Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.34 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>File word import đề kiểm tra vào phần mềm ngân hàng đề cho môn Toán lớp 8/HKI – THCS Long Hiệp – Thầy Minh Chuyên đề : Nhân – chia đa thức Nhân đơn thức : 4 câu <NB> Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? <$> Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả với nhau. <TH> Thực hiện phép tính : x(x2 + 2xy – y2) <$> x3 + 2x2y + xy2 <VD> Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: x(x - y) + y(x + y) 2. 2. 2. <$> x(x - y) + y(x + y) = x – xy + xy + y = x + y. tại x = -6 và y = 8;. 2. tại x = -6 và y = 8 thì giá trị của biểu thức là : (-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100 <VDC> Tìm x, biết: 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30; <$> 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30 15x = 30 Vậy x = 2 Hằng Đẳng Thức : 10 câu <VD>Chứng minh rằng: (10a + 5)2 = 100a . (a + 1) + 25. Từ đó em hãy nêu cách tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số 5. Áp dụng để tính: 252, 352, 652, 752. <$>Ta có: (10a + 5)2 = (10a)2 + 2 .10a . 5 + 52 = 100a2 + 100a + 25 = 100a(a + 1) + 25. Cách tính nhanh bình phương của một số tận cùng bằng chữ số 5: Ta gọi a là số chục của số tự nhiên có tận cùng bằng 5 => số đã cho có dạng 10a + 5 và ta được (10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25 Vậy để tính bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bởi chữ số 5 ta tính tích a(a + 1) rồi viết 25 vào bên phải. Áp dụng: - Để tính 252 ta tính 2(2 + 1) = 6 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 625. - Để tính 352 ta tính 3(3 + 1) = 12 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 1225. - Tương tự 652 = 4225 - Tương tự 752 = 5625. <TH> Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu; a) x2 + 2x + 1;. c) 25a2 + 4b2 – 20ab;. b) 9x2 + y2 + 6xy;. 1 d) x2 – x + 4 ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> <$> a) x2 + 2x + 1 = x2 + 2.x.1 + 12 = (x + 1)2 b) 9x2 + y2 + 6xy = (3x)2 + 2.3x.y + y2 = (3x + y)2 c) 25a2 + 4b2 – 20ab = (5a)2 – 2.5a.2b + (2b)2 = (5a – 2b)2 Hoặc 25a2 + 4b2 – 20ab = (2b)2 – 2.2b.5a + (5a)2 = (2b – 5a)2 2. 1  1 1 1  4 x 2  d) x2 – x + 4 = x2 – 2.x. 4 +   = . 2. <#> Hai điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường xy. Khoảng cách từ điểm A đến xy bằng 12cm, khoảng cách từ điểm B đến xy bằng 20cm. Tính khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy. <$> Kẻ AH, CM, BK vuông góc với xy (H, M, K là chân đường vuông góc). Hình thang ABKH có AC = CB (gt), CM // AH // BK (cùng vuông góc với xy) nên MH = MK và CM là đường trung bình.. AH  BK 2 Do đó CM = = 16 (cm) <#> Cho biết 5x(2x – 7) – 10x2 = –70 và (y + 3)(y – 2) – y(y – 5) = 12 Giá trị của x + y là : <$> –1 <$> –5 <$> 5 <$> Một kết quả khác.<@> <TH> Giá trị của biểu thức: A = (x - 1)(x - 2)(1+ x + x2)(4 + 2x + x2) với x = 1 là: <$> – 1 <$> 1 <$> 0 <$> - 2 <TH> Biểu thức (x2 - 4x + 4) tại x = -2 có giá trị là: <$> 16 <$> 0 <$> 4 <$> -8 <VD> (x - 2).(x2 + 2x + 4) bằng: <$> x3 + 8 <$> x3 – 8 <$> x3 + 2 <$> x 3 – 2 <VD> Kết quả phép tính: 1052 - 25 là: <$> 120 <$> 1100 <$> 1200 <$> 11000 <NB> (x - 2).(x + 2) bằng: <$> x2 + 4 <$> x2 – 4 <$> x2 – 2 <$> x2 + 2 <TH> (x - 3)(x2 + 3x + 9) bằng: <$> (x – 3)3 <$> (x + 3)3 <$> x3 – 27 <$> x3 + 27.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phân tích thành nhân tử : 8 câu <NB> Kết quả phân tích đa thức : 2x + 4 là : <$> 2x(x + 2) <$> 2(x + 2) <$> 2(x + 4) <$> 2(x – 2) <VD> Tìm x biết : x2 - 1 = 0 <$> Ta có : x2 - 1 = 0 ⇔ . (x – 1)(x + 1) = 0 ⇔ x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 ⇔ x=1 x–1=0. . x+1=0. ⇔. x=-1. <VD> Tính nhanh : 852 – 152 <$> 952 – 52 = (95 + 5)(95 – 5) = 100.90 = 9000 <VD> Phân tích thành nhân tử : x2 – x – y2 – y <$> x2 – x – y2 – y = (x + y)(x – y) – (x + y) = (x + y)(x – y – 1) <VDC> Phân tích thành nhân tử : x2 – 5x + 4 <$> x2 – 5x + 4 = x2 – 4x – x + 4 = x(x – 4) – (x – 4) = (x – 4)(x – 1) <VD> Tính giá trị của biểu thức : x3 + 9x2 + 27x + 27 Tại x = 97 <$> x3 + 9x2 + 27x + 27 = (x + 3)3 thay x= 97 ta có : (97 + 3)3 = 1003 =106 = 1000000 <TH> Đa thức 5x2y - 10xy2 được phân tích thành nhân tử là: <$> - 5xy(2x – y) <$> - 5xy(x – 2y) <$> 5xy(2x – y) <$> 5xy(x – 2y) <VDC> Giá trị của x thoả mãn 2x(x + 3) + 2(x + 3) = 0 là: <$> 3 hoặc 1 <$> 3 hoặc -1 <$> -3 hoặc -1 <$> -3 hoặc 1 Phép chia các đơn thức, đa thức : 4 câu <TH> Thực hiện phép tính : ( 6x3 + 4x2 – 8x) : 4x <$> (6x3 + 4x2 – 8x) : 4x = 6x3 : 4x + 4x2 : 4x – 8x :4x = 1,5x2 + x – 2 <VD> Kết quả phép chia (2x2 - 4x ) : 2x là <$> x + 2 <$> x – 2 <$> 2x + 2 <$> 2x - 2 <VD> Kết quả phép chia : (x2 + 2xy + y2) : (x + y) là : <$> x + y <$> x – y <$> x + xy + y <$> Kết quả khác <@> <VDC> Cho A = x4 – x3 + 6x2 – x + a và B = x2 – x + 5. Tìm a để A. ⋮ B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> <$>. A = B.(x2 + 1) + a – 5 ; A Vậy a = 5 thì A ⋮ B. ⋮ B. ⇒ a–5=0 ⇒ a=0. Ôn tập chương I : 10 câu <TH> Làm tính nhân : 2x.(3x2 – 4x + 1) <$> 2x.(3x2 – 4x + 1) = 2x.3x2 + 2x.(– 4x) + 2x.1 = 6x3 – 8x2 + 2x <VD> Kết quả phép nhân hai đa thức (x – 1).(x + 1) là : <$> (x – 1)2 <$> x2 + 1 <$> x2 – 1 <$> (x – 1)2 <TH> Viết dưới dạng bình phương của một tổng: x2 + 8x + 16 <$> x2 + 8x + 16 = (x + 4)2 <VDC> Tính : a3 + b3 biết a.b = 4 và a + b = 5 <$> Ta có : a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) ⇒ a3 + b3 = 53 – 3.4.5 = 125 – 60 = 65 <VDC> Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức : A = x2 – 2x + 2013 <$> x2 - 2x + 2013 = x2 – 2x + 1 + 2012 = (x – 1)2 + 2012 Ta có : (x – 1)2 0 với mọi x nên : A = (x – 1)2 + 2012 Dấu “=” xảy ra khi x – 1 = 0 ⇔ x = 1 Vậy Amin = 2012 khi (x – 1)2 = 0 hay x – 1 = 0. ⇔ x=1. <TH> Tìm x biết : x(x + 1) = x + 1 <$> x(x + 1) = x + 1 ⇔ x(x + 1) – (x + 1) = 0 ⇔ (x + 1)(x – 1) = 0 ⇔ x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 +x–1=0 ⇔ x=1 + x + 1 = 0 ⇔ x = - 1 Vậy x = 1 hoặc x = -1 <VD> Kết quả phép chia : ( 35 – 34 + 36 ) : 34 là : <$> 9 <$> 10 <$> 11 <$> 12 <TH> Kết quả phép chia : (6x2 + 13x – 5) : (2x + 5) là : <$> 3x + 1 <$> 3x2 + 1 <$> 3x – 1 <$> 3x2 – 1 <VD> Kết quả của phếp tính 3x(5x2 - 2x - 1) bằng: <$> 15x3 + 6x – 3x <$> 15x3 – 6x2 – 3x <$> 15x3 + 6x2 – 3x <$> Tất cả đều sai <@> <VDC> Giá trị nhỏ nhất của y = (x - 3)2 + 1 là: <$> 1 khi x = 3 <$> 3 khi x = 1 <$> 0 khi x = 3 <$> Không có GTNN trên TXĐ <@> Chuyên đề : Phân thức đại số Phân thức đại số ; 8 câu :. 2012.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2x 4x. <NB> Biểu thức. là phân thức đại số nếu :. <$> x > 0 <$> x < 0 <$> x 0 <$> x = 0. x 2x. <TH> Có thể kết luận hai phân thức. <$> Ta có 2x.2x = 4x2 và x.4x = 4x2 . Vậy. và. 2x 4x. x 2x. =. sau bằng nhau không ?. 2x 4x. <VD> Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống. y −x 4 −x. =. x−y .. . .. .. . .. <$> x – 4 <NB> Rút gọn phân thức sau :. 6 xy 3x. <$>. 3 x .2 y 3x. =. <TH> Rút gọn phân thức. 6 xy 3x. = 2y. 3 (x − y) y− x. được kết quả là :. <$> 3 <$> -3 <$> x – y <$> 1 <VD> Quy đồng mẫu thức của các phân thức sau :. 3 2 x−4. và. 4x x −2. <$> Ta có 2x – 4 = 2(x – 2) Vậy mẫu thức chung là : 2(x – 2) Do đó. 4x x −2. 8x 2( x  2) =. <TH> Kết quả phép tính. 3 x −5 7. +. 4 x +5 7. là :. <$> 7x <$> x <$> 7x - 10. x 7 <$>. 11 x x −18 2 x−3 3−2x x −18 11 x x −18 = + 3−2x 2 x−3 2 x−3. <VD> Làm phép tính : <$>. 11 x 2 x−3. -. <NB> Tìm phân thức đối của phân thức : <$> Phân thức đối là 2x. 1 2x. =. 11 x+ x −18 2 x −3. =. 6 (2 x −3) 2 x −3. =6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> P <G> Cho biểu thức : <#> Rút gọn P. 1 1  x  1 x 1. 1 1 x 1 x  1 2   2  2  2 x  1 x 1 x  1 x  1 x  1 <$> 2 P 2 x  1 với x 1 Vậy P. <#> Tính giá trị của P tại x = 2 <$> Thay giá trị x = 2 thì P nhận giá trị là. P. 2 2  2 1 3 2. Các phép tính về PTĐS 14 câu : <VD> Áp dụng quy tắc đổi dấu để các phân thức có cùng mẫu thức rồi làm tính cộng phân thức. . <$>. <G> Làm các phép tính sau. <#> a) <$>. =. <#> <$>. ;.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> <VD> Thực hiện phép tính : <$>. <VD> Tính : <$>. <G> Theo quy tắc đổi dấu ta có là đây: <#>. = ... = ...;. = ..... <$> <G> Làm tính trừ các phân thức sau: <#> <$>. . Chẳng hạn, phân thức đối của. . Áp dụng điều này hãy điền những phân thức thích hợp vào những chỗ trống dưới. <$> <#>. . Do đó ta cũng có.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> . <#> <$>. <#> <$>. <#> <$>. <G> Thực hiện các phép tính sau: <#> <$> <#> <$> <#> <$>. <VD> Tìm biểu thức Q, biết rằng: <$> Vì Q là thương của phép chia nên Q =. :. =. .. cho.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> <G> Cho phân thức <#> Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định? <$> Điều kiện của x để phân thức được xác định là: x + 2  0  x  -2 <#> Rút gọn phân thức? <$> Rút gọn phân thức:. =x+2. <#> Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1 <$> Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 1 thì x + 2 = 1 Do đó x = -1. Giá trị này thoả mãn với giá trị của x. <#> Có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0 hay không? <$> Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 0 thì x + 2 = 0 => x = -2. Giá trị này không thoả mãn với điều kiện của x ( x  -2). Vây không có giá trị nào của x để biểu thức đã cho có giá trị bằng 0. 3x 2   x    1 : 1     x 1  1  x2     <VD> Thực hiện phép tính : 3x 2   x   (2 x  1)(1  x)(1  x) 1 x  1 : 1    x 1   2    1  x  = ( x  1)(1  2 x)(1  2 x) 1  2 x <$>  1  1 ( x 2  1)    x  1 x  1  <VD> Thực hiện phép tính :  ( x  1)  ( x  1)  ( x 2  1)  2 ( x 2  1)   3  x 2 x 1  .  1 . <$>. 3x  2 2 <NB> Tìm các giá trị của x để giá trị của phân thức 2 x  6 x xác định : <$> Giá trị phân thức được xác định khi 2x2 - 6x ≠ 0  2x(x-3) ≠ 0  x ≠ 0 và x ≠ 3. <VDC> Tìm giá trị lớn nhất của phân thức :. A <$>. A. 5 x  6x  10 2. 5 5 5  2  x  6 x  10 x  6 x  9  1  x  3 2  1 2. 5 5 Max 5 2 x  3  1   Suy ra : Max x  6 x  10 = khi x - 3 = 0 2.  x 3.  x2  3x 3   1 6x  P  3  2  3   : 2 2 x  3x  9x  27 x  9 x  3 x  3x  9x  27     <G> Cho biểu thức <#> Rút gọn P.  x2  3x 3   1 6x  P  3  2  3   : 2 2  x  3x  9x  27 x  9   x  3 x  3x  9x  27  <$>.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>   x  x  3 3   1 6x  2  2 :  2   x  x  3  9  x  3 x  9   x  3 x  x  3  9  x  3      . ĐKXĐ :. x 3. 2  x2  6x  9 3   1 x  9 6x  x x 3    2  2 :   :  x 2  9  x  3   x 2  9 x 2  9  x  3  x  9 x  9   x 2  9  x  3. . . . . . . . . . . 2. .  x  3 x 3 x  3 x2  9 x  3 : 2 2    x  9 x  9  x  3 x2  9 x  3 x  3. . . <#> Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. P <$>. x 3 x  36 6  1  Z x  3  U  6   1; 2; 3; 6 x 3 x 3 x 3 thì.  x   2;1;0;  3;4;5;6;9 Vậy. P  Z thì x   2;1;0;  3;4;5;6;9. Ôn tập chương 2 : 10 câu. x2 4x  4  <NB> Thực hiện phép tính : 3x  6 3x  6 x2 4x  4 x 2  4x  4 (x  2)2 x  2     3x  6 3x  6 3x  6 3(x  2) 3 <$> 1 8  2 <NB> Cộng các phân thức : x  2 2x  x 1 8 1 8 x(x  2)  8(x  2) x 2  10x  16       2 2 2 x  2 x  2 x(x  2) 2x  x x(x  4) x(x  4) x(x 2  4) <$> 1 1  <TH> Tính : y(x  y) x(x  y) 1 1 1 1 x y x y 1        <$> y(x  y) x(x  y) y(x  y) x(x  y) xy(x  y) xy(x  y) xy(x  y) xy 4x  13 x  48  <TH> Thực hiện phép tính : 5x(x  7) 5x(7  x) 4x  13 x  48 4x  13 x  48 4x  13  x  48 5(x  7) 1       5x(x  7) 5x(x  7) x <$> 5x(x  7) 5x(7  x) 5x(x  7) 5x(x  7).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> x2 (3x  6)  3 2 x <VD> Tính : 2x  8x  8 2 x (3x  6) x2 3(x  2) x 2 .3(x  2) 3      2 3 2 3 2 3 2x(x  2) 2x  8x  8 x 2(x  2) x 2(x  2) .x <$> <VD> Tính nhanh :. 3x 5  5x3  1 x x 4  7x 2  2   x 4  7x 2  2 2x  3 3x 5  5x 3  1 3x5  5x3  1 x x 4  7x 2  2  3x5  5x3  1 x 4  7x 2  2  x x x    4  5 1   4 2 5 3 2 3 2x  3 2x  3 x  7x  2 2x  3 3x  5x  1  x  7x  2 3x  5x  1  2x  3. <$>. 1  4x2 2  4x : 2 3x <TH> Thực hiện phép tính : x  4x 1  4x2 2  4x (1  2x)(1  2x) 3x 3(1  2x) :    2 3x x(x  4) 2(1  2x) 2(x  4) <$> x  4x 1 x 1 x x thành một phân thức . <VD> Biến đổi biểu thức A = 1  x  1 x2  1 x  1 x 1  1  :   1  :  x    x  x x x = x (x  1)(x  1) x  1 <$> A =  1. 1 x3  x  1 1   2  2  2  <VDC> Rút gọn biểu thức : x  1 x  1  x  2x  1 1  x  1 x3  x  1 1   2  2  2  <$> x  1 x  1  x  2x  1 1  x  1 x3  x  1 1   2   2 x  1 x  1  (x  1) (x  1)(x  1)  = 1 x3  x x  1  x  1  2  x  1 x  1 (x  1)2 (x  1) = 1 x(x  1)(x  1) 2   2 x 1 (x  1)2 (x  1) = x 1 1 2x x 2  1  2x x 1    2 2 2 = x  1 (x  1)(x  1) (x  1)(x  1) x  1 3x  9 <G> Cho phân thức x(x  3). <#> Tìm điều kiện của x đề giá trị của phân thức được xác định <$> Giá trị của phân thức được xác định khi x(x - 3)  0  x  0 và x  3 <#> Tính giá trị của phân thức tại x = 2016. 3x  9 3(x  9) 3 3 1    <$> Vì x(x  3) x(x  3) x , thay x = 2016 vào ta có 2016 672.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Xong – Phần Đại số 8 : HKI. PHẦN HÌNH HỌC 8 <NB> Chọn câu đúng : Một tứ giác có nhiều nhất là <$> 1 góc nhọn <$> 2 góc nhọn <$> 3 góc nhọn <$> 4 góc nhọn <NB> Cho tứ giác ABCD có các góc lần lượt là : 500 ; 750 <$> 1150 <$> 1250 <$> 1350 <$> 1450. ;. 1100 , số đo góc còn lại là:. <NB> Hình thang là : <$> Tứ giác có các cạnh đối song song <$> Tứ giác có hai cạnh đối song song <$> Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau <$> Cả ba đáp án trên<@> <TH> Hình thang ABCD có đáy AB = 5cm, đường trung bình MN = 4cm. Khi đó độ dài CD là : <$> 4,5cm <$> 6cm <$> 5cm <$> 3cm <TH> Cho hình thang ABCD có đáy là AB, CD và góc A bằng 700 thì góc D bằng : <$> 800 <$> 1100 <$> 1200 <$> 2900 <VD> Tam giác ABC có đường trung tuyến AM = 2cm; cạnh BC = 4 cm. khi đó: <$> Tam giác ABC vuông tại A <$> Tam giác ABC vuông tại B <$> Tam giác ABC vuông tại C <$> Cả 3 câu trên đều sai <@> <VD> Cho hình thang cân ABCD (AB, CD là hai đáy) biết góc A <$> Vì ABCD là hình thang cân nên ta có :. A = 600. ⇒.  B = 600 ;. bằng 600, tính các góc còn lại ?.   C = (1800 - 600) = 1200 ; D = 1200. <TH> Chọn câu sai trong các câu sau : <$> Hình thang cân là hình thang có hai đường chéo bằng nhau. <$> Hình thang cân là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau. <$> Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. <NB> Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA, hãy chỉ ra các đường trung bình của tam giác ABC <$> Vẽ hình, chỉ ra được các đường trung bình : MN, NP, PM.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> <NB> Hình bình hành là một tứ giác có: <$> Hai đường chéo bằng nhau <$> Hai đường chéo vuông góc <$> Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường <$> Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau. <G> Cho hình bình hành ABCD, gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao của AF và DE, N là giao của BF và CE. <#> Chứng minh rằng : EMFH là hình bình hành <$>. Tứ giác AECF có AE // CF, AE = CF nên là hình bình hành suy ra AF // CE, tương tự ta CM được BF // DE . Tứ giác EMFN có EM // FN nên là hình bình hành. <#> Các đường thẳng AC, EF, MN đồng quy. <$> Gọi O là giao của AC và EF vì AECF là hình bình hành, O là trung điểm của AC nên O là trung điểm của EF. Mặt khác, tứ giác EMFN là hình bình hành nên MN đi qua trung điểm O của EF . Vậy AC, EF, MN đồng quy tại O . <G> Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ? <$>. Tứ giác EFGH là hình bình hành. Ta có EB = EA, FB = FC (gt) nên EF là đường trung bình của ∆ABC..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Do đó EF // AC Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD. Do đó HG // AC Suy ra EF // HG. (1). Tương tự EH // FG (2) Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1). <G> Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. <#> Chứng minh rằng : AI // CK. <$> Tứ giác ABCD có AB = CD, AD = BC nên là hình bình hành. Tứ giác AICK có AK // IC, AK = IC nên là hình bình hành. Do đó AI // CK <#> DM = MN = NB ∆DCN có DI = IC, IM // CN. (vì AI // CK) nên suy ra DM = MN Chứng minh tương tự đối với ∆ABM ta có MN = NB. Vậy DM = MN = NB <VD> Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, gọi F là điểm đối xứng với D qua điểm C. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B. <$>. Ta có : AE // BC (vì AD // BC) AE = BC (cùng bằng AD) nên ACBE là hình bình hành. Suy ra: BE // AC, BE = AC Tương tự BF // AC, BF = AC. (1) (2). Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF. Nên B là trung điểm của EF, vậy E đối xứng với F qua B. <TH> Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Một đường thẳng đi qua O cắt các cạnh AB và CD theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng điểm M đối xứng với điểm N qua O. <$>.   Hai tam giác BOM và DON có : MBO = NDO (so le trong) BO = DO (tính chất hbh).

<span class='text_page_counter'>(15)</span>   MOB NOD. (đối đỉnh). nên ∆BOM = ∆DON (g.c.g) Suy ra OM = ON. O là trung điểm của MN nên M đối xứng với N qua O. <G> Cho hình bình hành ABCD (AB > BC).Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F. <#> Chứng minh rằng DE // BF..   <$> Ta có : EBF FDE (cùng bằng nửa hai góc bằng nhau).     mà : FDE DEA (so le trong ) nên EBF  AED (đồng vị)  DE // BF <#> Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì sao ? <$> Tứ giác DEBF có: DE // BF (chứng minh ở câu a) BE // DF (vì AB // CD) Nên theo đình nghĩa DEBF là hình bình hành. <G> Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC). Gọi I là trung điểm của BC. Qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M, IN vuông góc với AC tại N. <#> Chứng minh rằng: AMIN là hình chữ nhật.. 0 ^ =^ <$> Tứ giác AMIN là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông ^ A= M N=90 <#> Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh rằng: ADCI là hình thoi <$> Trong tam giác ABC có : IN // BA (cùng vuông góc với AC) BI = IC (gt) ⇒ AN = NC Tứ giác ADCI có: IN = ND (gt) AN = NC ( cmt) ⇒ ADCI là hình bình hành. Mặt khác. ID  AC.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ⇒ ADCI là hình thoi ( hbh có hai đường chéo vuông góc) <#> Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMIN là hình vuông <$> Để AMIN là hình vuông ⇔ IN=AN 1 Mà IN = BA ( IN là đường trung bình của tam giác ABC ) 2 1 AN = AC 2 Hay AMIN là hình vuông ⇔ BA = AC Vậy Δ ABC vuông cân tại A <G> Cho hình bình hành ABCD, đường chéo BD, kẻ AH, CK vuông góc với BD. <#> Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.. <$> Hai tam giác vuông AHD và CKB có: AD = CB (gt). ADH CBK  (so le trong) Nên ∆AHD = ∆CKB (cạnh huyền, góc nhọn) Suy ra AH = CK Tứ giác AHCK có AH // CK, AH = CK nên là hình bình hành, <#> Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng <$> Xét hình bình hành AHCK, trung điểm O của đường chéo của hình bình hành. Do đó ba điểm A, O, C thẳng hàng. <NB> Điền vào ô trống, biết rằng a, b là độ dài các cạnh, d là độ dài đường chéo của một hình chứ nhật.. a. 5. b. 12. d. 13 6 10. 7. <$> a. 5. 2. 13. b. 12. 6. 6. d. 13. 10. 7.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> <TH> Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7cm và 24cm. <$> Gọi a là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông. Theo định lí Pitago ta có: a2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625 Nên a = 25cm Trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền. Nên trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài là 12,5cm. <TH> Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì ? Vì sao ? <$> Hình vẽ. Ta có. IA = IC (gt) IE = IH (gt). Nên AHCE là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 4) Lại có. =1v. Nên AHCE là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết 3) (Hoặc hình bình hành AHCE là hình chữ nhật vì có hai đường chéo bằng nhau). <NB> Tìm x trên hình vẽ :. <$> Kẻ BH vuông góc với CD, Suy ra DH = 10 nên HC = 5. Do đó : BH2 = 132 - 52 = 169 – 25 =144 => BH = 12 Vậy x = 12. <TH> Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ? <$>.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ta có EB = EA, FB = FC (gt) Nên EF là đường trung bình của ∆ABC Do đó EF // AC HD = HA, GD = GC Nên HG là đường trung bình của ∆ADC Do đó HG // AC Suy ra EF // HG Tương tự EH // FG Do đó EFGH là hình bình hành. EF // AC và BD ⊥ AC nên BD ⊥ EF EH // BD và EF vuông góc với BD nên EF vuông góc với EH hay Hình bình hành EFGH có. = 900. = 900 nên là hình chữ nhật.. <NB> Cho đoạn thẳng AB. Kẻ tia Ax bất kì. Trên tia Ax lấy các điểm C, D, E sao cho AC = CD = DE (h.97). Kẻ đoạn thẳng EB. Qua C, D kẻ các đường thẳng song song với EB. Chứng minh rằng đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau.. <$> Ta có: EB // DD' // CC' và AE = CD = DE. Nên theo định lí về các đường thẳng song song cách đều ta suy ra AC' = C'D' = D'B Vậy đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> <NB> Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d bằng 2cm. lấy điểm B bất kì thuộc đường thằng d. Gọi C là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B. Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường nào ? Bài giải:. Kẻ AH và CK vuông góc với d. Ta có AB = CB (gt) =. ( đối đỉnh). nên ∆AHB = ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn) Suy ra CK = AH = 2cm Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm. <G> Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M đến AC, O là trung điểm của DE. <#> Chứng mình rằng ba điểm A, O, M thằng hàng..    <$> Tứ giác ADME có A D E = 900 nên ADME là hình chữ nhật O là trung điểm của đường chéo AM. Vậy A, O, M thẳng hàng. <#> Khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường nào ? <$> Vì O là trung điểm của AM nên HO là trung tuyến ứng với cạnh huyền AM. Do đó OA = OH. Suy ra điểm O di chuyển trên đường trung trực của AH. Mặt khác vì M di chuyển trên đoạn PQ. Vậy điểm O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của ABC.. <NB> Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau: <$> 6 cm <$>. 41 cm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> <$>. 164 cm. <$> 9 cm <NB> Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của hình thoi. <$>. Bốn tam giác vuông EAH, EBF, GDH, GCF có : AE = BE = DG = CG và HA = FB = DH = CF Nên ∆EAH = ∆EBF = ∆GDH = ∆GCF (c.g.c) Suy ra EH = EF = GH = GF Vậy EFGH là hình thoi (theo định nghĩa). <TH> a) Một hình vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng <$> 6 cm <$>. 18 cm. <$> 5 cm <$> 4 cm <TH> Đường chéo của một hình vuông bằng 2dm. Cạnh hình vuông đó bằng: <$> 1 dm. 3 <$> 2 dm <$>. 2 dm. 4 <$> 3 dm <G> Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F. <#> Tứ giác AEDF là hình gi ? Vì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> <$> Tứ giác AEDF là hình bình hành. Vì có DE // AF, DF // AE (gt) <#> Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ? <$> Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi. <#> Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ? <$> Nếu ∆ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông). Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi). <G> Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. <#> Tứ giác ADFE là hình gì ? Vì sao ?. <$> Tứ giác ADFE là hình vuông. Giải thích: Tứ giác ADFE có AE // DF, AE = DF nên là hình bình hành. Hình bình hành ADFE có. = 900 nên là hình chữ nhật.. Hình chữ nhật ADFE có AE = AD nên là hình vuông. <#> Tứ giác EMFN là hình gì ? Vì sao ? <$> Tứ giác EMFN là hình vuông. Giải thích: Tứ giác DEBF có EB // DF, EB = DF nên là hình bình hành..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Do đó DE // BF Tương tự AF // EC Suy ra EMFN là hình bình hành. Theo câu a, ADFE là hình vuông nên ME = MF, ME ⊥ MF. Hình bình hành EMFN có. = 900 nên là hình chữ nhật, lại có ME = MF nên là hình vuông.. <G> Cho hình vuông ABCD. Trên tia đối BA lấy 1 điểm E, trên tia đối của CB lấy 1 điểm F sao cho EA = FC. <#> Chứng minh rằng tam giác FED vuông cân. <$>. E. I C. B. F. O A. D Xét ADE và CDF , ta có : AD = CD. (gt).   EAD FCD 900 EA = FC (gt)  ADE = CDF  DE = DF. (1).   và ADE CDF ADE  EDC  900 mà :.    CDF  CDE 900. (2) từ (1) và (2)   FED vuông cân <#> Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD, gọi I là Trung điểm FE. Chứng minh rằng O, C, I thẳng hàng <$> Cần C/m : OB = OD; CB = CD; IB = ID Ta có : OB = OD (t/c hình vuông) (3) CB = CD (cạnh hình vuông) (4). EF Ngoài ra : IB = 2 EF ID = 2. (IB là trung tuyến thuộc cạnh huyên của  vuông EBF). (ID là trung tuyến thuộc cạnh huyền của  vuông EDF)  IB = ID (5) Từ (3); (4); (5)  O ; C ; I nằm trên trung trực của đoạn thẳng BD  O ; C ; I thẳng hàng . <G> Cho ABCD là hình bình hành, O là giao điểm hai đường chéo. Gọi M, N lần lượt là trung điểm OB, OD. <#> Chứng minh AMCN là hình bình hành ? <$>. A. F. O. B. M. N D. E. C.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> OB = OD (ABCD là hình bình hành) OM = MB, ON = ND (gt) => OM = ON - Lại có AO = BO (ABCD là hình bình hành) Vậy tứ giác AMCN là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cùng trung điểm). <#>Tứ giác ABCD là hình gì để AMCN là hình thoi ? <$> Tứ giác AMCN đã là hình bình hành Khi 2 đường chéo AC  MN - Hai đường chéo AC  MN khi AC  BD. Vậy hình bình hành ABCD phải có điều kiện là hai đường chéo vuông góc thì AMCN là hình thoi. <#> AN cắt CD tại E, CM cắt AB tại F. Chứng minh E đối xứng với F qua O. <$> AMCN là hình bình hành ( theo phần b ) => AE // CM ABCD là hình bình hành ( gt) => AF // CE Do AFCE là hình bình hành (O là giao điểm hai đường chéo) nên O là tâm đối xứng của hbh => F và E đối xứng nhau qua O.. Long Hiệp, ngày 1/12/2016 GV Trần Văn Minh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×