Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tuan 10 Giao an tin hoc va van hoa lop 3 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.48 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 10: buổi chiều Dạy lớp 3C. Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 1. Tiếng Việt + ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I.. I.MỤC TIÊU: + Củng cố cho HS tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái. Tìm hình ảnh so sánh, dấu phảy, các mẫu câu đã học. + Rèn kỹ năng biết dùng từ đúng trong khi viết và nói; sử dụng đúng dấu câu. + HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn luyện đọc. + HS: Sách giáo khoa. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định nề nếp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Mùa thu của em. + H: Bài thơ miêu tả những màu sắc nào của mùa thu? + H: Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của H S vào mùa thu? 3.Bài mới : Giới thiệu bài. II. Hoạt động dạy học: 1. GV hướng dẫn HS làm bài tập. (35p ). * Bài tập 1: Tìm 1 số từ ngữ về chủ điểm gia đình, trường học và cộng đồng. Mỗi chủ điểm đặt câu với 1 từ mà em thích. - 2 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Củng cố vón từ về 3 chủ điểm đã học. Bài tập 2: Đặt 3 câu có sử dụng từ chỉ hoạt động trạng thái. Ví dụ: Lan đang học bài. - HS làm bài vào vở, đổi bài để kiểm tra nhau. 3 HS làm BP. - GV chấm bài, đánh giá, nhận xét và chữa bài. Củng cố kĩ năng dùng từ đặt câu. * Bài tập 3: Đặt câu có sử dụng các từ so sánh: Như, tựa, tựa như, là (so sánh ngang bằng) - HS làm bài vào vở, nêu miệng kq. - GV, HS nhận xét. - GV chốt lại bài đúng. Củng cố về hình ảnh so sánh. * Bài tập 4: Đặt 3 câu với mô hình Ai là gì ? có sử dụng dấu phẩy. - HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng lớp. - GV chấm bài HS và nhận xét. 2. Củng cố dặn dò:. - 2 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài và kiểm tra nhau. - 1 số HS đọc lại bài làm. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài. - 3 HS đọc câu của mình. - 2 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - 2 HS nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng, mỗi HS đọc 1 câu. *Ví dụ: Khuôn mặt tròn tựa trăng rằm Những cánh tay giơ lên như những búp măng. * Câu với mô hình Ai là gì? + Năm nay, Tôi đã là học sinh lớp 4. + Mẹ tôi là giáo viên. +H/S nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tự tìm các câu văn có hình ảnh so sánh. 2. Toán + ÔN TẬP GIẢI TOÁN. I. MỤC TIÊU: + Giúp học sinh ôn tập về cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. HS phân biệt được góc nhọn, góc vuông, góc tù. + Rèn luyện giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai + Làm được một số bài tập có liên quan. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) GV giới thiệu nội dung ôn tập + 1 HS đọc yêu của bài tập 2 ) GV hướng dẫn HS các bài tập sau: + HS độc lập làm bài Bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của + 3 HS lên làm ở bảng lớp chúng lần lượt là: + HS khác nhận xét bài làm của bạn a) 101 và 99 b) 777 và 333 *VD: a.Số bé là: (101-99): 2 = 1 c) 4081 và 3209 Số lớn là: 101-1 = 100 - GV chữa bài,nhận xét bài làm của học Đáp số: 1 và 100 sinh. + 2 HS đọc yêu cầu của bài tập Bài 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu + HS trao đổi nhóm 2 và làm bài vi là 720m, chiều dài hơn chiều rộng 54 m. + 1 HS lên bảng giải: Bài 2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất + Nửa chu vi là: 720 : 2 = 360 (m) đó? + Chiều rộng là: (360-54): 2 = 153 - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài. + Chiều dài là: 360 - 153 = 207 Đáp số: 153 và 207 Bài 3: Cô Vân và cô Hòa mua chung một Bài 3. + Số tiền cô Hòa phải trả là: mảnh vải giá 90 000 đồng, cô Vân phải trả (90000-15000): 2 = 37500 (đồng) cho cửa hàng nhiều hơn cô Hòa 15 000 + Số tiền cô Vân phải trả là: đồng. Hỏi mỗi người phải trả cho cửa hàng 90000 - 37500 = 52500 (đồng) bao nhiêu tiền? Đáp số: 37500 (đồng) và 52500(đồng) + GV tổ chức chữa bài. + HS đọc đề và độc lập làm bài. + GV theo dõi giúp đỡ HS chậm. Bài 4: Một thư viện trường học có 1600 + 1 HS lên bảng lớp giải + 1 HS đọc đề bài toán cuốn sách, trong đó sách đọc thêm ít hơn + HS tự giải, 1 HS lên bảng giải. sách giáo khoa 600 cuốn. Hỏi mỗi loại sách Bài 4. + Số sách đọc thêm là: có bao nhiêu cuốn? (1600-600) : 2 = 500 (cuốn) - GV chữa bài nhận xét bài làm của học sinh + Số sách giáo khoa là: - Cả lớp và giáo viên nhận xét 1600 - 500 = 1100(cuốn) - Chốt lại lời giải đúng. Đáp số: 500 (cuốn) và 1100 (cuốn) 3) Củng cố dặn dò: (5 phút ) + Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nhận xét tiết học + HS nhắc lại nội dung ôn tập - Dặn dò học sinh tự học bài và chuẩn bị bài + Lắng nghe, tiếp thu. sau. Buổi sáng Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 Dạy lớp 4A 1.Tin học BÀI 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết được tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím, HS biết được quy tắt gõ các phím ở hàng trên - Yêu cầu HS thực hiện cách đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở, bước đầu làm quen với phần mềm Mariô ở mức đơn giản. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi và máy vi tính. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động giáo viên 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách thoát khỏi phần mềm Mario? 3. Dạy bài mới: GV: Hướng dẫn học sinh cách gõ - Cho học sinh quan sát hình 51 SGK trang 45 và hướng dẫn cho học sinh - Cách đặt tay như thế nào? - Nêu cách gõ của hàng phím trên? Gv: Cho học sinh đặt tay và gõ các phím ở hàng trên. Gv: Cho học sinh thực hành: - Cho học sinh quan sát giáo viên làm mẫu theo bài thực hành trên Word - Cho học sinh làm thực hành - Gv giám sát học sinh thực hành * Tập gõ với phần mềm Mairo - Hướng dần mở phần mềm Mario, cách chọn bài: Nháy Lessons/ Add Top Row - Đàm thoại: Cách chơi trò Mario + Giải thích kết quả chơi: Thời gian, tổng số các phím gõ, các phím gõ sai + Chơi tiếp: Nhấn Next + Kết thúc: Nhấn ESC\ Menu\ File\. Hoạt động học sinh. - HS trả lời 1. Cách gõ: - Đặt tay trên bàn phím: Đặt ở các phím xuất phát của hàng cơ sở. - Cách gõ: Các ngón sẽ vươn ra để gõ các phím hàng trên, sau khi gõ xong một phím thì đưa ngón tay về lại phím xuất phát ở hàng cơ sở HS Thực hành Học sinh ngồi ngay ngắn vào vị trí thực hành Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu Học sinh thực hành theo yêu cầu -Nghe, hiểu, quan sát cách làm -Đàm thoại: Gõ các chữ xuất hiện trên đường đi của Mario - Nghe hiểu. - Thực hành theo hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quit 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại kiến thức đã học - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Xem lại các nội dung đã học, thực hành trên máy tính (nếu có). 2.Tin học BÀI 2 : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay tay trên bàn phím. - Giúp học sinh hiểu quy tắc gõ các phím hàng trên, biết cách kết hợp tay khi gõ các phím hàng trên và hàng cơ sở. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện gõ bàn phím, ngồi đúng tư thế II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi và máy vi tính. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động giáo viên 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy cho biết cách gõ ở hàng phím trên? 3. Dạy bài mới: - Thực hành gõ các phím hàng trên bằng phần mềm Word - Đàm thoại: Cách mở một trò chơi - Yêu cầu gõ các phím hàng cơ sở trên Word -Yêu cầu học sinh thực hành cách mở, đóng, thực hành gõ các phím hàng trên bằng phần mềm Mario. - Quan sát, uốn nắn học sinh. Nhận xét tuyên dương học sinh giỏi, ngoan, chăm chỉ. * Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm sắp xếp HS khá, giỏi, TB kết hợp để các em giúp đỡ nhau trong học tập. - Từng nhóm tập gõ các phím ở hàng cơ sở, hàng trên theo đúng quy tắc. - Yêu cầu HS khá, giỏi trong nhóm sửa lỗi đặt tay sai cho bạn kém hơn mình. - Khen ngợi các nhóm có sự tiến bộ nhanh, uốn nắn 1 số HS còn chậm.. Hoạt động học sinh. - HS trả lời - Quan sát, nghe hiểu: Biểu tượng của Word là - Đàm thoại: Nháy đúp chuột vào biểu tượng - Thực hành, quan sát trên màn hình - Thực hành - Nghe hiểu. - Thực hiện theo sự phân công của giáo viên. - Nghiêm túc thực hành. - Tiếp thu và sửa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nghe, sửa lỗi. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại kiến thức đã học - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Xem lại các nội dung đã học, thực hành trên máy tính (nếu có). Dạy lớp 5B. 3.Tin học CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ BÀI 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ(TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Học sinh biết sử dụng 2 công cụ cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình tự do. - Kết hợp công cụ cọ vẽ, bút chì với các nét vẽ khác để tạo được những hình ảnh vẽ thực hơn - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu đa năng. - Phương tiện dạy học: SGK, máy tính để bàn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ - ổn định lớp. - Hỏi HS: + Trong lúc vẽ bằng công cụ hình tròn nếu muốn - Trả lời. vẽ được hình tròn thì ta phải thực hiện thao tác - Giữ phím Shift trong lúc vẽ. nào? + Cách chọn màu vẽ và màu nền. - Nhắp chuột trái lên ô màu bất kì để chọn màu vẽ, nhắp chuột phải lên ô màu bất kì để chọn + Em có thể dùng con chuột phải vẽ hay không? màu nền. 3. Bài mới - Chú ý lắng nghe. - Để góp phần tô điểm cho bài vẽ của chúng ta thêm phong phú hơn. Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em 2 công cụ vẽ nữa, đó là: công cụ vẽ bút chì và cọ. - Ghi bài vào vở. - Ghi tựa bài mới. * Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Vẽ bằng cọ vẽ: - Chú ý lắng nghe. * Các bước thực hiện: - Chọn công cụ cọ vẽ trong hộp công cụ. - Chọn màu vẽ. - Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ. - Kéo thả chuột để vẽ. b. Hoạt động 2: Thực hành: - Chú ý lắng nghe và ghi vào.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TH1: Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ bông hoa như vở. hình dưới.. - Xem hình mẫu. - Cách vẽ: + Chọn công cụ cọ vẽ. + Chọn màu hồng trong hộp màu. + Chọn nét vẽ. + Vẽ. - Làm mẫu. - Nhận xét hình vẽ của HS. TH2: Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ con mèo như hình:. - Quan sát và thực hành.. - Cho HS quan sát hình mẫu. - Vẽ mẫu. - Nhận xét hình vẽ của HS. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì. - Chú ý khi vẽ phải cẩn thận. - Nhận xét tiết học. __________________________________________________________________ 4.Tin học CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ BÀI 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ(TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Học sinh biết sử dụng 2 công cụ cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình tự do. - Kết hợp công cụ cọ vẽ, bút chì với các nét vẽ khác để tạo được những hình ảnh vẽ thực hơn - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu đa năng. - Phương tiện dạy học: SGK, máy tính để bàn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ - ổn định lớp. - Hỏi HS: + Trong lúc vẽ bằng công cụ hình tròn nếu muốn - Trả lời. vẽ được hình tròn thì ta phải thực hiện thao tác - Giữ phím Shift trong lúc vẽ. nào? + Cách chọn màu vẽ và màu nền. - Nhắp chuột trái lên ô màu bất kì để chọn màu vẽ, nhắp chuột phải lên ô màu bất kì để chọn + Em có thể dùng con chuột phải vẽ hay không? màu nền. 3. Bài mới - Chú ý lắng nghe. - Để góp phần tô điểm cho bài vẽ của chúng ta thêm phong phú hơn. Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em 2 công cụ vẽ nữa, đó là: - Ghi bài vào vở. công cụ vẽ bút chì và cọ. - Ghi tựa bài mới. - Chú ý lắng nghe và ghi vào * Các hoạt động: vở. c. Hoạt động 3: Vẽ bằng bút chì: - Giống vẽ bằng cọ vẽ nhưng không cần chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ. - Chú ý lắng nghe và ghi vào TH3: Dùng công cụ bút chì vừa học, hãy vẽ lại vở. con mèo mà em đã được vẽ bằng công cụ cọ vẽ.. - Lắng nghe. TH4: Bằng công cụ bút chì, em hãy vẽ một con gà. - Quan sát và thực hành.. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì. - Chú ý khi vẽ phải cẩn thận..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Buổi chiều Lớp 4B. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 1. Khoa học +: ÔN TẬP: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUÓI NƯỚC. I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh: + Củng cố về chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Biết Pha dung dịch ô – rê dôn và chuẩn bị nước cháo muối. Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. + Củng cố, nắm vững một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi + Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. Liên hệ giáo dục hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài ôn tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng hỏi: - Gọi học sinh trả lời câu hỏi - HS trả lời: 1) Nêu chế độ ăn - Gọi học sinh nhận xét câu trả lời. uống cho những người bị mắc - GV nhận xét và đánh giá HS. bệnh tiêu chảy? 2.Hướng dẫn học sinh ôn tập. 2) Nêu một số nguyên tắc khi đi * Hoạt động 1: Chế độ ăn uống cho người bị bơi hoặc tập bơi? bệnh. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm + Các nhóm thảo luận và trả lời - Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh ....? câu hỏi - Người bệnh nặng nên ăn đặc hay loãng? -2 đến 3 HS lên trình bày. - Người bệnh ăn quá ít nên cho ăn thế nào? -2 HS lần lượt đọc to trước lớp, -Gọi 2 đến 3 học sinh lên trước lớp trình bày. cả lớp đọc thầm. + Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn .... +Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn - Đại diện các nhóm lên bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi bị vật liệu để nấu cháo muối. *GV kết luận: Người bị bệnh thong thường - Nhận xét và bổ xung cần ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng và -HS lắng nghe. chất xơ với tỷ lệ hợp lý như tháp dinh dưỡng -2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối. +GV chuyển hoạt động: Để giữ gìn sức khỏe tốt chúng ta cần có những hiểu biết về chế độ ăn uống với người bị bệnh. *Hoạt động 2: Phòng tránh tai nạn đuối nước. * Giáo viên hỏi: * Học sinh chia nhóm và thảo + Kế tên một số việc nên và không nên làm để luận: Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? phòng tránh đuối nước trong + Nêu các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối cuộc sống hàng ngày nước? - Học sinh trả lời +Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> +Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? *Giáo viên: Mỗi học sinh chúng ta cần có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. 3.Củng cố- dặn dò: + Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tham gia sôi nổi các hoạt động, nhắc nhở những HS, còn chưa chú ý.. - Nhận xét và bổ xung +HS thi trả lời câu hỏi vè nguyên tắc ăn uống khi bị bệnh và phòng tránh tai nạn đuối nước. + HS lắng nghe. + HS nhận xét.. 2.Tin học BÀI 2 : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết được tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím, HS biết được quy tắt gõ các phím ở hàng trên - Yêu cầu HS thực hiện cách đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở, bước đầu làm quen với phần mềm Mariô ở mức đơn giản. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi và máy vi tính. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động giáo viên 1. Ổn định lớp: + Báo cáo sĩ số: + Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách thoát khỏi phần mềm Mario? 3. Dạy bài mới: + GV: Hướng dẫn học sinh cách gõ + Cho học sinh quan sát hình 51 SGK trang 45 và hướng dẫn cho học sinh + Cách đặt tay như thế nào? + Nêu cách gõ của hàng phím trên? +Gv: Cho học sinh đặt tay và gõ các phím ở hàng trên. +Gv: Cho học sinh thực hành: - Cho học sinh quan sát giáo viên làm mẫu theo bài thực hành trên Word - Cho học sinh làm thực hành - Gv giám sát học sinh thực hành * Tập gõ với phần mềm Mairo - Hướng dần mở phần mềm Mario, cách + chọn bài: Nháy Lessons/ Add Top. Hoạt động học sinh. + HS trả lời 1. Cách gõ: + Đặt tay trên bàn phím: Đặt ở các phím xuất phát của hàng cơ sở. + Cách gõ: Các ngón sẽ vươn ra để gõ các phím hàng trên, sau khi gõ xong một phím thì đưa ngón tay về lại phím xuất phát ở hàng cơ sở HS Thực hành Học sinh ngồi ngay ngắn vào vị trí thực hành Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu Học sinh thực hành theo yêu cầu -Nghe, hiểu, quan sát cách làm -Đàm thoại: Gõ các chữ xuất hiện trên.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Row đường đi của Mario - Đàm thoại: Cách chơi trò Mario - Nghe hiểu. + Giải thích kết quả chơi: Thời gian, tổng số các phím gõ, các phím gõ sai - Thực hành theo hướng dẫn. + Chơi tiếp: Nhấn Next + Kết thúc: Nhấn ESC\ Menu\ File\Quit 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại kiến thức đã học - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Xem lại các nội dung đã học, thực hành trên máy tính (nếu có). __________________________________________________________________ 3.Tin học BÀI 2 : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay tay trên bàn phím. - Giúp học sinh hiểu quy tắc gõ các phím hàng trên, biết cách kết hợp tay khi gõ các phím hàng trên và hàng cơ sở. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện gõ bàn phím, ngồi đúng tư thế II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi và máy vi tính. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động giáo viên 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy cho biết cách gõ ở hàng phím trên? 3. Dạy bài mới: - Thực hành gõ các phím hàng trên bằng phần mềm Word - Đàm thoại: Cách mở một trò chơi - Yêu cầu gõ các phím hàng cơ sở trên Word -Yêu cầu học sinh thực hành cách mở, đóng, thực hành gõ các phím hàng trên bằng phần mềm Mario. - Quan sát, uốn nắn học sinh. Nhận xét. Hoạt động học sinh. - HS trả lời - Quan sát, nghe hiểu: Biểu tượng của Word là - Đàm thoại: Nháy đúp chuột vào biểu tượng - Thực hành, quan sát trên màn hình - Thực hành - Nghe hiểu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> tuyên dương học sinh giỏi, ngoan, chăm chỉ. * Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm sắp xếp HS khá, giỏi, TB kết hợp để các em - Thực hiện theo sự phân công của giáo giúp đỡ nhau trong học tập. viên. - Từng nhóm tập gõ các phím ở hàng cơ sở, hàng trên theo đúng quy tắc. - Nghiêm túc thực hành. - Yêu cầu HS năng khiếu trong nhóm sửa lỗi đặt tay sai cho bạn chậm hơn - Tiếp thu và sửa lỗi. mình. - Khen ngợi các nhóm có sự tiến bộ - Nghe, sửa lỗi. nhanh, uốn nắn 1 số HS còn chậm. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại kiến thức đã học. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Xem lại các nội dung đã học, thực hành trên máy tính (nếu có). Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng 3A-3C: 1.3. Tin học Buổi chiều 3B: BÀI 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết được tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím, HS biết được quy tắt gõ các phím ở hàng trên - Yêu cầu HS thực hiện cách đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở, bước đầu làm quen với phần mềm Mariô ở mức đơn giản. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi và máy vi tính. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động giáo viên 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách thoát khỏi phần mềm Mario? 3. Dạy bài mới: GV: Hướng dẫn học sinh cách gõ - Cho học sinh quan sát hình 51 SGK trang 45 và hướng dẫn cho học sinh - Cách đặt tay như thế nào? - Nêu cách gõ của hàng phím trên? Gv: Cho học sinh đặt tay và gõ các phím. Hoạt động học sinh. - HS trả lời 1. Cách gõ: - Đặt tay trên bàn phím: Đặt ở các phím xuất phát của hàng cơ sở. - Cách gõ: Các ngón sẽ vươn ra để gõ các phím hàng trên, sau khi gõ xong một phím thì đưa ngón tay về lại phím xuất.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ở hàng trên. phát ở hàng cơ sở Gv: Cho học sinh thực hành: HS Thực hành - Cho học sinh quan sát giáo viên làm Học sinh ngồi ngay ngắn vào vị trí thực mẫu theo bài thực hành trên Word hành - Cho học sinh làm thực hành Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Gv giám sát học sinh thực hành * Tập gõ với phần mềm Mairo Học sinh thực hành theo yêu cầu - Hướng dần mở phần mềm Mario, cách -Nghe, hiểu, quan sát cách làm chọn bài: Nháy Lessons/ Add Top Row -Đàm thoại: Gõ các chữ xuất hiện trên - Đàm thoại: Cách chơi trò Mario đường đi của Mario + Giải thích kết quả chơi: Thời gian, - Nghe hiểu. tổng số các phím gõ, các phím gõ sai + Chơi tiếp: Nhấn Next - Thực hành theo hướng dẫn. + Kết thúc: Nhấn ESC\ Menu\ File\ Quit 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại kiến thức đã học - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Xem lại các nội dung đã học, thực hành trên máy tính (nếu có). __________________________________________________________________ 2.4. Tin học BÀI 2 : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay tay trên bàn phím. - Giúp học sinh hiểu quy tắc gõ các phím hàng trên, biết cách kết hợp tay khi gõ các phím hàng trên và hàng cơ sở. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện gõ bàn phím, ngồi đúng tư thế II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi và máy vi tính. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy cho biết cách gõ ở - HS trả lời hàng phím trên? 3. Dạy bài mới: - Quan sát, nghe hiểu: Biểu tượng của - Thực hành gõ các phím hàng trên bằng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> phần mềm Word - Đàm thoại: Cách mở một trò chơi - Yêu cầu gõ các phím hàng cơ sở trên Word -Yêu cầu học sinh thực hành cách mở, đóng, thực hành gõ các phím hàng trên bằng phần mềm Mario. - Quan sát, uốn nắn học sinh. Nhận xét tuyên dương học sinh giỏi, ngoan, chăm chỉ. * Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm sắp xếp HS khá, giỏi, TB kết hợp để các em giúp đỡ nhau trong học tập. - Từng nhóm tập gõ các phím ở hàng cơ sở, hàng trên theo đúng quy tắc. - Yêu cầu HS khá, giỏi trong nhóm sửa lỗi đặt tay sai cho bạn kém hơn mình. - Khen ngợi các nhóm có sự tiến bộ nhanh, uốn nắn 1 số HS còn chậm.. Word là - Đàm thoại: Nháy đúp chuột vào biểu tượng - Thực hành, quan sát trên màn hình - Thực hành - Nghe hiểu. - Thực hiện theo sự phân công của giáo viên. - Nghiêm túc thực hành. - Tiếp thu và sửa lỗi. - Nghe, sửa lỗi.. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại kiến thức đã học - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Xem lại các nội dung đã học, thực hành trên máy tính (nếu có). Buổi chiều Lớp 3B BÀI 2 :. Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 1.2. Tin học TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (TIẾT 1) (Đã soạn buổi sáng) 3. Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2). I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được đối xử bình đẳng. (Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn) 2.Kĩ năng:Thực hiện những hành vi, cử chỉ chia sẻ vui buồn với bạn. 3.Thái độ:Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và ngược lại. *KNS: Kĩ năng lắng nghe, kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ. II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Nội dung phiếu thảo luận, sách giáo khoa. 2.HS: Sách giáo viên III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: (1’) “Lớp chúng ta đoàn kết” 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Cho biết một biểu hiện quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.Bài mới: (26’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài. - HS nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. 1.GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài tập. 2.GV cho cả lớp thảo luận - HS làm bài tập cá nhân + GV kết luận: Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm - HS thảo luận cả lớp. đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn, thể hiện quyền không phân biệt đối xử, quyền - HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo các nội được hỗ trợ, giúp đỡ. Các việc e, h là việc làm sai dung. vì không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ. - Một số HS liên hệ trước - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, lớp. tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung: + Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào? + Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể 1 trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào? - GV mời một số HS liên hệ trước lớp. - GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, + Các HS trong lớp lần chia sẻ vui buồn cùng nhau. lượt đóng vai phóng viên Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. và phỏng vấn các bạn + GV có thể gợi ý trò chơi. trong lớp. *Kết luận chung. 4.Củng cố: (3’) Nhắc lại ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. 5. Dặn dò: (1’) Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở. - Chuẩn bị bài: Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa HKI. Buổi sáng Lớp 4C Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 1.Khoa học + ÔN TẬP: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUÓI NƯỚC. I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh: + Củng cố về chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Biết Pha dung dịch ô – rê dôn và chuẩn bị nước cháo muối. Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. + Củng cố, nắm vững một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi + Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. Liên hệ giáo dục hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài ôn tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Gọi học sinh trả lời câu hỏi - Gọi học sinh nhận xét câu trả lời. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2.Hướng dẫn học sinh ôn tập. * Hoạt động 1: Chế độ ăn uống cho người bị bệnh. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm - Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh ....? - Người bệnh nặng nên ăn đặc hay loãng? - Người bệnh ăn quá ít nên cho ăn thế nào? -Gọi 2 đến 3 học sinh lên trước lớp trình bày. + Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn .... +Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. *GV kết luận: Người bị bệnh thong thường cần ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ với tỷ lệ hợp lý như tháp dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối. +GV chuyển hoạt động: Để giữ gìn sức khỏe tốt chúng ta cần có những hiểu biết về chế độ ăn uống với người bị bệnh. *Hoạt động 2: Phòng tránh tai nạn đuối nước. * Giáo viên hỏi: + Kế tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước? + Nêu các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước? +Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi +Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? *Giáo viên: Mỗi học sinh chúng ta cần có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. 3.Củng cố- dặn dò: + Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tham gia sôi nổi các hoạt động, nhắc nhở những HS, còn chưa chú ý.. - HS trả lời: 1) Nêu chế độ ăn uống cho những người bị mắc bệnh tiêu chảy? 2) Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi? + Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi -2 đến 3 HS lên trình bày. -2 HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Đại diện các nhóm lên bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi - Nhận xét và bổ xung -HS lắng nghe. -2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.. * Học sinh chia nhóm và thảo luận: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung +HS thi trả lời câu hỏi vè nguyên tắc ăn uống khi bị bệnh và phòng tránh tai nạn đuối nước. + HS lắng nghe. + HS nhận xét.. 2. Tin học BÀI 2 : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (TIẾT 1).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết được tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím, HS biết được quy tắt gõ các phím ở hàng trên - Yêu cầu HS thực hiện cách đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở, bước đầu làm quen với phần mềm Mariô ở mức đơn giản. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi và máy vi tính. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách thoát khỏi phần mềm Mario? - HS trả lời 3. Dạy bài mới: GV: Hướng dẫn học sinh cách gõ 1. Cách gõ: - Cho học sinh quan sát hình 51 SGK - Đặt tay trên bàn phím: Đặt ở các phím xuất phát của hàng cơ sở. trang 45 và hướng dẫn cho học sinh - Cách gõ: Các ngón sẽ vươn ra để gõ - Cách đặt tay như thế nào? các phím hàng trên, sau khi gõ xong một - Nêu cách gõ của hàng phím trên? Gv: Cho học sinh đặt tay và gõ các phím phím thì đưa ngón tay về lại phím xuất phát ở hàng cơ sở ở hàng trên. HS Thực hành Gv: Cho học sinh thực hành: Học sinh ngồi ngay ngắn vào vị trí thực - Cho học sinh quan sát giáo viên làm hành mẫu theo bài thực hành trên Word Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Cho học sinh làm thực hành - Gv giám sát học sinh thực hành Học sinh thực hành theo yêu cầu * Tập gõ với phần mềm Mairo - Hướng dần mở phần mềm Mario, cách -Nghe, hiểu, quan sát cách làm chọn bài: Nháy Lessons/ Add Top Row -Đàm thoại: Gõ các chữ xuất hiện trên đường đi của Mario - Đàm thoại: Cách chơi trò Mario + Giải thích kết quả chơi: Thời gian, - Nghe hiểu. tổng số các phím gõ, các phím gõ sai - Thực hành theo hướng dẫn. + Chơi tiếp: Nhấn Next + Kết thúc: Nhấn ESC\ Menu\ File\ Quit 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại kiến thức đã học - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Xem lại các nội dung đã học, thực hành trên máy tính (nếu có). 3.Tin học BÀI 2 : TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (TIẾT 2).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay tay trên bàn phím. - Giúp học sinh hiểu quy tắc gõ các phím hàng trên, biết cách kết hợp tay khi gõ các phím hàng trên và hàng cơ sở. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện gõ bàn phím, ngồi đúng tư thế II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi và máy vi tính. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy cho biết cách gõ ở - HS trả lời hàng phím trên? 3. Dạy bài mới: - Quan sát, nghe hiểu: Biểu tượng của - Thực hành gõ các phím hàng trên bằng Word là phần mềm Word - Đàm thoại: Nháy đúp chuột vào biểu - Đàm thoại: Cách mở một trò chơi - Yêu cầu gõ các phím hàng cơ sở trên tượng - Thực hành, quan sát trên màn hình Word -Yêu cầu học sinh thực hành cách mở, đóng, thực hành gõ các phím hàng trên - Thực hành bằng phần mềm Mario. - Nghe hiểu - Quan sát, uốn nắn học sinh. Nhận xét tuyên dương học sinh giỏi, ngoan, chăm chỉ. * Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm sắp xếp HS khá, giỏi, TB kết hợp để các em - Thực hiện theo sự phân công của giáo giúp đỡ nhau trong học tập. - Từng nhóm tập gõ các phím ở hàng cơ viên. sở, hàng trên theo đúng quy tắc. - Yêu cầu HS khá, giỏi trong nhóm sửa - Nghiêm túc thực hành. - Tiếp thu và sửa lỗi. lỗi đặt tay sai cho bạn kém hơn mình. - Khen ngợi các nhóm có sự tiến bộ - Nghe, sửa lỗi. nhanh, uốn nắn 1 số HS còn chậm. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại kiến thức đã học - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Xem lại các nội dung đã học, thực hành trên máy tính (nếu có). Buổi sáng Dạy lớp 5A Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 Buổi chiều Dạy lớp 5B 4.Khoa học + ÔN TẬP: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: + Củng cố rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. + Nêu đúng một số nguyên nhân cố thể dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông. + Củng cố được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ + Giáo dục HS bình tĩnh, tìm cách ứng phó tốt nhất khi gặp sự cố xảy ra. Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II.CHUẨN BỊ: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng hỏi: - Gọi học sinh trả lời câu hỏi - Gọi học sinh nhận xét câu trả lời. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3.Hướng dẫn học sinh ôn tập. *Hoạt động 1: Phòng tránh bị xâm hại. 1. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + HS nêu được một số tình huống cố thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điẻm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại? +Giao nhiệm vụ cho các nhóm.. 2. Đóng vai” Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” Mỗi nhóm một tình huống ứng xử: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối. Nam định ra về thì Bắc cố rủ ở lại xem xong đĩa siêu nhân mà bố cậu mới mua ngày hôm qua. Nếu là Nam, em sẽ làm gì khi đó? Tình huống 2: Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang trên đường đi thì một chú lái xe gọi cho Hà đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó? Tình huống 3: Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Minh hé cửa thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố. Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó? .+ Hãy liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại. -Gọi 2 đến 3 học sinh lên trước lớp trình bày. *Hoạt động 2: Phòng tránh tai nạn giao thông ường bộ. + Điều gì có thể xảy ra đối với những người. Hoạt động của học sinh - HS trả lời: 1) Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-tamin? 2) Em hãy cho biết vai trò của chất khoáng và một số loại thức ăn có chứa nhiều chất khoáng? -HS nghe hướng dẫn. - Nhận nhóm. - Thảo luận nhóm.. - Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong từng trường hợp . - Các nhóm khác nhận xét góp ý kiến -2 đến 3 HS lên trình bày. -2 HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. + Học sinh liệt kê danh sách người thân... -HS lắng nghe. + Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đi bộ dưới lòng đường? + Phân tích nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đó? * GV kết luận Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc xảy ra các tai nạn giao thông đường bộ như: người tham gia không chấp hành luật giao thông, đường quá xấu, đường quá chật hẹp, đường có chướng ngại vật, nhiều khúc quẹo, thời tiết xấu, + Gọi học sinh nêu nguyên nhân và cách phòng tai nạn giao thông. *GV kết luận: kết luận chung: Mọi người phải chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. . 3.Củng cố- dặn dò: + Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tham gia sôi nổi các hoạt động, nhắc nhở những HS, còn chưa chú ý. Buổi chiều Dạy lớp 5A. - Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp -2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. - Kể ra một số tai nạn giao thông qua thực tế, qua đài báo, ti-vi, … - Đại diện một số cặp lờn đặt cõu hỏi và chỉ định cỏc bạn trong cặp khỏc trả lời. - HS ghi vở - HS làm việc theo nhóm đôi. - Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp. + Chuẩn bị các nội dung phục vụ cho tiết học sau. HS lắng nghe. -HS nhận xét.. Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 1.Tin học CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ BÀI 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ(TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Học sinh biết sử dụng 2 công cụ cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình tự do. - Kết hợp công cụ cọ vẽ, bút chì với các nét vẽ khác để tạo được những hình ảnh vẽ thực hơn - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu đa năng. - Phương tiện dạy học: SGK, máy tính để bàn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ - ổn định lớp. - Hỏi HS: + Trong lúc vẽ bằng công cụ hình tròn nếu muốn - Trả lời. vẽ được hình tròn thì ta phải thực hiện thao tác - Giữ phím Shift trong lúc vẽ. nào? + Cách chọn màu vẽ và màu nền. - Nhắp chuột trái lên ô màu bất kì để chọn màu vẽ, nhắp chuột.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Em có thể dùng con chuột phải vẽ hay không? 3. Bài mới - Để góp phần tô điểm cho bài vẽ của chúng ta thêm phong phú hơn. Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em 2 công cụ vẽ nữa, đó là: công cụ vẽ bút chì và cọ. - Ghi tựa bài mới. * Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Vẽ bằng cọ vẽ: * Các bước thực hiện: - Chọn công cụ cọ vẽ trong hộp công cụ. - Chọn màu vẽ. - Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ. - Kéo thả chuột để vẽ. b. Hoạt động 2: Thực hành: TH1: Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ bông hoa như hình dưới.. - Cách vẽ: + Chọn công cụ cọ vẽ. + Chọn màu hồng trong hộp màu. + Chọn nét vẽ. + Vẽ. - Làm mẫu. - Nhận xét hình vẽ của HS. TH2: Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ con mèo như hình:. phải lên ô màu bất kì để chọn màu nền. - Chú ý lắng nghe.. - Ghi bài vào vở.. - Chú ý lắng nghe.. - Chú ý lắng nghe và ghi vào vở.. - Xem hình mẫu.. - Quan sát và thực hành.. - Cho HS quan sát hình mẫu. - Vẽ mẫu. - Nhận xét hình vẽ của HS. IV. Củng cố - dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nhắc lại cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì. - Chú ý khi vẽ phải cẩn thận. - Nhận xét tiết học. __________________________________________________________________ 2.Tin học CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ BÀI 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ(TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Học sinh biết sử dụng 2 công cụ cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình tự do. - Kết hợp công cụ cọ vẽ, bút chì với các nét vẽ khác để tạo được những hình ảnh vẽ thực hơn - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu đa năng. - Phương tiện dạy học: SGK, máy tính để bàn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ - ổn định lớp. - Hỏi HS: + Trong lúc vẽ bằng công cụ hình tròn nếu muốn - Trả lời. vẽ được hình tròn thì ta phải thực hiện thao tác - Giữ phím Shift trong lúc vẽ. nào? + Cách chọn màu vẽ và màu nền. - Nhắp chuột trái lên ô màu bất kì để chọn màu vẽ, nhắp chuột phải lên ô màu bất kì để chọn + Em có thể dùng con chuột phải vẽ hay không? màu nền. 3. Bài mới - Chú ý lắng nghe. - Để góp phần tô điểm cho bài vẽ của chúng ta thêm phong phú hơn. Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em 2 công cụ vẽ nữa, đó là: - Ghi bài vào vở. công cụ vẽ bút chì và cọ. - Ghi tựa bài mới. - Chú ý lắng nghe và ghi vào * Các hoạt động: vở. c. Hoạt động 3: Vẽ bằng bút chì: - Giống vẽ bằng cọ vẽ nhưng không cần chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ. - Chú ý lắng nghe và ghi vào TH3: Dùng công cụ bút chì vừa học, hãy vẽ lại vở. con mèo mà em đã được vẽ bằng công cụ cọ vẽ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Lắng nghe.. TH4: Bằng công cụ bút chì, em hãy vẽ một con gà.. - Quan sát và thực hành.. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì. - Chú ý khi vẽ phải cẩn thận. Dạy lớp 5B 3.Khoa học + (Đã sọan buổi sáng) ÔN TẬP: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.. Ngày 23 tháng 10 năm 2015 BGH duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.Khoa học + ÔN TẬP: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: + Củng cố rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. + Nêu đúng một số nguyên nhân cố thể dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông. + Củng cố được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ + Giáo dục HS bình tĩnh, tìm cách ứng phó tốt nhất khi gặp sự cố xảy ra. Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II.CHUẨN BỊ: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng hỏi: - Gọi học sinh trả lời câu hỏi - Gọi học sinh nhận xét câu trả lời. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3.Hướng dẫn học sinh ôn tập. *Hoạt động 1: Phòng tránh bị xâm hại. 1. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + HS nêu được một số tình huống cố thể dẫn. Hoạt động của học sinh - HS trả lời: 1) Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-tamin? 2) Em hãy cho biết vai trò của chất khoáng và một số loại thức ăn có chứa nhiều chất khoáng?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đến nguy cơ bị xâm hại và những điẻm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại? +Giao nhiệm vụ cho các nhóm.. 2. Đóng vai” Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” Mỗi nhóm một tình huống ứng xử: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối. Nam định ra về thì Bắc cố rủ ở lại xem xong đĩa siêu nhân mà bố cậu mới mua ngày hôm qua. Nếu là Nam, em sẽ làm gì khi đó? Tình huống 2: Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang trên đường đi thì một chú lái xe gọi cho Hà đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó? Tình huống 3: Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng, Minh hé cửa thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố. Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó? .+ Hãy liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại. -Gọi 2 đến 3 học sinh lên trước lớp trình bày. *Hoạt động 2: Phòng tránh tai nạn giao thông ường bộ. + Điều gì có thể xảy ra đối với những người đi bộ dưới lòng đường? + Phân tích nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đó? * GV kết luận Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc xảy ra các tai nạn giao thông đường bộ như: người tham gia không chấp hành luật giao thông, đường quá xấu, đường quá chật hẹp, đường có chướng ngại vật, nhiều khúc quẹo, thời tiết xấu, + Gọi học sinh nêu nguyên nhân và cách phòng tai nạn giao thông. *GV kết luận: kết luận chung: Mọi người phải chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. . 3.Củng cố- dặn dò: + Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tham gia sôi nổi các hoạt động, nhắc nhở. -HS nghe hướng dẫn. - Nhận nhóm. - Thảo luận nhóm.. - Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong từng trường hợp . - Các nhóm khác nhận xét góp ý kiến -2 đến 3 HS lên trình bày. -2 HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. + Học sinh liệt kê danh sách người thân... -HS lắng nghe.. + Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời. - Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp -2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. - Kể ra một số tai nạn giao thông qua thực tế, qua đài báo, ti-vi, … - Đại diện một số cặp lờn đặt cõu hỏi và chỉ định cỏc bạn trong cặp khỏc trả lời. - HS ghi vở - HS làm việc theo nhóm đôi. - Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp. + Chuẩn bị các nội dung phục vụ cho tiết học sau. HS lắng nghe. -HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> những HS, còn chưa chú ý.. Dạy lớp 3C BÀI 1. 1, 2, 3.Tự nhiên xã hội + ÔN LUYỆN HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I.MỤC TIÊU: Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. + Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3 – 4 phút người ta sẽ chết. +HS hiểu được cần thở bằng mũi không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. + Giáo dục học sinh tránh nơi khói bụi vì hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe. II.CHUẨN BỊ: Nội dung bài THXH tuần 1. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 1: Cơ quan hô hấp. + Cơ quan hô hấp có các bộ phận nào? (Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, Khí quản, Phế quản và 2 lá phổi) + GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi – đáp về tác dụng của các bộ phận hô hấp.( Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí) + GV kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. *Hoạt động 2: Thực hành cách thở. - GV cho HS thực hiện trò chơi: Cả lớp thực hiện "Bịt mũi, nín thở" w Em có cảm giác gì sau khi nín thở lâu? - Gọi 1 số HS lên thực hiện động tác thở sâu. w Nêu nhận xét về sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. w So sánh lồng ngực khi thở bình thường và khi thở sâu. w Theo em thở sâu có ích lợi gì. (sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài nhiều hơn, nhanh hơn). - GV kết luận: Cử động hô hấp gồm 2 động tác: Hít vào và thở ra. * Hoạt động 3: Ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khỏe w Bình thường nơi nào thể hiện không khí trong lành? (Trong nhà, trường học, cánh đồng, song nước, rừng cây, đồi núi…).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> w Bình thường nơi nào thể hiện không khí có nhiều bụi khói? (Công thường, nhà máy, nơi có lò gạch, lò vôi, đốt rơm dạ trên đồng, nơi có nhiều xe cộ đi lại, đường phố…) w Khi được thở không khí ở nơi trong lành bạn cảm thấy thế nào? (học sinh) w Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều bụi khói? (học sinh) w Thở không khí trong lành có lợi gì? (Cơ thể nhận được nhiều ô-xi, máu được lưu thông, đào thải chất độc giúp cơ thể khẻo mạnh) w Thở không khí có nhiều bụi khói có tác hại gì? (Cơ thể tiếp nhận nhiều khí độc, máu có thể bị nhiễm khí độc làm cơ thể mệt mỏi, suy yếu dần) - GV kết luận - HS đọc ghi nhớ ở SGK. * Hoạt động 4: + Hỏi lại nội dung bài học + Nhận xét tiết học. + HS đọc ghi nhớ ở SGK..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×