Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 12 DS9 Tiet 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.9 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 12 Tiết: 23. Ngày soạn: 05 /11 / 2016 Ngày dạy: 08 /11 / 2016. LUYỆN TẬP §3 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được các dạng toán liên quan đến đồ thị hàm số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b, biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng. - Rèn kĩ năng giải dạng bài tập tìm các hệ số a và b của hàm số y = ax +b. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tính thẩm mỹ khi vẽ đồ thị. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: Thước thẳng. III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành. IV.Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A3: …………………………………………………………………… 9A4: …................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đồ thị của hàm số y = ax + b có tính chất như thế nào? Hãy nêu các bước để vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (16’) Bài 16: GV: Nhắc lại cách vẽ đồ thị HS: Chú ý. a) Lập bảng: cảu hàm số y = ax + b. HS: Lập bảng giá trị. x 1 x 0 -1 GV: Cho HS lập bảng để y=x 1 y = 2x + 2 2 0 y=x tìm các điểm thuộc đồ thị của y y=2x+2 hai hàm số trên. Chú ý với 2 hàm số y = x ta chỉ cần tìm một điểm mà thôi vì điểm thứ hai chính là O(0;0). Hai HS lên bảng lần lượt GV :Vẽ hệ trục toạ độ Oxy biểu diễn các điểm và vẽ đồ O x và cho HS lên biểu diễn các thị các hàm số đã cho, các điểm đã tìm được lên mặt em khác vẽ vào vở, theo dõi A phẳng toạ độ. và nhận xét bài làm cảu các bạn trên bảng. Tại A thì tung độ của A y = x và y = 2x + 2 thoả mãn hai hàm số nào?Hãy HS: Giải phương trình cho hai tung độ này bằng nhau 2x + 2 = x để tìm x rồi tìm y b)Ta có:2x + 2 = x ⇔ x = –2 ⇒ y = và tìm x rồi suy ra y thì ta có –2 toạ độ điểm A. HS: Thực hiện tương tự Vậy: A(–2; –2) GV: Cho HS thực hiện câu như trên. c) Ta có: y = x mà y = 2 nên x = 2 c tương tự như câu b. 1 Vậy: C(2;2) SABC  BC.AH Diện tích tam giác Ta có: BC = 2, AH = 4 2 1 1 ABC được tính như thế nào? BC = 2, AH = 4 S Δ ABC= BC . AH= .2 . 4=4 cm2 2 2 BC = ? AH = ?. .. .. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BẢNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: (18’) Bài 17: GV: Cho HS lập bảng và HS: Lên bảng biểu diễn a) Lập bảng: x 0 lên bảng vẽ đồ thị của 2 hàm và vẽ đồ thị, các em khác y=x+1 1 số y = x + 1 và y = -x + 3 như làm vào vở, theo dõi và nhận bài 16. xét bài làm của các bạn trên bảng.. -1 0. x y=-x+3. 0 3. 3 0. b) Ta có: x + 1 = -x + 3 ⇔ x = 1 ⇒ y=2 Vậy: C(1;2) GV: Hãy giải phương trình HS: Lên bảng tìm toạ độ Đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt trục Ox tại A và B nghĩa là y = 0. x + 1 = -x + 3 để tìm x rồi suy của C như GV HD. Suy ra: xA = -1 và xB = 3 ra giá trị của y. Cặp (x;y) đó Vậy: A(-1;0) B(3;0) chính là toạ độ của C. c) Ta có: CH = 2; HA= HB= 2; AB = 4 GV: A, B có thuộc Ox HS: Trả lời Aùp dụng định lý Pitago ta tính được: không? AC = BC = 2 √ 2 Tung độ của A và B bằng? Bằng 0. CABC  AB + AC + BC = 4 √ 2 + 4 Thay y = 0 để tìm x. HS: Tìm xA và xB Áp dụng định lý Pitago để 1 1 HS: Tính AC và AB. SABC  CH.AB  2.4 4 tính AC và BC. 2 2 cm2 AB = ? CH = ? AB = 4; CH = 2 C GVcho HS tính ABC và HS tính CABC và SABC SABC HS: Chú ý GV: Nhận xét, chốt ý 4. Củng Cố: (4’) - GV nhắc lại cách vẽ đồ htị hàm số y = ax + b và cách tìm toạ độ giao điểm.. 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm tiếp bài 18 (GVHD). 6. Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×