Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao an Ngu van 10 tap 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 18 Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …..
Tiết 52-53 Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …..


<b>PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG</b>


<b>(Bạch Đằng giang phu)</b>



<b>Trương Hán Siêu</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến thức</b>


- Niềm tự hào về truyền thống yêu nước và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dt.


- S/d lối “chủ – khách đối đáp”, cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự do phóng khoáng,...
<b>2/ Kĩ năng</b>


Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
<b>3/ Thái độ </b>


<b> - Tự hào trước những chiến công của cha ông và truyền thống anh hùng của dt, có ý thức trân trọng</b>
những con người đã làm nên lịch sử, ra sức phấn đấu để xứng đáng với những gì mà các bậc tiền nhân đã để lại.
- Vẻ đẹp của cảnh sông nước Bạch Đằng; cảnh sắc Bạch Đằng gắn liền với chiến công hiển hách của
cha ông; môi trường thiên nhiên ở đây còn là di tích lịch sử - văn hóa, gắn liền với truyền thống yêu nước đánh
giặc ngoại xâm của dân tộc.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ GV: Hình ảnh về sông Bạch Đằng và chiến thắng Bạch Đằng (nếu có).</b>
<b>2/ HS: Đọc bài trước, tóm tắt phần TD, chia bố cục VB, trl các câu hỏi HDHB.</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới:</b>


<i>O: Nói đến sơng Bạch Đằng là nói đến những chiến cơng hiển hách trong công cuộc chống ngoại xâm</i>
<i>của quân dân ta trong lịch sử dân tộc. Bạch Đằng giang do vậy từ xưa đã đi vào thơ ca cổ kim của dt ta như</i>
<i>một niềm tự hào bất tận về khí phách anh hùng và tài trí của người Việt trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Chúng</i>
<i>ta sẽ tìm hiểu một trong những TP thơ ca thành công nhất về đề tài sông Bạch Đằng: Bạch Đằng giang phú của</i>
<i>Trương Hán Siêu. </i>


<b>2/ Dạy nội dung bài mới:</b>
? Mục tiêu cần đạt của bài học?


<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<i><b>* Hoạt động 1 (15</b></i><i><b>): </b></i><b>Tìm hiểu chung.</b>
? Giới thiệu vài nét về tác giả THS?


? PSBĐ được viết theo thể loại gì?


? Tp được ra đời trong một hc ntn? Hc đó có ảnh
hưởng ntn đến nd tp?


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>


<i><b>1/ Tác gia</b></i>


THS (? – 1354) là người có học vấn uyên thâm, từng tham
gia các cuộc chiến đấu của quân dân nhà Trần chống quân
Mông – Nguyên, được các vua Trần tin cậy và nhân dân
kính trọng.



<i><b>2/ Tác phẩm</b></i>


- Thể loại: phú cổ thể.


- Hcrđ: khi vương triều nhà Trần đang có những bh suy
thoái, cần phải nhìn lại QK anh hùng để củng cố niềm tin
trong hiện tại.


<i><b>* Hoạt động 3 (60’): </b></i> Đọc – hiểu văn bản.
- Gv đọc diễn cảm VB (hoặc hướng dẫn HS đọc).
? Câu 1 – SGK.


? Hình tượng “khách” trong bài có thể hiểu là ai?
? Đặc điểm của nv “khách” được hiện lên qua
những hình ảnh về k/g nào?


? Tg đã sd bút pháp gì khi nhắc đến các địa danh
TQ? Điều đó thể hiện ý nghĩa gì?


? Bên cạnh những địa danh TQ, tg còn nhắc đến
những địa danh nào? Bút pháp? Ý nghĩa?


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>


<i><b> 1) Đoạn 1: Hình tượng nhân vật “khách”</b></i>


- “Khách”: có thể xem là hóa thân của tg.


- Đặc điểm của nhân vật “khách”, được thể hiện qua:
+ Hình ảnh liệt kê về k/g:



 Nguyên, Tương, Vũ Huyệt,…
→ bút pháp ước lệ tượng trưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv tích hợp BVMT.


? Yếu tố t/g được đề cập đến là gì? Ý nghĩa?
? “Khách” nói mình học theo Tử Trường. Vậy Tử
Trường là ai? Điều đó có ý nghĩa gì?


? Qua lời kể trên em thấy “khách” là một người
ntn?


? Cx của “khách” được thể hiện ntn trong phần
đầu bài phú? Vì sao?


? Các bô lão ở đây có thể hiểu là ai? Tác dụng?


? Các bô lão đã kể về những sự kiện nào gắn với
sông BĐ? Tg đã sd bpnt nào? Tác dụng?


? Tg đã kể ntn về thế trận ở các trận chiến này?
Tg đã sd bpnt nào? Tác dụng?


? Tg đã sd các điển tích nào? Tác dụng?


? Các bô lão kể về chiến tích trên sông BĐ với lời
kể ntn? Giọng kể ra sao?


? Theo các bô lão, chúng ta chiến thắng là nhờ


vào những yếu tố nào? Em nx ntn về lời bình luận
này?


? Lời ca của các bô lão có nd ntn? Em nx ntn về
lời ca này?


? Bài phú kết thúc bằng lời ca của nv “khách”.
“Khách” đã ca những gì?


? Lời ca của khách đã k.đ chân lí gì?


? Qua đó, em thấy được điều gì về tg?


→ những cảnh đẹp, gắn liền với LS ĐN thể hiện lòng tự
hào dân tộc.


+ Thời gian: Sớm … Chiều → phép liệt kê và k/c trùng
điệp → t/g liên hoàn


+ “Học Tử Trường”: gợi nhớ đến sử gia TQ Tư Mã Thiên
→ ước muốn học thú tiêu dao và tìm hiểu về LSDT.


=> “Khách” là người có tráng chí bốn phương, tâm hờn
phóng khoáng, có hồi bão lớn lao, thích du ngoạn và ham
hiểu biết.


- Cx của “khách”:


+ Vừa vui sướng, tự hào vì cảnh sắc tươi đẹp của ĐN và
LS hào hùng của DT.



+ Vừa buồn đau về hiện tại, nuối tiếc về quá khứ.


<i><b> 2) Hình tượng các bô lão</b></i>


- “Các bô lão”: là hình ảnh tập thể, xuất hiện như một sự
hô ứng.


- Lời kể về chiến tích trên sông BĐ:


+ Các sự kiện: “Đây là nơi… Cũng là…” → phép liệt kệ,
trùng điệp nhấn mạnh những chiến tích của quân dân ta qua
các triều đại.


+ Thế trận: “Thuyền bè muôn đội … giáo gươm sáng
chói”, “Ánh nhật nguyệt … chừ sắp đổi” → phép đối diễn
tả không khí tưng chiến trận tưng bừng, khí thể giằng co
quyết liệt.


+ Các điển tích: “Trận Xích Bích”, “trận Hợp Phì” →
diễn tả nỗi thất bại thảm hại của quân giặc, ngầm SS trận
BĐ với ngang tầm với những trận oanh liệt nhất trong LS
TQ.


+ Lời kể ngắn gọn, súc tích, giọng điệu kể đầy nhiệt
huyết, tự hào.


- Bình luận về chiến thắng: nhờ địa thế hiểm trở và nhất là
do yếu tố con người => tư tưởng nhân văn cao đẹp, mang
tầm triết lí sâu sắc.



- Lời ca của các bô lão: bất nghĩa thì tiêu vong, nhân
nghĩa thì lưu danh thiên cổ => có y/n tổng kết, có giá trị
như một chân lí.


<i><b>3) Lời ca của “khách”</b></i>


- Ca ngợi sự anh minh của “hai vị thánh quân” và chiến
tích của sông B.Đ.


- K.đ chân lí: trong mqh giữa địa linh và nhân kiệt, nhân
kiệt là yếu tố quyết định → ta thắng giặc không chỉ ở “đất
hiểm” mà quan trọng hơn là nhân tài có “đức cao”.


<b>=> Lời ca thể hiện niềm tự hào và tư tưởng nhân văn</b>
<b>cao đẹp.</b>


<i><b>* Hoạt động 3 (10</b></i><i><b>): </b></i><b>Tổng kết.</b>


? Theo em, tại sao tg lại s/d thể phú để s/t bài
này?


? Bài phú có k/c ntn?
? Vb có y/n ntn?


<b>III. Tổng kết</b>


<i><b> 1) Nghệ thuật</b></i>


- Sử dụng thể phú tự do, khơng bị gị bó vào niêm ḷt,


kết hợp giữa tự sự và trữ tình, có khả năng bộc lộ cx phong
phú, đa dạng,…


- Kết cấu chặt chẽ, sử dụng nhiều điển tích, điển cố,…


<i><b> 2) Ý nghĩa văn ban</b></i>


Bài phú thể hiện niềm tự hào, niềm tin vào con người và
vận mệnh QG, DT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>? Bài học có y/n ntn với em?</b>
<b>4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà</b>


- Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
+ Học bài


+ Bình luận về yn triết lí trong lời ca của “khách”.


- Chuẩn bị bài mới: Đại cáo bình Ngô (phần 1: <i><b>Tác gia Nguyễn Trãi)</b></i> (đọc bài, tóm tắt các ý chính của
bài học).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×