Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.22 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 8 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Chào cờ Toán Tiết 36: 36 + 15 I, Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, đặt tính và thực hiện tính, giải toán có lời văn dạng: 36 + 15. - Học sinh có kĩ năng đặt tính và thực hiện tính. - Có ý thức học tập. II, Đồ dùng dạy học: Que tính , bảng gài. III, Các hoạt động dạy học A, KTBC: HS làm bảng con – 2 HS lên bảng. Đặt tính và tính: 46 + 4; 36 + 7; 48 + 6 ; 56 + 9 B, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Phép cộng 36+ 15 -G/v nêu bài toán: -HS trả lời - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm - HS sử dụng que tính nêu kết quả kết quả? -G/v thao tác lại bằng que tính -HS quan sát trả lời. - Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện 36 6 cộng 5 bằng 11 viết 1, nhớ 1 tính – lớp làm bảng con. 15 3 cộng 1 bằng 4 thêm 1 bằng 5 51 viết 5 -Gọi nhiều HS nêu cách tính -Nhiều HS nêu. 3, Luyện tập: Bài 1( Dòng 1) -HS làm bảng con – nhận xét bài làm - Gọi 2 HS lên bảng. trên bảng Bài 2: ( phần a,b) - Gọi HS nêu đề toán - 2 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm nháp - HS làm nháp Bài 3: - Gọi HS đọc + xác định bài toán -2 HS đọc + Bài toán cho biết gì? Bao gạo nặng: 46 kg Bao ngô nặng: 27 kg + Bài toán hỏi gì? Cả hai bao nặng:… kg? - Gọi HS làm bài trên bảng - Lớp làm vở - Chấm bài – nhận xét. Cả hai bao nặng số kg là: -Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt và giải 46 + 27 = 73(kg) Đáp số : 73 kg -Gọi HS nhìn vào tóm tắt nêu đề toán -HS nhìn vào tóm tát nêu đề toán -Gọi 2 hs tự đặt đề toán -2 hs đặt 4, Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc Người mẹ hiền I, Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng và hiểu một số từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biệt người kể với giọng nhân vật. hiểu cô giáo như mẹ hiền vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. - Học sinh yêu quý cô giáo như mẹ hiền của các em. II,Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép câu khó đọc -Tranh SgK III, Các hoạt động dạy học : A, KTBC: 3 HS đọc bài: Cô giáo lớp em. + Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao? B, Bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2, Luyện đọc: tiết 1. - GV đọc mẫu toàn bài - Lớp theo dõi – 2 HS đọc bài. - Gọi HS đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Tìm các từ khó đọc trong bài. - ra chơi, nén nổi, cổng trường, lấm - Yêu càu HS luyện đọc lem…HS luyện đọc - Gọi HS đọc đoạn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Yêu càu HS tìm câu văn dài+ luyện - giờ ra chơi/ Minh thì thầm với Nam:// đọc. “ Ngoài phố có gánh xiếc//Bọn mình ra - GV theo dõi sửa cho HS xem đi!”//… + kết hợp giữa giải nghĩa từ khó HS luyện đọc – HS khác nhận xét. - Gọi HS luyện đọc đoạn HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Gọi HS đọc cả bài -1 HS đọc 3, Tìm hiểu bài ( tiết 2) - Yêu càu HS đọc đoạn 1. -1HS đọc – lớp theo dõi. + Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? - Ra phố xem xiếc. + Hai bạn định ra ngoài bằng cách - Chui qua một lỗ thủng. nào? *Chuyển đoạn Gọi HS đọc đoạn2,3 -2 HS đọc + Ai đã phát hiện ra Nam và minh - Bác bảo vệ đang chui qua lỗ tường thủng. + Khi đó bác làm gì? - Bác nắm chặt chân Nam và nói… + Khi bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo đã - Cô giáo xin bác bảo vệ nhẹ tay để làm gì? Nam khỏi bị đau… + Những việc làm của cô giáo cho con - cô dịu dàng và thương yêu học trò. thấy cô giáo là người như thế nào? + Cô giáo đã làm gì khi Nam khóc? - Cô xoa đầu và an ủi Nam… + Lúc ấy Nam cảm thấy thế nào? - Nam cảm thấy xấu hổ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Còn Minh thì sao? Khi được cô Gọi vào em đã làm gì? +Người mẹ hiền trong bài là ai? + Theo con tại sao cô giáo lại được ví như mẹ hiền? 4, Luỵên đọc lại: - Gọi HS đọc bài. - GV tổ chức cho HS thi đọc theo vai 5, Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học Chiều:. - Minh thập thò ngoài cửa…em cùng Nam xin lỗi cô giáo… -Là cô giáo - HS trả lời theo suy nghĩ. -3 HS nối tiếp nhau đọc bài -3 nhóm đọc theo vai.. ( G/v chuyên soạn và dạy). Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Sáng: Toán Tiết 37: Luyện tập I - Mục tiêu: - HS thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số, Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về nhiều hơn, nhận dạng hình tam giác. - Rèn kĩ năng cộng qua 10 các số trong pham vi 100 (có nhớ) - Tích cực, tự giác trong học toán, II,Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép BT2 Chơi trò chơi IIi - Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ; -Gọi 2 Hs đọc bảng cộng 6 cộng với một số. 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - HS thuộc các công thức cộng qua -GV nêu thêm để HS trả lời miệng 9 + 2 10, tính nhẩm rồi điền ngay kết quả. bằng mấy? Bài 2: Cho HS chơi trò chơi -HS chơi trò chơi -Mỗi đội cử 5 em cho 2 đội chơi - HS dựa vào tính viết để ghi ngay -Củng cố tính tổng 2 số hạng đã biết. kết quả tính tổng ở dòng dưới. Bài 4: -GV h/dẫn HS làm - HS tự nêu đề toán theo tóm tắt rồi - Cho HS tự nêu đề toán theo tóm tắt rồi giải. giải. - HS giải vở. -GV thu bài chấm, nhận xét Bài tập 5: (phần a) - HS đếm và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Nên đánh số vào hình rồi đếm.. - Có 3 hình tam giác.. 1. 2. 3. 6- Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học.. Tập đọc Bàn tay dịu dàng I, Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn cả bài, đọc đúng và hiểu một số từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dâu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu - Học sinh hiểu sự dịu dàng , đầy yêu thương của thầy cô giáo và cố gắng học tập tốt để không phụ lòng tin của thầy. II,Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép câu khó đọc -Tranh SgK III, Các hoạt động dạy học : 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện đọc. - Gọi 2 HS khá đọc bài 2 HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc câu + tìm các từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc câu, tìm các từ - GV theo dõi – sửa cho HS khó: trở lại lớp, nỗi buồn, âu yếm, lặng lẽ…HS luyện đọc. - Gọi HS đọc đoạn + tìm những câu - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn dài – nêu cách đọc. + Thế là / chẳng bao giờ/ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích/ chẳng bao giờ còn được bà âu yếm/ vuốt ve// - Gọi HS luyện đọc đoạn +giải nghĩa - HS nối tiếp nhau đọc luyện đọc đoạn từ khó. - Gọi HS đọc cả bài -1 HS đọc *Chuyển ý 3, Tìm hiểu bài: + Chuyện gì đã xảy ra với An và gia - Bà của An mới mất đình? + Từ ngữ nào cho biết An rất buồn khi - Lòng nặng trĩu nỗi buồn, chẳng bao.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bà mất? + Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo như thế nào? + Theo con vì sao thầy lại có thái độ như vậy? An trả lời thầy như thế nào? + Những từ ngữ hình ảnh nào trong bài cho thấy rõ thái độ của thầy giáo? + Các con thấy thầy giáo của bạn An là người như thế nào? *Liên hệ. 4, Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc bài - HS thi đọc phân vai. 5, Củng cố dặn dò ; Nhận xét giờ học. giờ, nhớ bà, lặng lẽ… - Thầy không trách An, thầy chỉ dùng đôi bàn tay nhẹ nhàng… - Vì thầy thông cảm với nỗi buồn của An. - Nhưng mai em sẽ làm ạ. - Thầy nhẹ nhàng xoa đàu An, bàn tay thầy dịu dàng , trìu mến. - Thầy là người rất yêu thương quý mến học sinh… 2 HS đọc cả bài. Đạo đức Tiết 8: Chăm làm việc nhà (tiếp) I - Mục tiêu. -HS biết làm những việc nhà phù hợp và thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ. -HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp. -Giáo dục HS phải chăm làm việc nhà. II - Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: -Em đã chăm làm việc nhà chưa? -Chăm làm việc nhà thể hiện điều gì? 2.Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: Hoạt động 1: Tự liên hệ a- Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận , đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. b- GV nêu câu hỏi. - HS suy nghĩ, trao đổi với bạn bên - ở nhà em tham gia những việc gì? cạnh Những việc đó do bố, mẹ phân công hay - HS trình bày trước lớp. tự em làm? - Bố, mẹ tỏ thái độ thế náo về việc làm - HS trả lời. của em? - Em mong muốn được làm những việc gì? Vì sao? Em sẽ nêu nguyện vọng đó.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> của em với bố, mẹ như thế nào? c- Kết luận: SGV Hoạt động 2: Đóng vai a- Mục tiêu: HS biết cách ứng xử đúng trong các tình huống. b- GV chia lớp thành 2 nhóm +Tình huống 1: Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi, Hoà sẽ... +Tình huống 2: Anh của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất, Hoà sẽ... c- Kết luận: SGV Hoạt động 3: Trò chơi" Nếu ... thì" a- Mục tiêu: Học sinh biết cần phải làm gì trong các tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình. b- GV chia 2 nhóm: "Chăm" và "ngoan" GV phát phiếu cho 2 nhóm với các nội dung (SGV). - Mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai.. - Thảo luận lớp.. - Mỗi nhóm 4 phiếu, khi nhóm "Chăm" đọc nội dung tình huống thì nhóm "Ngoan" phải có câu trả lời tiếp nối bằng từ thì và ngược lại. - Về nhà thực hành.. c-Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học toán(T) Luyện tập 7 cộng với một số; 47 +5 I - Mục tiêu:. - Luyện tập về công thức cộng 7 cộng với một số và cộng dạng 47 + 5. - Thuộc lòng công thức cộng, vận dụng giải các bài toán đơn. - Luyện tập về nhận dạng hình tứ giác và viết tên các hình. II,Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép BT iii - Hoạt động dạy và học: HĐ1- Luyện đọc thuộc bảng 7 cộng với - HS luyện thuộc lòng 7 cộng 1 số. một số. - 2 HS một nhóm , tự kiểm tra. HĐ2: Tổ chức HS luyện tập Bài 1- Đặt tính rồi tính: - 2 HS lên bảng làm. 27 + 5 47 + 4 47 + 8 - Cả lớp làm bảng con. 37 + 8 57 + 7 87 + 9 -Nhận xét Bài 2- Em năm nay 7 tuổi. Chị hơn em 6 - 2 HS lên bảng tóm tắt - Giải tuổi. Hỏi chị bao nhiêu tuổi? - Cả lớp làm vở. Tóm tắt Em : 7 tuổi. Chị hơn em : 6 tuổi Chị : .... tuổi? GV chấm bài - Nhận xét. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuổi chị là: 7 + 6 = 13 (tuổi) Đáp số: 13 tuổi. Bài 3- Viết tên 5 hình tứ giác có ở hình A B bên. I C GV vẽ hình lên bảng.. H G - HS viết tên 5 hình tứ giác. -Nhận xét - GV chữa bài - Nhận xét. Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S a, 22+38=50 b, 47+33=80 c, 54+26=70 - Nhận xét: ( HS- GV ) 5- Củng cố dặn dò: - Củng cố về phép cộng 7 cộng với một số,... - GV nhận xét tiết học. Chiều:. - HS tự làm bài - HS lên bảng chữa bài. ( G/v chuyên soạn và dạy) Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012. Sáng:. ( Đ/c ánh soạn và dạy). CHiều: Tiếng việt( T) Ôn các bài tập đọc tuần 7 Bài : Người thầy cũ.Thời khóa biểu. Cô giáo lớp em I, Mục tiêu - Luyện đọc trôi chảy các bài tập đọc, đọc diễn cảm. -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. - Học sinh có ý thức học tập. II,Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi bài tập đọc II, Các hoạt động dạy học ; 1, Luyện đọc - Gọi HS nêu các bài tập đọc đã học 2 HS nêu:. D. E.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tuần 7.. + Người thầy cũ + Thời khoá biểu + Cô giáo lớp em + Những bài tập đọc này thuộc chủ - Thầy cô. điểm nào? - GV hướng dẫn HS luyện đọc. - Gọi HS lên bốc thăm luyện đọc đoạn - Lần lượt HS lên bốc thăm và luyện hoặc cả bài. đọc + kết hợp trả lời câu hỏi. - Học sinh nhận xét bạn đọc bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm -Gọi HS Khá+Giỏi đọc theo vai *Trò chơi: - HS chơi theo từng cặp - Hướng dẫn chơi trò chơi. 1 HS nêu nội dung ý nghĩa. - GV khen những cặp HS nói tốt. 1 HS nêu tên bài tập đọc – ngược lại 2, Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học Toán(T) Luyện bảng : 6 cộng với một số 6+5, 26+5, giải toán I - Mục tiêu: - Luyện tập 6 cộng với một số, thuộc bảng cộng 6 cộng với một số. - Giải toán có lời văn, kèm theo đơn vị ki lô gam. - Tự giác tíc cực thực hành toán. II,Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép BT III - Hoạt động dạy và học; a, HĐ 1 : Củng cố lý thuyết -HS ôn lại bảng cộng 6 cộng với một số - HS đọc , kiểm tra lẫn nhau theo cặp b, HĐ 2 :Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Tính nhẩm 6+5 6+7 6+9 6+6 6+8 6 + 10 - HS lần lượt nêu kết quả. Bài tập 2: Điền dấu <, =, > 6 + 7 ... 7 + 6 7 + 6 ... 9 + 6 6 + 8 ... 9 + 6 5 + 6 ... 6 + 5 - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bảng con(H/s khá giỏi -G/v chia nhóm h/s làm bài làm thêm bài nhóm bạn ) -Nhận xét đánh giá (GV-HS) Bài tập 3: Con ngỗng nặng 6 kg. Con chó nặng hơn con ngỗng 8 kg. Hỏi con chó nặng bao nhiêu ki lô gam? - HS nhận dạng bài toán..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV h/dẫn tóm phân tích đề toán, tóm tắt giải. Bài tập 4: Bao gạo nặng 38 kg. bao ngô nhẹ hơn bao gạo 5 kg. Hỏi bao ngô nặng bao nhiêu ki lô gam? H/dẫn tóm tắt - giải. GV chấm bài. Bài tập 5: Dũng cân nặng hơn Hùng 4kg , Dũng cân nặng 28kg . Hỏi Hùng cân nặng bao nhiêu ki lô gam Nhận xét đánh giá (GV-HS) 5- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS tóm tắt - giải.. - HS tóm tắt giải vào vở. - HS chữa bài.. - H/s làm bài - H/s chữa bài. Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( GV chuyên soạn và dạy) ………………………………………………….. ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………… Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 39: Luyện tập I - Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ).Biết giải bài toán có 1 phép cộng. - Rèn kĩ năng tính (nhẩm, viết) và giải toán. - Hứng thú, tự tin trong việc thực hành toán. II - Hoạt động dạy và học: GV tổ chức HS làm các bài tập. Bài 1: Tính nhẩm - HS nối tiếp nhau đọc phép tính và -Cho hS nhẩm miệng nêu kết quả. -Củng cố bảng cộng. Bài 3:- Cho Hs làm bảng con, bảng lớp. - HS làm bài, nêu cách đặt tính và thực hiện tính. -HS làm bảng con.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -HS,GV nhận xét -Gọi HS nêu lại cách tính Bài 4: -HS đọc bài toán .- Bài toán thuộc dạng toán nào? - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Cho HS làm vở -Gv thu bài chấm. -Bảng lớp -HS trả lời - HS tóm tắt - giải. - 2 HS lên bảng: 1 tóm tắt, 1 giải. - Cả lớp làm vở.. 6- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Tiết 8:Từ chỉ hoạt động, trạng thái . Dấu phẩy I - Mục tiêu: - Nhận biết được từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (động từ). + Biết chọn lựa từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài ca dao. -Biết đặt dấu phẩyvào chỗ chấm thích hợp trong câu. -Giáo dục HS chăm học. II - Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. III - Hoạt động dạy và học: A- KTBC: GV gọi 2 HS lên bảng điền từ Thầy Thái....... môn Toán. chỉ hoạt động vào chỗ trống. Tổ trực nhật.......lớp. - Mỗi HS 2 câu Cô Hiền .......bài rất hay. Bạn Hạnh .... truyện. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: SGV 2- Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1 (miệng) - Một HS đọc yêu cầu. -GV mở bảng phụ viết sẵn 3 câu. - HS nói tên con vật, sự vật. - HS tìm đúng các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong từng câu. - 1, 2 HS nói lại lời giải. Bài tập 2: ( miệng) -GV nêu yêu cầu. -HS nêu y/.c -GV chữa bài. - 2 HS làm bảng. Cả lớp làm vở . Bài tập 3: (viết) - GV gắn băng giấy viết câu a, hỏi: - Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của - 2 từ "học tập" "lao động", trả lời câu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> người? Các từ ấy trả lời câu hỏi gì? - Để tách rõ hai từ cùng trả lời câu hỏi làm gì trong câu ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào? - GV chữa bài, chấm bài.. hỏi "làm gì" - Giữa học tập tốt & lao động tốt. - Cả lớp suy nghĩ làm tiếp câu b, c vào vở bài tập. - 2 HS làm bảng lớp. - Về tìm thêm các từ chỉ hoạt động, trạng thái.. 3- Củng cố dặn dò: - GV chốt lại (SGV) - Nhận xét tiết học Thể dục ( Gv chuyên soạn và dạy) Chính tả(T –C) Người mẹ hiền I, Mục tiêu : - Chép lại chính xác đoạn: Vừa đau vừa xấu hổ…chúng em xin lỗi cô” trong bài: Người mẹ hiền. Làm được bài tập2, BT3 (phần a) - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp. - Học sinh có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II, Đồ dùng dạy học: bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn chép. III, Các hoạt động dạy học : 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn tập chép. GV treo bảng phụ viết đoạn chép. -2 HS đọc – lớp đọc thầm + Đoạn văn trích trong bài tập đọc - Người mẹ hiền nào? + Vì sao Nam khóc? - Vì Nam thấy đau và xấu hổ. - Yêu cầu HS tìm từ khó – luyện viết - nghiệm giọng, cửa lớp, nửa, xin lỗi, - GV theo dõi, sửa cho HS hài lòng… -HS luyện viết bảng con - Hướng dẫn HS tập chép. -HS nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. -HS soát lỗi - Chấm bài – nhận xét 3, Luyện tập Bài 2: - Gọi HS đọc Yêu cầu bài. - 2 HS đọc : Điền vào chỗ trong ao hay au: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài – lớp làm + Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. vở + Trò cao ngã đau - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. HS nhận xét, lớp theo dõi Bài 3: - hướng dẫn HS làm tương tự 4, Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chiều: Luyện viết Bài 8 :. G – Gan. I. Mục tiêu: + HS biết viết chữ hoa . Biết viết cụm ứng dụng theo cỡ nhỏ. + HS viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . + HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện chữ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mđ, y/c tiết học 2. Hướng dẫn viết chữ hoa:. g - Gan. + Gv viết mẫu: + Gv hd cách viết + Gọi HS nhắc lại cách viết + Gv n/x, sửa sai -Cho HS luyện viết bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: + Gv đưa cụm từ ứng dụng: Gan cóc tía Giang sơn gấm vóc. +Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo,độ cao, khoảng cách của các chữ cái trong cụm từ +Cho HS viết bảng con : -Viết chữ hoa G – Gan 4. Luyện viết vở: +GV nêu nội dung, y/c bài viết + HD HS ngồi đúng tư thế + HD HS viết từng dòng + Gv chấm bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: + GV n/x tiết học.. + HS quan sát, nhận xét + HS theo dõi +HS luyện viết bảng con + 1 - 2 HS đọc +HS tập giải nghĩã. -HS quan sát nhận xét, độ cao , khoảng cách, dấu thanh, nối nét +HS viết bảng con, bảng lớp. +HS nghe +HS viết vở.. Chính tả (N-V) Bàn tay dịu dàng I - Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nghe- viết đúng một đoạn của bài "Bàn tay dịu dàng"viết đúng các từ khó.Làm đúng các bài tập 2, BT 3( phần a). - Rèn kĩ năng viết đúng các tiếng có vần ao / au, r / d / gi . - Trình bày sạch, viết chữ đẹp. II - Hoạt động dạy và học: A- KTBC: - 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3a B- Bài mới: - Cả lớp làm bảng con. 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn nghe - viết a- GV đọc một lần bài chính tả SGK - An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? - 2 hS đọc lại. - Thưa thầy hôm nay em chưa làm - Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ bài tập. của thầy giáo thế nào? - Thầy không trách, xoa đầu với bàn - Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương - Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như yêu. thế nào? - Chữ đầu dòng, đầu câu, An. - Viết lùi vào một ô. b- GV đọc bài từng câu. - HS viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn: c- Chấm chữa bài. vào lớp, làm bài, thì thào, trìu mến. 3- Hướng dẫn làm bài tập. - HS viết vào vở. Bài tập 2:. Bài tập 3: (lựa chon 3a) 4- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.. - HS đọc yêu cầu của đề. - 1 HS làm bảng lớp. - Cả lớp làm vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm. - Xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.. Toán( T) Luyện tập bảng cộng 9,8,7,6. Đặt tính dạng 36 +15 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về bảng cộng ( 9, 8, 7, 6 cộng với một số); Về đặt tính dạng 36 + 15 . - Rèn giải toán có kèm theo đơn vị ki lô gam, làm tính . - Hứng thú, tự tin thực hành toán. II,Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Bảng phụ chép BT III - Hoạt động dạy và học 1- Luyện tập về bảng cộng 9, 8, 7, 6 cộng với một số. 2- Thực hành: Bài tập 1: Đặt tính rồi tính. 26 + 17 37 + 16 29 + 71 49 + 36 54 + 46 72 + 28 Bài tập 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 26 + ... = 51 ... + 18 = 32 54+ ... = 82 ... + 35 = 76 Bài tập 3: Tính 16 kg + 29 kg + 35 kg = 27 kg + 49 kg + 24 kg = 18 kg + 32 kg + 45 kg = Bài tập 4: Bao gạo nặng 29 kg. Bao ngô nặng hơn bao gạo 9 kg. Hỏi bao ngô nặng bao nhiêu ki lô gam?. 2 HS một cặp: một hỏi - một trả lời và ngược lại (bảng cộng).. - 2 HS lên bảng - Cả lớp làm bảng con. - HS thi đua nêu số điền vào chỗ chấm.. - HS làm vở.. - HS tự tóm tắt và giải vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài.. Bài giải Bao ngô nặng là: 29 + 9 = 38 (kg) Bài 5: Viết các số có hai chữ số sao cho Đáp số : 29 kg tổng hai chữ số bằng 7 -Hs viết: 7 = 0 +7 7 = 1 +6 7 = 2 +5 3- Củng cố dặn dò: GV chấm bài 7=3+4 -Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 toán Tiết 40: Phép cộng có tổng bằng 100 I- Mục tiêu: -HS tự thực hiện phép cộng có tổng bằng 100, biết cộng nhẩm các số tròn chục, giải toán. - Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán. - HS có ý thức thích học toán và làm các bài tập tốt. II- Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng gài - Vở bài tập. III- Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A, Bài mới: 1, Giới thiệu. 2, Giới thiệu phép cộng có nhớ có tổng bằng 100. - G/v nêu phép cộng 83 +17 =? - H/s tìm ra kết quả bằng que tính - G/v cho h/s dùng que tính để tính. - G/v hướng dẫn h/s đặt tính và tính - H/s nêu đặt tính. - Nhiều h/s nhắc lại cách tính. 83 3 cộng 7 bằng 10 viết 0 nhớ 1 + 17 8 cộng 1 bằng 9 thêm 1 bằng 10 0 10. - Luyện tập. - Bài 1: G/v nêu phép tính dạng 99 + 1. - HS nêu lại -Cho Hs làm bảng con -Hs làm bảng con -Bảng lớp -Bảng lớp - Vài h/s nêu cách tính - H/s nêu cách đặt tính và cách tính. Bài 2: G/v yêu cầu H/s nhẩm theo mẫu - H/s nêu được cách nhẩm 3 chục + 7 30 + 70 chục = 1trăm. -Cho Hs nhẩm miệng Hs nhẩm miệng - Bài 4: G/v cho h/s đọc đề bài. - G/v hỏi bài toán cho biết gì và bài -HS trả lời toán hỏi gì? - 1 h/s lên tóm tắt và giải. - Cho H/s làm vào vở - H/s làm bài vào vở. - 1 h/s lên bảng làm -Làm bảng -GV thu chấm,nhận xét - Nhận xét 3, Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - H/s hoàn thành bài tập. Tập làm văn Tiết 8: Mời, nhờ, yêu cầu đề nghị .Kể ngắn theo câu hỏi I - Mục tiêu: - Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp. +Biết trả lời về thầy giáo, cô giáo lớp 1.Viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo hoặc thầy giáo lớp 1. - Rèn kĩ năng viết: dựa vào các câu trả lời, viết được đoạn văn 4, 5 câu về thầy cô giáo. - Học sinh ứng xử đúng trong các tình huống giao tiếp. II,Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép BT2 III - Hoạt động dạy và học: A- KTBC: Kiểm tra vở bài tập của học -HS mở vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> sinh. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: SGV 2- Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: (miệng) - Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn. - Hướng dẫn thực hành theo tình huống.. Ví dụ: SGV Bài tập 2: (miệng) - GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi.. Bài tập 3: (viết) - GV nêu yêu cầu của bài. - GV nhận xét, góp ý. 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.. - HS 1: đóng vai bạn đến chơi nhà. - HS 2: nói lời mời bạn vào nhà. - Từng cặp HS thực hành theo tình huống b, c. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS thi trả lời 4 câu hỏi trước lớp.Bình chọn người trả lời hay nhất. - Yêu cầu HS viết lại những điều đã kể ở bài tập 2. - HS viết bài vào vở bài tập.(có thể viết hơn 5 câu) - Nhiều HS đọc trước lớp đoạn văn trước lớp. - Thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn bè và mọi người xung quanh, thể hiện thái độ văn minh.. Tiếng Việt(t) Ôn : Câu kiểu : Ai là gì ? Từ ngữ về đồ dùng học tập, môn học. I. Mục tiêu : -Củng cố cách đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu giới thiệu có mẫu : Ai là gì ? -Rèn kĩ năng tìm từ, đặt câu -HS ý thức học tốt. II- Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép bT1 - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. Đặt câu hỏi cho từ được gạch chân. - Hs đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Bé Uyên là học sinh lớp một. -Hs nêu câu hỏi -Môn học em yêu thích là môn toán. -Đồ vật thân thiết của em ở trường là cái trống trường. -Gọi HS lần lượt nêu câu hỏi. -Hs khác nhận xét -GV nhận xét. Tiểu kết Bài 2: a, Kể tên các đồ dùng học tập của em. Đồ dùng ấy dùng để làm gì?. - HS đọc yêu cầu -HS làm việc cặp đôi -Đại diện một số cặp trả lời. b, Kể tên các môn học chính ở lớp 2?. -HS nêu -HS viết vào vở -HS đọc bài làm. Bài 3: Đặt 5 câu theo mẫu Ai là gì? -Hs nêu yêu cầu -Cho HS làm nháp, làm vở -GV,HS nhận xét 3.Củng cố , dặn dò: -Nhận xét tiết học - Dặn bài về nhà -Đặt câu theo mẫu Ai là gì?. Sinh hoạt Nhận xét tuần 8. Phương hướng tuần 9 I, Mục tiêu: - HS nắm được ưu điểm,tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần. - HS thảo luận, XD kế hoạch tuần 9 - GD hs ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết. II, Hoạt động trên lớp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1.GTB: 2.Nội dung sinh hoạt: -Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp. -Hs bổ sung ý kiến -Gv nhận xét đánh giá +ưu điểm: - ổn định các nề nếp trong tuần: truy bài, TD giữa giờ - Học tập có nhiều tiến bộ: hăng hái phát biểu xây dựng bài, một số em ý thức học tập tốt : Thảo, Hậu, Ngọc, … - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, có ý thức thu gom giấy rác + Tồn tại: - Một số em chữ viết xấu, sai lỗi chính tả : Nam,Chính , Minh ... 3.Phương hướng tuần 8: -Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần 8 - Đẩy mạnh hoạt động học tập: học nhóm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20-11 -Có kế hoạch ôn tập để chuẩn bị thi khảo sát cất lượng đợt 1. 4. Sinh hoạt văn nghệ: Chiều: (GV chuyên soạn và dạy.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Toán ( T) 26+5 , 36 +15.Giải toán I - Mục tiêu: - Luyện tập về dạng toán 26 + 5 và 36 + 15. Giải toán có lời văn kèm theo đơn vị ki lô gam. - Rèn kĩ năng đặt tính và giải toán. - Hứng thú, tự tin thực hành toán. II - Hoạt động dạy và học: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS nhắc lại cách đặt tính và tính. 26 + 69 36 + 28 66 + 28 - 2 HS lên bảng. 16 + 47 56 + 17 46 + 19 - Cả lớp làm bảng con. Yêu cầu nhắc lại cách đặt tính. -HS nêu y/c Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: - 2 HS lên bảng làm. 16 + 49 ... 15 + 50 16 + 48 ... 26 + - Cả lớp làm bảng con. 38 - HS chữa bài - nhận xét. 46 + 49 ... 45 + 50 36 + 38 ... 6 + 68 - HS tóm tắt giải Bài 3: Tóm tắt Bao gạo nặng 46 kg. Bao ngô nặng hơn Bao gạo : 46 kg bao gạo 8 kg. Hỏi bao ngô nặng bao Bao ngô nặng hơn : 8 kg nhiêu ki lô gam? Bao ngô : ... kg ? H/dẫn HS phân tích bài toán, tóm tắtBài giải giải. Bao ngô nặng là: 46 + 8 = 54 (kg) GV chấm bài. Đáp số: 54 kg. -Hs làm nháp Bài 4: Tính nhanh: a, 26 +37 +14 +23 b,32 +16 +28 +24 4 - Củng cố dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Nhận xét tiết học.. Chiều:. ( G/v chuyên soạn và dạy) Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( Gv Chuyên soạn và dạy tập viết Tiết 8: Chữ hoa G. I- Mục tiêu: - HS viết đúng chữ G hoa ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Góp ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay theo cỡ nhỏ ( 3 lần). - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - H/s hứng thú viết bài đúng đẹp, sạch sẽ. II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ G đặt trong khung chữ. - Vở tập viết. III- Hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: 2 h/s lên bảng viết chữ hoa E, Ê và từ ứng dụng Em. B/ Bài mới: 1, Giới thiệu 2, Hướng dẫn viết chữ hoa G. - G/v hướng dẫn h/s quan sát và nhận xét chữ G hoa trong khung chữ. - H/s quan sát. - Chữ G cao mấy li rộng mấyli. - H/s nhận xét, trả lời. - Chữ hoa G được viết bởi mấy nét. - Gồm 2 nét: nét 1 kết hợp của nét cong - G/v chỉ lên mẫu chữ hỏi h/s. dưới và cong trái nối liền nhau tạo - G/v che phần nét khuyết và yêu cầu vòng xoắn ở đầu chữ h/s nhận xét phần còn lại giống chữ gì? - H/s trả lời giống chữ C - G/v chỉ dẫn cách viết. - H/s quan sát - G/v viết chữ G hoa lên bảng vừa viết - H/s viết trong không trung chữ hoa vừa nhắc lại cách viết. G. - G/v hướng dẫn h/s viết bảng con. - H/s viết bảng con 2 lượt. -Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Góp sức chung tay. - H/s đọc cụm từ ứng dụng nghĩa là.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - G/v cho h/s viết bài vào vở. - G/v chấm bài và nhận xét. - Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Cùng nhau đoàn kết làm một việc gì đó. - H/s nhận xét số chữ chiều cao các chữ g, h,i cao 2,5 li. -P cao 2 li, t cao 1,5 li các chữ khác cao 1 li - H/s viết chữ Góp. - H/s viết vào vở.. Luyện viết Đổi giày I - Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác một đoạn bài "Đổi giày" (Viết từ "Vừa tới ... chiếc thấp, chiếc cao" Biết trình bày một đoạn văn đối thoại ( có gach đầu dòng) - Rèn kĩ năng viết đúng các tiếng có vần ao / au hoặc r /d /gi. - Trình bày sach, viết chữ đẹp. II - Hoạt động dạy và học. A- KTBC: GV đọc - 2 HS viết bảng lớp. Ngôi sao, cây rau. - Cả lớp viết bảng con. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn nghe-viết - GV đọc bài viết 1 lần. - 2 HS đọc lại bài chính tả. - Thầy giáo bảo cậu bé thế nào? - Em đi nhầm giày rồi, về đổi giày đi cho dễ chịu. - Cậu bé thấy hai chiếc giày ở nhà như - Vẫn chiếc thấp, chiếc cao. thế nào? - Trong bài viết có những dấu câu nào? - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang. - Khi xuống dòng phải viết như thế nào? - Viết hoa đầu dòng, lùi vào một ô. - HS viết từ khó viết: gầm giường, ngắm, lắc đầu. - GV đọc rõ ràng từng câu, từng cụm từ. - HS viết vào vở. - GV chấm - chữa bài - HS soát lỗi. 3- Hướng dẫn làm bài tập - Điền vào chỗ chấm: r /d / gi - HS làm vào vở. Giày bằng ..a, đi ...a đi vào, ...a đình. - HS chữa bài - nhận xét. 4- Củng cố dăn dò: -Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 38: Bảng cộng I, Mục tiêu - Học sinh thuộc bảng cộng đã học. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về nhiều hơn. - Rèn kĩ năng tính, giải toán, thuộc bảng cộng. - Học sinh có ý thức học tập. II, Các hoạt động dạy học 1, Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả - HS nhẩm và ghi kết quả các phép tính vào nháp. - Gọi HS đọc kết quả - HS nối tiếp nhau đọc - Yêu cầu HS đọc bảng cộng - HS đọc đồng thanh Bài 2: - Yêu càu HS nêu cách thực hiện tính HS nêu – làm bài vào vở. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc – lớp theo dõi. - Gọi 1 HS lên bảng – lớp làm vở. Bạn Mai cân nặng là : 28 + 3 = 31(kg) Bài 4: - GV vẽ hình lên bảng. - HS quan sát 1 3 - HS tìm số hình tam giác, tứ giác. 2 2, Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học Kể chuyện Tiết 8: Người mẹ hiền I - Mục tiêu: - Dựa vào tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện "Người mẹ hiền" bằng lời của mình. +Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai. - Lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn. - Kính trọng cô giáo, coi cô như mẹ hiền. II - Đồ dùng dạy học: - 4 tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. III - Hoạt động dạy và học: A- KTBC: - 2 HS kể lại câu chuyện "Người thầy B- Bài mới: cũ".

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn kể chuyện: a- Dựa theo tranh vẽ kể lại từng đoạn. - Hướng dẫn HS quan sát 4 tranh.. - Hai nhân vật trong tranh là ai? - Hai cậu trò chuyện với nhau những gì? b- Dựng lại câu chuyện theo vai: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho điểm cao những HS kể tốt. 3- Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh. - 1 HS kể mẫu đoạn 1, dựa vào tranh 1 và gợi ý. - Minh và Nam. - 2 HS kể lạ đoạn 1 bằng lời kể của mình. - HS tập kể theo các bước. SGV) - HS thi kể phân vai. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Thể dục (T) Ôn 3 động tác bài thể dục phát triển chung Trò chơi : Bịt mắt bắt dê I- Mục tiêu: - Củng cố cho hs ôn 3 động tác toàn thân, điều hòa , nhảy .Chơi trò chơ “ Bịt mắt bắt dê). - Rèn kĩ năng thực hiện động tác chính xác và biết chơi trò chơi. - Có ý thức tập TDTT để bảo vệ sức khỏe. II- Địa điểm, phương tiện: -Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Chuẩn bị còi. III-Các hoạt động dạy học: Nội dung dạy học 1-Phần mở đầu +GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học. +Làm các động tác khởi động -Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. -Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối, -Chạy nhẹ nhàng trên sân trường. 2-Phần cơ bản -Ôn lại 3 động tác bài thể dục -Gọi từng nhóm hs lên tập.. Thời lượng Hoạt động của thầy và trò 8 phút 1-2 phút -Gv phổ biến nội dung bài học, hs theo dõi. -Hs xoay các khớp cổ, chân, 5 -8 lần tay... -Hs giậm chân tại chỗ. 1-2 phút -HS xoay các khớp 2 phút -Hs chạy nhẹ nhàng trên sân 25 phút trường. 5 lần 1 lần -Hs ôn lại 3 động tác bài thể dục. -Từng nhóm Hs tập..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -HS, GV nhận xét - Chơi trò chơi : Bịt mắt bắt dê. 5 phút -Gv yêu cầu hs nhắc lại luật chơi. -Cho hs điểm số. -Hs thực hiện. 5 phút. 3-Phần kết thúc -Hs làm các động tác thả lỏng. -GV hệ thống toàn bài -Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà. -Hs làm các động tác thả lỏng: -chạy thả lỏng, nhảy thả lỏng. -Đứng vỗ tay và hát. -Nghe gv nhận xét , hệ thống bài. ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Luyện viết Bàn tay dịu dàng I - Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác đoạn :“Bà của An …… vuốt ve”, viết đúng các tư khó trong bài. + Luyện tập phân biệt âm ch / tr. - Rèn kĩ năng viết đẹp viết đúng cho h/s. - Giáo dục H/s ý thức học bài tốt. II - Hoạt động dạy và học A- KTBC: GV đọc: cặp da, ra vào. - 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu 2- Hướng dẫn nghe-viết. +GV đọc bài viết - HS đọc lại - Tìm những từ cho thấy An rất buồn - HS trả lời. khi bà mới mất? -Đoạn viết có mấy câu? -3 câu -Trong bài những tiếng nào viết hoa? Vì -HS trả lời sao? - Bài viết có những dấu câu nào? - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 3 chấm. - GV đọc: trở lại, nặng trĩu, nỗi buồn. - GV đọc bài - GV chấm - chữa bài.. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3- Hướng dẫn làm bài tập: + Điền vào chỗ chấm d hay gi: Cặp ...a, a...đình, áo…a 4- Củng cố dặn dò: -G/v củng cố những chữ dễ viết sai - Nhận xét tiết học.. - HS tự chữa bài. - HS làm bài - HS chữa bài.. Thực hành kiến thức Thực hành môn: Đạo đức , Tự nhiên xã hội I- Mục tiêu : - H/s thực hành giữ gọn gàng và ngăn nắp ở mọi chỗ , mọi nơi +H/s thực hành ăn uống đầy đủ để giúp cơ thể khoẻ mạnh - H/s có ý thức giữ gọn gàng ngăn nắp , ăn uống đủ chất II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về những hành vi liên quan đến gọn gàng ngăn nắp - Phiếu học tập cho Tự nhiên xã hội III - Hoạt động dạy và học: a, HĐ 1 : Thực hành gọn gàng ngăn nắp - G/v giao câu hỏi cho h/s thảo luận -HS nghe +Nêu ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp? +Em đã làm gì để giữ gìn nhà cửa , - H/s thảo luận theo cặp lớp học gọn gàng ngăn nắp ? - H/s trình bày +Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì? -G/v chốt lại kiến thức b, HĐ 2 : Thực hành ăn uống đầy đủ - G/v giao câu hỏi cho h/s thảo luận - H/s thảo luận theo nhóm nhỏ +Bạn đã ăn uống đủ chất chưa ? +Trước và sau bữa ăn chúng ta nên - H/s trình bày - H/s nhóm khác nhận xét làm gì ? +Tại sao chúng ta cần ă đủ no, uống đủ chất?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> +Ăn uống đủ chất có tác dụng gì? G/v củng cố kiến thức c, Củng cố dặn dò -G/v củng cố bài pp - Nhận xét tiết học. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Học An toàn giao thông. Bài 4:Đi bộ và qua đường an toàn I. Mục tiêu + Ôn lại KT về đi bộ và qua đường an toàn + Hs biết quan sát phía trước khi qua đường. Biết chọn nơi an toàn để qua + GD hs chấp hành tốt luật lệ gt II. Đồ dùng dạy - học: Tranh vẽ ( Sgk); Phiếu ht III. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu 2. Quan sát tranh + Y/c hs quan sát 5 tranh vẽ ( Sgk) + Hs làm việc nhóm đôi nhận xét về hành vi đúng/sai trong mỗi Quan sát, nhận xét tranh + 5 - 7 hs + Y/c các nhóm trình bàý ý kiến, giải + Lớp nhận xét thích lí do - GV KL: Khi đi bộ trên đường các em + Đi bộ trên vỉa hè, luôn nắm tay người cần thực hiện tốt điều gì? lớn - Hs liên hệ thực tế ở địa phương. + Đi sát lề đường bên tay phải 3: Thực hành theo nhóm + GV chia lớp làm 6 nhóm + HS ngồi theo nhóm + GV phát phiếu có câu hỏi tình huống + Nhóm thảo luận - giải quyết + Y/c đại diện nhóm trình bày GV + 3 nhóm - lớp nhận xét chốt ý đúng - ND Cách xử lí: TH1: Đi sát lề đường hẹp phải đi đường 1, phải chú ý tránh xe TH2: Đi tránh xuống lòng đường nhưng phải đi sát lề đường, chú ý xe và nắm tay mẹ TH3: Chờ ôtô đi qua, quan sát xe 2 chị em đi thẳng + Vậy các em ko nên qua đường ở + Có nhiều xe đỗ trên đường, nhiều xe những nơi nào? qua lại, ở chỗ khúc quanh che khuất + Khi đi bộ qua đường ở những nơi ko + Nhìn xe trên đường, khi sang bên kia có đèn tín hiệu ta phải quan sát ntn? nhìn bên tay phải - GV kl, lưu ý hs thận trọng khi đi qua đường.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4. Củng cố, dặn dò + GVtổng kết nội dung + Nhận xét tiết học. Nhắc hs chấp hành tốt luật giao thông. tự học Hoàn thành bài tập trong ngày I. Mục tiêu : +HS hoàn thiện vở bài tập Toán và vở bài tập làm văn. Giúp HS làm thêm một số bài tập. + Rèn ý thức tự học cho hs. + Giáo dục hs ý thức học tốt. II. HĐ dạy , học 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài * Môn :Toán + Tập làm văn: +Cho HS nêu yêu cầu từng bài +HS nêu. + Hướng dẫn hs làm VBT. +HS nghe. +HS làm VBT. + HS làm VBT. + GV quan sát giúp đỡ hs yếu. + Gv thu chấm. Bài tập 1 : (Cho HS Khá + Giỏi làm + HS nghe. thêm ) Con chó nhẹ hơn con dê 4kg , biết con -HS đọc YC của bài chó nặng18kg . Hỏi con dê nặng bao -HS tự làm bài nhiêu ki lô gam ? - HS viết vào vở nháp Bài tập2: Viết lại thời khóa biểu ngày thứ sáu của em? 3, Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tự học Hoàn thành bài tập trong ngày I. Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành vở bài tập Toán , vở bài tập Luyện từ và câu,tập viết - Rèn kĩ năng làm tính , giải toán , kĩ năng viết chữ đẹp cho H/s - GD HS ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép sẵn BT dành cho HS khá, giỏi III. Hoạt động dạy học: 1. GTB: GV nêu MĐ, YC của giờ học 2. HD HS hoàn thành bài tập: a. BT Toán , Luyện từ và câu: _- GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành vở -HS tự hoàn thành nốt bài tập trong bài tập toán, Luyện từ và câu. VBT -HS lên bảng chữa bài - GV bổ sung chốt kiến thức - HS nhận xét b.Vở Tập viết: -G/v cho HS viết phần còn laị của buổi -HS viết vở vào vở tập viết -G/v quan sát HS yếu *BT dành cho HS khá, giỏi: Bài 1: Mẹ và chị hái được 25 quả cam, -HS đọc YC của bài mẹ hái được 15 qủa cam Hỏi.Chị hái -HS tự làm bài được bao nhiêu quả cam? -HS lên bảng chữa bài Bài 2: Viết 5 phép cộng có tổng bằng 20? -G/v chốt lời giải đúng 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Phát động phong trào thi đua học tập chăm ngoan I/Mục tiêu: -HS tích cực tham gia phong trào thi đua học tập chăm ngoan để xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -HS thi đua học tập tôt. -Giáo dục HS chăm ngoan học giỏ. II/Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2.Bài mới: a, Giới thiệu bài: *G/v phát động phong trào thi đua học tập tốt, chăm ngoan: -Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm -HS nghe 9,10. -Học tập chăm chỉ, trên lớp chú ý nghe giảng về nhà học bài và làm bài đầy đủ. -Luyện viết chữ đẹp: +G/v yêu cầu các tổ họp tổ đăng kí -Các tổ họp tổ do tổ trưởng điều thi đua với GVCN. khiển. -HS đăng kí thi đua. -Phân công các bạn HS khá giúp đỡ +Yêu cầu tổ trưởng báo cáo với các bạn Hs yếu trong tổ. GVCN kết quả đăng kí thi đua của tổ -GV tập hợp kết quả 3,Củng cố dặn dò; Nhận xết tiết học. thủ công Tiết 8:Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( Tiết 2) I- Mục tiêu:( Đã soạn ở tiết 1) II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. - Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công. III. Hoạt động dạy học: 3, H/s thực hiện gấp thuyền phẳng đáy không mui. - G/v yêu cầu h/s lên bảng thao tác lại -H/s lên bảng thao tác lại các bước gấp các bước gấp thuyền phẳng đáy không thuyền phẳng đáy không mui. - H/s nhận xét và nhắc lại quy trình gấp mui đã học ở tiết 1 và nhận xét. thuyền. - Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều. - Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - H/s thực hành gấp thuyền. - G/v uốn nắn sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - G/v tổ chức cho h/s trang trí. Trưng - H/s trang trí sản phẩm của mình. bày sản phẩm theo bàn. - G/v chọn một số sản phẩm đẹp của -Hs trưng bày sản phẩm một số cá nhân, nhóm để tuyên dương. -Hs nhận xét 4,Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Giờ sau gấp thuyền có mui. Tự nhiên xã hội +. Luyện tập bài: Ăn uống sạch sẽ I - Mục tiêu: 1- Củng cố kiến thức về ăn uống sạch sẽ. 2- HS có ý thức ăn uống sạch sẽ để phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột. 3- Ăn uống sạch sẽ để có sức khoẻ tốt. II - Hoạt độngdạy và học: 1- Hướng dẫn làm vở bài tập. Bài tập 1: - HS mở vở bài tập TNXH tự làm. Quan sát và trả lời. - HS quan sát từng bức tranh và trả lời dúng (Đ), sai (S) vào ô trống. Bài tập 2: Đánh dấu x vào hình vẽ những thức ăn và - HS thảo luận nhóm. nước uống không sạch. - HS điền vào vở. - Nhiều HS đọc bài làm. - Cả lớp nhận xét. 2- Hướng dẫn học sinh tự liên hệ. - Những thức ăn thế nào là hợp vệ sinh? - HS trả lời: ăn chín, uống sôi, quà bánh có vỏ bọc hoặc đậy kín,... - Những thức ăn thế nào chưa hợp vệ - HS trả lời: thức ăn ôi thiu, quà bánh sinh? bán rong không che đậy,... 3- Củng cố dặn dò: - Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán. Giúp ta có sức khoẻ tốt.. - Về nhà thực hành: + Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại, tiểu tiện. + Ăn chín, uống sôi.. tự nhiên xã hội.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ăn, uống sạch sẽ I- Mục tiêu: - H/s phải làm gì để thực hiện ăn uống đầy đủ, sạch sẽ. - Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là đường ruột. - Có ý thức ăn uống sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ tốt. II- Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK- Tr 18, 19. III- Hoạt động dạy học: A, Hoạt động 1: - Làm việc với SGK thảo luận. - G/v giới thiệu tranh - H/s quan sát tranh trả lời các câu hỏi. - Phải làm gì để ăn sạch, uống sạch? - Muốn ăn uống sạch sẽ ta phải làm những việc gì? - Làm việc với SGK theo nhóm. - Hình 1: Rửa tay như thế nào là sạch - H/s trả lời và hợp vệ sinh? - Hình 2: Rửa quả như thế nào là đúng - Hình 3: Bạn gái trong hình đang làm - H/s trả lời. gì? - H/s nêu ra những đồ ăn mà h/s vẫn - G/v cho h/s thảo luận phải làm gì để thường ăn. ăn uống sạch sẽ . - H/s quan sát hình 6, 7, 8 trong SGK. - Làm việc với SGK. - H/s thảo luận trong nhóm. - Thảo luận về lợi ích của việc ăn uống - H/s đại diện nhóm lên phát biểu hợp vệ sinh. - Kết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, run sán. - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - H/s thực hiện ăn sạch, uống sạch, đề phòng các bệnh đường ruột.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×