Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.83 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 9 – Tiết 44 Ngày dạy: 29/10/2016. TỔNG KẾT TỪ VỰNG 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức:: - Hoạt động 1: + HS biết một số khái niệm liên quan đến từ vựng. + HS hiểu các cách dùng từ thích hợp. - Hoạt động 2: + HS biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập. + HS hiểu nội dung yêu cầu của các bài tập. 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện được: Cách sử dụng có hiệu quả trong nói , viết , đọc - hiểu văn bản . - HS thực hiện thành thạo: sử dụng từ vựng trong giao tiếp cho phù hợp. 1.3. Thái độ: -Thói quen: GD HS có lòng yêu quí và trân trọng vẻ đẹp của ngôn từ TV. - Tính cách: sống biết người biết ta, không giả dối. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Các khái niệm từ vựng và bài tập. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. Giaùo vieân: - Giáo án điện tử. 3.2. Hoïc sinh: - Ôn lại các khái niệm từ vựng đã học ở các lớp 7, 8. - Hoàn chỉnh các bài ậtp trong SGK. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức -9A1: ............................................................................................................................. -9A2: ............................................................................................................................ 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu 1: Nghĩa của từ là gì? Cho ví dụ? 5đ Là nội dung( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị. VD Câu 2:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào, từ “ cứng” có nghĩa gốc? 3đ a/ Bạn ấy học cứng. b/ Anh ấy giải quyết công việc hơi cứng. c/ Gỗ lim cứng như sắt. d/ Dáng đi cứng. => Đáp án c.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Hôm nay chúng ta học bài gì? Bài gồm những nội dung lớn nào? ( 2đ) => Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng. 4.3/ Tiến trình bài học: Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạtđộng 1 : ( TG: 15 phút) ? Từ đồng âm là gì? Cho ví vụ? - Từ đồng âm: giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. ? Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm?. - Từ nhiều nghĩa: + Một từ chứa nhiều nét nghĩa khác nhau. + Các nghĩa có quan hệ với nhau dựa trên cơ sở chung nào đó. Ví duï: Chân bàn, chân người ( nhiều nghĩa) - Từ đồng âm: + Hai hoặc nhiều từ có nghĩa khác nhau. + Các nghĩa của từ khác xa nhau, không có quan hệ với nhau Đường ra trận, đường ăn ( đồng âm). * Quan sát ví dụ sau: - Câu “Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? * Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đống âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp? ( Liên hệ GD HS: Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm * Từ đồng nghĩa là gì?Cĩ mấy loại đồng nghĩa? Cho ví dụ? Ví dụ:Trong các cách hiểu về từ đồng nghĩa sau đây, cách hiểu nào đúng, cách hiểu nào sai? Hãy giải thích. a) Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một. Noäi dung baøi hoïc I. Lý thuyết: 1/ Từ đồng âm: - Là những từ giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì đến nhau. - VD: Kiến bò đĩa thịt bò. 2/ Từ đồng nghĩa: - Là những từ có nghĩa giống nhau , hoặc gần gioáng nhau. - Có hai loại từ đồng nghĩa: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> số ngôn ngữ trên thế giới. b) Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ; không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ. c) Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau. d) Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không + Ví duï: Hy sinh, cheát, maát, toi maïng… (khoâng theå thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử thay theá cho nhau). dụng. ( Liên hệ giáo dục học sinh ) 3/ Từ trái nghĩa: ? Thế nào là từ trái nghĩa? - Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. * Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. - VD: lành / rách * Em hãy đặt câu với từ trái nghĩa trên? .( Liên hệ GDHS: trong giao tiếp cần phải lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp cho phù hợp). ? Từ trái nghĩa có giá trị sử dụng như thế nào? - Từ trái nghĩa được sử dụng triệt để trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, gợi liên tưởng, làm cho lời nói thêm sinh động * Cho biết các cặp từ sau đây, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa: Ông – bà, xấu – đẹp, xa – gần, voi – Ví dụ: SGK/125. chuột, thông minh – lười, chó – mèo, rộng – hẹp, - Các cặp từ trái nghĩa: xấu - đẹp, xa - gần, rộng hẹp. giàu – khổ. * GV trình chiếu hai bức tranh, em hãy tìm từ trái nghĩa qua hai bức tranh đó. ? Em hiểu thế nào về cấp độ khái quát của 4 Cấp đôï khái quát nghĩa của từ ngữ: - Một từ ngữ có thể có nghĩa rộng hơn hay hẹp nghĩa từ ngữ? - Nghĩa của một từ ngữ cĩ thể rộng hơn (khái quát hơn nghĩa của một từ khác. hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ĐỘNG VẬT ngữ khác. ? Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng, từ ngữ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ. - Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm THÚ CHIM CÁ vi ý nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác (Ví dụ nghĩa của từ động ( Voi, hươu) ( tu hú, sáo) ( cá rô, cá thu.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá,…); - Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác (Ví dụ nghĩa của từ thú, chim, cá,… hẹp hơn nghĩa của từ động vật); - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác (Ví dụ chim rộng hơn tu hú, sáo, … nhưng hẹp hơn động vật).. 5/ Trường từ vựng: - Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung ? Trường từ vựng là gì? Cho ví dụ? - Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít veà nghóa. nhất một nét nghĩa chung. - VD: Dụng cụ để viết: bút máy, bút bi, bút chì…. * Hoạt động 2 : ( TG: 20 phút) THẢO LUẬN NHÓM: (5 PHÚT) Nhóm 1: Bài tập 2 phần từ đồng âm SGK/ 124. Nhóm 2: Bài tập 3 phần từ đồng nghĩa SGK/125. Nhóm 3: Bài tập 3 phần từ trái nghĩa SGK/125. Nhóm 4: Bài tập 2 phần trường từ vựng SGK/126. * GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. * Các nhóm khác nhận xét. * GV kết luận.. II. Luyện tập: Bài tập 2: SGK/ 124. a) Hiện tượng từ nhiều nghĩa. Vì nghĩa của từ “ lá” trong “lá phổi” có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ “lá” trong “ lá xa cành” b) Có hiện tượng đồng âm. Hai từ đường có vỏ có ngữ âm giống nhau. Bởi vì nghĩa của từ đường trong đường ra trận không có mối liên hệ nào với nghĩa của từ đường trong ngọt như đường. Bài tập 3:SGK/125. - Dựa trên cơ sở chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ, từ xuân đồng nghĩa với từ tuổi. - Tác dụng: tránh trùng lặp (với từ tuổi tác ở sau) và.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> thể hiện ý vị lạc quan, hóm hỉnh.. Bài tập 3: SGK/125. NHOÙM 1 Soáng – cheát. Chaún – leû. Chieán tranh – hoøa bình.. NHOÙM 2 Giaø – treû. Yeâu –gheùt. Noâng – saâu Cao –thaáp Noâng_ saâu Giaøu _ ngheøo. Bài tập 2: SGK/126. - Hai từ cùng trường từ vựng là: tắm, bể. - Việc sử dụng các từ nàygóp phần tăng giá trị biểu cảm của câu nói, làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn. 4.4 Tổng kết: Câu 1: Cho từ chìa khóa “ Từ vựng”, em hãy hoàn chỉnh nội dung kiến thức đã học trong hai tiết 43, 44..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 2: Viết đoạn văn ngắn, với chủ đề ( tự chọn) trong đó có sử dung từ trái nghĩa. 4.5 Hướng dẫn học tập: a/ Đối với bài học ở tiết này : - Học thuộc nội dung bài, cho ví dụ minh hoạ. - Làm bài tập còn lại hoàn chỉnh vào VBT. -Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa và trái nghĩa (Mở rộng ) b/ Đ ối với bài học ở tiết tiếp theo:. - Chuẩn bị bài mới:Tổng kết từ vựng(tt) + Đọc kĩ nội dung yêu cầu. + Trả lời câu hỏi và làm bài tập phần I-V trang 135,136. + Cho VD về từ mượn, từ Hán Việt thuật ngữ, biệt ngữ. 5. PHỤ LỤC: Giáo án điện tử..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn: 9 - Tieát : 41 Ngaøy daïy : 29/10/2016. ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI ( Số phận của người phụ nữ trong hai tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) và “Truyện Kiều – Nguyễn Du” 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Hoạt động 1, 2: + HS bieát được thân phận của người phụ nữ qua các truyện thơ trung đại đã học. + HS hieåu được nội dung của các truyện “ Truyện Kiều”, “ Chuyện người con gái Nam Xương”. - Hoạt động 3:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Hs biết được sự giống và khác nhau về số phận của Vũ Nương và Thúy Kiều. + HS hiểu nguyên nhân gây nên sự đau khổ của các nhân vật. 1.2. Kyõ naêng: - HS thực hiện được: phân tích vẻ đẹp của các nhân vật qua các tác phẩm truện thơ trung đại. -HS thực hiện thành thạo: đọc – hiểu một văn bản truyện thơ trung đại. 1.3. Thái độ: - Thoùi quen: Giaùo duïc HS coù thái độ trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ qua các tác phẩm đã học. - Tính caùch: học tập được vẻ đẹp nết na thùy mị của các nhân vật. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Số phận của Vũ Nương và Thúy Kiều. - Sự giống và khác nhau về số phận của hai nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. Giaùo vieân: - Baûng phụ ghi câu hỏi thảo luận. 3.2. Hoïc sinh: - Đọc lại các tác phẩm trung đại đã học. - Chú ý hình ảnh người phụ nữ qua các tác phẩm. 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9A1:........................................................................................................................... 9A2:........................................................................................................................... 4.2/ Kieåm tra mieäng : Câu 1: “ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng” Hai câu thơ trên trích trong đoạn trích nào? Cho biết tác giả? Nêu nội dung của hai câu thơ ấy? (4đ) - Trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.. - Tác giả Nguyễn Đình Chiểu. - Nội dung: Thể hiện quan niệm: thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là người anh hùng. Câu 2: Nêu vẻ đẹp của nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”? ( 4đ) - Hành động: dứt khoát, không do dự. - Vẻ đẹp của một dũng tướng tài ba. - Bênh vực kẻ yếu. - Động lòng an ủi, hỏi han quê quán. - Quan điểm: anh hùng chính trực, trọng nghĩa khinh tài. Câu 3: Nêu nội dung của bài học hôm nay? ( 2đ).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Số phận của người phụ nữ thông qua hai nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều. 4.3/Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Giới thiệu bài: Văn học trung đại là nền văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, tồn tại và phát triển trong xã hội phong kiến. Nó được chia làm 4 giai đoạn. Trong đó, phát triển mạnh mẽ nhất là giai đoạn 2 và 3. - Về mặt lịch sử ở hai giai đoạn này: xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, khởi nghĩa nông dân nổ ra liên miên. - Văn học có chiều hướng phát triển mới ( đặc biệt ở giai đoạn 3) phát triển rực rỡ nhất, đạt đỉnh cao nhất. Về nội dung đi từ nội dung yêu nước đến xu hướng phê phán hiện thực phong kiến, xuất hiện trào lưu nhân đạo, đòi quyền sống, tấm long nhân nghĩa. Trong đó, nổi bật là quyền sống, số phận của người phụ nữ . Điều đó được thể hiện qua hai tác phẩm nổi tiếng “ Chuyện người con gái Nam Xương “ của Nguyễn Dữ và “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Vậy số phận của những người phụ nữ này như thế nào? * Hoạt động 1: ( 10 phút ) * Em hãy nêu những vẻ đẹp của Vũ Nương trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” ? * Tìm dẫn chứng minh họa cho các vẻ đẹp ấy? * Theo em, vẻ đẹp nào đáng quí nhất?Tại sao? - HS trả lời. - GV chốt ý:Tất cả đều đáng quý. Vì chúng tô đậm thêm phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương. * Tóm lại, Vũ Nương là người phụ nữ như thế nào? * Hs quan sát tranh và nhận xét. ** GV chuyển ý: Một người phụ nữ đẹp người, đẹp nết như vậy đáng lẽ được hưởng cuộc sống hạnh phúc. Nhưng Vũ Nương lại không được. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của nàng? * Em hãy chỉ ra nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương? Lấy dẫn chứng phân tích làm rõ? * Nguyên nhân trực tiếp là gì?. Noäi dung baøi hoïc. I. Số phận của Vũ Nương 1. Vẻ đẹp của Vũ Nương: - Xinh đẹp , nết na, hiền thục. - Đảm đang, tháo vát. - Người vợ chung thủy, yêu chồng tha thiết. - Là người mẹ hiền, nàng dâu thảo. => Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết.. 2. Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương. - Nguyên nhân trực tiếp:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Nguyên nhân gián tiếp là gì? - HS trả lời. - GV giảng: chiến tranh phong kiến đã khiến cho vợ chồng Vũ Nương phải chia cắt. Trương tuy con nhà hào phú nhưng thất học nên phải ghi trong sổ lính vào loại đi đầu. -GV giảng: Trong xã hội phong kiến có quan điểm “ Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” – một người con trai thì có, mười con giá thì không. Họ luôn coi trọng nam giới. Bên cạnh đó chế độ nam quyền” tại gia tong phụ, xuất giá tong phu, phu tử tong tử’ người phụ nữ chỉ gắn bó với ba người đàn đàn ông. * Người phụ nữ ngày nay có giống như xưa nữa không? * Liên hệ thực tế ( Luật bình bình đẳng giới 2006) : Điều 14: Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng; về lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo; về tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.. + Lời nói ngây thơ của Đản. + Tính đa nghi hay ghen của chồng. + Sự hồ đồ, cả tin của Sinh. - Nguyên nhân gián tiếp: + Do chiến tranh phong kiến.. + Do những hủ tục của chế độ phong kiến: trọng nam khinh nữ, chế độ nam quyền, pháp luật không bảo vệ người phụ nữ.. * Theo em cái chết của Vũ Nương tố cáo xã hội phong kiến điều gì? - Tố cáo những hủ tục chế độ phong kiến (xem trọng uy quyền kẻ giàu và người đàn ông trong gia đình) . Đồng thời bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. * Câu hỏi nêu vấn đề: Nếu em là Vũ Nương thì em sẽ lựa chọn hướng giải quyết như thế nào?Vì sao? * Liên hệ thực tế và rèn kĩ năng sống: Ngày nay người phụ nữ được học tập và tham gia vào các hoạt động xã hội như nam giới cho nên cách nhìn nhận và xử lí mọi vấn đề một cách thấu đáo, cụ thể hơn. * Hoạt động 2 ( 15 phút ) * Nhân vật Thúy Kiều có những vẻ đẹp gì về sắc ? * Kiều có những tài năng gì? Trong đó, tài nào nổi bật nhất?. II. Số phận của Thúy Kiều: 1. Vẻ đẹp của Thúy Kiều: - Là người con gái có vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà; nghiêng nước nghiêng thành, thiên nhiên phải hờn ghen. - Có tài: cầm, kì, thi, họa -> đa tài..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Đàn, vượt bậc hơn người “ nghề riêng” không ai sánh bằng. *Đối với gia đình, nàng là người con, người chị như thế nào? Em hãy tìm những dẫn chứng thể hiện điều này? * HS trả lời . * Gv diễn giảng : Trước biến cố lớn của gia đình, bị thằng bán tơ vu họa. Kiều đã bán mình chuộc cha và em: Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây * Đối với Kim Trọng Kiều là người như thế nào? * * Đáng lẽ, với những tài năng như vậy thì Kiều sẽ có một cuộc sống hạnh phúc. Thế nhưng “ Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” bởi vẻ đẹp của nàng khiến cho thiên nhiên phải ghen, phải hờn. Liệu đây có phải là nguyên nhân gây nên 15 năm lưu lạc của nàng không? * Trình bày nguyên nhân dẫn đến nỗi bất hạnh của Thúy Kiều? - Thế lực của quan lại, dưới tay của bọn quan lại bao nhiêu thế lực thi nhau hoành hành như: mẹ con họ Hoạn ngang nhiên đốt nhà, bắt người làm nô lệ, hành hạ người; bọn buôn người hành hạ một cách công khai ( Bạc Bà, Bạc Hạnh, Tú Bà, Mã Giám Sinh); bọn lưu manh, tay sai của những kẻ có thế lực như Ưng, Khuyển, Sở Khanh…. * Thế lực quan lại: “Sai nha bỗng thấy bốn bề xôn xao. - Là người con hiếu thảo, người chị mẫu mực.. - Là người tình chung thủy. => Xứng đáng được sống hạnh phúc.. 2. Nguyên nhân gây ra 15 năm lưu lạc của Kiều: - Xã hội phong kiến có nhiều thế lực tàn bạo, bất công, vô lí. - Thế lực lưu manh, thế lực quan lại chà đạp lên quyền sống của con người. Người nách thước kẻ tay đao Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi” Hay: “ Đồ tế nhuyễn của riêng tây Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham” * Gv giảng: Thế lực của đồng tiền biến người phụ nữ tài sắc vẹn toàn thành món hàng, kẻ táng tận lương tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc: - Thế lực đồng tiền. Rằng mua ngọc đến Lam kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường Hoặc:. Cò kè bớt một thêm hai Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốm trăm * Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều? - Kiều là người phụ nữ tài sắc vẹn toàn đáng ra phải được hưởng cuộc sống hạnh phúc nhưng trong xã hội phong. ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> kiến thối nát với nhiều thế lực tán tận lương tâm, coi trọng đồng tiền đã chà đạp lên tài sắc và nhân phẩm người phụ nữ. GV chuyển ý * Hoạt động 3 (10 phút) Thảo luận: ( Thời gian : 5 phút) N1, 2: Nêu những điểm giống nhau về số phận của hai nhân vật này? N3, 4: Nêu những điểm khác nhau về số phận của hai nhân vật? * Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. GV chốt ý.. * Liên hệ GDHS: cần trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ thông minh, tài sắc và đảm đang, hiếu thảo hết mực yêu thương chồng con.. III. Sự giống và khác nhau về số phận của hai nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều: * Giống: - Là những phụ nữ xinh đẹp, nết na, chung thủy. - Có hoàn cảnh cuộc đời cay đắng éo le. - Là nạn nhân của xã hội phong kiến bị vùi dập, chà đạp. - Không có quyền bảo vệ cá nhân, chấp nhận cuộc sống đã định sẵn. * Khác: - Vũ Nương: Bi kịch của sự ghen tuông, thói gia trưởng vũ phu, trọng nam khinh nữ, của chiến tranh phi nghĩa. - Thúy Kiều: Bi kịch của tình yêu tan vỡ, của thể xác và nhân phẩm bị vùi dập, đọa đày.. * HS nghe đoạn thơ nói về thân phận của người phụ nữ. * GV chốt lại nội dung kiến thức.. * Khái quát: Tóm lại, xã hội phong kiến dù ở thời kì nào cũng đem lại cho người phụ nữ nhiều bất hạnh, lấy đi quyền sống, quyền làm người ở họ.. 4.4/ Tổng kết: 1 Nguyên nhân gây ra 15 năm lưu lạc của Kiều là gì? - Xã hội phong kiến có nhiều thế lực tàn bạo, bất công, vô lí. - Thế lực của đồng tiền. - Thế lực của lưu manh, thế lực của quan lại chà đạp lên quyền sống của con người. 2. Sự giống nhau về số phận của hai nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều là gì? - Là những phụ nữ xinh đẹp, nết na, chung thủy. - Có hoàn cảnh cuộc đời cay đắng éo le. - Là nạn nhân của xã hội pk bị vùi dập, chà đạp. - Không có quyền bảo vệ cá nhân, chấp nhận cuộc sống đã định sẵn. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: *Đ ối với bài học ở tiết này : - Hoïc nội dung bài đã phân tích.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tìm hiểu thêm về vẻ đẹp của người phụ nữ qua các tác phẩm văn học khác. - Viết đoạn văn ngắn với chủ đề “ thân phận người phụ nữ” qua các tác phẩm đã học. *Đ ối với bài học ở tiết tiếp theo: Đồng chí – Chính Hữu. - Đọc văn bản và chú thích. - Chia bố cụa của văn bản. - Soạn bài theo ba nội dung chính sau: + Cơ sở hình thành tình đồng chí. + Biểu hiện cao đẹp nhất của tình đồng chí. + Đầu súng trang treo. 5. PHỤ LỤC: Giáo án điện tử..
<span class='text_page_counter'>(14)</span>