Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Lop 4 T4 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.48 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 4C. Tuần 4 - Từ ngày 26 tháng 09 đến ngày 30 tháng 09 năm 2016. ngày. Sáng Hai. Sáng. Ba 27/09. Chiều. 26/09. Tiết. TG. Thứ. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5. Môn dạy Chào cờ Tập đọc Mỹ thuật Toán Khoa học Sử Khoa học Âm nhạc Đạo đức Toán Chính tả LT&C. Sáng Chiều Sáng. Năm 29/09. Chiều Sáng. Sáu 30/09. GHI CHÚ (GIẢM TẢI). Chào cờ Một người chính trực Vẽ trang trí ........ So sánh và xếp thứ tự Tại sao cần ăn phổi hợp nhiều loại ... Nước Âu Lạc Tại sao cần ăn phổi hợp đạm ĐV -TV Học hát : Bạn ơi lắng nghe Vượt khó trong học tập (T2 ) Luyện tập Truyện cổ nước mình Từ ghép và từ láy. Chiề u. Tư 28/09. Tên bài dạy. SINH HOẠT ĐỘI 1 2 3 4. Toán Kể chuyện Địa Kỷ thuật. 1 2 3 1 2 3 4. GDKNS Tự học Tự học Toán Tập đọc TLV Thể dục. 1 2 3 1 2 3 4. LT&C GDNGLL Tự học Thể dục Toán TLV HĐTT. Yến , tạ , tấn Một nhà thơ chân chính Hoạt động sản xuất Khâu thường. BT 2, cột 2: Làm 5/10 ý. Bảng đơn vị đo ............... Tre Việt Nam Cốt truyện Đi đều vòng trái vòng phải ......... Luyện tập về từ ghép ........ Đội hình , đội ngũ ....... Giây thế kỷ Luyện tập xây dựng ...... Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 26 tháng 09 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY. BT 2 chỉ tìm 3 từ ghép. BT 1: Không làm 3 ý.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1: CHÀO CỜ ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TẬP DỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I.MỤC TIÊU: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài - Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm ,tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – một vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa *GDKNS:- Các KN sống cơ bản được giáo dục: Xác định gía trị; tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Hướng dẫn đọc: - Gọi HS đọc từng đoạn Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai. - GV giải nghĩa từ ngữ . - Thầy y/c HS đọc theo cặp - Thầy gọi HS đọc bài - GV đọc diễn cảm lại bài * HĐ2: Tìm hiểu bài: - Đoạn văn kể chuyện gì ? - Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?. - Theo dõi, mở SGK - HS đọc 3 đoạn - HS đọc lần 2 - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp - em đọc lại bài - HS theo dõi - HS đọc thầm đoạn 1 -Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua . - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất . Ông cứ theo di chiếu để lập thái tử Long Cán lên làm vua . - HS đọc đoạn 2: Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đường . - HS đọc thầm đoạn 3 : Quan gián nghi đại phu Trần Trung Tá . - Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ…. - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên lui tới chăm sóc ông ? - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? - Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ? - Trong việc tìm người giúp nước , sự chính HS trao đổi theo cặp và nêu . trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - Đặt lợi ích của đất nướ lên trên lợi ích của cá - Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người nhân . chính trực ? * HĐ3: Luyện đọc: - HS nêu giọng đọc . - Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 - HS luyện đọc theo cặp - Thầy đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng. - Vài HS thi đọc diễn cảm. C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị - Nhận xét, đánh giá giờ học phần tiếp theo. --------------cd&cd--------------Tiết 3:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MỸ THUẬT (GIÁO VIÊN BỘ MÔN) --------------cd&cd--------------Tiết 4: TOÁN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên’ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1), bài 2 (a, c), bài 3 (a) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài - Theo dõi, mở SGK * HĐ1: HD so sánh hai số tự nhiên : - GV y/c hs so sánh : 9 và 10 ; 99 và 100 ; 999 và - HS nêu cách so sánh . 1000 ; .... - Vì sao em so sánh đượ như vậy ? - Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại . - Nếu hai số tự nhiên có cùng chữ số thì ta so sánh - So sánh giữa các hàng với nhau . HS nêu như thế nào ? ví dụ . - GV gọi hs tìm ví dụ . * HĐ2: Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định : - GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số theo thứ tự HS sắp xếp theo y/c của GV . từ lớn đến bé và ngược lại : 4567 , 2367, 598761 - HS nêu . Và : 213 , 621, 498 * HĐ3: Thực hành : T. y/c học sinh làm bài tập 1, HS làm độc lập. 2, 3 sgk . HS chữa bài . - GVcủng cố cách so sánh sắp xếp số tự nhiên . Lớp theo dõi nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học Học theo sự hướng dẫn của GV . ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: KHOA HỌC (CÔ TUYẾT) ---------------cd&cd--------------Tiết 2: LỊCH SỬ (CÔ TUYẾT) ------------cd&cd--------------Tiết 3: KHOA HỌC (CÔ TUYẾT) ************************************************* Thứ ba, ngày 27 tháng 09 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: ÂM NHẠC (GIÁO VIÊN BỘ MÔN) ---------------cd&cd--------------Tiết 2: ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết: 2) I.Mục tiêu: - Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được: -Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và vượt qua khó khăn. -Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. -Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. -Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - Nêu nội dung ghi nhớ của bài trước - HS nêu ’ bài cũ(3 ) - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. 2.Giới thiệu - Nêu mục tiêu và giới thiệu tên bài - Học sinh nhắc lại tên bài ’ bài(1 ) 3.Tìm hiểu *Hoạt động 1: -HS thảo luận bài -GV giao nhiệm vụ thảo luận: * Thảo luận +Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- -HS đọc. (Bài tập 2- SGK . (8’) +HS nêu cách giải quyết. -Một số HS trình bày những -GV kết luận : khó khăn và biện pháp khắc *Hoạt động 2: phục. * Làm việc -GV giải thích yêu cầu bài tập. -HS lắng nghe. (Bài tập 3-) -GV cho HS trình bày trước lớp. (8’) -GV kết luận và khen thưởng những HS đã -HS thảo luận. biết vượt qua khó khăn học tập. -HS trình bày . * Những khó *Hoạt động 3: khăn trong -GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập: học tập và +Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải cách khắc trong học tập và những biện pháp để khắc phục -HS lắng nghe. phục. những khó khăn đó theo mẫu- GV giơ bảng phụ -HS nêu 1 số khó khăn và (12’) có kẻ sẵn như SGK. những biện pháp khắc phục. -GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. -GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã -Cả lớp trao đổi , nhận xét. đề ra để học tốt. -HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6 -Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt 4.Củng cố khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các -HS thực hành. dặn dò(3’) bạn gặp khó khăn trong học tập. --------------cd&cd--------------Tiết 3: TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Viết và so sánh được các số tự nhiên Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4 II- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: 2.Bài mới:Giới thiệu – ghi bảng. *Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc đề. -Cho HS làm nháp. +Nêu các số có 4, 5, 6, 7 chữ số? -Theo dõi giúp HS. -Gọi HS đọc lại.. Hoạt động của học sinh. - HS đọc đề -Cho HS làm bảng - làm vào nháp. +Bé nhất: 1000, 10 000, 100 000, 1 000 000. Lớn nhất: 9999, 99 999, 999 999, 9 999 999 -HS khác nhận xét bổ sung. - HS đọc lại. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Cho HS làm miệng. +Tại sao lại điền số 0?. -HS đọc đề -Cho HS làm miệng. +Vì so sánh các hàng….. -Yêu cầu HS làm các phần còn lại vào vở. -HS làm vở. -Theo dõi, giúp HS yếu -Nxét bổ sung Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -HS đọc yêu cầu của bài. -Cho HS làm vở. -1 HS làm bảng – lớp làm vở -Thu vở chấm – ghi điểm. -Nộp vở . 3.Củng cố:Hệ thống bài – Nhận xét tiết học. -HS khác nhận xét, bổ sung. 4.Dặn dò:Về học bài, làm bài 2, - HS lắng nghe 5 – Chuẩn bị bài sau. --------------cd&cd--------------Tiết 4: CHÍNH TẢ TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I.MỤC TIÊU: -Nhớ - viết đỳng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch s; biết trình bày đỳng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tâp 2b II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của GV Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ viết (20’) - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết. - Bài thơ viết theo thể thơ gì? Trình bày thể thơ như thế nào cho đẹp? - Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV theo dõi từng HS viết bài vào vở. - Soát lỗi - GV chấm bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - GV lựa chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. Hoạt động của HS HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết. - HS trả lời. - HS trả lời - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS tự nhớ và viết bài vào vở. - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi. - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình. - HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào VBT. - Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng. Lời giải:. ’. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3 ) GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại BT2. Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa học. -Dặn dò chuẩn bị bài sau.. b) + Trưa tròn bóng nắng nghỉchân chốn này Dân dâng một quả xôi đầy + Sáng một vầng trên sân Nơi cả nhà tiễn chân. ---------------cd&cd--------------Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU: - Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm vần (hoặc cả âm đầu và vần) ( hoặc cả vần và âm đầu ) giớng nhau ( từ láy). - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy , tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản , tập đặt câu với các từ đó . II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS. A. Bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài - Theo dõi, mở SGK * HĐ1: Nhận xét : - Ba hs nối tiếp nhau đọc ba y/c sgk . - HS tìm hiểu y/c bài tập . - T. theo dõi khuyến khích các nhóm làm - HS làm việc theo nhóm đôi . nhanh và chính xác . - HS đọc lần lượt từng câu văn , thơ , tìm các.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - T. củng cố chốt lại lời giải đúng : Các từ phức trong đoạn thơ : truyện cổ, ông cha, thì thầm . * HĐ2: Phần ghi nhớ : - T. hướng dẫn học sinh nêu ghi nhớ . * HĐ3: Thực hành : - Bài 1 : T. kết luận: a. Ghi nhớ, đền thờ, bãi bờ, tưởng nhớ ; b. dẻo dai, vững chắc, thanh cao ; c. nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp . Bài 2 : T. nêu yêu cầu bài tập . T. củng cố và chốt lại lời giải đúng . C. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là từ ghép , từ láy ?. từ phức trong đoạn thơ đó .. - HS nêu ghi nhớ như sgk . - HS vài em nêu lại . - HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập. Và trao đổi theo cặp để tìm từ ghép, từ láy . - HS làm độc lập . - HS vài em đọc bài làm của mình lên . Lớp theo dõi nhận xét .. - Nhận xét, đánh giá giờ học . Về học bài , - HS nêu như sgk . - Chuẩn bị ở nhà chuẩn bị bài sau ***************************************************** BUỔI CHIỀU: SINH HOẠT ĐỘI ************************************************* Thứ tư, ngày 28 tháng 09 năm 2016 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN YẾN, TẠ, TẤN I.Mục tiêu: Giúp HS: -Bước đầu nhận xét về độ lớn của yến, tạ, tấn. -Nắm được mối liên hệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam. -Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. -Thực hành làm tính với các số đo khối lượng đã học. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính) - GT: Bài tập 2, cột 2: Làm 5 trong 10 ý. II.Đồ dùng dạy học:. III.Hoạt động trên lớp:. Nội dung Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(3’) 2.Giới thiệu bài(1’) -GV: Các em đã được học các đơn vị đo 3.Tìm hiểu khối lượng nào ? bài -GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật * Giới nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn thiệu yến, dùng đơn vị là yến. tạ, tấn: -10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg. (8’) -GV ghi bảng 1 yến = 10 kg. -Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo ?. Hoạt động của trò -HS nghe giới thiệu. -Gam, ki-lô-gam. HS nghe giảng và nhắc lại.. -Tức là mua 1 yến gạo..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Mẹ mua 1 yến cám gà, vậy mẹ mua bao nhiêu ki-lô-gam cám ? -Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan đã mua bao nhiêu yến rau ? -Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã hái bao nhiêu ki-lô-gam cam ? * Giới thiệu tạ, tấn. -Để đo khối lượng các vật nặng người ta còn dùng đơn vị đo là ta, tấnï. - GV giới thiệu tương tự như yến *Luyện tập: (20’) + Củng cố về cách ước lượng. + Củng cố về đổi đơn vị đo khối lượng.. 4.Củng cố dặn dò(3’). -Mẹ mua 10 kg cám. -Bác Lan đã mua 2 yến rau. -Đã hái được 50 kg cam.. -HS nghe và ghi nhớ: -10 yến = 1 tạ -1tạ = 10 kg x 10 = 100 kg. Bài 1 -1 tấn = 100 yến. -GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc -1 = 1000 kg. bài làm trước lớp để chữa bài. GV gợi ý HS hình dung về 3 con vật xem con nào nhỏ -HS đọc và làm bài: nhất, con nào lớn nhất a) Con bò nặng 2 tạ. Bài 2 b) Con gà nặng 2 kg. -GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy c) Con voi nặng 2 tấn. nghĩ để làm bài. -Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ? -Em thực hiện thế nào để tìm được 1 yến 7 kg = 17 kg ? -Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến = 10 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại x 5 = 50 kg. của bài. -Có 1 yến = 10 kg , -GV sửa chữa , nhận xét và ghi điểm. vậy 1 yến 7 kg = 10 +7 = 17kg. Bài 3: - HS lên bảng làm , cả lớp làm -GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau vào VBT. đó yêu cầu HS tính. -GV yêu cầu HS giải thích cách tính của -HS tính . mình. -GV nhắc HS khi thực hiện các phép tính -Lấy 18 + 26 = 44, sau đó viết với các số đo đại lượng chúng ta thực hiện tên đơn vị vào kết quả. bình thường như với các số tự nhiên sau đó -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở ghi tên đơn vị vào kết quả tính. Khi tính phải để kiểm tra bài cho nhau. thực hiện với cùng một đơn vị đo . -GV nhận xét và cho điểm HS . -GV tổng kết tiết học . -Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. --------------cd&cd--------------Tiết 2: KỂ CHUYỆN MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH. I. Mục tiêu:  Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa trả lời được các câu hỏi về nội dung , kể lại được toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên , phối hợp với nét mặt , cử chỉ , điệu bộ .  Hiểu được ý nghĩa của truyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao đẹp , thà chết trên giàn lửa thiêu , không chịu khuất phục cường quyền .  Biết đánh giá , nhận xét bạn kể . II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Hoạt động trên lớp: Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ(3’) 2.Giới thiệu bài(1’) 3.Tìm hiểu bài(28’) * GV kể chuyện *Tìm hiểu truyện. * Hướng dẫn kể chuyện. * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. 4.Củng cố ’ dặn dò(3 ). Hoạt động của thầy - Giới thiệu : . -GV kể chuyện lần 1 : Chú ý giọng kể thong thả , rõ ràng. - Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1 -GV kể lần 2 . - Yêu cầu HS trong nhóm , trao đổi , thảo luận để có câu trả lời đúng . - Gọi HS đọc lại phiếu . + Trước sự bạo ngược của nhà vua , dân chúng phản ứng bằng cách nào ? + Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ? + Trước sự đe dọa của nhà vua , thái độ của mọi người thế nào ? + Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ? - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh họa kể chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi và toàn bộ câu chuyện . - Gọi HS kể chuyện . - Nhận xét , cho điểm từng HS . - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện . - Gọi HS nhận xét bạn kể . - Cho điểm HS . + Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ ? + Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đưa nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách . + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức cho HS thi kể . - Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất , hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất . - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của truyện . - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe , sưu tầm các câu chuyện về tính trung thực mang đến lớp . ---------------cd&cd--------------Tiết 3: ĐỊA LÝ (CÔ TUYẾT) ---------------cd&cd--------------Tiết 4: KỸ THUẬT. Hoạt động của trò - HS kể chuyện .. - Lắng nghe - HS lắng nghe. -. HS đọc câu hỏi , HS đọc câu trả lời .. HS kể . - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu .. - HS nhắc lại . - HS và nói ý nghĩa của truyện ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (CÔ TUYẾT) ************************************ BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG -------------cd&cd--------------Tiết 2+3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ năm, ngày 29 tháng 09 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết tên gọi, độ lớn, kí hiệu độ lớn của đề ca gam, héctôgam ; quan hệ giữa đề ca gam, héc tô gam và gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS. A. Bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1:Giới thiệu dag và hg : - Hãy nêu các đơn vị đo khối lượng đã học ? - Để đo các vật có khối lượng nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo là dag . - Đề ca gam viết tắt là dag và đọc là ... 1dag= 10 g - Giới thiệu đơn vị hg tương tự như trên . * HĐ2:Bảng đơn vị đo khối lượng : - Nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học ? ? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng đã học. - GV theo dõi và ghi hoàn chỉnh bảng đơn vị đo khối lượng . * HĐ2: Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2,SGK:. - HS làm trên bảng ; lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - tấn, tạ , yến, kg, …,…, g - HS theo dõi . - HS theo dõi và đọc lại vài lần . - HS theo dõi và nêu. - HS nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học. - HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng .. - HS nêu vd. - HS làm bài độc lập . - HS chữa bài . - GV củng cố các đơn vị đo khối lượng và mối - Lớp theo dõi nhận xét . quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng đặc biệt là hai đơn vị dag, hg . C. Củng cố, dặn dò: - HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng. - Nhận xét, đánh giá giờ học.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực * GDBVMT: HS hiểu được cây tre vừa mang vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang yù nghóa saâu saéc trong cuoäc soáng, Biết chăm sóc, bảo vệ cây cối, Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. A. Bài cũ B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Hướng dẫn đọc: - Gọi HS nối tiếp đoạn thơ của bài . Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai. - GV gọi học sinh giải nghĩa từ ngữ . - Thầy y/c HS đọc theo cặp - Thầy gọi HS đọc bài - GV đọc diễn cảm lại bài * HĐ2: Tìm hiểu bài: - Đọc thầm bài và tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam ? - Những haình ảnh nào nói lên những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam ? - Tìm những hình ảnh về cây trevà búp măng non mà em thich và vì sao em thich ? - Đoạn thơ kết của bài thơ có ý nghĩa gì ?. Hoạt động của HS. - Theo dõi, mở SGK - HS đọc 4 khổ . - HS đọc lần 2 - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp - HS đọc lại bài - HS theo dõi -Tre xanh / xanh tự bao giờ?…Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh . - Cần cù, ngay thẳng , đoàn kết .. - Có manh áo cộc tre nhường cho con/ Nòi tre đâu…/ Chưa lên đã nhọn... - Kết lại bằng cách điệp từ, điệp ngữ thể - yêu cầu hs tóm ý chính của bài . hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc . * HĐ3: Luyện đọc và học thuộc lòng: - HS nêu nội dung bài . - h/dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài thơ . - Vài HS thi đọc diễn cảm. Lớp theo dõi - hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ . nhận xét . C. Củng cố, dặn dò: - HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ . - Nhắc lại nội dung bài - Vài HS nêu - Nhận xét, đánh giá giờ học ,về học bài và chuẩn - Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ chuẩn bị bài tiếp theo. bị bài sau . ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại cốt truyện đó II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Kiểm tra bài cũ B . Dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu trực tiếp 2. Phần nhận xét Bài tập 1,2 - Gv gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận theo cặp - Gọi đại diện HS lên trả lời Bài 3:- Gọi Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2. - HS thảo luận theo cặp và làm bài vào vở bài tập - Đại diện nhóm trình bày kết quả Bài tập 1: +HS đọc yêu cầu bài trả lời câu hỏi : Cốt truyện là một chuỗi các sự kiện làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. =>gv chốt lại :cốt truyện thường gồm 3 phần:Mở đầu ,diễn biến và kết thúc . - Hs đọc nội dung ghi nhớ sgk( Thương) 3 . Phần ghi nhớ 4.Phần luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gv giải thích thêm truyện cây khế gồm 6 sự - HS đọc thầm ,trao đổi sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự việc chính yêu cầu sắp xếp lại Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS trình bày ý kiến của mình - HSđọc yêu cầu bài ,dựa vào 6 sự việc đã sắp 5 . Củng cố -Dặn dò : - GV nhận xét tiết học ,nhắc hs về nhà đọc lại xếp lại ở bt 1 kể lại câu chuyện - Hs lắng nghe ghi nhớ . ---------------cd&cd--------------Tiết 4: THỂ DỤC (CÔ TUYẾT) ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.MỤC TIÊU: - Qua luyện tập bước đầu nắm được hai loại từ ghép( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại). - Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) - GT: Bài tập 2 chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép có nghĩa phân loại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của Giáo viên. A. Bài cũ:. HĐ của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài tập . -GV theo dõi khuyến khích các nhóm làm nhanh và chính xác . - GV củng cố chốt lại lời giải đúng bánh trái có nghĩa tổng hợp ; bánh dán có nghĩa phân loại . Bài 2:Gọi hs đọc đề bài . ? Muốn làm được bài này cần biết từ ghép có hai loại : Ghép tổng hợp , ghép phân loại.. - Theo dõi, mở SGK - HS tìm hiểu y/c bài tập . - HS làm việc theo nhóm đôi . - HS các nhóm nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét bổ sung . - HS nêu y/c đề bài . - HS làm bài độc lập rồi chữa bài . A. xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay. B. ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.. Bài 3: HS nêu y/c bài tập. - T. kết luận : nhút nhát; lạt xạt, lao xao; rào rào. - HS tìm hiểu y/c bài tập . * HĐ2: Củng cố từ ghép từ láy: - HS làm bài rồi tự chữa bài, lớp theo dõi nhận - T. nhận xét , chấm chữa bài tập làm trong xét. vở của hs . - HS rút kinh nghiệm . C. Củng cố, dặn dò: - HS nêu như sgk . - Nhận xét, đánh giá giờ học . Về học bài , chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị ở nhà ---------------cd&cd--------------Tiết 2: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ sáu, ngày 30 tháng 09 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC(T2) GIÁO ÁN THỂ DỤC ( TIẾT: 08 ) Tên bài dạy: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, Địa điểm: Sân trường ĐIỂM SỐ, QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI Dụng cụ: + 1 Còi Mục đích - Yêu cầu: + 1- 2 chiếc khăn tay + Đúng động tác và đúng kĩ thuật về đội hình đội ngũ + Trò chơi: “Bỏ khăn” BIỆN PHÁP NỘI DUNG YÊU CẦU KỸ THUẬT THỰC HIỆN I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới ( Thị phạm ) 3. Khởi động + Chung:. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Chấn chỉnh đội ngũ Trò chơi: Bỏ khăn Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Chuyên môn: II. CƠ BẢN: 1. Ôn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật ) 3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực) III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại) 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà. a. Đội hình đội ngũ - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái, Tổ trưởng điều đứng lại khiển - Chia tổ tập luyện - Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn b. Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” - HS chạy chậm quanh sân 1- 2 vòng làm động Đội hình 4 hàng tác thả lỏng ngang GV cùng HS hệ thống bài GV đánh gía kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. --------------cd&cd--------------Tiết 2: TOÁN GIÂY, THẾ KỶ. I. MỤC TIÊU: - Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây , thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa giây và thế kỷ với đơn vị năm . Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b). - Bài tập 1: Không làm 3 ý (7 phút = … giây; 9 thế kỉ = … năm; 1/5 thế kỉ = … năm). II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên A. Bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Giới thiệu về giây : - GV. dùng đồng hồ treo tường để ôn về phút , giờ và giới thiệu về giây. - Hãy quan sát sự chuyển động của kim giây cho biết 1 phút = ? giây. - GV. tổ chức cho hs ước lượng về giây . - GV. cho HS ôn lại mối quan hệ giữa giờ, giây và phút ? * HĐ2: Giới thiệu về thế kỉ: - Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kĩ. 1TK = 100 năm . - Năm 179 thuộc thế kỉ nào ? - Năm 1975 thược thế kỉ nào ? - Năm 1990 thược thế kỉ nào ? - Năm nay thuộc thế kỉ nào ? * HĐ2: Thực hành : Bài1: GV. lưu ý hs các phép tính nhẫm rồi viết kết. Hoạt động của HS - HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét .. - Theo dõi, mở SGK - HS theo dõi và nêu . - HS quan sát đồng hồ và nêu . 1phút = 60 giây - HS tập ước lượng về giây. - HS theo dõi và nêu . - HS theo dõi và nêu . - HS nêu , lớp theo dõi nhận xét . - HS đếm , lớp theo dõi nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> quả vào chỗ chấm và nhớ điền tên đơn vị .. - HS tìm hiểu y/c bài rồi tự làm bài rồi chữa bài . Bài 2 : Khi chữa chú ý HS nêu tên bài một cách - HS chữa bài . đầy đủ : “ Bác Hồ sinh năm 1890 là bác Hồ sinh - Lớp theo dõi nhận xét . vào TK 18” - HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi C. Củng cố, dặn dò: nhận xét. - Nhận xét, đánh giá giờ học ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYÊN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại thế nào là cốt truyện . - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật , chủ đề của câu truyện . II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Bài cũ: HS nêu ; lớp nhận xét . B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài - Theo dõi, mở SGK * HĐ1: Xác định y/c đề : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc y/c đề bài . - GV phân tích đề và gạch chân những từ ngữ - HS theo dõi và nêu . quan trọng . ? Để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã - HS theo dõi và nêu . cho ( có ba nhân vật ), em phải tưởng tượng, hình dung ra diễn biến câu truyện . - HS theo dõi . - Vì xây dựng cốt truyện các em chỉ cần nêu vắn tắt, không cần nêu chi tiết câu truyện . - HS đọc lại gợi ý 1,2 sgk . * HĐ2: Lựa chọn chủ đề của câu truyện : - Vài HS nói về chủ đề câu chuyện. ? Từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra - HS đọc nội dung bài tập . những cốt truyện khác nhau về chủ đề tính trung - HS làm bài độc lập . thực, hiếu thảo . - HS từng cặp thực hành kể vắn tắt theo * HĐ3: Thực hành : sự tưởng tượng của bản thân. - Theo dõi hướng dẫn bổ sung . - Để xây dựng được cốt truyện chúng ta - GV nhận xét và rút ra kết luận . cần hình dung đượccác nhân vật, chủ đề, C. Củng cố, dặn dò: diễn biến, kết quả câu truyện. - Về học bài , chuẩn bị bài sau . ---------------cd&cd--------------Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp ---------------cd&cd---------------.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×