Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.67 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC HÂN ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 9 MÔN: TOÁN – LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 30 tháng 9 năm 2021. Bài I(2 điểm). Cho hai biểu thức: A=. x 5 2 x +1 x −3 − + và B = với x ≥ 0; x ≠ 1; x ≠ 4. . 1 − x 2 x − 1 x + 1 x −2 . 1. Tính giá trị biểu thức A khi x = 16. 2. Rút gọn biểu thức B. 3. Cho biểu thức M = A.B Tìm giá trị của x để biểu thức M luôn nhận giá trị dương. Bài II (2,5 điểm). 1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình . Một người đi xe máy từ nhà đến công ty với vận tốc 40km/h.Người đó ở lại làm việc trong 3 giờ rồi đi xe máy quay về nhà với vận tốc 30km/h,tổng cộng hết 6 giờ 30 phút kể cả thời gian làm việc. Tính quãng đường từ nhà đến công ty của người đó. 2. Bài toán thực tế. Để đo chiều cao của một ngọn tháp, không thể trèo lên đỉnh.. Người ta dùng thước dài, thước đo góc và đèn laser thực hiện thao tác đo thu được kết quả như hình vẽ. Hãy tính chiều cao của tháp.. (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Bài III (1,5 điểm). 1) Tính: 2 3 + 48 − 75 − 243 −. (1 − 3 ). 2. 2) Giải phương trình:. x+. x − 5 = 11. Bài IV (3,5 điểm). Cho ΔABC có đường cao AH. Kẻ HD vuông góc AB tại D. Biết AH = 8cm; AB = 10cm.. a) b) c) d). Tính HB, HD. Biết góc ACB = 300. Giải ΔAHC. Kẻ HE vuông góc với AC. Chứng minh rằng ΔAED đồng dạng với ΔABC Tính diện tích tứ giác BDEC. (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3). Bài V (0,5 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của P = x + 4 − x .. Chúc em làm bài tốt!.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. MÔN TOÁN 9 (30/9/2021). Đáp án. Bài Câu 1. Thay x = 16(t/m ) vào A, ta có: A=. x 5 B= x −1 − x +1 − 2. =. =. =. 3. ( ( (. 0,25. 16 − 3 4−3 1 = = 4−2 2 16 − 2. 0,25. 1 2. Vậy tại x = 16 thì A =. I. Điểm. 2 x −1 x +1. (. )(. ). x +1 . 2. 0,25. x−4 x +3 x +1 . 2 x −1 x +1. 0,25. )( x − 1)(. 0,25. )(. ). ). x + 1). x −1. x −3. x +1 2. x −3 2. 0,25. M = A.B =. M>0. ( 2. Lập luận. (. (. x −3. (. ). 2. x −3 x −3 = 2 2 x −2. x −3 x −2. ). (. ). 2. x −2. ). 0. (. ). x −3 2 0 x − 3 0 = M 0 2 x − 2 0 . ). 2. (. ). 0,25. x 9 x 4. KL: Vậy x > 4 và x 9 thì M > 0. 0,25.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.. II. Gọi quãng đường từ nhà đến công ty của người đó dài là: x (km; x > 0). 0,25. Thời gian người đó đi từ nhà đến công ty với vận tốc 40km/h là :. x ( h) 40. 0,25. Thời gian người đó đi từ công ty về nhà với vận tốc 30km/h là :. x ( h) 30. 0,25. Vì thời gian người đó đi và về tổng cộng hết 6 giờ 30 phút kể cả thời gian làm việc ,ta có phương trình. x x 1 + + 3 = 6 40 30 2. 0,5. Giải phương trình tìm được: x = 60 (t/m). 0,5. Vậy quãng đường từ nhà đến công ty của người đó dài 60km. 0,25. 2.. ( HS không phải vẽ lại hình). * Trên hình vẽ, AB là chiều cao của tháp ;BC là bóng của tháp trên mặt đất.Tháp vuông góc với mặt đất nên ABC vuông tại B. 0,25. => AB = 20 . tan400 16,8 (m). Vậy chiều cao của tháp là khoảng 16,8m 1. (1 − 3 ). 2 3 + 48 − 75 − 243 −. 2. = 2 3 + 16.3 − 25.3 − 81.3 − 1 − 3. III. = 2 3 + 4 3 −5 3 −9 3 − = −8 3 − 3 + 1 = 1− 9 3. 2. ĐK: 5 x 11. (. ). 0,25. 0,25. 0,25. 3 −1. 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> x+. x − 5 = 11. x − 5 = 11 − x x − 5 = (11 − x ). 2. ... x 2 − 23x + 126 = 0 ( x − 9 )( x − 14 ) = 0 x − 9 = 0 = x = 9(t / m) x − 14 = 0 = x = 14(kot / m). 0,25. KL: S = 9 Hình. 0,25. Vẽ hình đến câu a A. E. 0,25 D C. B H. 1. Xét ΔABH vuông tại H ( AH ⊥ BC ). Có AB2 = AH2 + BH2 (Pitago). 0,25. Tính được BH = 6cm. Chỉ ra ΔABH vuông tại H, đường cao DH. IV. AB . DH = AH . BH (Hệ thức lượng). 2. 0,25. Tính được DH = 4,8cm. 0,25. Vì ΔACH vuông tại H tính được góc ACH = 300. 0,25. Có HC = AH. cotC =8.cot 300 = 8 3 (cm). 0,25. AC = AH : sinC = 8: sin300 = 16(cm). 0,5. ΔAHB vuông tại H có HD ⊥ AB. => AH2 = AD.AB (HTL). 0,25. ΔAHC vuông tại H có HE ⊥ AC. => AH2 = AE.AC (HTL) AD AE => = AC AB. 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chứng minh đc ΔADE đồng dạng ΔACB (c.g.c). 0,25. 2 Vì ΔADE đồng dạng ΔACB(cmt) nên SADE = AE . SABC. AB . Có BC = BH + HC = 6 + 8 3 19,856 (cm) => SABC =. AH.BC 2. 0,25. Tính được SABC 79, 424. Có AH2 = AE . AC => AE = 4(cm) =>. SADE 4 = => SADE 12,708 (cm2) SABC 25. 0,25. SBDEC = SABC -SADE 66,716 (cm2). V. Có P = x + 4 − x Đặt:. ĐK x 4. 4 − x = y (đk: y 0 ). Suy ra y 2 = 4 − x x = 4 − y 2 2. 1 17 17 P = 4 − y + y = − y − + 2 4 4 2. 0,25 2. 1 1 1 Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi y − = 0 y − = 0 y = (t/m) 2 2 2 . 4− x =. Vậy P có GTLN là. 15 17 x= 4 4. 1 15 x = (t/m) 4 4. 0,25. Chú ý : 1) Học sinh phải lập luật đúng và chặt chẽ mới cho điểm tối đa. 2) Nếu học sinh có cách giải đúng mà khác với hướng dẫn chấm thì giáo viên thống nhất chia điểm dựa vào hướng dẫn chấm dành cho câu hay ý đó. 3) Giáo viên có thể chia nhỏ các bước giải để chấm điểm cho học sinh 4) Phần hình học: nếu học sinh không vẽ hình tương ứng hoặc vẽ hình sai thì không cho điểm. 5) Điểm tổng toàn bài để lẻ đến 0,25..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>