Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.72 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LỘC. ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: TOÁN 8. Thời gian làm bài: 90 phút (Đề kiểm tra gồm 5 câu, 01 trang). Đề dành cho số báo danh chẵn Câu 1. (1,0 điểm) Thực hiện tính: a) 5x3y.(3x – 2x2y) b) (27x3 - 1) : (9x2 + 3x +1) Câu 2. (2,0 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 – xy + x – y b) x2 + 10x – y2 + 25 5 1 50 2 Câu 3. (2,0 điểm) Cho phân thức A = x 5 x 5 25 x , với. x 5. a) Rút gọn A. b) Tính giá trị của A khi x = 1. Câu 4. (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AI, M là trung điểm của AB. Gọi E là điểm đối xứng với I qua M, F là điểm đối xứng với A qua I. a) Tứ giác AEIC là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh tứ giác ABFC là hình chữ nhật. c) Chứng minh: AB EI. d) Biết AB = 9cm, BC = 15cm. Tính diện tích tứ giác ABFC. Câu 5. (1,0 điểm) Tìm giá trị của x và n biết:. x 2 2 x 4n 2n 1 2 0 .............................. Hết ................................... Họ và tên học sinh:……………………….....……….....Số báo danh: ..……...…........ Chữ ký của giám thị 1 ………………........Chữ ký của giám thị 2……….......……......
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LỘC. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: TOÁN 8 Hướng dẫn chấm gồm 02 trang. (Đề chẵn). Câu. Ý a. 1 (1đ). b. a 2 (2đ) b. Nội dung đạt được 5x3y.(3x – 2x2y) = 5x3y.3x – 5x3y.( 2x2y) = 15x4y - 10x5y2 (27x3 - 1) : (9x2 + 3x +1) = (3x - 1).(9x2 + 3x +1) : (9x2 + 3x +1) = 3x - 1 x2 – xy + x – y =(x2 – xy) + (x – y) = x(x – y ) + (x – y ) = (x+1)(x – y) 2 2 x + 10x – y + 25 = (x2 + 10x + 25) – y2 = (x+ 5)2 – y2 = (x + 5 + y)(x + 5 – y ) 5 1 50 5(x 5) x 5 50 5 x 25 x 5 50 2 x 5 x 5 x 25 (x 5)(x 5) (x 5)(x 5) 6 x 30 6(x 5) 6 (x 5)(x 5) (x 5)(x 5) x 5 A. a 3 (2đ). với x = 1 (TMĐK) nên thay x= 1 vào A, ta được: b. 4 (4đ). A. 6 3 4 2. Vẽ hình đúng. M. A. a. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. F. B. E. Điểm 0,25 0,25. I. C. Xét tam giác ABC có AM = MB(gt), IB = IC (t/c đường trung tuyến) => IM là đường trung bình của tam giác ABC => IM // AC hay EI //AC (1),. 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. c. d. IM = ½ AC, mà IM = ½EI => AC = EI (2) Từ (1) và (2) => tứ giác AEIC là hình bình hành Chứng minh ABFC là hình bình hành. (vì AF BC I và BI = IC, IA = IF, tứ giác ABFC có hai đường chéo BC, AF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên tứ giác ABFC là hình bình hành). Hình bình hành ABFC có góc A = 90o (gt) nên là hình chữ nhật Ta có EI // AC (ABFC là hình bình hành) (3) Tam giác ABC vuông tại A => AB AC (4) Từ (3), (4) => AB EI ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pytago ta có BC 2 AB 2 AC 2 AC 2 BC 2 AB 2 AC 2 152 92 144 AC 12cm. 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. Tứ giác ABFC là hình chữ nhật nên diện tích tứ giác ABFC là: S ABFC AB. AC 9.12 108cm 2 2. n. x 2x 4 2. 5 (1đ). n 1. 2. 0, 5 n. n. 2 0 ( x 2 x 1) (4 2.2 1) 0. ( x 1)2 (2n 1) 2 0. 0,5. x 1 0 và 2n 1 0 x 1 và 2n 1 x 1 và n 0 Vậy x 1 và n 0 là giá trị cần tìm.. 0,5. * Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>