các em tập tốt. - GV xuống lớp: GV hô “ Giải tán” - HS hô “ Khỏe.. - Đội hình tập luyện + Lần 1 - 2: GV làm mẫu. + Lần 3 - 4: GV hô cho HS tập. - Động tác điều hoà:. - Đội hình tập luyện + Lần 1 - 2: GV làm mẫu. + Lần 3 - 4: GV hô cho HS tập. - Các tổ trình diễn động tác. - Đội hình trò chơi. - Đội hình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * RUÙT KINH NGHIEÄM: ................................................................................ ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ ĐẠO ĐỨC * 2/5 QUAN TÂM , GIÚP ĐỠ BẠN (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết Quan tâm giúp đỡ bạn là vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 2. Kỹ năng: HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: HS có thái độ yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông đối với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa, dụng cụ tổ chức trò chơi, bảng phụ. - HS: VBBĐĐ, thẻ màu, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Hoạt động 1: Trò chơi + Mục tiêu: Giúp HS thư giãn. + Cách tiến hành: GV tổ chức trò chơi tập thể. 2. Hoạt động 2: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra + Mục tiêu: HS biết quan tâm giúp đỡ bạn là vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. + Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh với nội dung: Cảnh trong giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh: “ Nam ơi! Cho tớ chép bài với!” - Cho HS đoán các cách ứng xử của bạn Nam – GV nhận xét và chốt lại: + Nam không cho bạn Hà xem bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Trò chơi: Tí bảo. - Quan sát. - HS trả lời + Nam không cho bạn Hà xem bài. + Nam khuyên bạn Hả tự làm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Nam khuyên bạn Hả tự làm bài + Nam cho bạn Hà xem bài. - Cho HS thảo luận nhóm về các câu hỏi: + Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam. + Nếu là Nam, em sẽ làm gì để giúp bạn? - GV cho các nhóm thể hiện qua đóng vai – Nhóm khác nhận xét, bổ sung.  Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường. 3. Hoạt động 3: Tự liên hệ + Mục tiêu: HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. + Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu: Hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè hoặc những trường hợp em đã được quan tâm giúp đỡ. - Mời 1 số HS lên trả lời – Lớp nhận xét. * Đối với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, em cần thể hiện điều gì? Nêu câu tục ngữ về quan tâm giúp đỡ bạn  Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Bạn bẻ như thể an hem Quan tâm giúp đỡ càng them thân tình. 4. Hoạt động 4: Trò chơi: Hái hoa dân chủ + Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức, kỹ năng đã học + Cách tiến hành: - Tổ chức cho lớp trả lời 1 số câu hỏi xoay quanh chủ đề : Quan tâm, giúp đỡ bạn. + Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn. + Em sẽ làm gì khi bạn bị đau tay lại đang xách nặng.. bài - Thảo luận nhóm 4. -Các nhóm trình bày và nhận xét. - HS nhắc lại. - Nêu nối tiếp. - GDKNS - HS nhăc lại. - Trò chơi: Hái hoa. - Trò chơi: Chung sức Các nhóm cử 3 người lên chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Em sẽ làm gì khi thấy các bạn đối xử không tốt với bạn là con nhà nghèo ( hoặc bị khuyết tật hoặc không có cha, mẹ)  Kết luận chung: Quan tâm giúp đỡ bạn bè - HS nhắc lại là việc làm cần thiết của HS. Em cần quý trọng các bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ được tang lên và nỗi buồn sẽ vơi đi - GV dặn dò HS chuẩn bị cho bài Giữ gìn - HS lắng nghe trường lớp sạch đẹp.. Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2016 ĐẠO ĐỨC 4/4 Bài 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. 2. Kỹ năng: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. 3. Thái độ: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. GDKNS: - Kỹ năng xác định giá trị tình cảm của cha mẹ dành cho con cái. - Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của cha mẹ. - Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ, dụng cụ tổ chức trò chơi, PBT. * Học sinh: VBT, thẻ màu, dụng cụ sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học + Mục tiêu: Ôn lại kiến thức bài Hiếu thảo với ông bà cha mẹ tiết 1 . + Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà, cha. Hoạt động của trò. - HS trả lời + Vì ông bà, cha mẹ là những.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> mẹ ? + Cần quan tâm giúp đỡ với ông bà, cha mẹ khi nào? - GV nhận xét và tuyên dương HS. * Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã được học bài Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Tiết hôm này cô và các em sẽ vận dụng kiến thức, kỹ năng bài học đó vào làm các bài tập và xử lý tính huống. Bài học hôm nay : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (Tiết 2) 2. Hoạt động 2: HS thực hành qua đóng vai tình huống . + Mục tiêu: HS biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. + Cách tiến hành: - GV hướng dẫn quan sát tranh. - GV cho HS nêu nội dung tranh - Giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhóm1 - 3 tranh 1; Nhóm 3 - 4 tranh 2 - Hướng dẫn HS phỏng vấn về cách ứng xử của các vai trong tranh . - GV cho các nhóm trình bày.  Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau . 3. Hoạt động 3: HS liên hệ thực tế bản thân . + Mục tiêu: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. + Cách tiến hành: Bài tập 4/tr20: - Yêu cầu HS đọc đề - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm . - GV phát PBT cho các nhóm. - GV cho các nhóm trình bày kết quả và Nhận xét. người sinh thành và nuôi dạy mình. + Quan tâm ông bà, cha mẹ thường xuyên nhất là nhũng lúc ông bà, cha mẹ ốm và mệt.. - HS hoạt động nhóm quan sát tranh1,2 bài tập 3 (trang 19sgk ). - HS nêu nội dung tranh . - HS thảo luận,đóng vai theo nội dung tranh . - HS phỏng vấn về cách ứng xử. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhắc lại. -1 HS đọc đề nêu yêu cầu - HS hoạt động nhóm đôi trao đổi những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng biết ơn với ông bà,cha mẹ ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận xét,tuyên dương - Các nhóm làm PBT 4. Hoạt động 4: HS trình bày tư liệu sưu - Các nhóm trình bày kết quả. tầm được + Mục tiêu: Nêu được các nội dung đã sưu tầm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ qua truyện, thơ, ca dao, tục ngữ. + Cách tiến hành: - GV lần lượt cho HS trình bày các nội dung - Lần lượt HS trình bày theo nội dung yêu cầu của GV sưu tầm : truyện, thơ, ca dao, tục ngữ . - HS nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét – tuyên dương. - HS lắng nghe  Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ đã có - HS nhắc lại công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phài có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. * Củng cố - Dặn dò: - HS đọc ghi nhớ SGK - Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ? - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn dò:Thực hành ở gia đình. Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy cô giáo. * RUÙT KINH NGHIEÄM: .................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2/5 GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHAØ Ở I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Nêu ích lợi của việc giữ việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. 2. Kỹ năng: Có ý thức thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc giữ vệ sinh. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo dục BVMT: Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp. - Giáo dục SDNLTK & HQ: Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: PBT, hình vẽ trong SGK, dụng cụ tổ chức trò chơi, bảng phụ. - HS: Thẻ màu, dụng cụ sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG * Khởi động: Lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp. 1. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học. + Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài: Đồ dùng trong gia đình. + Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi học tập – 3 HS tham gia trò chơi kể 1 số đồ dùng trong gia đình và nêu cách bảo quản. - GV nhận xét trò chơi. * Giới thiệu bài: Cho HS xem bức tranh về môi trường và hỏi HS bức tranh vẽ về nội dung gì? - Để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở tiết hôm nay các em sẽ được tìm hiểu qua bài: Giữ sạch môi trường xung quanh. 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Mục tiêu: HS có thể kể tên những công việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. Nêu ích lợi của việc giữ việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. + Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 15 trang 28, 29. - Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ? + Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở?. HÌNH THỨC - Hát tập thể. - Trò chơi: Hái nấm - 3 HS tham gia trò chơi. -HS quan sát tranh và trả lời Kêu gọi chúng ta bảo vệ môi trường xung quanh mình ở - HS nhắc lại tựa bài. - HS quan sát - Thảo luận 2 bạn. - GDBVMT.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi ích gì?  Kết luận: Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp. 3. Hoạt động 3: Đóng vai + Mục tiêu: Có ý thức thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc giữ vệ sinh. + Cách tiến hành: - GV yêu cầu các em liên hệ đến việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở của mình qua các câu hỏi gợi ý: + Ở nhà các em làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở? + Ở xóm em, có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm hàng tuần không? + Hãy nói về tình trạng vệ sinh ở đường làng, ngõ xóm nơi em ở? - HS làm việc theo nhóm, yêu cầu các nhóm tự nghĩ ra các tình huống để tập cách nói với mọi người trong gia đình về cách giữ gìn môi trường xung quanh. - GV cho các nhóm lên đóng vai – Lớp nhận xét. * Khi sử dụng nước để làm vệ sinh nhà ở, em cần chú ý điều gì?  Kết luận: Khi sử dụng nước để làm vệ sinh nhà ở, cần chú ý tiết kiệm và bật nước khi nào cần thiết, không sử dụng nước phung phí khi chưa sử dụng. 4. Hoạt động 4: Trò chơi: Nên – Không nên + Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học + Cách tiến hành: - GV đưa ra các câu hỏi HS lựa chọn bằng thẻ màu. + Nên: Màu xanh + Không nên: Màu đỏ - GV nhận xét trò chơi và dặn HS về nhà làm VBT. - Chuẩn bị bài sau: Phòng chồng ngộ độc khi ở nhà.. - HS nhắc lại. - Hỏi đáp + quét dọn sân, thu gom rác đúng nơi quy định. - Thảo luận nhóm 4. - Các nhóm đóng vai + nhận xét - GDSDNLTK & HQ - HS nhắc lại. - Cả lớp chơi trỏ chơi. - Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * RUÙT KINH NGHIEÄM: ................................................................................. ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ TOÁN* 34 – 8. 2/5. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8 . 2. Kỹ năng: - Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán. - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Que tính, dụng cụ tổ chức trò chơi, PBT. - HS: Bảng con, que tính, vở BT tốn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV * Khởi động: GV tổ chức trò chơi học tập. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng tính + Mục tiêu: Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 14 – 8 + Cách tiến hành: - Đọc bảng trừ 14. - Thực hiện 1 số phép tính về bảng trừ 14. - GV nhận xét. * Giới thiệu bài: Tiết trước các con đã được làm quen với số 14 – 8 tiết này các con sẽ được củng cố và mở rộng thêm về số 34 - 8 cũng là bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Thực hiện phép trừ 34 – 8 + Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8 + Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính và tìm ra kết quả: 34 – 8 = 26. Hoạt động của HS - Trò chơi: Banh lăn. - Nối tiếp - Bảng con - HS nhắc lại tựa bài. - Thực hành que tính.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Hướng dẫn HS đặt tính và tính kết quả: - HS nêu 34 * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, 8 nhớ 1. 26 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - Cho HS nêu ví dụ dạng 34 – 8 và tính kết - Thi đua 2 dãy quả. 3. Hoạt động 3: Thực hành + Mục tiêu: HS vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán. Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ. + Bài 1: Tính (cột 1,2,3) - Tập thể, cá nhân 94 64 44 7 5 9 + Bài 3: Tìm x x + 7 = 34 - Kết hợp nêu cách tìm số hạng chưa biết. + Bài 4: Toán đố - HS đọc đề phân tích đề. * Tóm tắt: Nhà Hà nuôi : 34 con Nhà Ly nuôi ít hơn hơn nhà Hà : 9 con Nhà Ly nuôi : ……con? - HS làm bài * Củng cố – Dặn dò: - Thi đua nêu ví dụ dạng 34 – 8 và tính kết quả. - GV nhận xét cuộc thi – tuyên dương. - Làm bài tập 2 VBT. - Chuẩn bị bài sau: 54 - 18. THUÛ COÂNG. Bài :. - Cá nhân. - Làm vở BT. - Thi đua 2 dãy - HS lắng nghe.. 2/5 GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN ( tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. 2. Kỹ năng: Gấp ,cắt ,dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to ,nhỏ tùy thích .Đường cắt có thể mấp mô. 3. Thái độ: Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. * Với HS khéo tay : - Gấp ,cắt ,dán được hình tròn .Hình tương đối tròn. Đường cắt mấp mô .Hình dán phẳng. - Có thể gấp ,cắt ,dán được thêm hình tròn có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. - HS : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng dạy học. *Giới thiệu bài: Dán các tấm hình tròn để - HS quan sát hình và lắng giúp các em tạo được hình tròn giống như nghe. - HS nhắc lại tựa bài hình tiết học hôm nay cô sẽ hướng các Gấp, cắt dán hình tròn 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét hình mẫu. + Mục tiêu: HS biết gấp, cắt, dán hình tròn + Cách tiến hành: - GV thao tác trên vật mẫu và hỏi : - Nối điểm O với các điểm M.N.P nằm trên đường tròn. - So sánh độ dài OM, ON, OP ? - Do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn ta sử dụng dụng cụ. Khi không dùng dụng cụ ta tạo hình tròn bằng cách gấp, cắt giấy.. - HS quan sát và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - So sánh MN với cạnh hình vuông ? - Nhắc nhở : Cắt bỏ phần gạch chéo ta sẽ được hình tròn. 3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn gấp, cắt dán mẫu. - HS tập trung chú ý xem GV + Mục tiêu: Gấp ,cắt ,dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to thực hành. , nhỏ tùy thích .Đường cắt có thể mấp mô. + Cách tiến hành: - Hướng dẫn gấp. Hình 1 + Bước 1 :Gấp hình. - Cắt một hình vuông có cạnh là 6 ô (H1) - Gấp tư hình vuông theo đường chéo được H2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo. Gấp đôi H2a để lấy đường dấu giữa và mở ra Hình2a được H2b. - Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được H3.. Hình 2b.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Bước 2 : Cắt hình tròn.. - HS quan sát.. - Lật mặt sau H3 được H4. Cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5a. - - Từ H5a cắt , sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn (H6) - Có thể gấp đôi H5a theo đường dấu giữa và. Hình 3. Hình 4. cắt, sửa theo đường cong như H5b và mở ra được hình tròn.. Hình 5a. Hình 5b. + Bước 3 : Dán hình tròn - Dán hình tròn vào phần trình bày sản phẩm.  Chú ý: Nên bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng. - Gọi 1 HS lên gấp, cắt dán lại hình tròn - GV theo dõi chỉnh sửa.. Hình 6 - Cả lớp theo dõi nhận xét. * Củng cố - Dặn dò: - Tổ chức gấp, cắt dán hình tròn cho cả lớp -HS thao tác gấp, cắt dán hình tròn. Cả lớp thực hành. (theo dõi giúp đỡ HS). -. - Nhận xét tiết học.. Nhận xét.. - Dặn HS về nhà tập luyện và chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt dán hình tròn (tiết 2). * RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................... .................................................................................................................................... THỂ DỤC. 4/2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 25: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA CỦA BÀI TD PTC TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ”. (Đã soạn) Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2016. THỂ DỤC:. 4/4. BÀI 25: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA CỦA BÀI TD PTC TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ”. (Đã soạn). ĐẠO ĐỨC 4/5 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 2) (Đã soạn). KĨ THUẬT 4/4 BÀI 8: THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1). THỂ DỤC 4/5 BÀI 26: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ” I. MỤC TIÊU: - Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn. - Trò chơi: “Chim về tổ” Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi nhiệt tình... II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường TH Tân Hạnh, vệ sinh sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Còi, giáo án, kẻ chân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> NỘI DUNG. ĐL. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. I. Phần mở đầu. 6-10 - Đội hình nhận lớp - Nhận lớp: Ổn định lớp, tập hợp báo cáo sĩ 1-2 số. - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1–2 - Khởi động: Xoay các khớp tay, chân.. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình sân trường. - Về đội hình vòng tròn hoặc 4 hàng ngang, đứng hát tại chỗ, vỗ tay. 18 - 22 II. Phần cơ bản. 4-5 1.Trò chơi vận động: “Chim về tổ” - Đội hình trò chơi: - Trò chơi: “Chim về tổ”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, GV cho chơi thử. Sau đó điếu khiển cả lớp chơi chính thức. 13 - 15 2.Bài TD phát triển chung: - Ôn từ động tác 4 đến động tác 8của bài thể dục phát triển chung: 2 x 8 nhịp. - Cán sự lớp cho cả lớp ôn lại 1 lần - GV quan sát sửa sai. - Đội hình tập luyện * Chia tổ tập luyện, mỗi đ/tác thực hiện 2x8 + Lần 1 - 2: GV làm mẫu. nhịp. + Lần 3 - 4: GV hô cho HS - Trình diễn thi đua giữa các tổ có thưởng và tập. phạt, - Ôn toàn bài: 2 lần, do cán sự điều khiển. - Phương pháp sửa sai: 4-5 - Tổ trưởng điều khiển, gv q/sát sửa sai cho hs. - GV+ HS quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua các tổ. 1-2 III. Phần kết thúc. - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học tuyên dương các em tập tốt. - GV xuống lớp: GV hô “ Giải tán” - HS hô “ Khỏe.. - Đội hình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * RUÙT KINH NGHIEÄM: .................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ THỂ DỤC:. 4/2. BÀI 26: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ”. (Đã soạn) Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2016 THỂ DỤC: 4/3 BÀI 25: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA CỦA BÀI TD PTC TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ”. (Đã soạn). ÂM NHẠC. 4/4. ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ (DÂN CA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ) TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát - Đọc và ráp được lời bài TĐN số4.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Kỹ năng: - Biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xô trong bài Cò lả - Học sinh biết cách hát thể hiện theo phần xướng và phần xô trong bài Cò lả. 3. Thái độ: Tham thích học hát HSKT:Hát đúng lời ca bài hát. II.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Bảng phụ bài hát - Tranh minh họa bài hát - Hát chuẩn xác bài hát - Tranh ảnh minh họa cho bài hát. 2.Học sinh: - Tập bài hát. - Vở ghi. - Thanh phách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học + Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu bài hát. + Tiến hành: - HS thực hiện. - Học sinh hát bài hát Cò lả. - Giáo viên nhận xét. - HS nhắc lại tựa bài * Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã được học và tìm hiểu về bài hát Cò lả. Tiết học hôm nay cô và các em cùng ôn lại bài hát và hát gõ đệm bài TĐN số 4. 2. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Cò lả + Mục tiêu : Hs hát thuần thục bài hát + Tiến hành: - HS thực hiện - Cho HS nghe giai điệu bài hát vừa học ở.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> tiết trước, HS nhắc lại tên bài hát, xuất xứ ở miền nào. - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức + Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát và một nhóm gõ đệm sau đó đổi ngược lại. - Hướng dẫn HS các động phụ họa nhẹ nhành theo nhịp bài hát. + Từ đầu đến cánh đồng: Hai tay giang ngang thể hiện động tác chim vẫy cánh, chân nhún nhịp nhàng bên trái, phải theo nhịp. + Đoạn còn lại: Tiếp tục nhún chân, kết hợp vỗ tay, nghêing người nhẹ nhàng bên trái, phải theo nhịp. 3. Hoạt động 3: TĐN Số 4: “Con Chim Ri” + Mục tiêu: HS biết cách thực hiện + Tiến hành: - Treo bảng phụ có chép bài TĐN Số 4. + Trong bài có những nốt gì? + Nhận xét về tiết tấu của 4 câu nhạc. - Cho HS luyện đọc các nốt cao độ : Đồ, Rê, Mi, Pha, Son. - Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1- 2 phút.. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh. + Hát cá nhân - Nhóm thực hiện.. - HS trả lời - HS chú ý và thực hiện. - HS thực hiện. - Tập tiết tấu: Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:. - Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại. - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ. - HS thực hiện. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> lại. - Tập đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài. - Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 4. - Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại. - Giáo viên nhận xét. * Củng cố - dặn dò - Cho học sinh hát lại bài TĐN số 4 kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp 2. - Khen những em hát tốt, biểu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về thực hiện bài tập trong SGK.. - HS thực hiện. - 3 tổ biểu diễn.. - Cả lớp. - HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ÂM NHẠC. 4/5. ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ (DÂN CA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ) TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4. (Đã soạn). HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP 4/4 (SHCĐ: Kính yêu thầy cô giáo.) VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 -11 (TT).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được công ơn của thầy , cô giáo, biết hát, biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, biết ý nghĩa ngày 20 - 11. 2. Kỹ năng: HS hát và biểu diễn văn nghệ chào mửng ngày nhà giào Việt Nam 20/11 3. Thái độ: Biết yêu thương quan tâm chăm sóc thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Phiếu đăng kí tiết mục, Giấy chấm kết quả thi, phần thưởng. - HS: Chuẩn bị đồ dùng cho các tiết mục văn nghệ của lớp: đơn ca , song ca,múa, kể chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Hoạt động 1: Đăng kí tiết mục văn nghệ theo nhóm + Mục tiêu: Các nhóm lựa chọn bài hát nói về thầy cô giáo và đăng kí theo nhóm. + Cách tiến hành: - GV cho các nhóm thảo luận tìm tiết mục cho nhóm mình. - Đại diện các nhóm lên đăng kí. - GV cho HS lên bốc thứ tự trình diễn tiết mục. - GV nhắc nhở, giao nhiệm vụ. 2. Hoạt động 2: HS tập luyện theo nhóm. + Mục tiêu: Nhóm tự phân công và luyện tập phù hợp với bài nhóm mình đăng kí. + Cách tiến hành: - HS tự phân công và tập luyện. - GV quan sát giúp đỡ. 3. Hoạt động 3:Biễu diễn văn nghệ. + Mục tiêu: Nhóm biểu diễn theo bài đã đăng kí và biểu diễn đúng thời gian ban tổ chức quy định. + Cách tiến hành: - GV chọn Ban giám khảo Lớp trưởng – Lớp phó. - GV cho lần lượt các nhóm lên biểu diễn . - Cả lớp bình chọn xem nhóm nào biểu diễn hay nhất thì được nhận quà. - Biểu dương, khen thưởng. → Kết luận: Biết yêu thương quan tâm chăm sóc thầy cô giáo.  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò các nhóm chưa tập được về tập lại để tuần sau biểu diễn lại. * RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2016. THỂ DỤC 4/3 BÀI 26: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ”. (Đã soạn) ÂM NHẠC *. 4/5. ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ (DÂN CA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ) TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 I. MỤC TIÊU: 2. Kiến thức: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát - Đọc và ráp được lời bài TĐN số4 2. Kỹ năng: - Biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xô trong bài Cò lả - Học sinh biết cách hát thể hiện theo phần xướng và phần xô trong bài Cò lả. 3. Thái độ: Tham thích học hát HSKT:Hát đúng lời ca bài hát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Bảng phụ bài hát - Tranh minh họa bài hát - Hát chuẩn xác bài hát - Tranh ảnh minh họa cho bài hát. 2.Học sinh: - Tập bài hát. - Vở ghi. - Thanh phách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học + Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu bài hát. + Tiến hành: - Học sinh hát bài hát Cò lả. - Giáo viên nhận xét. * Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã được học và tìm hiểu về bài hát Cò lả. Tiết học hôm nay cô và các em cùng ôn lại bài hát và hát gõ đệm bài TĐN số 4. 2. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Cò lả + Mục tiêu : Hs hát thuần thục bài hát + Tiến hành: - Cho HS nghe giai điệu bài hát vừa học ở tiết trước, HS nhắc lại tên bài hát, xuất xứ ở miền nào. - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức + Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát và một nhóm gõ đệm sau đó đổi ngược lại. - Hướng dẫn HS các động phụ họa nhẹ nhành theo nhịp bài hát. + Từ đầu đến cánh đồng: Hai tay giang ngang thể hiện động tác chim vẫy cánh, chân nhún nhịp nhàng bên trái, phải theo nhịp. + Đoạn còn lại: Tiếp tục nhún chân, kết hợp vỗ tay, nghêing người nhẹ nhàng bên trái, phải theo nhịp. 3. Hoạt động 3: TĐN Số 4: “Con Chim Ri” + Mục tiêu: HS biết cách thực hiện + Tiến hành: - Treo bảng phụ có chép bài TĐN Số 4. + Trong bài có những nốt gì? + Nhận xét về tiết tấu của 4 câu nhạc. - Cho HS luyện đọc các nốt cao độ : Đồ, Rê, Mi, Pha, Son. - Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1- 2 phút.. Hoạt động của HS. - HS thực hiện. - HS nhắc lại tựa bài. - HS thực hiện - HS thực hiện. + Hát đồng thanh. + Hát cá nhân - Nhóm thực hiện.. - HS trả lời - HS chú ý và thực hiện. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Tập tiết tấu: Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:. - Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại. - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại. - Tập đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài. - Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 4. - Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại. - Giáo viên nhận xét. * Củng cố - dặn dò - Cho học sinh hát lại bài TĐN số 4 kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp 2. - Khen những em hát tốt, biểu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về thực hiện bài tập trong SGK.. MĨ THUẬT *. - HS thực hiện. - HS lắng nghe.. - HS thực hiện. - 3 tổ biểu diễn.. - Cả lớp. - HS lắng nghe.. 2/3. TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ (TT) THỂ DỤC 4/4 BÀI 26: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ”.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> (Đã soạn) Thứ bảy, ngày 19 tháng 11 năm 2016 ÂM NHẠC 4/3 ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ (DÂN CA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ) TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4. (Đã soạn). ÂM NHẠC 4/2 ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ (DÂN CA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ) TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4. (Đã soạn) DUYỆT GIÁO ÁN Ngày . . . tháng . . . năm . . . . . Khối trưởng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×