Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.1 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TH. LỊCH HỘI THƯỢNG "C" TỔ ANH VĂN. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc LHT, ngày 05 tháng 10 năm 2016. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MÔN ANH ANH NĂM HỌC: 2016 - 2017 - Căn cứ Quyết định 51/2007/QĐ-BGDĐT về việc Ban hành Điều lệ trường Tiểu học; - Căn cứ vào phương hướng và nhiệm vụ năm học 2016-2017 của trường TH. LỊCH HỘI THƯỢNG "C"; - Căn cứ Kế hoạch năm học và điều kiện thưc tiễn của nhà trường; Tổ Anh văn trường TH. LỊCH HỘI THƯỢNG "C"xây dựng kế hoạch hoạt đông năm học 2016- 2017 như sau: I. ÑAË C ÑIEÅM TÌNH HÌNH: 1. Bối cảnh năm học a/. HỌC SINH: Năm học 2016 - 2017, Trường tiểu học Lịch Hội Thượng “C” có 4 điểm trường. Trong đó: điểm Trung tâm, Đập Đá, Bằng Lăng và Sóc Lèo. Toàn trường có tổng cộng 24 lớp nhưng có 9 lớp được học tiếng Anh. Số Học sinh học Anh văn có 236 học sinh. Tổng số cả 2 điểm có 236 học sinh được học môn tiếng Anh. b/. ĐỘI NGŨ GV-CNV: Toàn trường có tổng số 45 cán bộ Gv-CNV, trong đó có 2 giáo viên dạy môn Anh văn:  Cô: Ca Thị Kiều Oanh chuyên môn đào tạo ĐHSP Anh văn.  Thầy: Trịnh Bảo Quốc chuyên môn đào tạo ĐHSP Anh văn. Trình độ STT. HỌ VÀ TÊN. SINH. TRÌNH ĐỘ. CV-CN. chuẩn Châu. NĂM. CM. LỚP. Âu theo. DẠY MÔN. khung 6 bậc 1 2. Ca Thị Kiều Oanh. 1986. ĐHSP AV. 3-4-5. B1. TIẾNG ANH. Trịnh Bảo Quốc. 1990. ĐHSP AV. 3-4-5. B2. TIẾNG ANH. c/. Cơ sở vật chất: Năm học 2016-2017, trường Tiểu học Lịch Hội Thượng có tất cả 5 phòng dành cho khối lớp 3. Lớp học có bảng chống loá Hàn Quốc. Về đồ dùng, thiết bị dạy học: mỗi giáo viên đều có đồ dùng tự làm và một số thiết bị có từ trước 01 cái caset, cơ bản đáp ứng được những bài dạy chủ yếu của thầy và trò. Học sinh có sách giáo khoa, vở viết và đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. + Dự giờ- thao giảng:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV dự giờ trung bình: 27 lượt/ năm/ GV - GV dạy trung bình : 2 lượt/ năm/ GV - Thao giaûng trung bình: 2 tieát/ naêm/ GV + Kiểm tra chuyên đề: 2 lần kiểm tra chuyên đề: “kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp” và “kiểm tra hồ sơ chuyên môn cuối năm”. d. Kết quả thi đua năm học trước: Tập thể Tổ Khối 4 được liên kết chặc chẽ trong công tác chuyên môn, thành một cộng đồng giáo dục có tổ chức, có mục đích giáo dục thống nhất, có phương thức hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của Nhà trường, của Đảng và Nhà nước ta. + Trieån khai caùc noäi dung văn bản chỉ đạo của Ngành: 100% giaùo vieân tham gia hoïc taäp. + Thực hiện dạy ngoại khoá ở các lớp : nội dung, hình thức, chủ điểm theo kế hoạch BGH, 100% học sinh tham gia. + Dạy tiếng dân tộc cho học sinh Khmer: 210 học sinh Khmer được học tiếng daân toäc. +. Phong traøo: - Giáo viên giỏi huyện: dự thi 5 GV Đạt 5 GV: Trần Thanh Bình, Lâm Văn Út, Nguyễn Nguyệt Hoa, Phạm Hồng Loan, Huỳnh Tấn Bửu, Lê Thị Mỹ Hiền, Lâm Ngọc Phát. Học sinh đạt giải Vở sạch chữ đẹp: vòng trường đạt 10 em, vòng huyện 1 em. +. Phổ cập: Duy trì tốt các lớp phổ cập. Công tác điều tra phổ cập được giáo viên tham gia nhiệt tình, giáo viên phổ cập làm việc có khoa học, đảm bảo độ chính xác, hiệu quả cao. +. Các loại hồ sơ: . Giaùo aùn: Phần lớn giáo viên soạn giáo án vi tính 38 GV, trình bày theo quy định của nhà trường, hình thức sạch đẹp, bài soạn tương đối rõ ràng, thể hiện rõ các hoạt động dạy học. . Sổ theo dõi: phần lớn sạch, rõ ràng, trình bày theo quy định. . Soå chuû nhieäm: theå hieän roõ noäi dung coâng taùc chuû nhieäm theo tuaàn, moät soá soå theå hieän công tác phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có kế hoạch cụ thể. . Sổ dự giờ: ghi chép đầy đủ các tiết dự giờ. 2. a/ Thuận lợi:  Trường có 4 điểm:Trung tâm, Đập Đá, Bằng Lăng và Sóc Lèo. Nơi công tác có đường giao thông thuận tiện và đa số HS là người kinh nên việc dạy học môn Anh văn khá dễ dàng. Được sự quan tâm và chỉ đạo sao sát của PGD và BGH nhà trường giúp cho việc dạy và học môn Anh văn khá dễ dàng cũng như các thiết bị SGK. Do vậy công tác dạy môn Anh ngữ cũng được nâng cao và được chú trọng. Cụ thể là HS có thể tiếp cận được với ngôn ngữ quốc tế và ngày càng dược nâng cao cả về số lượng HS và chất lượng của HS.  Ngoài ra, học sinh đã được học Tiếng Anh đã qua 7 năm tiếp cận với chương trình mới nên đã hình thành phương pháp học tập đối với bộ môn đồng thời cũng đã có được những kiến thức làm nền tảng cho lớp học tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Chương trình Tiếng Anh tiếp tục xây dựng các chủ đề, chủ điểm quen thuộc mà các em.  Đi kèm với sách giáo khoa còn có nhiều hình ảnh minh họa sinh động và nội dung bài. b/ Khó khăn:  Do trường thuộc vùng kinh đặc biệt khó khăn nên đời sống của các gia đình của các em HS còn nhiều khó khăn nên việc mua sách khoa và trang bị đồ dùng dạy học cho con em mình còn chưa đầy đủ.  Ngoài ra, các bậc phụ huynh HS còn chưa sao sát và quan tâm chú trọng trong việc học Anh ngữ của con em mình, do chỉ tập trung vào 2 môn Toán và Tiếng Việt nên việc dạy học môn Anh văn còn nhiều bất cặp.  Bên cạnh đó trang thiết bị phục vụ cho dạy học môn Anh văn chưa có nên đa phần thiết bị dạy học chủ yếu do giáo viên tự làm ngoài ra không có phòng nghe, máy cassette trong việc dạy Anh văn còn hạn hẹp. Điều này gây khó khăn rất lớn cho việc dạy kĩ năng nghe cho HS. Học sinh ở khu vực nông thôn nên phần lớn thời gian ở nhà là phụ giúp gia đình, ít có thời gian học tập do việc việc dạy học vẫn còn nhiều bất cập. II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC: Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lớp 5 và các lớp tiếp theo. III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Thực hiện theo chuẩn kiến thức kỹ năng A. Chỉ tiêu: a. Giáo viên: - 100% giáo viên dạy học đúng Chuẩn kiến thức, KN (được thể hiện trên lớp, giáo án, báo giảng...) - Có 50% bài học được giáo viên xem xét về chuẩn kỹ năng học tập. b. Học sinh: Năng lực: Đạt 90%. Phẩm chất: Đạt 100%. - 100% có học sinh có thói quen tự học. - Không có học sinh thụ động trong học tập. - 100% lớp học làm tốt việc bàn giao học sinh. (sẽ có kế hoạch).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. Biện pháp: Việc xác định nội dung chương trình kế hoạch; kiến thức, kĩ năng cơ bản ở mỗi khối lớp căn cứ vào Quyết định 16/2006/QĐ-BGD-ĐT ngày 5/5/2006, công văn 896/BGD&ĐT-GDTH ngày 13/02/2006, công văn 9832 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Học sinh được học Tiếng Anh, Tin học, mỗi tháng tổ chức một buổi 4 tiết cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Nội dung các tiết HĐGDNGLL tập trung vào rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, bồi dưỡng kiến thức thực tiễn, kiến thức xã hội, các hoạt động vui chơi, văn nghệ, thể dục- thể thao, giáo dục truyền thống văn hoá, phát huy các công trình văn hoá, lịch sử và cách mạng. Việc soạn bài và tổ chức giờ dạy trên lớp: Giáo viên có bài soạn trước khi lên lớp, tổ trưởng kí duyệt giáo án của các tổ viên vào cuối tháng, PHT kí duyệt giáo án cho tổ trưởng cũng vào cuối tháng và kiểm tra giáo án của một giáo viên đột xuất. Việc soạn giáo án cần căn cứ vào yêu cầu kiến thức, kĩ năng cơ bản được quy định trong Quyết định 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, công văn 869/BGD&ĐT-GDTH ngày 13/2/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; sách giáo khoa, tham khảo sách giáo viên và các tài liệu khác. Giáo án cần cô đọng, thể hiện được nhiều thông tin trong đó làm rõ hoạt động của thầy và trò, qua các hoạt động học sinh chiếm lĩnh được kiến thức, kĩ năng. Không soạn theo kiểu liệt kê các bước lên lớp. Trên lớp, cần tổ chức tiết dạy sao cho thời gian học sinh hoạt động nhiều hơn là thời gian ngồi nghe, ngồi xem, không bắt học sinh khoanh tay nghe giảng. Những kiến thức cần phải thuyết trình thì dùng lời ngắn gọn, dễ hiểu, lấy ví dụ thực tiễn… Phối hợp các hình thức dạy học linh hoạt sao cho giờ dạy nhẹ nhàng, hiệu quả, học sinh hứng thú học tập. Không nặng lời trách mắng học sinh khi các em có lỗi hoặc chưa hoàn thành yêu cầu bài học. Cần chỉ rõ những sai sót và cách khắc phục với thái độ ân cần, hết lòng vì học sinh. Khi chữa bài, cần chữa triệt để, không bỏ rơi khiến học sinh hiểu lầm. Sử dụng các phương tiện hỗ trợ như bảng con, giấy nháp, bút màu, giấy khổ lớn… vào dạy học. Khi học sinh làm bài tập, giáo viên cần quan sát, tái hướng dẫn những học sinh chưa hiểu bài, giúp đỡ học sinh CHT, học sinh khuyết tật… không làm việc riêng hoặc ngồi để mặc học sinh tự làm bài… Phương tiện, thiết bị dạy học, công tác thư viện Những bài dạy cần đồ dùng mà Bộ chưa cấp hoặc không có, giáo viên có thể tự làm từ vật liệu đơn giản, dễ kiếm nhưng phải cho hiệu quả sử dụng cao và đảm bảo tính thẩm mĩ. Giáo viên phải nắm vững các nguyên tắc sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học. Tiếp cận với sử dụng giáo án điện tử, học tập để có thể soạn giảng thành thạo trên phần mềm Microsoft Power Point (chuẩn bị cho tương lai) Công tác thư viện hoạt động thường xuyên theo kế hoạch. 2. Đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp A. Chỉ tiêu: a. Thực hiện nghiêm túc tinh thần “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. - 100% giáo viên thực hiện đăng ký tiết tốt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - 40% giáo viên có sáng tạo trong dạy học. b. Đánh giá Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học là một hoạt động thường xuyên - 100% giáo viên làm tốt việc tự đánh giá. - Không có giáo viên xếp loại Trung bình hay Yếu, Kém. c. Kiểm tra tay nghề giáo viên: - Tháng 11: THẦY TRỊNH BẢO QUỐC - Tháng 12: CÔ CA THỊ KIỀU OANH B. Biện pháp:  Vận dụng triệt để phương pháp cải tiến đổi mới theo chương trình sách giáo khoa để phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo của học sinh học.  Tạo môi trường sử dụng tiếng tối đa trong và ngoài giờ học.  Hướng dẫn học sinh phương pháp học và những vấn đề cần học trong Tiếng Anh.  Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm trong việc tổ chức cho học sinh học tập ở lớp cũng như ở nhà như: học nhóm, học tổ, đôi bạn học tốt có sự kiểm tra theo dõi của giáo viên.  Cho học sinh làm nhiều dạng bài khác nhau ngoài những bài tập trong sách bài tập.  Ngoài ra có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém. 3. Làm tốt việc KT, đánh giá học sinh a.Giáo viên thực hiện tốt TT 30 BGD ĐT, TT 22/BGD-ĐT - 100% giáo viên thông hiểu và thực hiện nghiêm túc tinh thần TT22 và 30BGD-ĐT. - 100% học sinh được nhận xét đánh giá đúng tinh thần TT 22vaf 30-BGDĐT. b. Thông qua KT, đánh giá học sinh để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục - 90 % HS biết đọc, biết viết các câu giao tiếp từ chương trình học. - 10 % HS còn chậm và chưa nắm được nội dung cơ bản về Anh văn. IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH: 1. Kế Hoạch Chuyên Môn: 1. Tháng 08 và 09: ◦ Thực học chương trình tuần 1. ◦ Vận động học sinh ra lớp. ◦ Yêu cầu HS trang bị các thiết bị dùng cho môn học Anh văn. ◦ Dự giờ thao giảng trong khối và dự giờ lớp 3A1. ◦ Khảo sát năng lực học sinh. ◦ Thực học chương trình 5 tuần. 2. Tháng 10: ◦ Thực hiện chương trình tuần 6 đến tuần 10. ◦ Tiếp tục vận động học sinh ra lớp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.. 4.. 5.. 6.. 7.. 8.. 9.. ◦ Yêu cầu HS trang bị SGK tương đối đầy đủ. ◦ Dự giờ thao giảng khối. ◦ Thực hiện chương trình 4tiết/tuần. Tháng 11: ◦ Thực hiện đúng chương trình các tuần trong tháng. ◦ Thực hiện nghiêm chỉnh ngày giờ công. ◦ Dự lễ kỷ niệm Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 ◦ Ôn tập cho HS chuẩn bị thi cuối HK I. Tháng 12: ◦ Thực hiện nghiêm chỉnh ngày giờ công ◦ Dự giờ và dự thao giảng trong khối. ◦ Soạn giảng theo đúng chương trình, tuần tiết. ◦ Cho HS thi kiểmtra HK I môn Anh Văn. ◦ Nộp thống kê cho khối trưởng. Tháng 01: ◦ Tiếp tục thực hiện nghiêm túc ngày giờ công. ◦ Lên kế hoạch phụ đạo cho Hs còn yếu kém môn Anh văn. ◦ Thực hiện tốt công tác dạy và học. ◦ Soạn giảng theo đúng chương trình. ◦ Dự giờ đúng theo quy định của BGH Nhà trường. Tháng 02: ◦ Thực hiện ngày giờ công trong công tác giảng dạy. ◦ Soạn giảng theo đúng chương trình. ◦ Dự giờ đúng số tiết theo quy định của BGH. ◦ Thực hiện tốt Pháp luật Nhà nước trước và sau Tết Nguyên Đán. ◦ Thực hiện việc trực Tết Nguyên Đán. Tháng 03: ◦ Ổn định nề nếp dạy và học trước và sau Tết. ◦ Thực hiện nghiêm túc ngày giờ công. ◦ Soạn giảng và lên kế hoạch theo đúng quy định ◦ Thực hiện đúng chương trình tuấn tiết. Tháng 04: ◦ Tiếp tục ổn định nề nếp dạy và học ◦ Thực hiện nghiêm chỉnh ngày giờ công. ◦ Soạn giảng theo đúng quy định. ◦ Dự giờ đúng số tiết theo quy định của BGH. ◦ Dự đầy đủ các cuộc họp do BGH đề ra. ◦ Ôn tập cho HS thi cuối kỳ II. Tháng 05: ◦ Dự đầy đủ các cuộc họp do BGH đề ra. ◦ Tiếp tục ổn định nề nếp dạy và học ◦ Thực hiện nghiêm chỉnh ngày giờ công. ◦ Cho HS thi cuối kỳ II. ◦ Nộp thống kê về trường. ◦ Dự tổng kết năm học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Phân phối chương trình:. V. NHỮNG ĐỀ XUẤT: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. BGH Phê Duyệt. TRẦN NGỌC DUNG. Tổ trưởng duyệt. TRỊNH BẢO QUỐC.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×