Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

Hoat dong trai nghiem sang tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC. CỤC NHÀ GIÁO. **********. **********. KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC Báo cáo viên: TS. Trần Văn Tính. , ĐT: 0912233368 Ths. Trần Quỳnh Trang. ĐT: 01693685555.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung: A. Làm quen _ xây dựng nội quy lớp học B. Một số vấn đề chung của Hoạt động TNST C. Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học D. Đánh giá HĐ TNST của học sinh trung học E. Hỗ trợ thông tin trực tuyến trong tổ chức HĐ TNST F. Vấn đề đào tạo giáo viên cho HĐ TNST.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Khen sáng tạo 2. Giới thiệu về mỗi người sáng tạo 3. Bắt tay tạo không khí thân ái.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ 1: Xây dựng nội quy lớp Tiến hành: •Thành viên đưa ra nội quy, biểu quyết > 75%. •Nội quy có thể thêm, bớt với sự nhất trí của các thành viên •Xây dựng biểu tượng của nội quy •Quy định khen thưởng và kỉ luật. Câu hỏi thảo luận: 1. Xây dựng nội quy có ý nghĩa gì trong tổ chức HĐ TNST 2. Làm thế nào để xây dựng nội quy Nội qui không có sự tham gia/hợp tác của trẻ = không hợp tác/chống đối.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. Một số vấn đề chung của Hoạt động TNST # .Chia sẻ & thảo luận # Vị trí của HĐ TNST trong giáo dục # Đặc điểm của HĐ TNST # Trải nghiệm – PP Dạy – Học, giáo dục hiệu quả # Học qua HĐ Dạy học và HĐ TNST # Trải nghiệm trong HĐ Dạy học và HĐ TNST # Vai trò của HĐ TNST # Vị trí HĐ TNST trong chương trình SGK mới # Một số vấn đề cơ bản về sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chia sẻ và thảo luận: Mỗi thầy cô hãy viết các HĐ GD /sinh hoạt tập thể/ Hướng nghiệp/ dạy nghề phổ thong hoặc các hoạt động khác ?  Tên hoạt động đó là gì ?  Hãy nêu ngắn ngọn, học sinh ĐƯỢC GÌ sau quá trình học đó  Những khó khăn khi tổ chức các hoạt động đó. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gì ? Clip: trẻ trải nghiệm sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> # Vị trí của HĐ TNST trong giáo dục. Giáo dục (nghĩa rộng) Giáo dục (nghĩa hẹp) và Dạy học HĐ Giáo dục (nghĩa hẹp, bộ phận). HĐ Dạy học. Giáo dục (nghĩa rộng, tổng quát).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> MỤCNĂNG TIÊU GIÁO LỰC TL TRÍ DỤC - TUỆ XH, PHẨM CHẤT NC.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khái niệm Giáo dục (nghĩa hẹp) GIÁO DỤC THEO NGHĨA HẸP là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống, liên tục của nhà sư phạm đến toàn bộ cuộc sống của học sinh để hình thành cho họ những phẩm chất nhân cách. Về bản chất, giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao lưu cho học sinh nhằm giúp học nhận thức đúng, tạo lập tình cảm và thái độ đúng, hình thành những thói quen hành vi văn mình trong cuộc sống, phù hợp với chuẩn mực xã hội. (Phạm Viết Vượng, GDH, 2000).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Khái niệm HĐTNST Hoạt động TNST là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động TNST nằm ở đâu ? HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> # Đặc điểm của HĐ TNST 1. HĐ TNST mang tính tích hợp và phân hóa cao 2. HĐ TNST thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng 3. HĐ TNST là quá trình học tích cực, hiệu quả và sáng tạo 4. HĐ TNST đòi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường 5. HĐ TNST giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác không thực hiện được Sự khác biệt của HĐ TNST với GD NGLL ? Thảo luận nhóm Tính ưu việt của HĐ TNST.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> # Trải nghiệm – Phương pháp Dạy – Học, Giáo dục hiệu quả BẢN CHẤT HỌC TRẢI NGHIỆM. Học từ trải nghiệm này là người học phải biết phản tỉnh, chiêm nghiệm trên các kinh nghiệm của mình, để từ đó khái quát hóa và công thức hóa thành các khái niệm để có thể áp dụng nó vào các tình huống mới có thể xuất hiện trong thực tế; từ đó lại xuất hiện các kinh nghiệm mới, và chúng lại trở thành đầu vào cho vòng học tập tiếp theo, cứ thế lặp lại cho tới khi nào việc học đạt được mục tiêu đã đề ra. Clip trải với bạn: chỉ vì tiếng Em.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chu trình học từ trải nghiệm của KOLB.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thảo luận nhóm: Thiết kế chu trình học từ trải nghiệm cho một nội dung nào đó -Nhóm 5 học viên - Thời gian 10 phút - Nhận biết các loại trải nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> # Học. qua HĐ Dạy học. và HĐ TNST. Mục đích. Chủ yếu hình thành: Năng lực, kỹ năng trí tuệ. Chủ yếu hình thành: Phẩm chất, giá trị, KNS. Chức năng, nhiệm vụ. Chức năng trội: -Nhiệm vụ: GD trí tuệ - Thế mạnh: phát triển trí tuệ, nhận thức qua các khái niệm, biểu tượng, lý thuyết, định luật. Chức năng trội: -Nhiệm vụ: GD đạo đức, thẩm mỹ, sức khỏe, lao động - Thế mạnh: Phát triển cảm xúc, thái độ, động cơ, lối sống ...

<span class='text_page_counter'>(17)</span> # Học. qua HĐ Dạy học. và HĐ TNST. Đối tượng. Hệ thống: Khái niệm, tri thức, kĩ năng, kĩ xảo..theo 1 chương trình, kế hoạch dạy học đạt mục tiêu giáo dục xác định. Hệ thống: Giá trị, chuẩn mực ..có tính định hướng theo xã hội, văn hóa, nguyện vọng và hứng thú của người học. Lĩnh vực. Môn học/ khoa học. Chủ đề, chủ điểm, nội dung GD (nghĩa hẹp).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> # Học. qua HĐ Dạy học. và HĐ TNST. Cơ chế hình thành. Nghiên cứu khoa học, logic. Tạo cảm xúc, nhiều khi phi logic. Thời gian. Chiếm lĩnh nhanh hơn. Lâu dài, bền bỉ hơn. Hình thức chủ yếu. Lớp/ bài Xemine, thực hành, thí nghiệm. Nhóm/ nội dung GD Các HĐ tập thể, tham quan, lao động công ích.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> # Học. qua HĐ Dạy học. và HĐ TNST. Không gian. Phòng học là chủ yếu. Ngoài lớp học, nhà máy, cuộc sống. Phương thức. Truyền đạt, phân tích, giảng giải. Tập trung cá nhân. Trải nghiệm, biểu diễn, chiêm nghiệm.. HĐ tập thể chủ yếu. Quản lý. Lãnh đạo: GV bộ môn Quản lý: theo chương trình môn học, thi cử. Lãnh đạo: PHHS, GVCN, đoàn thể.v.v… Quản lý: Theo chương trình hoạt động tập thể.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phân biệt Thực hành (Học qua hành); Thực tập (Học qua làm) và Trải nghiệm (Học qua trải nghiệm).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thực hành, thực tập Thực hành là việc vận dụng những kiến thức lý luận được học vào một ngữ cảnh khác, hoặc vận dụng để thực hiện nhiệm vụ nào đó của thực tiễn.. Thực tập, tập làm là việc chiếm lĩnh tri thức hay hình thành kỹ năng chủ yếu thông qua các thao tác hành vi, hành động trực tiếp của người học với đối tượng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> … và học qua trải nghiệm. Học từ trải nghiệm là quá trình học theo đó kiến thức, năng lực được tạo ra thông qua vi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trải nghiệm sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> # Trải nghiệm trong HĐ Dạy học và HĐ TNST HĐ Dạy học: Trải nghiệm như là một trong nhiều phương thức DH nhằm hình thành chủ yếu những năng lực trí tuệ. HĐ TNST: Trải nghiệm và sáng tạo là tính chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành chủ yếu năng lực tâm lý – XH và phẩm chất NC ở HS. HĐTNST: không thực hiện các nhiệm vụ trải nghiệm của từng môn học. Tuy nhiên, nhiệm vụ của HĐTNST giúp HS tổng hợp kiến thức học được vào thực tiễn. Đánh giá kết quả hoạt động TNST chủ yếu tập trung vào các năng lực TLXH, các giá trị, niềm tin, tình cảm….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giúp giáo dục thực hiện được mục đích tích hợp và phân hóa.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HĐ TNST là hoạt động tự chọn bắt buộc dành cho tất cả học sinh từ lớp 1 đến lớp 12, là hoạt động giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng đã học từ nhà trường và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HĐ TNST chia làm 2 giai đoạn Giai đoạn giáo dục cơ bản: • Hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng sống... • Học sinh được bước vào cuộc sống xã hội, được tham gia các đề án, dự án, các hoạt động thiện nguyện, hoạt động lao động... cũng như tham gia các loại hình câu lạc bộ khác nhau....

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giai đoạn giáo dục cơ bản: • Bằng HĐTNST của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên học sinh không những biết cách tích cực hóa bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm. • Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường, và chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Chương trình hoạt động trải ngiệm sáng tạo được tổ chức gắn với nghề nghiệp tương lai chặt chẽ hơn, hình thức câu lạc bộ nghề nghiệp phát triển mạnh hơn. Học sinh sẽ được đánh giá về năng lực, hứng thú... và được tư vấn để lựa chọn và định hướng nghề nghiệp. Ở giai đoạn này, chương trình có tính phân hóa và tự chọn cao. Học sinh được trải nghiệm với các ngành nghề khác nhau dưới các hình thức khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> # Vị trí HĐ TNST trong chương trình SGK mới. Hoạt động TNST với các mục tiêu GD.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Mô hình vai trò HĐTNST trong đáp ứng mục tiêu GD NL định hướng và lựa chọn NN NL tổ chức HĐ NL quản lý cuộc sống NL tự nhận thức và tích cực hóa bản thân. PC NC.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> # Một số vấn đề cơ bản về sáng tạo Sáng tạo là một tổ hợp các năng lực cho phép con người tạo ra cái mới (sản phẩm, hành động hay những giải pháp mới) độc đáo, thích hợp, có ý nghĩa đối với sự phát triển của cá nhân (sáng tạo trên bình diện cá nhân) và có ý nghĩa xã hội ( trên bình diện xã hội).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Các mức độ của trí sáng tạo. MĐ1: Sáng tạo biểu hiện (expressive creativity): Dạng cơ bản nhất của sáng tạo, không đòi hỏi tính độc đáo hay kĩ năng quan trọng nào, VD: như trẻ vẽ, nặn, hát .vv ,....đặc trưng là tính bột phát, hứng khởi và sự tự do khoáng đạt MĐ 2: Sáng tạo sáng chế (productive creativity): Đòi hỏi các kĩ năng nhất định (xử lý thông tin, kĩ thuật vv...) thể hiện rõ ràng, chính xác ý kiến, ý đồ của cá nhân. Tính tự do nhường bước cho các quy tắc trong khi thể hiện cái tôi.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> MĐ3: Sáng kiến (phát hiện, phát kiến): Phát hiện hay tìm ra dựa trên việc tìm thấy các quan hệ mới giữa các thông tin trước đây. Đây là chế biến các thông tin cũ và sắp xếp lại để đi đến các quan hệ mới (xuất hiện của sáng kiến) MĐ 4: Đổi mới (cải biến, cải cách): Thể hiện sự am hiểu sâu sắc các kiến thức khoa học hoặc nghệ thuật và từ đó nảy sinh các ý tưởng cải tạo, cải cách có ý nghĩa văn hóa xã hội. MĐ 5: Phát kiến (cao nhất): Ý tưởng làm nảy sinh ngành, nghề, trường phái mới, vượt qua cả trí tuệ đương thời. VD: Freud, Picassot, Einstein ..vv.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> C. Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học # Xây dựng mục tiêu của HĐ TNST (khung năng lực) # Thiết kế nội dung chương trình ĐH TNST # Phương pháp/hình thức tổ chức HĐ TNST # Thiết kế hoạt động TNST sâu theo NL. # Thực hành chuẩn chị cho đêm Trải nghiệm sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> # Xây dựng mục tiêu của HĐ TNST (khung năng lực). Năng lực đặc thù. Thảo luận nhóm: Xây dựng MỤC TIÊU cho mỗi nhóm năng lực - Suy nghĩ là 1 HĐ cụ thể/1 nhóm NL - Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao -Theo khối lớp: THCS và THPT (mẫu số 1).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1.1. Năng lực tham gia hoạt động - Tham gia tích cực - Hiệu quả đóng góp - Mức độ tuân thủ - Tinh thần trách nhiệm - Tinh thần hợp tác. 1.2. Năng lực tổ chức hoạt động - Thiết kế hoạt động - Quản lý thời gian - Quản lý công việc - Xử lý tình huống - Đánh giá hoạt động - Lãnh đạo. Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao. Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. NĂNG LỰC TÍCH CỰC HÓA VÀ TỰ NHẬN THỨC 2.1. Năng lực tự nhận thức - Nhận ra 1 số phẩm chất và năng lực chính của bản thân. -Tiếp nhận có chọn lọc những phản hồi về bản thân. - Xác định vị trí xã hội của bản thân trong ngữ cảnh giao tiếp. -Thay đổi, hoàn thiện bản thân. 2.2. Năng lực tích cực hóa bản thân - Suy nghĩ tích cực - Chấp nhận sự khác biệt. - Tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ - Vuợt khó. Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao. Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3. NĂNG LỰC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH 3.1. Năng lực tổ chức cuộc sống gia đình. Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao. - Tự phục vụ - Thực hiện vai trò của nam (nữ) - Chia sẻ công việc gia đình -Xây dựng bầu không khí tích cực 3.2. Năng lực quản lý tài chính - Lập kế hoạch chi tiêu - Sử dụng hiệu quả, hợp lý tài chính. - Phát triển tài chính. Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 4. NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 4.1. Đánh giá NL và PC cá nhân trong mối tương quan với nghề nghiệp - Hiểu biết thế giới nghề nghiệp, yêu cầu của nghề. - Đánh giá được NL và PC của bản thân. - Đánh giá nhu cầu thị trường lao động. - Xác định hướng lựa chọn nghề 4.2. Hoàn thiện NL và PC theo yêu cầu nghề nghiệp đã định hướng hoặc lựa chọn - Lập kế hoạch phát triển bản thân -Tham gia các hoạt động phát triển bản thân -Tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ phát triển NL cho nghề nghiệp. - Đánh giá được sự tiến bộ của bản thân. - Di chuyển nghề nghiệp 4.3. Tuân thủ kỷ luật và đạo đức của người LĐ - Tuân thủ -Tự chịu trách nhiệm - Tự trọng - Cống hiến xã hội. Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao. Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 5. NĂNG LỰC KHÁM PHÁ VÀ SÁNG TẠO 5.1. Năng lực khám phá, phát hiện cái mới. Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao. - Ý tưởng mới - Tổ chức thực hiện - Ý nghĩa giáo dục nhân cách 5.2. Năng lực sáng tạo (sản phẩm). Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao. -Tính mới lạ của sản phẩm - Cách giải quyết vấn đề khoa học của SP - Hình thức của sản phẩm -Ứng dụng của sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Nhóm năng lực. Các nhiệm vụ (Bậc học, thời gian). Một nhiệm vụ cụ thể. Nhiệm vụ HĐ TNST là việc làm mà học sinh phải LÀM THỰC để phát triển các năng lực/nhóm năng lực. Nhiệm vụ là 1 câu hỏi và mô tả theo 1 mệnh đề. Thiết kế dành cho lớp 6 - 12. Mô tả việc làm. Tên nhiệm vụ. Thời gian. Câu hỏi (Nhiệm vụ khái quát). Không gian. Mục tiêu chung Mục tiêu đặc thù. Mẫu 2. Ví dụ. # Thiết kế nội dung chương trình HĐ TNST. Các việc làm cụ thể. Số người Hình thức Phương tiện Đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> THỰC HÀNH Nhóm 1: NL hoạt động và tổ chức hoạt động. Nhóm 2: NL tích cực hóa và tự nhận thức. Nhóm 3: NL tổ chức và quản lý cuộc sống. Nhóm 4: NL định hướng nghề nghiệp. Nhóm 5: NL khám phá và sáng tạo. Chủ đề 1: Nhóm Giáo dục và cá nhân. Chủ đề 2: Nhóm tổ quốc, quê hương và thế giới. Chủ đề 3: Nhóm nghề nghề nghiệp. Chủ đề 4: Cuộc sống gia đình. Chủ đề 5: Khoa học nghệ thuật. Hướng dẫn: Phát triển nội dung HĐ TNST - Mỗi nhóm/1 nhóm năng lực - Thực hiện theo cấp học (lớp 6 – lớp 9; Lớp 10 – 12) - Mỗi nhóm năng lực xây dựng tối thiểu 3 nhiệm vụ - Thực hiện đến mức độ: việc làm.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> # Phương pháp/hình thức tổ chức HĐ TNST Phương pháp: Hoạt động trải nghiệm Hình thức có tính Thể nghiệm 1. Diễn đàn 2. Giao lưu 3. Hội thảo/xemina 4. Sân khấu hóa. Hình thức có tính Khám phá 1. Thực địa, thực tế 2. Tham quan 3. Cắm trại 4. Trò chơi (lớn). Hình thức Hình thức có tính Tham gia lâu dài 1. Dự án và nghiên cứu khoa học 2. Câu lạc bộ. Hình thức có tính Cống hiến XH 1. Thực hành lao động việc nhà, việc trường 2. Các hoạt động xã hội/ tình nguyện.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thảo luận: 4 nhóm Nhóm 1: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính khám phá  Nhóm 2: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính tham gia lâu dài Nhóm 3: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính thể nghiệm Nhóm 4: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính cống hiến xã hội.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> NL tích cực hóa và tự nhận thức Các nhiệm vụ (Bậc học, thời gian). Bao nhiêu nhiệm vụ/ gọi tên các nhiệm vụ. # Thiết kế hoạt động TNST sâu theo năng lực (Thời gian để tổ chức 30 phút) Các nội dung Thời gian. Tên nhiệm vụ. Không gian. Mục tiêu chung. Một nhiệm vụ cụ thể. Mục tiêu đặc thù Các việc làm cụ thể. Một việc làm. Số người Hình thức Phương tiện Đánh giá. Mẫu số 3.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Mô hình tảng băng về cấu trúc năng lực 1. Làm 2. Suy nghĩ 3. Mong muốn. Hành vi (quan sát được) Kiến thức Kỹ năng Thái độ Chuẩn, giá trị, niềm tin Động cơ Nét nhân cách Tư chất.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> THANG ĐO 3 MẶT CỦA NĂNG LỰC (Bloom; Dreyfus và Krathwohl). KỸNĂNG (DR). THÁI ĐỘ (KR). Sáng tạo. Năng lực ở cấp chuyên gia. Tạo giá trị đặc thù. Phân ch Đánh giá. Thực hiện chuyên nghiệp. Tổ chức, cấu trúc lại. Áp dụng. Hình thành được năng lực. Định Giá trị. Hiểu. Bắt đầu có kinh nghiệm. Ứng đáp. Ghi nhớ. Mới học, chưa có kinh nghiệm. Tiếp nhận. Cao. Đường phát triển năng lực. KIẾNTHỨC (BL). Thấp.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Sơ đồ thao tác hóa khái niệm: từ khái niệm đến tiêu chí chất lượng 1. NL cần hình thành (Khái niệm). 2. Hợp phần tạo nên NL. 3. Chỉ số xác định NL. 4. Tiêu chí CL của NL. Tiêu chí chất lượng 1 Các chỉ số 1. Tiêu chí chất lượng 2 Tiêu chí chất lượng 3. Năng lực 1 Tiêu chí chất lượng 4 Năng lực 2 Năng lực cần hình thành. Các chỉ số 2. Tiêu chí chất lượng 5. Năng lực 3 Tiêu chí chất lượng 6.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Quy trình thực hiện đánh giá KQ HĐTNST.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tiêu chí đánh giá chung Tiêu chí đánh giá Mức độ tham gia. Nội dung đánh giá Đánh giá độ tích cực, chủ động trong các hoạt động thực hiện, mức độ quan tâm và hứng thú đối với hoạt động.... Mức độ hợp tác, Đánh giá mức độ tham gia vào các hoạt động nhóm, hiệp lực trong hợp lực hoạt động và mức độ duy trì sự hợp tác... Tinh thần nhiệm Tính sáng tạo. trách Đánh giá tinh thần trách nhiệm trong mọi hoạt động, mức đô duy trì thực hiện, chủ động, tích cực trong hoạt động…. Cách giải quyết vấn đề độc đáo, trí tưởng tượng phong phú; mềm dẻo, linh hoạt trong tư duy; có kỹ năng, kỹ xảo nhuần nhuyễn; biết cách tái cấu trúc những điều mới mẻ; nhạy cảm, nhạy bén với môi trường xung quanh.. Kết quả hoạt động - Đánh giá kết quả thực hiện một cách tổng hợp thông qua thực đặc biệt khác hiện những hoạt động đặc biệt. - Kết quả thu được từ các hoạt động sự kiện trong và ngoài trường học..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> PP và công cụ đánh giá HĐTNST Phương pháp đánh giá Quan sát các tình huống hoạt động. Khảo sát. Công cụ sử dụng Bảng ghi chép và lưu lại các đối thoại Bảng kiểm (Check list) Hệ thống câu hỏi và câu trả lời theo cấp độ (rating scale Bảng hỏi khảo sát về thái độ, suy nghĩ, cảm nhận. Bảng hỏi về Tự đánh giá bản thân Bảng hỏi về Đánh giá tương hỗ Phân tích “sản phẩm” Bảng tiêu chí đánh giá quá trình tạo ra sản phẩm của học sinh Bảng tiêu chí phân tích việc thực hiện kế hoạch hoạt động. Trao đổi ý kiến của GV (Moderation). Bảng tiêu chí phân tích bài viết, bài phát biểu cảm nghĩ của học sinh Bảng tiêu chí đánh giá các nội dung liên quan. Cách thức.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> KẾT LUẬN  NĂNG LỰC CỦA CON NGƯỜI CHỈ ĐƯỢC HÌNH THÀNH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG, QUA SỰ TRẢI NGHIỆM CỦA CHÍNH CHỦ THỂ.  BẢN THÂN SỰ PHẢN ÁNH TÂM LÝ CỦA CON NGƯỜI ĐÃ MANG TÍNH SINH ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO, CHÚNG TA CẦN PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA ĐẶC TÍNH NÀY.  HOẠT ĐỘNG CẦN CÓ SỰ CHỈ DẪN, ĐỊNH HƯỚNG RÕ RÀNG VÀ TRIỂN KHAI ĐÚNG NGUYÊN TẮC (PPDH VÀ GD) THÌ MỤC TIÊU GIÁO DỤC MỚI ĐẠT ĐƯỢC NHƯ MONG ĐỢI.  GIÁO VIÊN LÀ LỰC LƯỢNG THEN CHỐT TẠO NÊN SỰ ĐỔI MỚI. ĐÀO TẠO GV LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐÓN ĐẦU SỰ ĐỔI MỚI NÀY..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Lớp 6. Lớp 7. Lớp 8. Lớp 9.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Cấp 2. NL HĐ và tổ chức hoạt động. NL tích cực hóa và tự nhận thức. NL tổ chức và quản lý cuộc sống. NL khám phá và sáng tạo. NL định hướng nghề nghiệp. Lớp 10. lớp 11. Lớp 12. 36. 45. 36. 36. 27. 45. 36. 36. 27. 36. 36. 36. 9. 36. 18. 18. 9. 18. 18. 18.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×