Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.18 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ</b>



<b> Sử dụng sơ đồ tư duy qua phần tổng kết bài học để nâng cao </b>


<b>chất lượng dạy học môn Sinh học ở lớp 7A trường THCS Hoa Hội</b>


<b> I. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


<b> Tổng kết bài giảng là một khâu quan trọng của bài giảng, là một yếu tố</b>
dẫn đến sự thành công của bài giảng. Tổng kết bài giảng giúp học sinh nhớ lại
và khắc sâu kiến thức hơn. Ngồi việc xác định kiến thức trọng tâm, học sinh
cịn có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình. Từ đó các em có thể điều chỉnh
lại phương pháp học sao cho phù hợp.


Bằng các phương pháp tổng kết bài giảng cụ thể, giáo viên sẽ giúp học
sinh phát huy tính tích cực, chủ động trong việc tiếp thu nội dung bài, đồng thời
mở rộng và phát triển tư duy cho học sinh .


Tổng kết bài giảng còn tạo điều kiện tương tác giữa giáo viên và học sinh.
Điều đó tạo hứng thú học tập cho học sinh, ni dưỡng bầu khơng khí lớp học,
tạo điều kiện để học sinh phát biểu ý kiến.


Từ những lí do trên, tơi hình thành ý tưởng đó là ứng dụng bản đồ tư duy


trong các nội dung bài học để có thể phát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân
cũng như hiệu quả học tập. Vì vậy tôi lựa chọn chuyên đề “Sử dụng sơ đồ tư
<b>duy qua phần tổng kết bài học để nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh </b>
<b>học ” trong các tiết dạy của mình nhằm nâng cao kết quả dạy-học.</b>


<b> II. CƠ SỞ LÍ LUẬN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng, do đó việc lập BĐTD phát huy
được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người.



BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các
nhánh). Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến
thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học
kì... và nó cịn giúp cán bộ quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.


Qua nghiên cứu và thực nghiệm giảng dạy cho thấy một số GV cịn gặp
khó khăn trong việc tổ chức hoạt động dạy học trên lớp với việc thiết kế và sử
dụng BĐTD cũng như chưa phát huy tối đa của HS về cách học bài bằng sơ đồ
tư duy cực hiệu quả.


<b> III. CƠ SỞ THỰC TIỄN</b>
<b> 1. Đặc điểm tình hình:</b>


- Được sự quan tâm của chính quyền địa phương cũng như lãnh đạo nhà
trường, trường THCS Hịa Hội có cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy
tương đối tốt, phòng học kiên cố, sạch sẽ đúng qui cách, có đồ dùng dạy học
tương đối đầy đủ cho các khối lớp.


- Giáo viên được tham gia tập huấn các lớp bồi dưỡng, nắm được các
phương pháp dạy học tích cực cũng như các kĩ thuật dạy học tích cực đặc biệt là
kĩ thuật dạy học sử dụng bản đồ tư duy GV trong Tổ cũng như GV toàn trường
được tập huấn nhiều lần.


- Học sinh trường THCS Hòa Hội đa phần là các em ngoan chịu khó trong
học tập, các em có tương đối đầy đủ sách giáo khoa.


<b> 2. Thực trạng và nguyên nhân </b>


- Đây là phương pháp dạy học mới nên giáo viên và học sinh không tránh


khỏi lúng túng trong một số kĩ năng như sử dụng lúc nào, như thế nào, sưu tầm,
xử lý thông tin, vẽ, ý tưởng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Năng lực học sinh không đồng đều nên đôi khi việc vẽ bản đồ tư duy
trong học tập là sự máy móc khơng hiệu quả.


- Quan niệm của xã hội, gia đình, và đặc biệt là học sinh đối với bộ mơn
này đơi khi cịn lệch lạc: chưa đầu tư, dành sự quan tâm, chưa chú ý, xem
thường hoặc học cho xong.


<b> 3. Giới hạn: </b>


- Đối tượng nghiên cứu:


Kĩ thuật sử dụng BĐTD trong dạy và học theo phương pháp dạy học tích cực
- Phạm vi nghiên cứu:


Giáo viên trong tổ Tự nhiên và học sinh trường THCS Hòa Hội
<b>IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ:</b>


<b> 1 Tổ chức hoạt động dạy học với BĐTD như sau:</b>


Trong tiết học sử dụng BĐTD để dạy học gồm có nhiều hoạt động nhưng
có thể tổng hợp thành 4 hoạt động cơ bản sau:


<i><b>a. Hoạt động 1: Lập BĐTD</b></i>


GV có thể cho HS lập bản đồ tư duy theo nhóm với các gợi ý liên quan
đến chủ đề kiến thức bài học



<i><b>b. Hoạt động 2: Báo cáo thiết minh về BĐTD</b></i>


Cho một vài HS hay đại diện của nhóm HS lên báo cáo thuyết minh về
BĐTD mà nhóm mình đã thiết lập. Hoạt động này vừa giúp GV biết rõ việc hiểu
kiến thức của học sinh, vừa rèn luyện kĩ năng trình bày ý tưởng trước đông
người.


<i><b>c. Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện BĐTD</b></i>


Tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD về
một kiến thức nào đó (GV là người cố vấn để dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm)


<i><b>d. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một BĐTD</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Để vẽ được BĐTD chúng ta cần xác định kiến thức cơ bản, kiến thức
trọng tâm của tiết học, chủ đề hay một chương và lấy đó làm trung tâm, hệ thống
hố được kiến thức của từng phần qua từng nhánh sau đó hồn thiện BĐTD.


<b>+ Một số ví dụ minh hoạ:</b>


<b> Hoạt động 1: Lập BĐTD, GV có thể cho HS lập BĐTD theo nhóm hay cá</b>
nhân với các gợi ý: tìm trong thực tế các hình có dạng hình chữ nhật, viết những
tính chất về cạnh và góc mà em đã biết về hình chữ nhật, thử nêu định nghĩa,
dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật theo cách hiểu của em,…


Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh về BĐTD. Cho một vài HS hoặc đại
diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về BĐTD mà nhóm mình đã
thiết lập. Qua hoạt động này vừa biết rõ việc hiểu kiến thức của các em vừa là
một cách rèn cho các em khả năng thuyết trình trước đơng người, giúp các em tự
tin hơn, mạnh dạn hơn, đây cũng là một trong những điểm cần rèn luyện của học


sinh nước ta hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhật. GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hồn chỉnh BĐTD về hình chữ
nhật, từ đó dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm của bài học.


Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một BĐTD. GV cho HS lên trình
bày, thuyết minh về kiến thức hình chữ nhật thơng qua một BĐTD do GV đã
chuẩn bị sẵn (vẽ ở bảng phụ hoặc ở bìa), hoặc BĐTD mà các em vừa thiết kế và
cả lớp đã chỉnh sửa, hoàn thiện. GV có thể giới thiệu BĐTD sau đây (vì BĐTD
là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm HS có chung 1 kiểu BĐTD,
GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức và góp ý thêm về đường nét vẽ
và hình thức- nếu cần).


Khi HS đã thiết kế BĐTD và tự “ghi chép” phần kiến thức như trên là các em
đã hiểu sâu kiến thức và biết chuyển kiến thức từ SGK theo cách trình bày thơng
thường thành cách hiểu, cách ghi nhớ riêng của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 2. Các bước thiết kế một BĐTD như sau :</b>


BĐTD tăng tính sáng tạo của người sử dụng nó. Bản chất của nó là sự liên kết
đa chiều của nhiều thông tin, khi nhiều thông tin liên kết với nhau một cách có
hệ thống thì việc phát sinh những ý tưởng mới từ các thông tin đó là điều dĩ
nhiên.


Vẽ BĐTD cịn giúp người vẽ thêm u thích thơng tin. Thơng qua việc sử dụng
màu sắc hình ảnh, đường nét, trong BĐTD mọi thứ đều trở nên đẹp hơn và ấn
tượng


BĐTD được thiết kế theo ý thích cả về nội dung và hình thức theo các bước cơ
bản sau:



* Bước 1: Chọn từ trung tâm (hay còn gọi là từ khoá) là tên của một bài, một
chủ đề hay một nội dung kiến thức cần khai thác như một cụm từ hoặc một hình
ảnh cần phát triển.


* Bước 2: Vẽ nhánh cấp 1 chính là nội dung chính của bài học hay chủ đề
đó, chẳng hạn như định nghĩa, tính chất, dấu hiệu…. Tuy nhiên nên lập BĐTD
có 4 nhánh cấp 1.


* Bước 3: Vẽ các nhánh cấp 2,3,… là nhánh con của các nhánh trước đó là
các ý triển khai của nhánh trước đó.


- Những từ khóa dù là tiêu đề chính hay phụ thì bạn hãy cố gắng viết hoa
trong mọi trường hợp. Khi viết hoa, các từ khóa sẽ trở nên dễ nhìn, dễ đọc hơn,
khơng bị “chìm” đi và khi bạn liên tưởng trở lại thì chắc chắn lúc nào một từ
khóa viết bằng chữ hoa sẽ hiện lên rõ ràng hơn một từ khóa viết bằng chữ
thường hay viết hoa chữ cái đầu.


<b>Bài: 40 - Tiết: 42 </b>


<b>Tuần dạy: 22 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp bò sát. Phân biệt được 3
bộ bị sát thường gặp (có vảy, rùa, cá sấu)


- Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và tác dụng của nó đối với con
người (làm thuốc, đồ mĩ nghệ, thực phẩm,…)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Sưu tầm tư liệu về các khủng long đã tuyệt chủng, các loài rắn, cá sấu
<b> 3 Thái độ:</b>


- Có ý thức nhận biết về sự biến đổi thích nghi của sinh vật
<b>II. NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>


- Đa dạng và vai trò của khủng long
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng SGK, phiếu học tập
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, kẻ bảng SGK


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b>


<b> 2. Kiểm tra miệng:</b>


<b> Câu 1: Trình bày sự tiến hóa các cơ quan dinh dưỡng thằn lằn so với ếch? </b>
(10Đ)


Đáp án câu 1: Hệ tiêu hoá: phân hóa rõ ràng, ruột già có khả năng hấp thụ lại
nước; Tuần hồn: 3 ngăn, tâm thất có vách hụt; Hơ hấp: phổi nhiều ngăn, nhiều
mao mạch, có xương sườn tham gia hô hấp; Bài tiết: thận sau, xoang huyệt có
khả năng hấp thụ lại nước (nước tiểu đặc)


<b> Câu 2: Bị sát có mấy bộ, đặc điểm phân biệt từng bộ? (10đ)</b>


<b> Đáp án câu 2: 4 bộ: Dựa vào đặc điểm mai và yếm để phân biệt bộ rùa; Đặc </b>
điểm hàm rất dài để phân biệt bộ cá sấu; Hàm ngắn, kích thước nhỏ để phân biệt


bộ có vảy; Bộ đầu mỏ


<b> 3. Tiến trình bài học:</b>


<b>Hoạt Động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt Động 1: Vào bài</b>


Trên thế giới có khoảng 6500 lồi bị sát, Việt Nam
có 271 lồi điều đó thể hiện sự đa dạng của bị sát, tuy
chúng có nhiều lồi nhưng chúng điều có chung đặc
điểm. Vậy đặc điểm đó là gì?


<b>Hoạt Động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của bò sát(7p)</b>
MT: Phân biệt bộ có vảy, bộ rùa, bộ cá sấu bằng
những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng


GV y/c HS nghiên cứu thơng tin SGK /130, quan sát
hình 40.1, thảo luận bàn điền phiếu học tập


HS l m vi c, ho n th nh phi u, tr l i, nh n xétà ệ à à ế ả ờ ậ



ĐĐ
ĐD
Mai

yếm


Hàm và răng Vỏ trứng


Có vảy Khơn


g có


Hàm ngắn, răng nhỏ
mọc trên hàm


Trứng vó
vỏ dai
Cá sấu // Hàm dài, răng lớn


mọc trong lổ chân
răng


Có vỏ đá
vơi
Rùa Có Hàm khơng có răng //
GV nhận xét y/c HS rút ra KL


<b>Hoạt Động 3: Tìm hiểu sự ra đời, phồn thịnh và </b>


<b>I/ ĐA DẠNG CỦA BỊ SÁT</b>
- Lớp bị sát rất đa dạng, số loài
lớn và chia thành 4 bộ:


+ Dựa vào đặc điểm mai và yếm
để phân biệt bộ rùa


+ Đặc điểm hàm rất dài để phân
biệt bộ cá sấu



+ Hàm ngắn, kích thước nhỏ để
phân biệt bộ có vảy


+ Bộ đầu mỏ


<b>II/ CÁC LOÀI KHỦNG </b>
<b>LONG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>diệt vong của khủng long(20p)</b>


MT: Biết được sự ra đời, phồn thịnh của khủng long,
giải thích được nguyên nhân sự diệt vong, giải thích
được tại sao các lồi bị sát cở nhỏ còn tồn tại đến
ngày nay


GV y/c HS thu thập phần thông tin đầu mục II SGK/
131 để biết được sự ra đời và phát triển hưng thịnh
của khủng long


y/c HS quan sát tiếp hình 40.2, nghiên cứu chú thích
hồn thành phiếu học tập qua thảo luận nhóm


đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra
KL


Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK/ 132 trả lời câu hỏi:
? Nguyên nhân dẫn đến sự diệt vong của khủng long?
(cạng tranh với chim và thú, sự tấn công vào khủng
long, ảnh hưởng của khí hậu)



? Tại sao bị sát cở nhỏ cịn tồn tại cho đến ngày nay?
(cơ thể nhỏ dễ tìm nơi trú ẩn, u cầu thức ăn ít, trứng
nhỏ an tồn)


HS trả lời, nhận xét KL


<b>Hoạt Động 4: Tìm hiểu đặc điểm chung của bò </b>
<b>sát(8p)</b>


MT: HS biết được đặc điểm chung về môi trường
sống, vảy, cổ, vị trí màng nhỉ, cơ quan di chuyển
Thơng qua kiến thức đã học cho HS tự rút ra đặc điểm
chung của bị sát về: mơi trường sống, da, cổ, màng
nhỉ, chi, cơ quan hơ hấp, cơ quan tuần hồn, sinh sản,
nhiệt độ cơ thể


HS trả lời, nhận xét rút ra KL


<b>Hoạt Động 5: Tìm hiểu vai trị của bị sát</b>


MT: HS biết được vai trò và nguyên nhân suy giảm
của bị sát hiện nay, từ đó giúp HS ý thức được cần
phải bảo vệ nguồn lợi bò sát và đề xuất biện pháp bảo
vệ


HS nghiên cứu thông tin SGk/ 132, kết hợp với hiểu
biết thực tiễn trả lời câu hỏi:


? Nêu vai trò của bò sát? (làm thực phẩm, dược phẩm,


sản phẩm mĩ nghệ, tiêu diệt sâu bọ gây hại, gây độc
(rắn độc))


? Số lượng bò sát hiện nay tăng hay giảm? (giảm)
? Cần làm gì để bảo vệ nguồn lợi bị sát? (gây ni
ĐV q)


- Xuất hiện cách đây khoảng
280-230 triệu năm


- Thời gian phồn thịnh gọi là
thời đại khủng long


<b>2/ Sự diệt vong của khủng long</b>
- Do cạnh tranh với chim và thú
- Sự tấn công vào khủng long
của ĐV khác


- Ảnh hưởng của khí hậu lạnh
đột ngột và thiên tai


- Bò sát cở nhỏ tồn tại được là
do:


+ Cơ thể nhỏ dễ trốn
+ Yêu cầu thức ăn ít
<b>III/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG</b>
- Là ĐV sống hoàn toàn ở cạn
- Da khơ có vảy sừng, khơ
- Cổ dài



- Màng nhỉ nằm trong hốc tai
- Chi yếu, có vuốt sắt


- Phổi có nhiều vách ngăn


- Cơ quan tuần hồn: tâm thất có
vách hụt, máu pha


- Thụ tinh trong, có cơ quan giao
phối, trứng có nhiều nỗn hồng,
có vỏ dai


<b>IV/ VAI TRỊ</b>


- Tiêu diệt sâu bọ gây hại
- Có giá trị thực phẩm
- Làm dược phẩm
- Sản phẩm mĩ nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS trả lời, nhận xét KL
<b> 4. Tổng kết</b>


<b> Câu 1: Đặc điểm chung của bò sát là gì?</b>


<b> Đáp án câu 1: Là ĐV sống hồn tồn ở cạn; Da khơ có vảy sừng, khô; Cổ </b>
dài; Màng nhỉ nằm trong hốc tai; Chi yếu, có vuốt sắt; Phổi có nhiều vách ngăn;
Cơ quan tuần hồn: tâm thất có vách hụt, máu pha; Thụ tinh trong, có cơ quan
giao phối, trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ dai



<b>Câu 2: Bị sát dùng để làm gì trong cuộc sống?</b>


<b> Đáp án câu 2: Có giá trị thực phẩm; Làm dược phẩm; Sản phẩm mĩ nghệ</b>
<b> 5. Hướng dẫn HS tự học </b>


- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài, trả lời câu hỏi SGK
+ Đọc “ em có biết “


- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài 41:


+ Kẻ bảng 1,2 SGK/ 135, 136


+ Mỗi HS mang 2 lông ống, 2 lông tơ của gà


+ Quan sát và tìm hiểu cấu tạo ngồi của chim bồ câu


+ Ở lớp chim có đặc điểm sinh sản tiến hóa hơn các lớp vừa học là gì?
<b> PHỤ LỤC:</b>


<b> - sách giáo viên</b>


- Tài liệu về vai trò của bò sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Qua thực tế giảng dạy cho thấy, sử dụng BĐTD trong dạy học giúp HS học tập
một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả HS tham gia xây dựng bài
một cách hào hứng. Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” là niềm vui
sáng tạo hàng ngày của HS và cũng là niềm vui của chính thầy cơ giáo và phụ
huynh HS khi chứng kiến thành quả lao động của học trò của mình. Cách học


này cịn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh khơng chỉ về trí tuệ
(vẽ, viết gì trên BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học
trước đó để chọn lọc các ý để ghi), khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết
hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), sự vận dụng kiến thức được học qua sách vở
vào cuộc sống.


- Qua các tiết dạy học có sử dụng sơ đồ tư duy qua phần tổng kết tơi thấy
học sinh tích cực học tập , nắm kiến thức bài học và nhớ lâu hơn .


- Qua các bài kiểm tra tôi thấy học sinh đạt kết quả cao hơn . Vậy cho thấy
qua sử dụng sơ đồ tư duy qua phần tổng kết bài học đã nâng cao chất lượng học
tập của học sinh lớp 7


<b>VI. NHỮNG ĐỀ NGHỊ, ĐỀ XUẤT:</b>


<i><b> + Đối với Phòng GD - ĐT huyện Châu Thành </b></i>


- Do đề tài mới mẻ , nên cần giao lưu nghiên cứu đề tài khoa học sư phạm
ứng dụng theo cụm trường .


+ Đối với giáo viên


<i><b> - Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn,</b></i>
nghiệp vụ; đặc biệt tăng cường nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin , biết khai
thác các thơng tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang
thiết bị hiện đại. Mỗi giáo viên ln tự bồi dưỡng lịng nhiệt tình, yêu nghề,
hăng say trong công tác giảng dạy.


+ Đối với học sinh



<i><b> - Học sinh phải ln có ý thức tự học, tự rèn luyện bản thân, nỗ lực và chăm</b></i>
chỉ trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- SĐTD thì phải dùng giấy A0, A1,2,3 hoặc A4 to thì mới thể hiện các nhánh
được rõ ràng. Mà ta chỉ cần linh hoạt các nét (tức các nhánh) trong SĐTD thì
một bài học dài 3, 4 trang ta vẫn có thể tóm tắt nó lại rất gọn gàng. Nên giấy vẽ
SĐTD chúng ta thể lấy giấy vở học là được. Giấy vở học có những đường kẻ sẽ
giúp chúng ta căn được vị trí của các nhánh và vì vậy càng dễ vẽ hơn, bên cạnh
đó, sử dụng giấy vở để vẽ bản đồ tư duy dễ dàng mang theo lên trường và xem
xét.


- BĐTD là một sơ đồ mở nên khơng u cầu tất cả các nhóm HS có chung
một kiểu BĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức, góp ý thêm về
đường nét vẽ, màu sắc và hình thức (nếu cần).


- Tất cả các GV trong tổ Tự nhiên nhiệt tình áp dụng chuyên đề này một cách
linh hoạt vào bộ mơn của mình.


Kính mong các thầy cơ là giáo viên tổ chun mơn cùng các bạn đồng
nghiệp đóng góp ý kiến, giúp đỡ để chuyên đề được hoàn thiện hơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×