Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.81 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập- Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO THU HOẠCH VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VỀ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2015-2016.. Họ và tên: Nguyễn Thu Hương Trình độ chuyên môn: Đại học Tổ: Khoa học xã hội Nhiệm vụ được phân công: CN 7a2 ; dạy Ngữ văn 7a2, Địa 6. Thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016 về công tác bồi dưỡng thường xuyên nhằm năng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp, nắm chắc các nghị quyết chính sách, chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước, các chỉ thị, văn bản... năm học của Bộ GD& ĐT nói chung cũng như của Sở, phòng GD&ĐT Tỉnh, Thành phố Bắc Ninh nói riêng, bản thân tôi đã xây dựng kế hoạch BDTX ngay từ đầu năm học, học các nội dung trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên cũng như tham dự đầy đủ các buổi học tập chính trị, chuyên đề theo kế hoạch số 642b ngày 25/11/2015 của phòng GDĐT Thành phố Bắc Ninh về Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên các nội dung cho giáo viên năm học 20152016 và theo sự chỉ đạo của Ban giám hiệu trường THCS Kinh Bắc, nay tôi xin báo cáo công tác tự bồi dưỡng và tự đánh giá kết quả BDTX năm học 2015 – 2016 như sau: I.Về học tập nội dung 1 : ( 30 tiết) 1/ Nội dung bồi dưỡng: - Hôi nghị bồi dưỡng CBQL và giáo viên năm học 2015-2016 (trực tuyến của Bộ GD) - HN tổng kết nhiệm vụ năm học 2014-2015 và phương hướng nhiệm vụ năm học 20152016 ( trực tuyến của Bộ GD) - Dạy học theo hướng phát triển năng lực HS (trực tuyến của Bộ GD) - HN tổng kết nhiệm vụ Trung học năm học 2014- 2015 ( trực tuyến của Sở GD-ĐT) - Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (do Đảng uỷ Phường Kinh Bắc tổ chức) - Hội nghị báo cáo nhanh kết quả đại hội Đảng bộ Tỉnh Bắc ninh lần thứ XIX và quán triệt thực hiện nghị quyết Đảng bộ thành phố nhiệm kì (2015-2020)- Do PGD tổ chức - Hội nghị báo cáo nhanh kết quả Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 12 ( do Đảng ủy Phường Kinh Bắc tổ chức) 2/ Kết quả: Thông qua việc học tập các nội dung trên bản thân tôi đã :.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nắm được những kết quả , thành tích của ngành trong năm học 2014-2015, và những thông tin trong nước cũng như ở đia phương động thời nắm chắc phương hướng , nhiệm vụ năm học 2015-2016 . Từ đó xây dựng kế hoạch giảng dạy , chỉ tiêu năm học của cá nhân sát với chỉ tiêu và kế hoạch của ngành. II.Về học tập nội dung 2: 1/Nội dung bồi dưỡng: * Do Phòng GD- ĐT tổ chức: - Chuyên đề đổi mới phương pháp day học * Do nhà trường tổ chức: - Học tập quy chế chuyên môn. - Học tập quy chế thi đua nội bộ. - Chuyên đề “ Trường học kết nối” * Do Tổ CM : - Các giờ dạy theo chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học - Các buổi chuyên đề về đổi mới hình thức dạy học - Rút kinh nghiệm các giờ hội giảng 2/Kết quả : Thông qua việc bồi dưỡng các chuyên đề trên , tôi đã nắm vững những yêu cầu đối với giáo viên trong công tác giảng dạy trong giai đoạn hiện nay. Từ đó áp dụng vào đổi mới phương pháp giảng dạy của bản thân , cũng như công tác kiểm tra đánh giá học sinh trong năm học 2015 -2016 này . III. Về học tập nội dung 3: 1/ Nội dung bồi dưỡng: * Do nhà trường quy định : Môđun 18 – Phương pháp dạy học tích cực. * Do tổ CM quy định : Môdun 19- Dạy học với Công nghệ thông tin. *Do cá nhân tự đăng kí : Môdun 14- Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp. Mô đun 31 – Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp . 2/ Kết quả : Tôi đã nghiêm túc thực hiện việc bồi dưỡng thường xuyên theo các Môđun đã đăng kí theo kế hoạch đầu năm . Đối với mỗi Môđun , tôi thường nghiên cứu kỹ tài liệu , sau đó ghi chép những nội dung chính trong từng Môđun và lưu nội dung bồi dưỡng trên Website cuả trường để từ đó áp dụng vào công tác chuyên môn của bản thân 3/ Báo cáo về 1 mô dun vận dụng có hiệu quả nhất trong công tác giảng dạy và thực hiện nhiệm vụ được phân công ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> MODULE THCS 31: LẬP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM. 1. Vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp: 1.1. Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho hiệu trưởng quản lí toàn diện học sinh ở trường phổ thông. - Quản lí toàn diện một lớp học - Quản lí toàn diện hoạt động giáo dục. - Giáo viên chủ nhiệm là thành viên của tập thể sư phạm và hội đồng sư phạm, là người thay mặt Hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và cha mẹ học sinh. - Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tất cả các yêu cầu, kế hoạch giáo dục giáo dục của nhà trường tới tập thể và từng học sinh lớp chủ nhiệm. - Phản ánh đầy đủ thông tin về lớp chủ nhiệm, đề xuất các giải pháp giáo dục học sinh, giúp cán bộ quản lí, lãnh đạo nhà trường đưa ra các định hướng, giải pháp quản lí, giáo dục học sinh hiệu quả. 1.2. Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện quyền lợi, nguyện vọng chính đáng của tập thể học sinh, là cầu nối giữa các lớp với Hiệu trưởng và các thầy cô giáo. - Giáo viên chủ nhiệm là người tập hợp ý kiến và nguyện vọng của từng học sinh của lớp phản ánh với hiệu trưởng, với các tổ chức trong nhà trường và với các giáo viên bộ môn. - Giáo viên chủ nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi chính đáng về mọi mặt học sinh của lớp. - Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa hiệu trưởng và tập thể học sinh, sẽ tạo ra cơ hội, điều kiện giải quyết kịp thời, có hiệu quả cao trong tổ chức tác động giáo dục. - Giáo viên chủ nhiệm là người lãnh đạo gũi nhất, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp mình phụ trách. 1.3. Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội. - Là người tổ chức, phối hợp, liên kết các lực lượng giáo dục xã hội và gia đình để thực hiện mục tiêu giáo dục học sinh toàn diện. - Là người có trách nhiệm đầu tiên nghiên cứu thực trạng, xác định nội dung, các biện pháp, hình thức, lên kế hoạch và tổ chức sự phối hợp, liên kết các lực lượng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh. - Là người khiển khai những yêu cầu giáo dục của nhà trường đến với gia đình, cha mẹ học sinh, tiếp nhận thông tin phản hồi từ phía học sinh, gia đình học sinh, các dư luận xã hội về học sinh cho nhà trường. 1.4. Giáo viên chủ nhiệm là người cố vấn cho công tác đội ở lớp chủ nhiệm..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tư vấn cho Ban chấp hành chi đội về việc lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động theo mục đích của từng tổ chức, kết hợp các hoạt động giáo dục trong kế hoạch. 2. Mục tiêu, nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường THCS. - Người giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững đường lối, quan điểm, lí luận giáo dục để vận dụng vào công tác chủ nhiệm lớp. Đặc biệt cần nắm vững phương pháp, nghệ thuật sư phạm. - Giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch nghiên cứu đặc điểm gia đình và đặc điểm tâm sinh lí của từng học sinh. Bằng các phương pháp, GVCN phân tích cho được nguyên nhân của các hiện tượng, đặc điểm của từng học sinh. 3. Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm: 3.1. Nội dung cần quán triệt khi lập kế hoạch chủ nhiệm - Mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch năm học của trường. - Những đặc điểm nổi bật của đối tượng giáo dục. - Những đặc điểm về các mối quan hệ xã hội của mỗi học sinh và tập thể học sinh. - Những hoạt động của các tổ chức Đoàn, Đội. - Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa...của địa phương. - Chiều hướng phát triển trong từng hoạt động của đối tượng giáo dục. - Sự biến động của những yếu tố chi phối mặt hoạt động và các biện pháp điều chỉnh dự kiến. - Biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá hoạt động thực tiễn của học sinh. 3.2. Nội dung của kế hoạch công tác chủ nhiệm: Theo tôi khi lập kế hoạch công tác chủ nhiệm bao gồm các nội dung sau: 1. Mục đích yêu cầu 2. Đặc điểm tình hình lớp 3. Tổ chức lớp: - Phân loại học sinh - Cơ cấu tổ chức học sinh của lớp: + Lớp trưởng + Lớp phó học tập + Lớp phó lao động – vệ sinh + Lớp phó văn thể mỹ + Tổ trưởng tổ 1 + Tổ trưởng tổ 2 + Tổ trưởng tổ 3 4. Kế hoạch giáo dục: - Giáo dục đạo đức:. Mục đích yêu cầu Chỉ tiêu Biện pháp.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mục đích yêu cầu - Giáo dục trí dục: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Giáo dục lao động, hướng nghiệp: Chỉ tiêu Biện pháp. Mục đích yêu cầu - Giáo dục thẩm mỹ: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Các hoạt động GDNGLL: Chỉ tiêu Biện pháp Mục đích yêu cầu - Công tác hội cha mẹ học sinh: Chỉ tiêu Biện pháp Mục tiêu 5. Mục tiêu phấn đấu chung: Biện pháp 6. Kế hoạch hoạt động cụ thể từng tháng. 7. Đánh giá kết quả thực hiện a. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch học kì I b. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch học kì II và cả năm. IV. Tự đánh giá điểm, xếp loại : Mã mô dun ND giá. đánh. Nội dung 1 Nội dung 2 mô dun 18 mô dun 19 Nội dung 3. mô dun 14. Tiêu chí Điểm Điểm giáo viên tự đánh giá đánh giá tiêu chí Điểm tiêu chí Điểm tổng hợp (tối đa) Tiêu chí 1 5 Tiêu chí 2 5 Tiêu chí 1 5 Tiêu chí 2 5 Tiêu chí 1 5 Tiêu chí 2 5 Tiêu chí 1 5 Tiêu chí 2 5 Tiêu chí 1 5 Tiêu chí 2 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> mô dun 31. Tiêu chí 1 Tiêu chí 2. 5 5. ĐTB BDTX:… Xếp loại : …… Kinh Bắc, ngày 20 tháng 04 năm 2016 Giáo viên. Nguyễn Thu Hương. Thang điểm đánh giá kết quả BDTX : Theo thang điểm 10 - Phần nhận thức (a) : 5 điểm - Phần vận dụng (b) : 5 điểm 3. Các mô dun ........: (Báo cáo về nội dung 3: Trong 4 mô dun được học Gv chọn báo cáo 1 mô dun mà mình tâm đắc nhất , đồng thời vận dụng có hiệu quả nhất trong công tác giảng dạy và thực hiện nhiệm vụ được phân công . Ba mô dun còn lại tự đánh giá việc học tập ghi chép ntn?) Chú ý : Trong mỗi nội dung BDTX được đánh giá theo 2 tiêu chí : a. Nội dung tiếp thu kiến thức, kỹ năng được quy định trong mục đích , nội dung, chương trình, tài liệu BDTX b.Vận dụng kiến thức đã được BD vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục , thực hiện các nhiệm vụ được phân công..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>