Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.27 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 7 (Từ 09/10/2017 – 13/10/2017). Thứ. Tiết Môn. Lớp. Đề bài giảng. Rèn toán Rèn đọc Khoa học Khoa học. 14. TNXH Khoa học. 1A 1A 4A 5 1B 3A 4A. C. 7. TNXH. 1A. Luyện tập Âm /r/ Phòng bệnh béo phì Phòng bệnh sốt xuất huyết Thực hành đánh răng và rửa mặt Hoạt động của hệ thần kinh Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Thực hành đánh răng và rửa mặt. S. 14 7 7 7 7 7 14 14. TNXH Rèn đọc LTTC Kể chuyện Đạo đức Đạo đức Khoa học Khoa học. 3A 1B 4A 4A 3A 1B 5A 5B. Hoạt động thần kinh Âm /th/ ở vương quốc tương lai Lời ước dưới trăng Quan tâm chă sóc ông bà, cha mẹ(t1) Gia đình em Phòng bệnh viêm não Phòng bệnh viêm não. Ngày Thứ 2 09.10.2017. C. Thứ 3 10.10.2017. S. Thứ tư 11.10.2017 Thứ năm 12.10.2017 Thứ sáu 13.10.2017. Tiết 1:. C S C. 7 7 13 13 7 13. TNXH. Thứ hai ngày 09 tháng 10 năm 2017 Rèn toán:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> §7: Luyện tập I Mục tiêu: 1. Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 - HSY biết cách cộng. - GDHS ý thức giữ gìn sách vở II. Chuẩn bị: - Một số bài tập củng cố về dấu bằng II. Nội dung:. Nội dung Hoạt động 1:. Giáo viên: Học sinh: Bài 1: Viết tiếp vào dấu chấm: - HS làm vào bảng con. 1+2= 2+1= 1+1= Bài 2: Tính: - Lớp làm vào vở, 3 hs lên 1 2 1 bảng + + + 1 1 2 - Nhận xét, khen ngợi IV. Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố - 3 HS thi nối nhanh: o < 2; o > 1; o = 4 1 4 3 2.Dặn dò - Dặn học sinh về làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị: Số 6. V.Chuẩn bị: Sách, vở bài tập.. ------------------------------------------------------Tiết 2 Rèn đọc §6:Âm / r/ ------------------------------------------------------------------------. Tiết 3:. Khoa học §13: Phòng bệnh béo phì.. I.Mục tiêu: - Giúp HS biết nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nêu được các chánh phòng bệnh béo phì. - Có ý thức phòng tranh và thái độ đúng với người bị béo phì. *GDKNS: Kĩ năng giao tiếp hiệu quả. Kĩ năng ra quyết định: thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì. Kĩ năng kiên định: thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi. II.Chuẩn bị. - SGK. III. Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: -Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? -Nhận xét. 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Nội dung : Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1:Tìm hiểu +Nêu dấu hiệu của bệnh béo phì -Thảo luận 4 phút, báo cáo. vè bệnh béo phì. ở trẻ em? +Tác hại của bệnh béo phì? -2 hs nêu: Tăng cân ,bị hụt hơi, -Gọi hs trình bày. … -GV nhận xét, chốt ý đúng. -1 hs nêu: Mệt mỏi,chậm -Yêu cầu hs thảo luận. chạp,.. HĐ 2:Nguyên +Nguyên nhân gây nên bệnh béo -Lớp nhận xét, bổ sung. nhân và cách phì? -HS thảo luận báo cáo. phòng bệnh. +Cách phòng bệnh béo phì? -2 hs nêu: An uống quá nhiều, +Cần làm gì khi bản thân bị béo lười vận động,.. GDKNS. phì? -1 hs nêu: Giảm ăn vặt tăng -GV nhận xét kết luận. cường vận động. -Nguyên nhân bị béo phì? -Cách phòng bệnh béo phì? -Lớp nhận xét, bổ sung. -GDHS qua bài học kết hợp -2 hs nêu, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. IV.Củng cố: -Các em học được gì trong tiết này? V.Dặn dò: -Về đọc và xem lại bài,chuẩn bị bài cho tiết học sau.Nhận xét tiết học.. Tiết 1,2. Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2017 Khoa học: §13: Phòng bệnh sốt xuất huyết. I. Mục tiêu: - HS biết nguyên nhân và cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> *GDKNS: KN tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. II. Chuẩn bị: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : - + Bệnh sốt rét là do đâu ? - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? Nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới : a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Quan sát và đọc lời thoại của Làm việc với -Chia nhóm và giao nhiệm vụ các nhân vật trong các hình 1/ SGK 28 Bước 2: Làm việc theo nhóm - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên. Bước 3: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên -HS trình bày trình bày - Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có - Nguy hiểm vì gây chết người, nguy hiểm không? Tại sao? chưa có thuốc đặc trị. GV kết luận: Hoạt động 2: Bước 1: Quan sát các hình 2,3,4/ - HS quan sát và trả lời Quan sát 29 SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Kể tên các cách diệt muỗi và - Hãy giải thích tác dụng của việc bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, làm trong từng hình đối với việc xử lý các nơi chứa nước...) phòng chống bệnh sốt xuất huyết? Bước 2: GV yêu cầu HS thảo Thảo luận nhĩm 4. Trình by bo co kết quả. luận câu hỏi : + Nêu những việc nên làm để phòng - Nhĩm khc nhận xt, bổ sung. bệnh sốt xuất huyết ? + Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gay ? GV kết luận: Hoạt động 3: - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi Củng cố huyết ? Cách phòng bệnh vằn là vật trung gian truyền bệnh ……… IV. Củng cố : Cho HS nhắc lại nội dung bài. Nhận xét chung tiết học. V. Dặn dò : Yêu cầu HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4. Tự nhiên và xã hội: §7: Thực hành đánh răng và rửa mặt. I Mục tiêu: - HS biết cách đánh răng và rửa mặt. - Biết chăm sóc răng đúng cách. - GDHS biết tự bảo vệ răng miệng. *GDKNS: -Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng và rửa mặt..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì đánh răng đúng cách . - Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống. II Chuẩn bị: - sách gióa khoa. III Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: Chúng ta nên làm gì để giữ gìn vệ sinh răng miệng. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Dạy – Học bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nội dung.. Nội dung Hoạt động 1 Quan sát vật thật *GDKNS:. Hoạt động 2 Thảo luận nhóm *GDKNS: Hoạt động 3 Chơi trò chơi : “Tập đóng vai” *GDKNS:. Hoạt động của giáo viên Làm việc với sách giáo khoa - Cho học sinh xem tranh sách giáo khoa. - Hướng dẫn học sinh Thực hành đánh răng và rửa mặt - Giáo viên kết luận - Cho học sinh xem tranh nhận ra các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận - Giáo viên kết luận: Không nên ăn nhiều bánh kẹo ngọt vào buổi tối…. *Tập đóng vai. - Tập ứng xử để bảo vệ răng. - Yêu cầu học sinh nêu bài học rút ra từ các tình huống trên.. Hoạt động của học sinh - Học sinh mở sách, xem tranh. - Thảo luận cặp và thả lời. - Học sinh nhắc lại. - Nhắc lại kết luận. - Quan sát theo cặp và trả lời. - Các nhóm tập đóng vai và trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét. - Trả lời cá nhân. - Lắng nghe. IV. Cũng cố: yêu cầu HS đọc lại BT1. - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt V. Dặn dò : Dặn dò hs về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.. Tiết 5. Tự nhiên và xã hội § 13: Hoạt động thần kinh.. I.Mục tiêu: - Phân tích được các hoạt động phản xạ. Thực hành một số phản xạ. - Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. *GDKNS:- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán hành vi có lợi và có hại. - Kỹ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điêu khiển hoạt động suy nghĩ. II.Chuẩn bi - Các hình SGK..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> III.Các hoạt động dạy – học : 1.Kiểm tra: - Cơ quan thần kinh bao gồm những bộ phận nào? -Cơ quan thần kinh có nhiệm vụ gì? 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Nội dung HĐ 1: -HS Phân tích được hoạt động phản xạ, nêu VD. *GDKNS:.... Giáo viên -Đưa ra một cốc nước nóng -Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật nóng? -Bộ phận nào điều khiển ta rụt tay lại? -Hiện tượng đó gọi là gì? -Phản xạ là gì? -Nêu VD:. HĐ 2: Trò chơi. -Hs Có kĩ năng thực hành một số phản xạ. *GDKNS:.... 1.Thử phản xạ đầu gối. Dùng búa cau su đánh vào đầu gối làm cẳng chân bật ra. -Nhận xét tuyên dương. *GDKNS:........... 2.Ai phản ứng nhanh. HD. -Hô: Chanh -Hô: Cua -Nhận xét, tuyên dương.. VI: Củng cố: V: Dặn dò:. Tiết 3. Học sinh -HS sờ, quan sát thảo luận – phản xạ của HS. -Rụt tay lại. -Tủy điều khiển ta rụt tay lại. -Gọi là phản xạ. -Gặp kích thước bất ngờ ở ngoài khến cơ thể phản ứng gọi là phản xạ. -Giật mình khi nghe tiếng động mạnh, ruồi muỗi bay qua ta nhắm mắt, ... -1 HS ngồi ghế chân để thẳng -HS thực hành theo nhóm. -Trình bày trước lớp. -Lắng nghe. -Tay trái ngửa – ngón trỏ của tay phải để vào lòng tay trái của người bên cạnh. -Cả lớp hô “Cắp” tay trái của người bên cạnh. -Cả lớp hô “chua” – tay để nguyên. -Lớp hô “cắp” tay trái nắm lại – ngón trỏ phải rút ra. -Ai bị bắt là thua.. - cho HS nêu lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017 Khoa học: §14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.. I.Mục tiêu: - Biết một số bệnh lây qua đường tiêu hóa mối nguy hiểm và cách phòng bệnh. - Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Ý thức giữ gìn vệ sinh đề phòng bệnh,vận động gia đìnhvà mọi người cùng thực hiện. *GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức: nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hoá. Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: trao đổi ý kiến các biện pháp phòng bệnh….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> *GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II.Đồ dùng dạy học: SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: --Nêu nguyên nhân và dấu hiệu bệnh béo phì? -Nêu cách đề phòng bệnh béo phì? -Nhận xét 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động HĐ1:Tìm hiểu một số bệnh lậy qua đường tiêu hóa.. Giáo viên Học sinh -Khi bị đau bụng em cảm thấy thế -2 học sinh trả lời. nào? -Lớp nhận xét. -Đây là một trong các bệnh lây qua đường tiêu hóa. -3-4 hs kể: tả, lị,… -Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa khác mà em biết? -Theo dõi. -GV nói về triệu chứng của bệnh tiêu chảy, tả, lị… +Gây nguy hiểm cho con -Các bệnh này nguy hiểm như thế người. HĐ2:Nguyên nào? -Các nhóm quan sát hình thảo nhân và cách -GV nhận xét kết luận. luận nêu. phòng bệnh lây -Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 4 -Lớp nhận xét bổ sung ý kiến. qua đường tiêu quan sát hình trang 30, 31 trả lời: hóa. -Nêu nội dung từng hình? -Việc làm trong hình nào có thể dẫn đến tiêu chảy đường tiêu hóa.Tại sao? IV.Củng cố: --GD HS biết ăn uống một cách hợp lí V. Dặn dò: Nhận xét,dặn dò.. Tiết 4. Tự nhiên và xã hội: §7: Thực hành đánh răng và rửa mặt. I Mục tiêu: - HS biết cách đánh răng và rửa mặt. - Biết chăm sóc răng đúng cách. - GDHS biết tự bảo vệ răng miệng. *GDKNS: -Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng và rửa mặt. - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì đánh răng đúng cách . - Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống. II Chuẩn bị: - sách gióa khoa. III Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: Chúng ta nên làm gì để giữ gìn vệ sinh răng miệng. - GV nhận xét, đánh giá..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Dạy – Học bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nội dung.. Nội dung Hoạt động 1 Quan sát vật thật *GDKNS:. Hoạt động 2 Thảo luận nhóm *GDKNS: Hoạt động 3 Chơi trò chơi : “Tập đóng vai” *GDKNS:. Hoạt động của giáo viên Làm việc với sách giáo khoa - Cho học sinh xem tranh sách giáo khoa. - Hướng dẫn học sinh Thực hành đánh răng và rửa mặt - Giáo viên kết luận - Cho học sinh xem tranh nhận ra các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận - Giáo viên kết luận: Không nên ăn nhiều bánh kẹo ngọt vào buổi tối…. *Tập đóng vai. - Tập ứng xử để bảo vệ răng. - Yêu cầu học sinh nêu bài học rút ra từ các tình huống trên.. Hoạt động của học sinh - Học sinh mở sách, xem tranh. - Thảo luận cặp và thả lời. - Học sinh nhắc lại. - Nhắc lại kết luận. - Quan sát theo cặp và trả lời. - Các nhóm tập đóng vai và trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét. - Trả lời cá nhân. - Lắng nghe. IV. Cũng cố: yêu cầu HS đọc lại BT1. - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt V. Dặn dò : Dặn dò hs về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.. Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 Sáng Tiết 3:. § 14:. Tự nhiên xã hội Hoạt động thần kinh (tt).. I.Mục tiêu: - Vai trò của não trong điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - Nêu 1VD cho thấy nẫo điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - Thực hành một số phản xạ. II.Chuẩn biSGK. III.Các hoạt động dạy – học : 1.Kiểm tra: - -Nêu một số biểu hiện của phản xạ? 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh .HĐ 1: Làm việc -Yêu cầu quan sát và giao -Mở SGK trang 30..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> với SGK. nhiệm vụ: -Quan sát tranh và thảo luận MT: Phân tích vai nhóm. trò của não trong -Đại diện trình bày. việc hoạt động của -Khi bất ngờ giẫm phải đinh -Nhóm khác bổ xung. con người. Nam phản ứng thế nào? -Co chân xem đinh đâu. -Phản ứng này do não hay tuỷ điều khiển? -Tuỷ. -Sau khi rút đinh ra Nam vứt nó vào đâu? Tác dụng? -Vứt sọt rác để người khác không +Hoạt động suy nghĩ này do dẫm phải. não hay tuỷ điều khiển? -Não. + Nhận xét - KL: -Lắng nghe HĐ 2: Thảo luận. -Nhận xét – Đặt câu hỏi. -HS quan sát tranh trang 31. MT: Giúp HS Nêu -2 HS đọc lời thoại. (1 HS hỏi – 1 ví dụ: Thấy não -Bộ phận nào của cơ quan HS trả lời ) phối hợp mọi hoạt thần kinh giúp ta ghi nhớ bài -Hoạt động cặp. động kiều khiển mọi học? -Trình bày. hoạt động của cơ thể -Vai trò của não? -Não. 10’ +KL: Não không chỉ điều -Điều khiển phối hợp mọi hoạt khiển phối hợp mọi hoạt động. động của cơ thể mà còn giúp -Hs ghi nhớ, nhắc lại. ta học và ghi nhớ. VI: Củng cố: - Em hãy nêu vai trò của não trong hoạt động thần kinh V: Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4. -------------------------------------------------Rèn đọc: §6: Âm /th /. Chiều Tiết 1:. Luyện tập tự chọn: §7: Ở vương quốc tương lai. - Đọc đúng các từ và câu. Đọc rành mạch một đoạn kịch. Bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu nghĩa các từ. Hiểu nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. - Biết mơ ước về tương lai. II.chuẩn bị: sgk III.Hoạt độngdạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Gọi HS đọc toàn bài -1 HS Luyện đọc -Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó -3 HS(2 lượt) – 3 HS -Gọi HS đọc nối tiếp bài. - Nối tiếp đọc bài. -Gọi HS CHT luyện đọc từ khó. - HS CHT luyện đọc. -Yêu cầu hỗ trợ nhau luyện đọc - HS hỗ trợ nhau đọc. Hoạt động 2: -GV hướng dẫn rèn đọc – Đọc mẫu. - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đọc diễn cảm. -Gọi HS đọc nối tiếp - Rèn đọc từng từng câu, từng đoạn. -Yêu cầu luyện đọc theo cặp * Nội dung bài nói lên điều gì ?. - HS đọc nối tiếp. - HS rèn đọc theo cặp từng câu, từng đoạn. Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em.. IV. Củng cố: Nêu ý nghĩa câu chuyện. GV nhắc lại nội dung bài học. V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò.. Tiết 2:. Kể chuyện: §7: Lời ước dưới trăng. I. Mục tiêu; - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ. Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. - Biết mang niềm vui đến cho mọi người. *GDBVMT: Kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp) II. Đồ dùng dạy hoc:Tranh SGK nếu có. III. Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: -Gọi HS lên bảng kể lại một câu chuyện về lòng tự trọng. -Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài. Lớp nhắc lại đề bài. b) Nội dung Hoạt động HĐ1:Kể chuyện. Giáo viên. Học sinh -GV kể lần 1 -Lắng nghe -Cho HS quan sát tranh, nêu nội dung -Quan sát tranh nêu nội dung.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ2:HS kể chuyện. từng tranh. -GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ. -Cho HS tập kể trong nhóm theo đoạn. -Gọi các nhóm thi kể. -Nhận xét, tuyên dương hs. -GV kêt lại toàn bộ câu chuyện. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện -Nhận xét tuyên dương HS kể hay -Qua câu chuyện em hiểu điều gì? -Nhận xét chốt ý kết hợp * GDBVMT như yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường…. tranh. -Lắng nghe, quan sát tranh. -Tập kể trong nhóm. -3 Nhóm lên thi kể -Lớp nhận xét, bổ sung. -Theo dõi. -HS xung phong kể. -Lớp nhận xét -Phát biểu tự do. -Lắng nghe.. IV.Củng cố: Nhắc lại nội dung câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt V. Dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017 Sáng. Đạo đức § 7: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (t 1).. Tiết 3:. I.Mục tiêu: -Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - HS biết yêu quý, chăm sóc, quan tâm những người thân trong gia đình. *GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. II.Chuẩn bị: SGK III.Các hoạt động dạy – học : 1.Kiểm tra: - Thế nào là tự làm lấy công việc của mình? Liên hệ bản thân? 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ 1: Kể lại sự quan -Giao nhiệm vụ: Nhớ lại và -Kể theo cặp. tâm chăm sóc của kể xem em được mọi người -HS trình bày trước lớp. ông bà cha mẹ đối trong gia đình quan tâm với mình chăm sóc như thế nào? (?)Em nghĩ gì về những bạn +Thiếu sự chăm sóc trong gia.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhỏ không có cha mẹ?. HĐ 2: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất: -HS Biết bổn phận phải quan tâm chăm sóc mọi người trong gia đình. đình, cần được quan tâm giúp đỡ của mọi người. KL: Mỗi chúng ta đều có -Lắng nghe quyền được hưởng sự quan tâm chăm sóc của gia đình song cũng phải biết quan tâm giúp đỡ bạn thiếu tình cảm đó. -Nghe. -Kể chuyện “Bó hoa đẹp -Thảo luận nhóm – trả lời câu nhất” hỏi. (?)Em Ly đã làm gì trong +3HS trả lời: Hái hoa tặng mẹ ngày sinh nhật? nhân ngày sinh nhật. (?)Vì sao mẹ bạn Ly lại nói +3HS trả lời: Quan tâm chăm đây là bó hoa đẹp nhất? sóc mẹ. -Nhận xét – kết luận. - Lớp nhận xét – bổ sung. -HD hs Nhận xét từng -1HS đọc yêu cầu bài tập 3. trường hợp -HS trình bày nhận xét của mình về mỗi trường hợp. -Lớp nhận xét. -Nhận xét đánh giá.. HĐ 3: Đánh giá hành vi: -HS Đồng tình với hành vi việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc mọi người. VI: Củng cố: - cho HS nêu lại nội dung bài. V: Dặn dò: - Nhận xét tiết học.Dặn dò: -Sưu tầm thơ ca, bài hát về tình cảm gia đình.. Đạo đức §7 : Gia đình em (T1). Tiết 4. I Mục tiêu: - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Học sinh biết yêu quí gia đình của mình, yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, c.mẹ. - Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. * GDKNS: - Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình. - KN giao tiếp, ứng xử với những người thân trong gia đình. - KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ. **GDBVMT:GĐ có hai con góp phần hạn chế GTDS, góp phần cùng cộng đồng BVMT. II Chuẩn bị: - Vở BTĐĐ III Hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ : - Gv kiểm tra đồ dùng sách vở của HS. - Nhận xét, tuyên dương HS 2. Bài mới : a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung.. Nội dung Hoạt động 1 * GDKNS: **GDBVMT. Hoạt động của giáo viên -Gợi ý học sinh kể theo câu hỏi: + Gia đình em có mấy người? Bố mẹ em tên là gì? Anh chị em tên gì? Học lớp mấy? -Kết luận: **GDBVMT Hoạt động 2 - Xem bài tập 2 và kể lại nội dung tranh Quan sát và kể - Hãy quan sát và kể trong nhóm 2. Hoạt động của học sinh Học sinh tự kể về gia đình mình.. - Hoạt động theo nhóm. - Học sinh lên kể lại nội.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> lại nội dung tranh BT2. Hoạt động 3 Đóng vai theo bài tập 3. * GDKNS:. - Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh H: Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải sống xa cha mẹ? - Kết luận: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm đóng vai. - Giáo viên theo dõi, bổ sung.. - Kết luận: - Các em phải có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ? IV. Cũng cố : yêu cầu HS đọc lại BT2. - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt V. Dặn dò : Dặn dò hs về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.. dung tranh: Lớp nhận xét, bổ sung.. Các nhóm chuẩn bị đóng vai theo tranh. T1: Nói vâng ạ, thực hiện đúng... T2: Chào bà và mẹ khi đi học về. - 4 HS trả lời:Kính trọng, lễ phép, vâng lời và giúp đỡ. Chiều: Tiết 2,3. khoa hoc: §14: Phòng bệnh viêm não. I. Mục tiêu: - HS biết nguyên nhân và cách phònh bệnh viêm não. - Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. *GDKNS: Biết tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh viêm não. Biết tự bảo vệ và tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng bệnh viêm não. II. Chuẩn bị: SGK/26 – 27 III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : - “Phòng bệnh sốt xuất huyết” ? - Nhận xét, tuyên dương HS 2. Bài mới : a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động + Bước 1: GV phổ biến luật chơi. - HS đọc câu hỏi và trả lời 1: SGK/30 Trò chơi “Ai + Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Làm việc theo hướng dẫn nhanh, ai + Bước 3: Làm việc cả lớp trên. đúng ?” GV nhận xét. - HS trình bày kết quả : *GDKNS: 1–c ;2–d; 3–b; 4–a Hoạt động + Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan - HS quan sát và trả lời 2: Quan sát sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30, 31 *GDKNS: SGK và trả lời câu hỏi SGK + Bước 2: Thảo luận câu hỏi : + Chúng ta có thể làm gì để đề - HS thảo luận và trình bày. phòng bệnh viêm não ? Lớp nhận xét, bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> IV. Củng cố : Cho HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. V. Dặn dò : Yêu cầu HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(15)</span>