Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 16 Phong trao giai phong dan toc va Tong khoi nghia thang Tam 1939 1945 Nuoc Viet Nam Dan chu Cong hoa ra doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương </b>
<b>Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939</b>


<b>Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam trong</b>
<b>những năm 1939 – 1945</b>


<b>Tình hình chính trị Việt Nam trong</b>
<b>những năm 1939 – 1945</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945</b>


<b>1. Tình hình chính trị:</b>


<i><b>Năm 1939, thế giới </b></i>


<i><b>diễn ra sự kiện quan </b></i>



<i><b>trọng gì? </b></i>

<i>(đã làm </i>


<i>thay đổi hồn toàn </i>


<i>cục diện thế giới và </i>


<i>tác động tới Việt Nam)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945</b>


<b>1. Tình hình chính trị:</b>


- Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945</b>


<b>1. Tình hình chính trị:</b>


- Tháng 9/1940, Nhật tiến vào miền Bắc nước ta.


 Nhật – Pháp cấu kết với nhau để thống trị nhân



dân ta.


<b>Lạng Sơn</b>


- Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.


 Ở Đông Dương, Pháp vơ vét sức người, sức của.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945</b>


<b>1. Tình hình chính trị:</b>


- Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ  Pháp ra sức vơ


vét sức người, sức của.


- Tháng 9/1940, Nhật tiến vào miền Bắc nước ta. Nhật – Pháp cấu kết với
nhau để thống trị nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945</b>


<b>2. Tình hình kinh tế - xã hội:</b>


<i><b>Nêu những chính sách bóc lột </b></i>


<i><b>của Pháp – Nhật đối với nhân </b></i>



<i><b>dân ta?</b></i>



<b>* Về kinh tế:</b>
<b>- Pháp:</b>



- <b>Nhật: </b>


<b> </b>thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy”, tăng thuế cũ, đặt thuế
mới,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945</b>


<b>2. Tình hình kinh tế - xã hội:</b>


<b>* Về kinh tế:</b>


<b>- Pháp: </b>thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy”, tăng thuế cũ, đặt thuế
mới,...


<b>- Nhật: </b>Cướp đoạt ruộng đất, bắt nông dân nhổ lúa,
ngô để trồng đay, thầu dầu...


<i><b>Những chính sách cai trị </b></i>


<i><b>của Pháp – Nhật đã tác </b></i>


<i><b>động như thế nào đến xã </b></i>



<i><b>hội Việt Nam?</b></i>


<b>* Về xã hội:</b>


- Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực.
Cuối năm 1944 đầu 1945, có gần 2 triệu đồng bào chết đói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đoạn trích từ “Tun ngơn độc lập”, </b>
<b>của Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đói quá</b>


<b>phải ăn cả </b>
<b>Chuột chết</b>


<b>Gom xác chết trong nạn đói 1945</b>


<b>Hố chơn tập thể</b>
<b>Xác chết đói nằm la liệt ngồi đường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945</b>


<b>2. Tình hình kinh tế - xã hội:</b>


<b>* Về kinh tế:</b>


- Pháp: thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy”, tăng thuế cũ, đặt thuế
mới,...


- Nhật: Cướp đoạt ruộng đất, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay,
thầu dầu...


<b>* Về xã hội:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – </b>


<b>1939 ĐẾN THÁNG 3 – 1945</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – </b>


<b>1939 ĐẾN THÁNG 3 – 1945</b>



<b>1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương </b>
<b> tháng 11 – 1939:</b>



- Hội nghị diễn ra tại Bà Điểm (Hóc Mơn, Gia Định) do Tổng Bí thư
Nguyễn Văn Cừ chủ trì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – </b>


<b>1939 ĐẾN THÁNG 3 – 1945</b>



<b>1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương </b>
<b> tháng 11 – 1939:</b>


<i><b>Nêu nội dung chính của Hội nghị tháng </b></i>


<i><b>11 – 1939? Ý nghĩa lịch sử của Hội </b></i>



<i><b>nghị?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – </b>


<b>1939 ĐẾN THÁNG 3 – 1945</b>



<b>1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương </b>
<b> tháng 11 – 1939:</b>


<b>* Nội dung Hội nghị: </b>
<b>- Nhiệm vụ trước mắt:</b>
<b>- Khẩu hiệu:</b>


<b>- Phương pháp đấu tranh:</b>


là đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông
Dương hoàn toàn độc lập.


tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu


tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội; thành lập Chính phủ
dân chủ cộng hoà.


từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang
hoạt động bí mật, bất hợp pháp.


+ Thành lập <i>Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.</i>


<b>- Ý nghĩa lịch sử:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CỦNG CỐ KIẾN THỨC</b>



<b>Câu 1: </b>

Tháng 9 – 1940, khi vào miền Bắc


nước ta, Nhật đã làm gì?



Nhật - Pháp cấu kết với nhau để thống trị
nhân dân ta.


Thủ tiêu bộ máy thống trị của Pháp.
Nhật đảo chính Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CỦNG CỐ KIẾN THỨC</b>



<b>Câu 2: </b>

Chọn những đáp án đúng trong câu hỏi sau: Chính


sách bóc lột của Pháp và Nhật đã gây ra hậu quả gì?



Làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên hết sức gay gắt.
Cuối năm 1944, đầu 1945, có gần 2 triệu đồng bào
ta chết đói.



Đã đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CỦNG CỐ KIẾN THỨC</b>



<b>Câu 3: </b>

Hội nghị tháng 11 – 1939 xác định


nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương


là:



Đánh đổ đế quốc và tay sai, đặt vấn đề giải quyết
ruộng đất lên hàng đầu.


Đánh đổ đế quốc và tay sai, đặt vấn đề giải phóng
dân tộc lên hàng đầu.


Đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cờ đỏ sao vàng được treo tại Tân Trào (Tuyên Quang) tháng 8/1945.
Hiện được lưu giữ tại Bảo tàng cách mạng Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Lá cờ đỏ có một ngơi sao vàng 5 cánh nằm chính


giữa lần đầu tiên tung bay trên chiến trường



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trước khi cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ (23/11/1940), lá cờ đỏ sao vàng
5 cánh lần đầu tiên được in trên trang nhật báo Tiến Lên, cùng với một bài
thơ do chính ơng sáng tác, kêu gọi nhân dân Việt Nam đoàn kết chiến đấu
dưới lá cờ thiêng liêng của Tổ quốc:


<i>“Việt Nam ta con Hồng cháu Lạc</i>


<i>Dòng máu đỏ, giống da vàng, trải bốn ngàn năm oanh liệt.</i>


<i>Thế mà chịu tám mươi năm rên xiết</i>


<i>Dưới giày đinh đế quốc sài lang!</i>
<i>Hỡi những ai máu đỏ da vàng</i>


<i>Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc</i>
<i>Nền cờ thắm máu đào vì nước</i>


<i>Sao vàng tươi da của giống nòi</i>
<i>Đứng lên mau! Hồn nước gọi ta rồi</i>
<i>Hỡi sĩ, nơng, cơng, thương, binh</i>


<i>Đồn kết lại như sao vàng năm cánh</i>
<i>Đồn kết lại sức mình sẽ mạnh</i>


<i>Quyết đánh tan phát xít Nhật - Tây</i>


</div>

<!--links-->

×