Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

giáo án tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.14 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 Ngày soạn: 8/10/2021 Ngày giảng: Thứ hai 11/10/2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ BÀI 6: GÓC HỌC TẬP CỦA EM I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT - Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. - Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,... - Biết sắp xếp góc học tập ngăn nắp. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: - Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài... - Văn nghệ: tiết mục với nội dung góc học tập 2. Học sinh: Văn nghệ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’) - HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường. - Thực hiện nghi lễ chào cờ. - GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua. - HS điểu khiển lễ chào cờ. - Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển - HS lắng nghe. khai các công việc tuần mới. 2. Sinh hoạt dưới cờ: Hát, đọc thơ về đồ dùng học tập. (15 - 16’) * Khởi động: - GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động. - HS hát. - HS lắng nghe. - GV cho HS hát, đọc thơ đồ dung học tập - GV cho HS hỏi: + Bài hát nhắc đến những vật gì?. - HS hát, đọc thơ đồ dung học tập -HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Tác dụng của đồ vật đó? - HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời + Bảo quản như thế nào? + Nó có mối quan hệ gì với nhà trường, học sinh? 3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - HS thực hiện yêu cầu. - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề - Lắng nghe *Điều chỉnh sau tiết dạy( nếu có) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… _________________________________________________ TIẾNG VIỆT TIẾT 6: CHỮ HOA Đ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết viết chữ hoa Đ (cỡ vừa và nhỏ); viết câu ứng dụng Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Rèn cho HS năng lực viết theo mẫu. - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính; máy chiếu; Mẫu chữ viết hoa Đ. 2. Học sinh: vở Tập viết 2 tập 1, bảng con, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu (5 phút) - HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà GV cho HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan. nết càng ngoan. - HS lấy vở TV2/T1. - GV giới thiệu bài: - GV ghi bảng tên bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức.(15’) a. Hướng dẫn viết chữ hoa (10’) - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa Đ và - HS quan sát chữ viết mẫu: hướng dẫn HS: + Quan sát mẫu chữ Đ: độ cao, độ rộng, các + Quan sát chữ viết hoa Đ: độ cao, độ nét và quy trình viết chữ hoa Đ. rộng, các nét và quy trình viết chữ viết - Cho HS so sánh chữ hoa Đ với chữ hoa D. hoa Đ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + GV giới thiệu cách viết trên chữ mẫu. + GV viết mẫu. Sau đó cho HS quan sát video tập viết chữ D hoa (nếu có).. • Chữ viết hoa Đ giống chữ hoa Đ và có thêm nét ngang. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát GV viết mẫu.. - HS tập viết chữ viết hoa Đ. (trên bảng con hoặc vở ô li, giấy nháp) theo hướng dẫn. - HS nêu lại tư thế ngồi viết. - GV theo dõi HS viết bài trong VTV2/T1. - HS viết chữ viết hoa Đ (chữ cỡ vừa - GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận xét và chữ cỡ nhỏ) vào vở Tập viết 2 tập lẫn nhau. một. b. Hướng dẫn viết viết ứng dụng (5’) - HS góp ý cho nhau theo cặp. - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng trong SHS: Đi một ngày đàng, học một sàng - HS đọc câu ứng dụng. khôn. - GV hướng dẫn viết câu ứng dụng: - HS quan sát GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp (hoặc cho HS quan + Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa? Vì sát cách viết mẫu trên màn hình, nếu sao phải viết hoa chữ đó? có). + Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết + Viết chữ viết hoa Đ đầu câu. thường. (nếu HS không trả lời được, GV sẽ nêu). + Cách nối chữ viết hoa với chữ viết + Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong thường. câu bằng bao nhiêu? + Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong cấu bằng khoảng cách viết chữ + Những chữ cái nào cao 2,5 li ? Những chữ cái o. cái nào cao 2 li? Con chữ t cao bao nhiêu? + Lưu ý HS độ cao của các chữ cái: chữ cái hoa Đ, h, g cao 2,5 li, chữ d viết thường cao 2 li (chữ g cao 1,5 li + Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ cái. dưới đường kẻ ngang); chữ t cao 1,5 li; + Dấu chấm cuối câu đặt ở đâu? các chữ còn lại cao 1 li. + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: ngay sau chữ cái i của tiếng chơi. - GV cho HS tập viết chữ hoa Đ trên bảng con (hoặc nháp).. 3. Luyện tập thực hành (12’). - Học sinh viết vào vở Tập viết 2 tập một..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Viết vở (10’) - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa D và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. * Chấm bài (2) - GV hướng dẫn chữa một số bài trên lớp, nhận xét, động viên khen ngợi các em. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chữ hoa nghiêng - GV cho HS nêu lại ND đã học. + Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung chính. + Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.. - HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.. - HS lắng nghe.. -HS viết. - HS nêu ND đã học. - HS nêu cảm nhận sau tiết học. - HS lắng nghe.. *Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. _____________________________________ TIẾNG VIỆT TIẾT 6: NGÔI TRƯỜNG CỦA EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa; - Dựa vào tranh và lời gợi ý để nói cảm nhận của bản thân về trường mình. - Bồi dưỡng tình cảm thương yêu, gắn bó đối với trường học, cảm nhận được niềm vui đến trường; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu 2. Học sinh: vở BTTV 2 tập 1, nháp, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’) * Lớp hát tập thể - GV tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - GV giới thiệu. kết nối vào bài. - HS ghi bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV ghi tên bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức (17’) * Nghe kể chuyện a. Nói những điều em thích về trường của em. - GV yêu cầu HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - GV cho HS đọc mẫu. - GV đưa ra yêu cầu. hướng dẫn HS trao đổi nhóm theo gợi ý trong SHS: + Trường em tên là gì? Ở đâu? + Điều gì khiến em cảm thấy yêu thích, muốn đến trường hằng ngày? - GV gợi ý HS, điều em thích có thể là về địa điểm (sân trường, lớp học, vườn trường, thư viện, sân thi đấu thể thao,...), đồ vật (cái trống, cái chuông điện, bàn ghế, bảng, các dụng cụ thể dục thể thao,...), hoạt động ở trường (học tập, vui chơi, ăn trưa, văn nghệ, thể thao,...). - GV khuyến khích các em lựa chọn càng nhiều càng tốt, để gợi cho các em nói được nhiều điều mình thích ở trường học của mình. b. Em muốn trường mình có những thay đổi gì? - GV tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm về những điều trong trường mà mình muốn thay đổi. - GV động viên và khuyến khích HS chia sẻ những suy nghĩ của bản thân mình về bất cứ điều gì trong trường mà mình muốn thay đổi. (VD: Cầu thang rộng hơn, lớp học nhiều ánh sáng hơn, sân trường có nhiều cây hơn, bữa ăn trưa nhiều rau hơn,...) - GV và HS nhận xét. - GV lưu ý HS phản biện các ý kiến của nhau, trong trường hợp cảm nhận của các em có sự khác biệt.. - HS quan sát tranh trao đổi trtong nhóm 4 về nội dung tranh. - 1 HS đọc mẫu. + Từng HS trong nhóm nêu ý kiến, các bạn góp ý, bổ sung để có đáp án hoàn chỉnh.. - HS có thể tuỳ chọn bất cứ điều gì các em cảm thấy thích, và có thể chọn bao nhiêu điều tuỳ thích. - Đại diện 3 – 4 nhóm chia sẻ trước lớp. - Các nhóm khác giao lưu với nhóm trình bày để việc chia sẻ đạt hiệu quả cao hơn. (VD câu hỏi: Vì sao bạn thích những điều đó? Trong những điều đó, bạn thích điều nào nhất?...) + Cả lớp nhận xét. HS trao đổi trong nhóm về những điều trong trường mà mình muốn thay đổi trong nhóm 4. - HS chia sẻ những suy nghĩ của bản thân mình về bất cứ điều gì trong trường mà mình muốn thay đổi. - Đại diện 2 – 3 nhóm trình bày trước lớp. - HS phản biện các ý kiến của nhau, trong trường hợp cảm nhận của các em có sự khác biệt.. - Một số em phát biểu ý kiến trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Hoạt động vận dụng: (10’) Nói với người thân những điều em muốn trường mình thay đổi GV hướng dẫn HS cách thực hiện hoạt động vận dụng: - HS có thể kể cho người thân về ngôi trường của mình. - HS nêu ý kiến về những điều mình cảm thấy nên thay đổi và lí do mình muốn thay đổi. - GV tiếp nhận ý kiến. *Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. - GV tóm tắt lại những nội dung chính. - Sau bài học Cái trống trường em, các em đã: + Đọc hiểu bài thơ Cái trống trường em. + Viết đúng chữ hoa Đ, câu ứng dụng Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. + Nói được điều em thích và điều em muốn thay đổi về trường học của em. - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS kể cho người thân về ngôi trường của mình. HS nêu ý kiến về những điều mình cảm thấy nên thay đổi và lí do mình muốn thay đổi. - HS nêu mong muốn thay đổi điều đó như thế nào.. - HS nhắc lại những nội dung đã học. - HS lắng nghe.. - HS nêu ý kiến về bài học (Em thích hoạt động nào? Vì sao? Em không thích hoạt động nào? Vì sao?).. *Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ______________________________________ TOÁN TIẾT 27: BẢNG TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm được kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 20 và thành lập Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20. - Vận dụng Bảng trừ (tra cứu Bảng trừ) trong thực hành tính nhẩm. - Chăm chỉ: Biết chăm học tập và giáo dục thêm tình yêu với môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Máy tính, máy chiếu 2. HS: sách giáo khoa, vở Bài tập Toán 2, tập 1..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(5’) - GV cho hs chơi trò “Truyền điện” - Trưởng ban HT nêu luật chơi: Tôi dưới sự tổ chức của trưởng ban Học là nguồn điện, tôi sẽ nêu một phép trừ tập. có nhớ trong phạm vi 20, tôi truyền điện cho bạn A, trong vòng 5 giây bạn phải nêu được kết quả, sau đó bạn lại nghĩ ra một phép trừ tương tự và mời bạn B. Bạn nhận được điện không nói đúng kết quả sẽ bị điện giật và thua cuộc. - HS tham gia chơi. - GV nhận xét, tuyên dương hs. - Lắng nghe. Giới thiệu bài: - GV đưa ra tình huống cùng đồ vật - Suy nghĩ, đưa ra nhanh đáp án: Cô thật: Cô có 14 que tính, cô cho Minh còn 8 que tính. Vì 14 – 6 = 8. mượn 6 que tính, hỏi cô còn mấy que tính? - Lắng nghe. - Bạn đưa ra kết quả rất nhanh và đúng. Trong thực tế chúng ta gặp nhiều tình huống phải dùng đến các phép tính để giải đáp, trong đó có phép trừ. Để các con ghi nhớ một cách có hệ thống về các phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, cô trò mình cùng đi lập bảng trừ có nhớ qua tiết học ngày hôm nay. - GV ghi bảng: Bài 19: Bảng trừ có Nhắc lại tên bài. nhớ trong phạm vi 20 (tiết 1) 2. Hoạt động hình thành kiến thức (10’) - Y/c hs lấy các thẻ phép trừ đã -HS lấy các thẻ phép trừ. chuẩn bị. - HS chơi theo cặp: - Tổ chức cho hs tự tìm kết quả từng VD: A giơ thẻ và nói: “Tớ đố bạn 11 phép tính dưới dạng trò chơi theo cặp. – 7 bằng mấy? (3 phút) B trả lời 11 – 7 bằng 4. Sau đó lấy một tấm thẻ khác để đố A. - HS lên chia sẻ, các nhóm khác theo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gọi 2 – 3 cặp lên chia sẻ trước lớp.. dõi, nhận xét. - GV thao tác, hs quan sát đồng thời - Hướng dẫn HS sắp xếp các thẻ xếp các thẻ thành một Bảng trừ trước phép trừ theo một quy tắc nhất định. mặt. (GV xếp mẫu 1 hàng, sau đó hs tự rút ra quy luật và xếp, sau mỗi hàng gv gọi hs lên chỉ vào phép tính và đọc to) - HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, cả lớp. - GV giới thiệu Bảng trừ có nhớ - Nhận xét về đặc điểm các phép trừ: trong phạm vi 20 và HDHS đọc các + Theo cột dọc: Các số bị trừ giống phép tính trong bảng trừ, rút ra nhận nhau, số trừ tăng dần. xét. + Theo hàng ngang: Số bị trừ tăng dần, số trừ giống nhau…... - Chốt: Ta có thể gọi cột thứ nhất là Bảng 11 trừ đi một số; cột thứ hai: - Từng hs đọc thầm bảng trừ. Bảng 12 trừ đi một số……. - Đọc – kiểm tra theo nhóm đôi. - HDHS đọc bảng trừ, tập sử dụng - Đọc trước lớp theo thứ tự phép tính, bảng trừ và tiến tới ghi nhớ bảng trừ. đọc phép tính bất kì.. - GV nhận xét, tuyên dương HS nhẩm phép trừ tốt, ghi nhớ nhanh. - Để củng cố kết quả phép tính trong bảng trừ, các em chuyển sang hoạt động thực hành. 2.Hoạt động thực hành luyện tập(15’) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - Y/c học sinh viết phép tính, làm bài - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi vở, vào vở (hoặc phiếu học tập) đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép - Tổ chức cho hs báo cáo kết quả theo tính. hình thức vấn đáp. - Hs lên bảng báo cáo (viết kết quả - Nhận xét, tuyên dương hs. vào phép tính đã có sẵn ử bảng phụ). - GV chốt kết quả đúng, y/c học sinh Các hs dưới lớp phỏng vấn bạn. đọc đồng thanh. - HS đọc đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gv có thể đưa thêm một vài phép tính khác, đố hs trả lời nhanh. 4. Hoạt động vận dụng(5’) - GV khuyến khích hs đưa ra tình huống thực tế có sử dụng Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20 để giải quyết. - GV nhận xét, tuyên dương hs.. - HS theo dõi, nhẩm nhanh.. - VD: Mẹ mua về 15 quả cam, nhà em đã ăn hết 7 quả. Hỏi nhà em còn lại mấy quả cam? - HS khác suy nghĩ, đưa ra kết quả nhanh.. * Củng cố - dặn dò - Hôm nay các em biết thêm được điều gì. - Liên hệ về nhà, em hãy tìm tình - Em biết thêm về bảng trừ có nhớ huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 20. có nhớ trong phạm vi 20, hôm sau - Lắng nghe, thực hiện. chia sẻ với các bạn. - GV nhận xét tiết học. * Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ______________________________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 12: DANH SÁCH LỚP EM ( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Trả lời được các câu hỏi. Hiểu và nắm được nội dung chính của bài. - Hình thành và phát triển ở HS phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái; có ý thức rèn luyện phẩm chất tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu - Danh sách học sinh lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(5’).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV cho HS nhắc lại tên bài học trước.. - HS nhắc lại tên bài học trước (Cái trống trường em). - Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ - 2-3 HS đọc thuộc đoạn hoặc cả bài hoặc cả bài thơ. thơ. + Những ngày hè, không có các bạn HS - HS quan sát một số bản danh sách đến trường, trống trường như thế nào? GV đã chuẩn bị (VD: Danh sách học - GV tổ chức cho HS thực hiện hoạt động sinh đi tham quan, danh sách học sinh khởi động làm việc nhóm). dự thi vẽ tranh,...), sau đó trả lời câu - GV giới thiệu một số đặc điểm của các hỏi ở phần khởi động trong SGK. bản danh sách: + Tiêu đề (tên của bản danh sách, các cột dọc của bản danh sách gồm: Số thứ tự – - HS lắng nghe. Họ và tên –..., các hàng ngang.) + Họ và tên các HS trong bản danh sách - HS lắng nghe. được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái,... * Giới thiệu bài GV kết nối vào bài mới: Tìm hiểu cách đọc văn bản thông tin về Danh sách lớp. - GV ghi tên bài: Danh sách lớp - HS nhắc lại và ghi tên bài vào vở. 2. Hoạt động hình thành kiến thức (30’) 2.1. Đọc văn bản( 30 phút) - HS lắng nghe. a.GV hướng dẫn cả lớp + GV giới thiệu: Bài đọc nói về việc lập danh sách đọc truyện tự chọn (đọc mở rộng). HS được đăng kí truyện mình thích đọc. Trong bài đọc có bản danh sách đăng kí đọc truyện của một tổ. Khi đọc - HS lắng nghe, quan sát. bài, các em quan sát kĩ bản danh sách và cách đọc bản danh sách. VD: Một (1)/ Trần Trường An / Ngày + GV hướng dẫn kĩ cách đọc bản danh khai trường. Hoặc: Một (1)/ Trần sách (treo hoặc viết bản danh sách trên Trường An / truyện Ngày khai trường. bảng lớp hoặc chiếu bản danh sách trên màn hình). - HS đọc thầm và gạch chân từ khó + GV vừa đọc vừa lấy thước chỉ vào từng đọc. cột, từng hàng. GV đọc giọng chậm rãi để HS dễ theo dõi: đọc theo số thứ tự, đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới; nghỉ - HS nêu từ tiếng khó đọc mà mình vừa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng). + GV (hoặc một HS) đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi phần của bài đọc. b. Đọc danh sách lớp - GV: Sau khi đọc, em thấy tiếng, từ nào khó đọc? - GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương. - GV đọc mẫu từ khó. Yêu cầu HS đọc từ khó.. tìm. + VD: danh sách, sở thích, truyện,. - HS lắng nghe, luyện đọc (CN, nhóm, ĐT). - HS luyện cách ngắt khi đọc bảng thời khá biểu. VD: Thứ Hai,/ buổi sáng,/ tiết 1-/ Tiếng Việt,/ tiết 2 -/ Toán... - HS đọc nối tiếp từng dòng của danh sách - HS lắng nghe. + sở thích: chỉ về sự hứng thú, thái độ - GV kết hợp hướng dẫn HS cách ngắt khi ham thích đối với ... đọc danh sách lớp. - đăng kí: Cùng nghĩa với ghi hay kí tên. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS. + Từng em tự luyện đọc toàn bộ bài - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của đọc. một số từ ngữ khó trong bài. - Một số (2 – 3) HS đọc trước lớp. - HS và GV nhận xét. - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ. - GV tổ chức luyện đọc trong nhóm (nhóm 2). - GV tổ chức đọc thi đua giữa các nhóm. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá thi đua.. * Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.. - HS luyện đọc trong nhóm. - HS đọc thi đua giữa các nhóm.. - HS nêu cảm nhận của bản thân. - HS lắng nghe.. *Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ---------------------------------------Ngày soạn: 8/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba 12/10/2021 TOÁN TIẾT 28: BẢNG TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm được kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 20 và thành lập Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20. - Vận dụng Bảng trừ (tra cứu Bảng trừ) trong thực hành tính - Chăm chỉ: Biết chăm học tập và giáo dục thêm tình yêu với môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Các thẻ chấm tròn, các thẻ phép tính, máy tính, máy chiếu 2. HS: Que tính, sách giáo khoa, vở Bài tập Toán 2 tập 1. III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’) Mục tiêu: Tạo tâm thế hào hứng cho học sinh. - GV cùng khởi động với hs. - Trưởng ban VN cho lớp hát một bài. HS hát và vỗ tay theo nhịp. Giới thiệu bài: Tiết học trước, các - Lắng nghe. em đã biết cách lập bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20, hôm nay các em cùng vận dụng để đi giải các bài tập có liên quan đến bảng trừ. - GV ghi bảng: Bài 19: Bảng trừ có - HS mở sgk, đọc nối tiếp tên bài. nhớ trong phạm vi 20 (tiết 2) 2. Hoạt động thực hành, luyện tập (15’) Mục tiêu: HS biết vận dụng bảng trừ trong thực hành tính nhẩm và liên hệ giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Bài 3: - Cho hs đọc yêu cầu và làm bài tập - HS đọc đề bài sau đó tự làm vào vở 3. Bài tập Toán: viết phép tính thích hợp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> cho từng ô còn thiếu. - Trao đổi với bạn về bài làm của mình. - Chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - Để điền được phép tính đúng, con - Con tra Bảng trừ/ Con lấy số bị trừ đã làm thế nào? làm mốc và đặt câu hỏi: 11 trừ mấy bằng 8? 12 trừ mấy bằng 8?13 trừ - GV tuyên dương học sinh có sáng mấy bằng 8….. tạo. Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài. - HS đọc to đề bài. - HDHS phân tích đề. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Bài toán cho biết giàn gấc nhà bà Nga có tất cả 13 quả, trong đó có 7 quả đã chin. + Bài toán hỏi: Giàn gấc còn mấy quả chưa chin? + HS suy nghĩ, làm bài vào vở, sau - Làm bài cá nhân vào vở, sau đó đó chia sẻ với bạn. chia sẻ với bạn trong nhóm đôi. - 2- 3 hs chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, hỏi học sinh vì sao - HS trả lời. con làm phép trừ 13 – 7? - Với bài toán đi tìm đối tượng còn lại, ta làm phép tính trừ. 3. Hoạt động vận dụng( 12’) Mục tiêu: HS biết vận dụng bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20 thực tế. - Khuyến khích hs tự nghĩ ra một số HS nếu tình huống, mời bạn trả tình huống trong thực tế có liên quan lời. đến phép trừ có nhớ trong phạm vi 20. VD: Cô giáo mua về 15 chiếc bút - GV nhận xét, tuyên dương hs đã chì, cô đã thưởng cho học sinh 9 biết vận dụng bảng trừ vào thực tế. chiếc. Hỏi cô giáo còn lại bao nhiêu chiếc bút chì? *Củng cố, dặn dò(3’) Mục tiêu: HS chia sẻ về nội dung bài. - Em được ôn tập về bảng trừ có nhớ - Hôm nay các em biết thêm được trong phạm vi 20 và vận dụng vào điều gì? tình huống thực tế..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Lắng nghe, thực hiện. - Liên hệ về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, hôm sau chia sẻ với các bạn. - Nhận xét tiết học. *Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ---------------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT BÀI 12: DANH SÁCH LỚP EM ( TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Trả lời được các câu hỏi. Hiểu và nắm được nội dung chính của bài. - Hình thành và phát triển ở HS phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái; có ý thức rèn luyện phẩm chất tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu - Danh sách học sinh lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên 2.2. Trả lời câu hỏi (17’) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, tìm hiểu bài văn và trả lời các câu hỏi. Câu 1. Trong bản danh sách, tổ 2 lớp 2C có bao nhiêu bạn? - GV nêu câu hỏi 1. - GV nêu câu hỏi, nhắc HS nhìn vào bản danh sách để trả lời (2 – 3 HS trả lời câu hỏi). - GV hỏi thêm: Dựa vào đâu em biết tổ 2. Hoạt động của học sinh. - 1-2HS đọc bài Danh sách lớp - HS đọc câu hỏi và xác định yêu cầu bài.. - HS làm việc chung cả lớp:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> có 8 bạn? Câu 2. Bạn đứng ở vị trí số 6 đăng kí đọc truyện gì? - GV nhắc HS nhìn vào cột số thứ tự sẽ biết được số HS trong danh sách.) - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV chức cho HS trả lời các câu hỏi theo cá nhân. - GV và HS nhận xét, khen những HS đã tích phát biểu và tìm được đáp án đúng. Câu 3. Những bạn nào đăng kí đọc cùng truyện với bạn ở vị trí số 6? - GV cho HS đọc câu hỏi 3. - Tố chức cho HS làm việc cá nhân.. - GV nhận xét câu trả lời của HS.. - HS làm việc cá nhân. - 2-3 HS trả lời nhiều cách như nhìn vào một số thứ tự đếm tên HS/...; - HS khác nhận xét, đánh giá. - HS làm việc cá nhân và nhóm: + Từng em tự trả lời câu hỏi, sau đó trao đổi nhóm thống nhất đáp án. (Bạn đứng ở vị trí số 6 – bạn Lê Thị Cúc, đăng kí đọc truyện Ngày khai trường). + HS trong nhóm có thể đặt thêm câu hỏi tương tự để đố nhau có câu trả lời nhanh nhất. VD: Bạn đứng ở vị trí số 4/ 3/ 2/ 1... đăng kí đọc truyện gì?. - 1HS đọc câu hỏi 3. - HS làm việc cá nhân và nhóm: + Từng em tự trả lời câu hỏi, sau đó trao đổi nhóm thống nhất đáp án. (Các bạn cùng đọc truyện Ngày khai trường: Trần Trường An, Đỗ Duy Bắc). + Các nhóm trả lời nhanh có thể đặt thêm câu hỏi tương tự để đố nhau có câu trả lời nhanh nhất. VD: Có mấy bạn đăng kí đọc truyện Ngày khai trường?/ Có mấy bạn đọc truyện Ếch xanh đi học?/ Có mấy bạn đọc truyện Vì sao gà chẳng giỏi bơi?.... Câu 4. Bản danh sách có tác dụng gì? - GV tổ chức hoạt động cả lớp. - GV khích lệ HS trả lời theo cách hiểu của các em. Nếu HS không nêu được ý kiến, GV có thể đưa ra các phương án để các em trao đổi và lựa chọn các công - HS tự nêu ý kiến suy luận của mình. dụng của bản danh sách. - HS cùng giáo viên nhận xét, góp ý. 3. Hoạt động luyện tập thực hành (8 ‘) Luyện đọc lại - Gọi HS đọc lại bài đọc. - GV nhận xét 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10’) Luyện tập theo văn bản đọc - 1 - 2 HS đọc to toàn bài đọc trước.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 1. Tên HS trong bản danh sách được sắp xếp như thế nào? + GV yêu cầu H đọc thầm câu hỏi 1. + GV nêu câu hỏi 1, mời 1 - 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe và góp ý Câu 2. Học thuộc bảng chữ cái tiếng Việt. + Từng em nhẩm đọc bảng chữ cái, sau đó thi đọc theo cặp: mỗi bạn đọc một lượt và góp ý cho nhau. + Mời 2 - 3 HS đọc thuộc bảng chữ cái trước lớp.. lớp.. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc chung cả lớp: - 1 - 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe và góp ý. + Tên HS trong bản danh sách được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái TV - HS (nhóm 2) làm việc theo cặp: mỗi bạn đọc một lượt và góp ý cho nhau. + 2 - 3 HS đọc thuộc bảng chữ cái trước lớp. - HS, GV nhận xét.. * Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - HS nêu cảm nhận của bản thân. - GV tiếp nhận ý kiến. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. *Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. _____________________________________ TIẾNG VIỆT TIẾT 6: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe viết chính xác bài chính tả: Cái trống trường em. Làm được bài tập Bài 2, 3 SGK. - Trình bày đúng khổ thơ, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thơ và các dòng thơ. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/k; s/x (hoặc tiếng có dấu hỏi hoặc dấu ngã). - Rèn cho HS năng lực nghe viết chính tả. - Rèn học sinh cẩn thận, tỉ mỉ. Rèn thói quen giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính; máy chiếu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Học sinh: Vở Chính tả, vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên 1.Hoạt động mở đầu (5p) - GV tổ chức cho HS hát đầu giờ. - GV KT đồ dùng, sách vở của HS. 2. Hoạt động hình thành kiến thức (25p) * Hoạt động 1. Nghe - viết - GV đọc đoạn nghe – viết (lưu ý đọc đúng các tiếng HS dễ viết sai. - GV HDHS tìm hiểu nhanh nội dung đoạn viết: + Tình cảm của bạn nhỏ dành cho trống như thế nào? * GV hướng dẫn HS phát hiện các hiện tượng chính tả: + Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? + Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? GV chủ động đưa các chữ dễ viết sai nếu HS chưa phát hiện ra.. Hoạt động của học sinh * Lớp hát và vận động theo bài hát Bảng chữ cái Tiếng Việt. - HS nghe và quan sát đoạn viết trong SHS - hai khổ cuối bài thơ). + 1 - 2 HS đọc lại đoạn văn nghe viết. + Bạn nhỏ rất yêu quý trống, gọi trống bằng từ ngữ thân thiết như người bạn. + Những chữ đầu câu viết hoa. - HS có thể phát hiện các chữ dễ viết sai. - HS viết nháp một số chữ dễ viết sai. VD: im lặng, trên giá, trống, đi vắng, mừng vui,... + Cách trình bày đoạn văn, thụt đầu dòng 1 chữ, viết hoa chữ cái đầu tiên.. + Khi viết đoạn văn, cần viết như thế nào? - GV lưu ý HS viết đúng câu thể hiaên tiếng trống (Tùng! Tùng! Tùng!) - GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (quan sát HS viết để xác định tốc độ), mỗi cụm từ đọc 2 - HS nghe - viết bài vào vở chính tả. – 3 lần. - GV đọc soát lỗi chính tả. - HS nghe và soát lỗi: + Lần 1: HS nghe và soát lỗi, dùng bút mực bổ sung các dấu thanh, dấu câu (nếu có). - GV chấm một số bài của HS. + Lần 2: HS đổi vở soát lỗi cho - GV nhận xét bài viết của HS. Trưng bày nhau, dùng bút chì gạch chân chữ một số bài viết đẹp. viết sai (nếu có). * Hoạt động 2. Làm bài tập 2 - HS quan sát bài viết đẹp của bạn. Bài 2: Dựa vào tranh, viết các từ ngữ bắt đầu bằng g/gh. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nêu bài tập. - HS quan sát tranh và tìm tên sự vật.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GVHDHS nắm vững yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và tìm tên sự vật trong mỗi bức tranh có chứa g/gh.. - HS, GV nhận xét. - GV chốt: gà, ghim, ghế - GV lưu ý HS hiện tượng chính tả của các chữ g/gh. * Hoạt động 3. Làm bài tập 3 a. Chọn s hoặc x thay cho ô vuông rồi giải đố - GV nêu bài tập. - GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng dẫn HS làm bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - GV cho HS quan sát tranh gợi ý, đọc nhẩm câu đố. - GV thống nhất kết quả: Miền bắc gọi là Quả bồng bồng. Miền Nam gọi quả roi. * Củng cố, dặn dò - Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung chính. - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.. trong mỗi bức tranh. - HS làm việc cá nhân. Viết vào vở tên các sự vật trong mỗi tranh. - HS đọc kết quả trước lớp/ nhóm. - Một HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo. - HS làm việc theo cặp. - HS giải đố. - HS lên tham gia trả lời và giao lưu với các bạn. - HS, GV nhận xét.. - HS nêu cảm nhận của mình.. - HS lắng nghe.. * Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. _______________________________________________ TOÁN TIẾT 29: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố về cách làm tính trừ và Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 20 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Chăm chỉ học tập và giáo dục thêm tình yêu với môn học..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Máy tính, máy chiếu 2. HS: sách giáo khoa, vở Bài tập Toán 2, tập 1. III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu(5’). Hoạt động của học sinh. Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức đã học và tạo tâm thế hào hứng. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Truyền điện”. -. HS nêu một phép trừ có nhớ. trong phạm vi 20, đố bạn tính nhẩm.. - GV nhận xét. Giới thiệu bài: Tiết học trước các. -. Lắng nghe.. -. Mở sgk, nhắc nối tiếp tên bài.. Bài 1:. -. HS đọc đề bài.. - Gọi HS đọc đề bài.. -. HS làm bài, thảo luận với bạn. con đã thành lập được Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20, hôm nay cô trò mình cùng đi thực hành luyện tập nhé! - GV ghi bảng: Bài 20: Luyện tập (tiết 1) 2. Hoạt động thực hành, luyện tập(20’) Mục tiêu: Củng cố về cách làm tính trừ và Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20.. - HS làm bài cá nhân, sau đó thảo về cách tính nhẩm. luận với bạn về cách tính nhẩm rồi chia sẻ trước lớp. - Tổ chức cho hs báo cáo. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.. -. HS chia sẻ trước lớp, các bạn. khác hỏi vấn đáp. -. HS theo dõi, đối chiếu bài làm.. -. Em dựa vào Bảng trừ đã học ạ/.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV hỏi: Em đã nhẩm kết quả của. Em thấy 8 + 3 = 11 thì 11 – 8 = 3.. 11 – 8 như nào? - GV tuyên dương, khuyên khích hs dựa vào mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để thực hiện phép tính. (Lấy tổng trừ đi một số hạng, ta được số hạng còn lại) Bài 2: - Cho hs quan sát đề và làm bài.. - HS lấy phiếu học tập, quan sát các phép trừ ghi trong mỗi ngôi nhà; đối chiếu với các số biểu thị kết quả phép tính ghi trên mỗi đám mây rồi lựa chọn số thích hợp với từng ô có ghi dấu ?. - HS đổi chéo bài làm, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả. - GV trình chiếu bài tập 2, gọi 4 hs tương ứng với mỗi phép tính. lần lượt chia sẻ về bài làm của mình. - HS lần lượt chia sẻ trước lớp.. (theo từng ngôi nhà). - GV chốt đáp án đúng sau mỗi ngôi nhà, có thể mở rộng hơn các phép tính. - HS theo dõi, đối chiếu bài, sửa sai. bằng cách tăng số bị trừ thêm 1 đơn nếu có. vị. Các em đã sử dụng Bảng trừ để đi tìm kết quả, tìm 1 thành phần chưa biết trong phép tính rất tốt. Cô trò mình cùng chuyển sang bài tập 3a. Bài 3: - Cho hs quan sát đề bài.. - Cá nhân hs quan sát đề bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tổ chức cho hs chơi “ Ai nhanh? Ai đúng?” - GV bao quát lớp.. - Trưởng ban HT lấy 2 bộ thẻ giống nhau và tổ chức cho lớp chơi trò “Ai nhanh?Ai đúng?” - HS chia thành 2 đội, mỗi đội có 4 người chơi. Nhiệm vụ của mỗi bạn là tìm chìa mở từng ổ khóa, bạn mở xong ổ khóa số 1 sẽ đứng xuống cuối hàng và tiếp đến bạn sau.. - Nhận xét trò chơi, tuyên dương đội. - Lắng nghe.. thắng cuộc. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5’) Mục tiêu: HS biết vận dụng bài học vào thực tế.. -. HS nếu tình huống, mời bạn trả. - Khuyến khích hs tự nghĩ ra một số lời. tình huống trong thực tế có liên quan đến phép trừ có nhớ trong phạm vi 20. - GV nhận xét, tuyên dương hs đã biết vận dụng bảng trừ vào thực tế. *Củng cố, dặn dò. Mục tiêu: HS được chia sẻ về nội dung bài. - Bài học hôm nay em được ôn. - HS chia sẻ.. những kiến thức nào? - Để có thể làm tốt các bài tập trên, em nhắn bạn điều gì? - Nhận xét tiết học. *Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có). - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ____________________________________________ Đạo đức BÀI 3: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết được những việc mà thầy giáo, cô giáo đã làm cho em. - HS biết những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. - Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu. - HS: SGK, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: 5p - Cho HS nghe và vận động theo nhịp - HS thực hiện bài hát Bông hồng tặng cô. - Nêu việc làm thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo? - Nhận xét, tuyên dương HS. 2-3 HS nêu. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động luyện tập, thực hành(15’) *Bài 1: Xác định việc làm đồng tình hoặc không đồng tình. - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.16, YC thảo luận nhóm đôi, nêu việc nên làm hoặc không nên làm , giải thích Vì sao. - HS thảo luận theo cặp. - Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh. - 2-3 HS chia sẻ. + Tranh 1: đồng tình vì thể hiện sự lễ phép với thầy, cô giáo. + Tranh 2: không đồng tình vì các banj tranh sách vở gây ồn ào trong giờ học. + Tranh 3: đồng tình vì bạn nhỏ biết - GV chốt câu trả lời. hỏi thăm thầy giáo khi thầy bị đau.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nhận xét, tuyên dương. *Bài 2: Xử lí tình huống. - YC HS quan sát tranh sgk/tr.17, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 2 tình huống của bài. - YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm. - Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. - Nhận xét, tuyên dương HS. *Bài 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn. - YC HS quan sát tranh sgk/tr.13, đọc lời thoại ở mỗi tranh. - Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh: Em sẽ khuyên bạn điều gì?. tay.. - 3 HS đọc.. - HS thảo luận nhóm 4:. - Các nhóm thực hiện.. - HS đọc. - HS trả lời cá nhân: + Tranh 1: Về quê thường xuyên để thăm ông bà, thăm họ hàng. + Tranh 2: Ai cũng đều có quê hương, chúng mình cần biết chan hoà, không được chê bạn bè.. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Hoạt động vận dụng (12’) - GVHD HS cách làm thiệp tặng thầy giáo, cô giáo. - HS thực hành làm thiệp - HS chia sẻ. - GV khuyến khích, động viên HS chia sẻ những việc em đã và sẽ làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy -HS làm thiệp giáo, cô giáo. *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.17. - Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống. * Củng cố, dặn dò(3’) -HS đọc - Hôm nay em học bài gì? - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -HS trả lời ________________________________________________________________ Ngày soạn: 8/10/2021 Ngày giảng: Thứ tư 13/10/2021 TOÁN TIẾT 30: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố về cách làm tính trừ và Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 20 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Chăm chỉ: Biết chăm học tập và giáo dục thêm tình yêu với môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Máy tính, máy chiếu. 2. HS: sách giáo khoa, vở Bài tập Toán 2, tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(5’) Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức đã học và tạo tâm thế hào hứng. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi HS nêu một phép trừ có nhớ “Truyền điện” trong phạm vi 20, đố bạn tính nhẩm. - GV nhận xét. Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm Lắng nghe. nay, cô trò mình cùng tiếp tục thực hành, luyện tập nhé! - GV ghi bảng: Bài 20: Luyện tập Mở sgk, nhắc nối tiếp tên bài. (tiết 2) 2. Thực hành – Luyện tập (25’) Mục tiêu: Củng cố về cách làm tính trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 20 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Bài 3b:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Gọi HS đọc đề bài. HS đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân, sau đó thảo HS làm bài, thảo luận với bạn luận với bạn về cách tính rồi chia sẻ về cách tính. trước lớp. HS chia sẻ trước lớp, các bạn - Tổ chức cho hs báo cáo. khác hỏi vấn đáp. HS theo dõi, đối chiếu bài làm. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Em tính 11 – 3 = 8; 8 – 1 = 7. - GV hỏi: Để tính 11 – 3 – 1, em đã làm thế nào? - HS quan sát, ghi nhớ. - GV thống nhất cách trình bày với học sinh: 11 – 3 – 1 = 8 – 1 =7 Hoặc 11 – 3 – 1 = 8 -1 = 7 Bài 4: - Cho hs đọc đề bài. - HS đọc to đề bài. - Tổ chức cho hs làm việc theo - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm nhóm. nhận nhiệm vụ khác nhau với những số bị trừ khác nhau, các thành viên chọn số trừ rồi nêu hiệu của phép tính. - Các nhóm chia sẻ trước lớp.. - Nhận xét. - Gợi ý để học sinh rút ra nhận xét: Trong một phép trừ, nếu giữ nguyên số bị trừ, số trừ tăng (giảm) bao nhiêu đơn vị thì hiệu sẽ giảm (tăng) bấy nhiêu đơn vị. 3. Hoạt động vận dụng(8’) Mục tiêu: HS biết vận dụng bài học vào thực tế. - Tổ chức cho hs phân tích đề toán.. - HS quan sát phép trừ, rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa số trừ và hiệu.. HS đọc đề bài. Phân tích đề theo nhóm đôi: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gọi học sinh báo cáo. - Nhận xét, tuyên dương học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế tốt. *Củng cố, dặn dò(2’) Mục tiêu: HS được chia sẻ về nội dung bài. - Bài học hôm nay em được ôn những kiến thức nào? - Để có thể làm tốt các bài tập trên, em nhắn bạn điều gì? - Nhận xét tiết học.. Làm bài cá nhân vào vở, sau đó chia sẻ với bạn. HS báo cáo bài làm.. - HS chia sẻ.. - Lắng nghe.. *Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ___________________________________________ TIẾNG VIỆT TIẾT 6: TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giải câu đố để tìm từ ngữ chỉ sự vật; - Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm trong các câu đố. - Rèn cho HS biết cách sử dụng từ ngữ để đặt một câu nêu đặc điểm của đồ vật ở trường, lớp. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’) - GV tổ chức cho HS vận động theo bài - HS hát và vận động theo bài hát: Bé hát. tập thể dục. - GV kết nối vào bài mới. - HS ghi bài vào vở. 2. Hoạt động hình thành kiến thức (30’) - HS đọc yêu cầu của bài tập trong SHS. * Hoạt động 1. Làm bài tập 1 - HS làm việc theo cặp, giải các câu đố Giải câu đố để tìm từ ngữ chỉ sự vật. a, b, c để tìm từ ngữ chỉ đồ vật..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV nêu bài tập. - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp, giải các câu đố a, b, c để tìm từ ngữ chỉ đồ vật. - GV chốt lại: tên các đồ vật các em tìm được là đồng hồ, bút chì, tẩy/ gôm. Đó là các từ chỉ đồ vật. - GV có thể đưa thêm 1 – 2 câu đố về đồ vật khác. - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp hoặc nhóm. Hoạt động 2. Làm bài tập 2 Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm trong các câu đố trên. + Đọc yêu cầu của bài tập 2 (đọc cả yêu cầu và mẫu). + Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm trong các câu đố ở bài tập 1. - GV và HS thống nhất đáp án và tổ chức chữa bài trước lớp. (Các từ ngữ chỉ đặc điểm tìm được: a. chậm, khoan thai, dài, nhanh; b. dài; c. nhỏ, dẻo.) Hoạt động 3. Làm bài tập Đặt một câu nêu đặc điểm của đồ vật ở trường, lớp. - GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập theo mẫu. - GV mời một số HS phát biểu, VD: + Chiếc cặp mới tinh. + Bút chì rất nhọn. - GV tổ chức cho HS đọc câu của mình đã đặt theo nhóm, cả nhóm góp ý. - GV nhận xét, góp ý. - GV nói về trách nhiệm của HS trong việc giữ gìn, bảo vệ các đồ vật của trường, của lớp. * Củng cố, dặn dò. - HS cùng nhau đọc câu đố, trao đổi để đoán tên đồ vật: + Câu đố a: chiếc đồng hồ. + Câu đố b: cái bút chì. + Câu đố c: cục tẩy (gốm). - HS trình bày kết quả trước lớp. - HS, GV nhận xét. - HS làm việc theo cặp hoặc nhóm. - HS nêu từ chỉ đặc điểm có trong câu đố trên. - HS chia sẻ. - HS, GV nhận xét.. - HS đọc yêu cầu bài, đọc cả mẫu. M: Thân trống nấu bóng. - HS suy nghĩ, mỗi em tự đặt một câu. - Một số HS phát biểu. - HS làm việc nhóm đôi để đặt câu nêu đặc điểm của đồ vật ở trong lớp - Đại diện một số nhóm nói câu của mình đã đặt trước cả lớp và - HS lắng nghe. - HS nêu nội dung bài học. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung chính. + Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến, khen ngợi, động viên HS. *Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. _________________________________________ TIẾNG VIỆT TIẾT 6: LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Phát triển vốn từ chỉ sự vật (các đồ vật HS thường có hoặc thường thấy ở trường, lớp), đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật. - Biết lập danh sách học sinh theo mẫu. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SHS; VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(4’) - Hát tập thể. - Hát tập thể. GV giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức (30’) - HS đọc yêu cầu của bài tập: Kể lại các * Hoạt động 1. Đọc danh sách học sinh và hoạt động của bạn Nam. trả lời câu hỏi - HS lắng nghe.. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - HS Làm việc chung cả lớp: tập. + GV nêu mục đích của bài tập 1: Bài tập - Từng nhóm luyện đọc danh sách lớp. này chủ yếu cho HS quan sát thêm một mẫu - 1 - 2 HS đọc bản danh sách trước lớp. danh sách để thực hành lập danh sách ở bài - Làm việc nhóm: tập 2. + Từng em đọc thầm bản danh sách. - GV nhắc lại cách đọc danh sách đã học. + Nêu từng câu hỏi và mời các bạn trả lời. - GV mời 1 - 2 HS đọc bản danh sách trước - Cả nhóm nhận xét. lớp. - Làm việc chung cả lớp: - GV đưu ra một bản danh sách HS khác, + HS đọc yêu cầu của bài tập 2. cho HS luyện đọc Làm việc nhóm:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV cùng HS nhận xét. * Hoạt động 2. Lập danh sách tổ em đăng kí tham gia câu lạc bộ của trường. + GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm. Bước 1: Viết họ tên các bạn trong tổ. Bước 2: Sắp xếp tên các bạn theo thứ tự bảng chữ cái. Bước 3: Tìm hiểu nguyện vọng đăng kí tham gia câu lạc bộ của từng bạn. GV nhận xét kết quả làm bài của HS. * Củng cố, dặn dò + Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung chính. + Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. Dặn dò: chuẩn bị cho tiết sau đọc mở rộng.. + Nhóm trưởng phân công các thành viên thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. + Cả nhóm trao đổi, lập danh sách theo mẫu. + Đối chiếu kết quả làm việc với các nhóm khác và góp ý bài cho nhau. - HS lắng nghe. - HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích).. - HS lắng nghe. -HS nêu. *Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. _______________________________________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 5: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về các thế hệ trong gia đình, nghề nghiệp của người lớn; cách phòng chống ngộ độc khi ở nhà và những việc đã làm để giữ sạch nhà ở. - Trân trọng, yêu quý gia đình và thể hiện được sự quan tâm , chăm sóc, yêu thương các thế hệ trong gia đình. - Thực hiện những việc phòng tránh ngộ độc và gĩ gìn vệ sinh nhà ở bằng các việc làm phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu - HS: SGK, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động của GV 1.Hoạt động mở đầu (5’) -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi giải câu đố: +Câu đố 1: Người A gọi người B là bố, người B gọi người C cũng là bố. Vậy nhà người A có mấy thế hệ? +Câu đố 2: “ Nghề gì cần đến đục, cưaLàm ra sản phẩm sớm, trưa em cần.” -GV nhận xét, liên hệ dẫn dắt vào bài. 2. Hoạt động thực hành, luyện tập (15’) *Hoạt động 1:Trò chơi “ sắp xếp đồ dùng đúng nơi- đúng chỗ” -GV chia lớp thành 2 đội, phát cho mỗi đội các hình ảnh về đồ dùng, thức ăn, đồ uống, thuốc,…Chia đôi bảng, trên bảng ghi nơi bảo quản, HS lên gắn ảnh vào nơi bảo quản đúng. HS tham gia chơi trong 3 phút. - Nhận xét, khen ngợi. *Hoạt động 2: Chia sẻ về lợi ích nghề nghiệp -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi sau: +Em ước mơ sau này làm nghề gì? +Tại sao em thích công việc đó? +Lợi ích của công việc đó là gì? - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận. - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS. 3. Hoạt động vận dụng(10’) -GV đưa ra các câu hỏi khái quát và yêu cầu HS trả lời: +Em thích nhất nội dung nào trong chủ đề Gia đình? +Hình vẽ cuối bài vẽ gì? +Gia đình bạn Minh có mấy thế hệ? +Em đã hoàn thành sơ đồ gia đình mình. Hoạt động của HS. -3 thế hệ -Nghề thợ mộc. -HS tham gia chơi. - HS đại diện các nhóm chia sẻ.. - 2-3 HS chia sẻ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> như bạn Minh chưa? +Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu của mình đối với gia đình? -GV nhận xét. - HS thực hiện cá nhân theo hướng dẫn. -Yêu cầu HS tạo một sản phẩm về nội dung chủ đề ( vẽ tranh về an toàn thực phẩm, nghê nghiệp em yêu thích, tranh về gia đình em,...) * Củng cố, dặn dò(5’) - Hôm nay em được ôn lại nội dung nào - HS chia sẻ. đã học? - Nhận xét giờ học. -Yêu cầu HS thực hiện những việc làm thể hiện sự yêu thương, quan tâm đối với các thành viên trong gia đình, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, sắp xếp đồ đạc ngăn nắp, ngay ngắn,... -Sưu tầm tranh ảnh về ngày khai trường. *Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có) …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 8/10/2021 Ngày giảng: Thứ năm 14/10/2021 TIẾNG VIỆT TIẾT 6: ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi. Hiểu và nắm được nội dung chính của bài. - Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài đọc; trao đổi về nội dung của bài đọc và các chi tiết trong tranh. - Hình thành và phát triển ở HS phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, biết trân trọng, yêu thương thầy cô, bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách, truyện phục vụ cho đọc mở rộng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Hoạt động mở đầu (5’) - GV tổ chức lớp vận động tập thể. - Tổ chức cho HS chia sẻ về trường học của mình - Nhận xét, kết nối vào bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức (17’) Bài 1: Đọc bài thơ, câu chuyện hoặc bài báo về thầy cô - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. Trong buổi học trước, GV đã giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện hoặc bài báo về thầy cô. GV có thể chuẩn bị một số VB phù hợp (có thể lấy từ tủ sách của lớp) và cho HS đọc ngay tại lớp.) ( GV có thể chuẩn bị một số câu chuyện phù hợp và cho HS đọc ngay tại lớp nếu HS không sưu tầm được) - GV cho HS đọc trong hóm và trao đổi một số nội dung: + Tên bài thơ là gì? + Tác giả của bài thơ là ai? + Nội dung bài thơ nói về điều gì? - GV nhận xét, khen ngợi HS 3. Hoạt động luyện tập, thực hành(10’) Bài 2: Chép lại những câu thơ, câu văn yêu thích trong bài đọc + Nêu những câu thơ, câu văn yêu thích trong bài đọc. - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân: Chép lại những câu thơ, câu văn yêu thích trong bài đọc. - GV bao quát lớp chép bài. - GV động viên, khuyến khích HS làm tốt, giúp đỡ HS yếu viết bài. * Củng cố, dặn dò (3’). - Lớp hát và vận động theo bài hát. - HS chia sẻ trước lớp về thầy cô giáo, các bạn, ngôi trương, lớp học.... - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS chuẩn bị sẵn câu chuyện. - HS làm việc nhóm 4. + Các thành viên nêu tên bài thơ, câu chuyện, bài báo về thầy cô mình đã tìm được. + Cả nhóm cử một bạn đọc cho cả nhóm nghe (hoặc mỗi bạn đọc thầm bài thơ, câu chuyện, bài báo về thầy cô mình tìm được).. - HS làm việc cá nhân: Chép lại những câu thơ, câu văn yêu thích trong bài đọc. - HS chép bài. - HS, GV nhận xét.. - HS nhắc lại những nội dung đã học..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội - HS lắng nghe và ghi nhớ dung đã học. - HS nêu ý kiến về bài học (Em thích - Cho HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hoạt động nào? Em không thích hoạt hay chưa hiểu, thích hay không thích, động nào? Vì sao?). cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào). - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS - HS lắng nghe. về bài học. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. *Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. _______________________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 13: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI (TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng từ ngữ, đọc rõ ràng bài thơ Yêu lắm trường ơi!, ngữ điệu phù hợp với cảm xúc yêu thương của bạn nhỏ dành cho ngôi trường. - Hiểu được nội dung bài đọc: Từ bài thơ và tranh minh hoạ nhận biết được tình cảm yêu thương và gắn bó của bạn nhỏ dành cho ngôi trường, thầy cô và bạn bè. - Hình thành và phát triển ở HS phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, biết trân trọng, yêu thương thầy cô, bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SHS; VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’) - GV mở nhạc bài hát Em yêu trường - HS nghe, vận động theo nhạc em của nhạc sĩ Hoàng Vân cho HS vận động - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm 2 về ND bài hát để trả lời câu hỏi: theo gợi ý. + Có những sự vật nào được nhắc đến - Trong bài hát nhắc đến cô giáo, bạn trong bài hát? thân, bàn ghế, sách vở, trường,... + Bài hát nói về điều gì? - Tình cảm yêu thương của bạn nhỏ - GV nhận xét kết nối bài mới: Có dành cho trường lớp, cô giáo và bạn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> một bạn nhỏ cũng rất yêu ngôi trường của mình. Chúng ta hãy lắng nghe xem bạn nhỏ nói gì về ngôi trường đó qua bài thơ Yêu lắm trường ơi! của tác giả Nguyễn Trọng Hoàng. - GV ghi đề bài: Yêu lắm trường ơi! 2. Hoạt động hình thành kiến thức a.GV hướng dẫn đọc văn bản.(18’) - GV đưa tranh minh họa bài đọc, yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm 2 về nội dung tranh. - GVNX chốt lại nội dung tranh vẽ. * GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn, đọc đúng, biểu cảm cảm xúc của nhân vật trữ tình “em”. HD học sinh cách đọc bài thơ: giọng đọc chậm rãi, ngữ điệu nhẹ nhàng… - Gọi HS tìm từ khó đọc và cho HS đọc từ khó. - GV gọi HS đọc nối tiếp lần 2, hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng. - Bài được chia làm mấy khổ thơ ? - Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - Gọi HS giải nghĩa một số từ, tiếng khó b. HS luyện đọc theo nhóm. (12’) - GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc trong nhóm 5 - GV gọi các nhóm thi đọc - Nhận xét, khen ngợi nhóm đọc tốt - GV gọi 1, 2 HS đọc lại toàn bài. bè - HS lắng nghe. - HS nhắc lại đầu bài – ghi vở. - HS trao đổi nhóm 2: tranh vẽ cảnh lớp học và sân trường, trong lớp có 2 bạn đang trao đổi về bài học, ngoài sân các bạn đang chơi nhảy dây…. - HS lắng nghe và theo dõi.. - HS tìm và đọc từ khó: khung cửa sổ, khúc khích, bỗng, ngỡ. - HS theo dõi. - 5 khổ thơ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - HS giải nghĩa từ: nhộn nhịp, hồng hào… - HS đọc nhóm 5 - Các nhóm thi đọc - HS bình chọn nhóm đọc tốt. - 1, 2 HS đọc toàn bài TIẾT 2.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Khởi động chuyển tiết c. Trả lời câu hỏi (17’) Câu 1: Đọc khổ thơ tương ứng với từng bức tranh dưới đây ? - GV đưa tranh minh họa. Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 cùng trao đổi để tìm đoạn thơ tương ứng với tranh. - Gọi HS đọc các khổ thơ vừa tìm được. + Vì sao khổ thơ thứ 2 lại tương ứng với tranh số 1? Khổ thơ thứ 2 có câu thơ ? - GV nhận xét, khen ngợi HS. Câu 2: Tìm những câu thơ tả các bạn học sinh trong giờ ra chơi ? - Gọi 2 HS đọc lại khổ thơ - Trong giờ ra chơi sân trường như thế nào? - Các bạn HS được tả thế nào trong giờ ra chơi? - GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt ND: Sân trường trong giờ ra chơi rất nhộn nhịp, đông vui. Các bạn HS hồng hào gương mặt, trông bạn nào cũng đáng yêu và xinh xắn. Câu 3: Bạn nhỏ yêu những gì ở trường, lớp của mình ? - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi. - Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, khen ngợi và chốt nội. - HS hát, chơi 1 trò chơi - 1 HS đọc lại câu hỏi - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 và nêu kết quả: + Tranh 1: Khổ thơ 2 + Tranh 2: Khổ thơ 3 + Tranh 3: Khổ thơ 5 - HS đọc to khổ thơ tương ứng với tranh - Vì tranh vẽ cảnh giờ ra chơi. Khổ thơ thứ 2 có câu thơ: Mỗi giờ ra chơi, Sân trường nhộn nhịp.. - 2 HS đọc lại khổ thơ 2, lớp đọc thầm - Sân trường nhộn nhịp - Các bạn HS hồng hào gương mặt, bạn nào cũng xinh. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm và chia sẻ ý kiến trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp: Bạn nhỏ yêu hàng cây mát, yêu tiếng chim xanh trời, yêu khung cửa sổ có bàn tay quạt gió mát…. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe và ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> dung câu trả lời “Bạn nhỏ yêu ngôi trường và tất cả sự vật, cây cối, đồ vật có trong trường lớp nào là hàng cây, tiếng chim, khung cửa sổ… Câu 4: Bạn nhỏ nhớ gì về cô giáo khi không đến lớp? - Gọi HS chia sẻ trước lớp - HS trả lời: Bạn nhỏ nhớ lời cô ngọt ngào, thấm từng trang sách. - GV nhận xét, khen ngợi HS ? Nghỉ hè, không đến lớp các em nhớ - HS nối tiếp chia sẻ trước lớp những điều gì về thầy cô giáo cũ của mình ? - GV chốt “Các em ạ ! Mỗi bạn khi xa - HS lắng nghe thầy cô, xa mái trường đều có những kỉ niệm đáng nhớ, tất cả đều thể hiện tình yêu thương của các bạn với mái trường và thầy cô của mình” 3. Hoạt động luyện tập, thực hành(8’) Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1, - 2, 3 HS đọc 2 khổ thơ. - Gọi HS đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, khen ngợi 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiêm - HS suy nghĩ và nêu câu trả lời (8’) - Từ ngữ thể hiện tình cảm: yêu, nhớ. Luyện tập theo văn bản đọc Câu 1: Từ nào trong bài thơ thể hiện - HS nối tiếp nêu: Thương, mến, quý, rõ nhất tình cảm của bạn nhỏ dành quan tâm, lo lắng…. cho trường lớp? - GV cho HS tìm các từ ngoài bài thể - HS đọc câu hỏi hiện tình cảm? - GV khen ngợi HS - Các tổ cử đại diện tham gia trò chơi. Câu 2: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ lần lượt từng HS lên lấy thẻ chữ gắn ngữ ở cột B để tạo câu nêu đặc điểm lên bảng sao cho thành câu phù hợp. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tổ nào nhanh nhất và ghép chính xác Tiếp sức (3 tổ) tổ đó chiến thắng. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Theo dõi, nhận xét, khen ngợi và bình chọn tổ thắng cuộc. A Gương mặt các bạn Lời cô Sân trường - Gọi HS đọc lại các câu vừa tạo * Củng cố, dặn dò - Gọi 1, 2 HS đọc lại bài - Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi trường như thế nào?. B nhộn nhịp. ngọt ngào. xinh xắn. - 2 HS đọc lại các câu vừa tạo - 2 HS đọc lại bài - Bạn nhỏ rất yêu mái trường và yêu lớp học, yêu hàng cây, yêu khung cửa sổ… - HS chia sẻ ý kiến.. - Em có yêu ngôi trường và thầy cô giáo, bạn bè không ? - GV nhận xét câu trả lời của HS, khen ngợi - Dặn HS về đọc lại bài thơ cho người - HS lắng nghe và thực hiện thân nghe. *Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. TOÁN TIẾT 31: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố về cách làm tính cộng, tính trừ (có nhớ) trong phạm vi 20. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về tính cộng, tính trừ trong phạm vi 20 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Máy tính, máy chiếu. 2. HS: sách giáo khoa, vở Bài tập Toán 2, tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động mở đầu(5’) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”. - HS nêu một phép tính cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 20. Đố bạn nêu được các phép tính khác từ phép tính đó. Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bạn A nêu 9 + 2 = 11, mời bạn B. Bạn B nêu: 2 + 9 = 11; 11 – 9 = 2; 11 – 2 = 9 - GV NX, tuyên dương.. 2. Thực hành – Luyện tập (25’) - Gọi HS nêu YC của bài. - Bài 1 yêu cầu gì ?. - GV NX, chữa bài.. - Gọi HS nêu yc của bài. - Yêu cầu của bài 2 là gì ? - GV hướng dẫn HS sử dụng “ Quan hệ cộng trừ ” để thực hiện các phép tính. VD: 9 + 6 = 15 thì 15 – 9 = 6. - Yêu cầu HS đọc thầm bài 3 - Bài 3 yêu cầu gì ?. 3. Hoạt động vận dụng(5’) -GV yêu cầu HS liên hệ, tìm tòi một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ ( có nhớ ) trong phạm vi 20 *Củng cố, dặn dò: - Bài học hôm nay, em biết thêm về điều. - 2 HS nêu. - Bài 1 yêu cầu “ Tính ” - Cá nhân HS tự làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng và phép trừ nêu trong bài. - HS thảo luận với bạn về cách tính nhẩm rồi chia sẻ trước lớp.. - 2 HS nêu. - Tính nhẩm - Cá nhân HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng và phép trừ nêu trong bài. - HS thảo luận với bạn về cách tính nhẩm rồi chia sẻ trước lớp - Cả lớp đọc thầm. - 1 HS trả lời: Nêu các phép tính thích hợp ( theo mẫu ) - HS tự nêu thêm các VD tương tự để thực hành tính nhẩm: 5 HS nêu. - HS QS mẫu, liên hệ với nhận biết về “ Quan hệ cộng trừ”, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp. Từ đó, HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài.. - HS liên hệ, tìm tòi một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ ( có nhớ ) trong phạm vi 20,. -HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> gì? - Để có thể làm tốt các bài tập trên, em nhắn bạn điều gì? *Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. _____________________________________________________________ Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 6: GÓC HỌC TẬP CỦA EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết luôn quan tâm đến các đồ dùng học tập của mình, luôn để đúng chỗ, ngăn nắp. - Bằng sự sáng tạo và bàn tay khéo léo, HS có thể tự làm các món đồ để đồ dùng học tập thật xinh xắn, gọn gàng. - HS nói lên tình cảm, sự gắn bó của mình với một đồ dùng học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu - HS: Sách giáo khoa; bìa màu, màu vẽ hoặc bút dạ, bút chì màu, keo dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu(5’) Chia sẻ về đồ dùng học tập của em. - GV dẫn dắt để cả lớp đọc bài Rap về - HS theo dõi, thực hiện theo HD. đồ dùng học tập, sử dụng câu hỏi: “Cái bút để làm gì? – Cái bút dùng để viết”. − GV mời 2 HS ngồi cạnh nhau chia - HS chia sẻ nhóm đôi. sẻ về đồ dùng học tập mà em coi là “người bạn thân nhất” của mình. GV đặt câu hỏi gợi ý: Em yêu quý đồ - 2-3 HS trả lời. dùng học tập nào nhất? Vì sao? “Người bạn” đó gắn với kỉ niệm nào của em? - HS lắng nghe. Kết luận: Mỗi đồ dùng học tập đều là những người bạn ở bên ta, giúp ta học tập hằng ngày. - GV dẫn dắt, vào bài..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15’) *Hoạt động: Thực hành sắp xếp đồ dùng học tập của em. − GV dành thời gian để HS tự quan sát cặp sách, các đồ dùng học tập, bàn học của mình và phát hiện những “bạn” cần “chăm sóc” như thế nào. (Ví dụ: Cặp có bẩn không? Bút chì đã mòn chưa? Mỗi đồ dùng đã để đúng chỗ chưa?) − Sau khi quan sát, HS tự thực hiện các việc cần thiết để giữ gìn đồ dùng học tập của mình, sắp xếp lại cặp sách, bàn học cho ngăn nắp. − GV cùng HS đánh giá và thưởng sticker cho HS làm nhanh và tốt. Kết luận: Cả lớp cùng đọc to “Đồ đạc em thường dùng – Em chăm như bạn quý”. 3. Hoạt động luyện tập thực hành (10’) Tự làm một số vật dụng để đựng đồ dùng học tập. − GV giới thiệu một số sản phẩm mẫu để HS quan sát và chia HS theo nhóm dựa trên sản phẩm mà các em lựa chọn làm. Ví dụ: gấp ống đựng bút bằng lõi giấy vệ sinh, hộp đựng bút,... − GV hướng dẫn HS cách làm sản phẩm. Khi HS thực hiện, GV theo dõi và hỗ trợ khi cần thiết. HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm. − GV khen, tặng sticker cho những HS có món đồ sáng tạo và đẹp mắt. Kết luận: Khi mỗi đồ dùng học tập được để đúng chỗ, đúng cách, góc học tập sẽ luôn ngăn nắp. * Cam kết, hành động:(5’). - HS quan sát và thực hiện cá nhân.. - HS thực hiện.. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe.. - HS thực hiện.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Hôm nay em học bài gì? - GV phát cho mỗi HS một thẻ chữ có hình cây bút để các em viết / vẽ nhớ việc sắp xếp và trang trí góc học tập ở nhà. - GV đề nghị HS nhờ bố mẹ chụp ảnh lại góc học tập đã được xếp dọn gọn gàng, ngăn nắp của mình.. - HS trả lời. - HS thực hiện nhớ việc.. - HS nhắc bố mẹ chụp ảnh lại gửi cô giáo. ---------------------------------------------Ngày soạn: 8/10/2021 Ngày giảng: Thứ sáu 15/10/2021 TOÁN TIẾT 31: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn tập bảng cộng, trừ. Thực hiện được việc tính trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ. - Vận dụng các phép cộng, phép trừ tìm kết quả phép tính và so sánh hai phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 20 - Vận dụng các phép tính cộng, trừ đã học để giải bài toán có lời văn. - Rèn phẩm chất trung thực, chăm chỉ học tập và giáo dục thêm tình yêu với môn học. Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Máy tính, máy chiếu 2. HS: Sách giáo khoa, vở bài tập. III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(5’) - HS hát và vận động theo bài hát: Đếm - GV cho HS hát tập thể. sao. - HS nối tiếp đọc bảng cộng, trừ đã học. - GV cho HS nối tiếp đọc bảng cộng, trừ đã học ở tiết trước. - HS ghi tên bài vào vở. - HS đọc nối tiếp tên đầu bài. - GV NX *GV dẫn dắt vào bài mới 3. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’) Bài 4:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? HDHS nhận xét về các phép tính. ? Muốn tính được kết quả ta làm thế nào? - GV cho HS làm bài vào vở theo nhóm đôi, chia sẻ cho nhau cách nhẩm tính. - 3 HS lên bảng làm.. - Nhận xét, tuyên dương. - GV chốt: Bt4 củng cố, rèn kĩ năng thực hiện tính có hai dấu phép tính cộng, trừ Bài 5. >’<,=? - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? HDHS nhận xét để so sánh. => Để so sánh được hai vế, ta làm như thế nào? - GV cho HS làm bài vào vở ô li. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - GV chốt: BT5 củng cố các phép cộng, trừ đã học và so sánh số Bài 6: - GV HDHS quan sát tranh minh họa, đọc bài toán. - Yêu cầu HS phân tích đề toán.: + Bài toán cho biết gì?. *BT4: Tính - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - HS TL. - 1-2 HS trả lời. - Cột 1 có 2 phép tính cộng? - Cột 2 có 2 phép tính trừ? - Cột 3 có phép tính cộng, trừ ? + Ta tính lần lượt từ trái qua phải. Nhẩm 9 cộng 1 bằng 10 10 cộng 8 bằng 18 Ghi : 9 + 1 + 8 = 18 - HS thực hiện yêu cầu -HS lên bảng làm bài - HS đưa ý kiến cho bài làm của bạn. BT5: <, >, =? - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - HS TL. + Vế trái là một phép tính, vế phải là số cụ thể. + Cả hai vế đều là phép tính. + Ta cần thực hiện các phép tính ở hai vế rồi so sánh kết quả và lựa chọn dấu thích hợp cần điền. - HS làm bài cá nhân. - HS đổi chéo vở kiểm tra.. Bài 6: - HS làm việc cá nhân, quan sát tranh, đọc đề toán. - HS tìm hiểu yêu cầu bài. +Hiền làm được 12 chiếc chong chóng, Hiền cho các em 9 chiếc.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Bài toán hỏi gì?. + Hiền con lại bao nhiêu chiêc chong chóng? + Hiền cho các em thì ta sẽ phải thực hiện + Phép trừ phép tính gì? + Trong phép tính của bài 6 các con cần + Số bị trừ, số trừ, hiệu điền những thành phần nào? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng trình bày bài làm của - Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm của mình mình. Phép tính : 12 – 9 = 3 Trả lời : Hiền còn 3 chiếc chong chóng - GV nhận xét. - HS lắng nghe. GV trình chiếu hình ảnh và yêu cầu học sinh quan sát + Trong lớp có 8 bạn học sinh có thêm 4 bạn nữa bước vào lớp. Hỏi trong lớp lúc này có bao nhiêu bạn? - Hôm nay, em đã học những ND gì? - GV tóm tắt nội dung chính. - Để làm tốt các bài tập trên em nhắn bạn điều gì? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.. -HS quan sát để hình thành phép tính và tìm ra kết quả. -HS suy nghĩ vào nói cách tính theo cách của mình. - HS nhắc lại tên bài. - HS nêu cảm nhận của mình.. - HS lắng nghe. *Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ____________________________________________ TIẾNG VIỆT TIẾT 7: CHỮ HOA E, Ê I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết viết chữ viết hoa E, Ê cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng Em yêu mái trường/ Có hàng cây mát. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Phát triển phẩm chất yêu nước, yêu mái trường, thầy cô và bạn bè, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Máy tính, máy chiếu. Mẫu chữ viết hoa E, Ê. - Bảng con, vở tập viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát biểu diễn động tác bài Bảng chữ - HS vận động theo nhạc cái * Trò chơi Thi viết đúng, viết đẹp chứ - HS chơi trò chơi, viết chữ hoa Đ và hoa Đ và tiếng Đi tiếng Đi. - GV nhận xét, khen ngợi những HS - HS nghe viết đúng, viết đẹp, sau đó dẫn dắt vào bài học - GV ghi bảng tên bài học chữ hoa E, - 2 HS nhắc lại đầu bài, lớp ghi vở Ê 2. Viết chữ hoa: - GV đưa mẫu chữ hoa E, Ê, gọi HS - 2, 3 HS đọc E, Ê đọc. a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét * Quan sát chữ hoa E - HS quan sát chữ mẫu và trả lời câu - GV yêu cầu HS quan sát chữ mẫu hỏi hỏi: - Chữ E viết hoa cao 5 li và rộng 3,5 + Chữ hoa E cao mấy ô li? Rộng mấy li. ô li? - Chữ E gồm 3 nét cơ bản: 1 nét cong + Gồm mấy nét? dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - GV nhận xét * GV giới thiệu cách viết trên chữ mẫu E - GV viết mẫu vừa viết GV vừa nêu quy trình viết chữ hoa E. Sau đó cho HS quan sát video tập viết chữ E hoa (nếu có). Và mời HS nhắc lại cách viết chữ hoa E.. - HS quan sát và nhắc lại: đặt bút tại giao điểm của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 3, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ 2 lượn trên đường kẻ 3, lượn xuống dừng bút ở đường kẻ 2. - Viết như chữ E và thêm dấu mũ trên.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> đầu được chữ Ê. - HS quan sát và so sánh. * Quan sát chữ hoa Ê - GV gọi HS so sánh chữ hoa Ê với chữ hoa E. b. Viết chữ hoa E, Ê trên bảng con - GV viết mẫu 1 lần, cho HS tập viết chữ hoa E, Ê trên bảng con - GV quan sát, uốn nắn những HS còn gặp khó khăn. c. Viết vở - Gọi 1 HS nêu lại tư thế ngồi viết bài - GV yêu cầu HS mở vở và viết chữ hoa E, Ê vào vở tập viết. - GV theo dõi HS viết bài trong VTV2/T1. - GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau. 3. Viết ứng dụng: - GV viết sẵn câu ứng dụng lên bảng - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng trong SHS: Em yêu mái trường/ Có hàng cây mát. - Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? - Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa chữ đó? - Những chữ cái nào cao 2,5 li ? Những chữ cái nào cao 2 li? Con chữ t, r cao bao nhiêu? - Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ cái.. - HS quan sát GV viết mẫu và tập viết chữ viết hoa E, Ê. trên bảng con theo hướng dẫn.. - 1 HS nêu lại tư thế ngồi viết. - HS viết chữ viết hoa E, Ê (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở Tập viết 2 tập một. - HS góp ý cho nhau theo cặp.. - HS quan sát - HS đọc câu ứng dụng.. - HS nêu: mỗi dòng thơ có 4 tiếng - HS quan sát và nêu viết hoa chữ Em, Có vì đứng ở đầu câu. - Các chữ cao 2,5 ô li: E, y, g, C, h. các chữ m, ê, a, i, ư, ơ, â o có độ cao 2 ô li. Chữ t cao 1, 5 ô li, chữ r cao 1,25 ô li. - Đặt dấu thanh trên đầu chữ a, ơ, o trong tiếng mái, trường, Có, hàng, mát. - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng khoảng cách viết chữ trong câu bằng bao nhiêu? cái o. - HS ghi nhớ - GV hướng dẫn HS viết hết dòng thứ nhất rồi viết dòng thứ hai vào vở. - HS viết vở câu ứng dụng - YC HS viết câu ứng dụng vào vở - Quan sát, uốn nắn HS viết chậm - HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - GV hướng dẫn chữa một số bài trên lớp, nhận xét, động viên khen ngợi các em. 4. Củng cố: - Hôm nay, các em đã học chữ hoa gì? - Tổ chức cho HS thi đua tìm các câu có chữ hoa E, Ê vừa học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.. và góp ý cho bạn.. - 1 HS nhắc lại - HS thi đua VD: Em yêu trường em.. - HS nghe. *Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TIẾNG VIỆT TIẾT 7: KỂ CHUYỆN BỮA ĂN TRƯA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết trao đổi về nội dung của VB và các chi tiết trong tranh. - Nghe hiểu câu chuyện Bữa ăn trưa; nhận biết các sự việc trong câu chuyện Bữa ăn trưa qua tranh minh hoạ - Biết dựa vào tranh kể lại được 1 – 2 đoạn (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện theo lời cô kể). - Bồi dưỡng tình cảm thương yêu, gắn bó đối với trường học, cảm nhận được niềm vui đến trường; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tinh, máy chiếu - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’) - GV tổ chức cho HS hát và vận động - HS hát, vận động bài Quê hương tươi theo bài hát Quê hương tươi đẹp. đẹp. - TC Bắn tên thi kể những loài vật, loài - HS chơi trò chơi thi kể: gà, vịt, cá, ốc, cây sống ở dưới nước và trên cạn. cây rau cải, bèo tây… - GV nhận xét, khen ngợi HS và kết nối - HS lắng nghe vào bài. - GV ghi tên bài. - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS ghi bài vào vở. 2. Hoạt động hình thành kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> (17’) Bài 1: - GV đưa tranh minh họa tranh, yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi: - Trong tranh có mấy nhân vật? - Các em thử đoán xem đó là những ai? - GV nhận xét và giới thiệu nhân vật có trong 4 tranh: Các em thấy truyện có 4 bức tranh rất thân quen với các em. Trong tranh có các nhân vật thầy hiệu trưởng, cô đầu bếp, bạn Chi và các bạn HS.. - GV kể câu chuyện (lần 1) kết hợp chỉ các hình ảnh trong 4 bức tranh. - GV kể câu chuyện (lần 2), thỉnh thoảng dừng lại để hỏi: - Lời nói trong tranh là của ai?. - HS quan sát tranh và nêu. Bài 2: Chọn kể 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh: - GV hướng dẫn HS cách kể theo hai bước gợi ý. + Bước 1: HS làm việc cá nhân, nhìn tranh để tập kể 1-2 đoạn của câu chuyện, cố gắng kể đúng lời thoại của các nhân vật (nhắc HS không cần kể đúng từng câu từng chữ mà GV đã kể). - GV gọi một số HS kể trước lớp. - HS lắng nghe.. - Trong tranh có 4 nhân vật - HS chia sẻ ý kiến cá nhân. - HS lắng nghe, và quan sát tranh để nắm nội dung. - HS lắng nghe kể chuyện và tương tác cùng GV. - Lời nói trong tranh là của thầy giáo hiệu trưởng. - Thầy hiệu trưởng nói: Các em có mang - Thầy hiệu trưởng nói gì? theo…? - Món ăn đồi núi là những món ăn được - Trong chuyện, món ăn từ đồi núi là làm ra từ các sản phẩm ở vùng đồi núi là gì? thịt, rau… - Món ăn từ biển là hải sản, tức là cá, tôm… - Món ăn từ biển là gì? +… Cả lớp ồ lên. Còn Chi thấy rất vui khi biết đồ ăn của mình đã thoả mãn hai + Sự việc tiếp theo là gì? yêu cầu biển và đồi núi.. - HS làm việc cá nhân, nhìn tranh để tập kể 1, 2 đoạn của câu chuyện.. - 2, 3 HS kể lại 1-2 đoạn trước lớp - Các thành viên trong nhóm thay nhau.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Nhận xét, khen ngợi HS tích cực + Bước 2: HS tập kể chuyện theo nhóm 4 - GV theo dõi các nhóm làm việc - GV mời các nhóm kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện trước lớp. - GV nhận xét, bình chọn nhóm kể hay, kêt tốt, khen ngợi, động viên HS * Qua câu chuyện cho thấy không khí ấm áp, vui vẻ của các bạn nhỏ trong giờ ăn cơm trưa ở trường. Qua đó các em có thể hiểu thêm về việc ăn uống khoa học. Muốn cơ thể khoẻ mạnh, cần phải ăn đầy đủ cá, thịt, rau. 3. Hoạt động vận dụng: (10’) (Lựa chọn a, b) a. Kể cho người thân nghe về giờ ăn trưa ở lớp em. - GV hướng dẫn HS cách thực hiện hoạt động vận dụng theo gợi ý sau: + Những món ăn nào em yêu thích? + Em ngồi ăn cạnh bạn nào? + Trước bữa ăn, em làm gì? + Sau bữa ăn em làm gì? - GV gọi 1 HS kể trước lớp - Nhận xét, khen ngợi - YCHS về nhà kể với người thân về bữa ăn trưa cùng các bạn trong lớp và lắng nghe ý kiến của người thân về câu chuyện và cách kể chuyện của em. *Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học và chia sẻ trước lớp. kể 1 – 2 đoạn theo tranh. - Các nhóm kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý, bình chọn nhóm kể tốt. - HS nghe và ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại yêu cầu - HS nghe và vận dụng kể cho người thân nghe về bữa trưa của mình ở lớp.. - 1 HS kể trước lớp - Cả lớp khen ngợi - HS ghi nhớ và thực hiện. + Đọc thơ Yêu lắm, trường ơi!. + Viết đúng chữ E, Ê và câu ứng dụng Em yêu mái trường/ Có hàng cây mát.. + Nghe – kể được câu chuyện Bữa ăn trưa. - HS lắng nghe. - HS nghe và thực hiện. - GV tóm tắt lại những nội dung chính. Sau bài thơ Yêu lắm, trường ơi! - Dặn HS kể cho người thân nghe về.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> bữa trưa ở trường cùng các bạn trong lớp. *Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 6 THỰC HÀNH SẮP XẾP SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP TRÊN BÀN HỌC Ở LỚP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. * Hoạt động trải nghiệm: HS cùng chia sẻ niềm vui của mình khi có thể sắp xếp đồ dùng học tập ngăn nắp và tự hào về điều này. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 6: - Từng tổ báo cáo. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp. động của tổ, lớp trong tuần 6. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn tại …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(50)</span> b. Phương hướng tuần 7: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 7. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước. - GV mời HS ngồi theo tổ, chia sẻ niềm vui khi tự sắp xếp đồ dùng học tập qua bức ảnh chụp hoặc tranh vẽ. - HS chia sẻ theo tổ. - GV hỏi HS một số câu gợi ý: Nhiệm vụ này, em làm lúc nào? Em đã làm gì để trang trí góc học tập? Có ai giúp em không - HS trả lời. hay em làm một mình? Có điều gì thú vị hay có khó khăn trong quá trình thực hiện không? - GV hỏi HS: Khi đồ dùng học tập được sắp xếp gọn gàng, sạch đẹp, em cảm thấy thế nào? - HS chia sẻ trước lớp. Kết luận: GV mời HS nhắc lại một bí kíp các em đã biết, đưa tấm bìa ghi: “Sống ngăn nắp – Nhắm mắt thấy đồ”. - HS lắng nghe. b. Hoạt động nhóm: − GV mời HS quan sát bàn học và tìm ra bàn học nào đang gọn gàng nhất, tặng thưởng ngay cho HS của bàn đó. - HS quan sát, tìm ra bàn gọn gàng − GV dành thời gian ngắn để các HS còn lại nhất. dọn sách vở và đồ dùng học tập ngăn nắp trên bàn. - Hs sắp xếp lại bàn học gọn gàng. Kết luận: Bàn học ngăn nắp khiến chúng ta thao tác học tập dễ dàng, nhanh nhẹn hơn. - Khen ngợi, đánh giá. - HS lắng nghe. 3. Cam kết hành động. − GV khuyến khích HS luôn giữ bàn học ngăn nắp, sẽ có những cuộc thi đột xuất.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> tặng thưởng cho các bạn làm được. - HS thực hiện. − GV gợi ý HS thường xuyên kiểm tra đồ dùng học tập: bút chì mòn, cùn thì gọt; đồ dùng bị bẩn thì lau, thiếu gì cần bổ sung cho đủ. ________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×