Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra chuong 3 dai so 9 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 23 Tiết : 46 Ngày soạn : 02-02-2015 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Đại số - Lớp 9 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) I. Mục đích: * Kiến thức: - Hiểu các khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai pt bậc nhất hai ẩn. - Biết các điều kiện để hệ pt có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm - Biết giải hệ pt bằng hai pp thế, cộng đại số. Giải bài toán bằng cách lập hệ pt * Kỹ năng: - Rèn luyên kỹ năng giải hệ pt, kỹ năng tìm nghiệm tổng quát của pt. - Kỹ năng thiết lập phương trình để giải bài toán bằng cách lập pt. * Thái độ: Tự giác, độc lập, cẩn thận khi làm bài. * Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết quyết vấn đề. II.Hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra tự luận III. BẢN MÔ TẢ: Cấp độ Chủ đề 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Nhận biết Biết được khi nào cặp (x0; y0) là một nghiệm của HPT ax  by c  a ' x  b ' y c. 2.Giải hệ hai phương trình bằng các phương pháp. Tùy theo bài toán ,hs có thể lựa chọn các phương pháp cho phù hợp. 3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Biết cách chuyển bài toán thực tế sang bài toán đại số. Thông hiểu Biết nhận biết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn. Vận dụng Cấp độ thấp Biết tìm điều kiện của các hệ số để hệ phương trình có nghiệm, vô nghiệm. Cấp độ cao. Biết giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết chuyển từ bài toán đồ thị hàm số về HPT, giải HPT Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập HPT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. BẢN MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Nhận biết. Thông hiểu. Biết được khi nào cặp (x0; y0) là một nghiệm của HPT ax  by c  a ' x  b ' y c. Vận dụng Cấp độ thấp Biết tìm điều kiện của các hệ số để hệ phương trình có nghiệm, vô nghiệm. Số câu 1 1 Số điểm... Tỉ lệ 1 1 %... 10% 10% 2.Giải hệ hai Giải hệ hai phương trình phương trình bằng các bậc nhất hai phương pháp ẩn Số câu 2 Số điểm... Tỉ lệ 4 %... 40% 3. Giải bài Biết cách toán bằng cách chuyển bài toán lập hệ phương thực tế sang bài trình toán đại số Số câu Số điểm... Tỉ lệ %... Tổng: Số câu 1 3 Số điểm 1 5 Tỷ lệ % 10% 50% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Đại số - Lớp 9 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát. Cấp độ cao. 2 2 20% Biết chuyển từ bài toán đồ thị hàm số về HPT, giải HPT 1 1 10% Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập HPT 1 3 30% 2 4 40%. V.ĐỀ Bài 1: (4điểm): Giải các hệ phương trình sau: 10 x  9 y 1  a) 15 x  21 y 36 ;. Cộng.  x  y 3  b) 2 x  3 y 16. nx  y 4  Bài 2:( 2điểm): Cho hệ phương trình:  x  y 1. a) Với giá trị nào của n thì hệ phương trình có 1 nghiệm là ( x; y ) = ( 2; -1 ).. 3 5 50%. 1 3 30% 6 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b) Với giá trị nào của n thì hệ phương trình có duy nhất nghiệm? Hệ phương trình vô nghiệm ? Bài 3: ( 1 điểm): Xác định a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A(2;-2) và B(-1;3). Bài 4: (3 điểm): Tìm hai số biết rằng bốn lần số thứ hai cộng với năm lần số thứ nhất bằng 18040 và ba lần số thứ nhất hơn hai lần số thứ hai là 2002. VI. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Bài 1. (4 điểm) 10 x  9 y 1  a) 15 x  21 y 36 . 30 x  27 y 3 69 y 69   30 x  42 y 72  10 x  9 y 1. . b).  x  y 3    2 x  3 y 16.  y 1   9.1  1  x  10 .  y 1   x 1.  x  y  3   2  y  3   3 y 16. x y  3   5 y 10. (1,0điểm). (1,0điểm) (1,0điểm).  x 5   y 2. (1,0điểm). nx  y 7(1)  Bài 2: Cho hệ phương trình:  x  y 1(2). a) Thay x = 2; y = -1 vào phương trình (1) Ta được: 2n – (-1) = 7  2n = 6  n = 3 và x = 2, y = -1 thoả mãn phương trình (2) n 1  b) Hệ phương trình có duy nhất nghiệm  1 1  n - 1 n 1 7   Hệ phương trình vô nghiệm  1 1 1  n = -1. Bài 3: (1 điểm) Do đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2;-2) và B(-1;3) nên ta có HPT: 2a  b  2    a  b 3. Vậy. a . 3a  5   b a  3. 5  a  3  b  4  3. (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0, 5 điểm) (0,25 điểm). (0,5 điểm). 5 4 ; b 3 3 thì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A(2;-2) và B(-1;3). Bài 4: Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y. Đk: 0 < x, y < 18040 Do bốn lần số thứ hai cộng với năm lần số thứ nhất bằng 18040 Nên ta có phương trình 5x + 4y = 18040 (1) Do ba lần số thứ nhất hơn hai lần số thứ hai là 2002 Nên ta có phương trình: 3x - 2y = 2002 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:. (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5 x  4 y 18040   3x  2 y 2002. 5 x  4 y 18040   6 x  4 y 4004. 11x 22044   3 x  2 y 2002.  x 2004  tm    y 2005  tm . Vậy hai số cần tìm là: 2004; 2005 ---------------Hết---------------Mọi cách giải khác đúng vẫn được điểm tối đa.. (0,75 điểm) (0,25 điểm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×