Câu 49, Một electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5. 10
-2
T với vận tốc v
= 10
8
m/s theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo của electron
trong từ trường có giá trị nào sau đây? ( Khối lượng của electron m = 9. 10
-31
kg )
A, 1,125cm b, 2,25cm c, 11,25cm d, 22,5cm
Câu 50, Một khung dây tròn bán kính 4cm đặt trong một mặt phẳng thẳng đứng chứa trục
của một nam châm nhỏ nằm ngang ở vị trí cân bằng, tâm của vòng tròn trùng với tâm của
nam châm. Cho dòng điện có cường độ I =
4
π
A chạy qua khung dây thì nam châm quay
một góc 45
0
. thành phần nằm ngang của từ trường trái đất ở nơi làm thí nghiệm có giá trị
nào sau đây?
A, 0,5. 10
-5
T b, 1,25. 10
-5
T c, 1,5.10
-5
T d, 2.10
-5
T
Cảm ứng điện từ
Câu 1, Một vòng dây kín phẳng đặt trong một từ trường đều. Trong các yếu tố sau:
I. Diện tích giới hạn bởi vòng dây.
II. Cảm ứng từ của từ trường
III. Khối lượng của vòng dây
IV. Góc hợp bởi mặt phẳng vòng dây và đường cảm ứng từ
Từ thông qua diện tích S phụ thuộc các yếu tố nào ?
A, I và II b, I và III c, I, II và III d, I, II và IV
Câu 2, Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một ống dây kín là do sự thay đổi:
A,Chiều dài của ống dây. C, Từ thông qua ống dây.
B, Khối lượng của ống dây. d, Cả 3 điều trên.
Câu 3, Một khung dây tròn đặt trong một từ trường đều có mặt phẳng khung dây vuông
góc với đường cảm ứng từ. Trong các trường hợp sau:
I, Khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường theo một phương bất kỳ.
II, Bóp méo khung dây.
III. Khung dây quay quanh một đường kính của nó.
ở trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây?
a, I và II b, II và III c, III và I d, Cả 3 trường hợp trên.
Câu 4, một nam châm thẳng N – S đặt gần một khung dây. giữ khung dây đứng yên. Lần
lượt làm nam châm chuyển động như sau:
I, Tịnh tiến nó theo trục của nó.
II, Quay nam châm quanh một trục thẳng đứng.
III, Quay nam châm quanh một trục nằm ngang và vuông góc với trục của nó.
ậ trường hợp nào có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây?
A, I và II b, II và III c, I và III d, Cả 3 trường hợp
Câu 5, Một khung dây kín đặt trong một từ trường đều có đường cảm ứng từ vuông góc
với mặt phẳng của khung. Lần lượt cho khung chuyển động tịnh tiến :
I, Theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ.
II. Theo phương song song với các đường cảm ứng từ.
III. Theo phương xiên với các đường cảm ứng từ.
ở trường hợp nào có dòng điện cảm ứng trong khung dây?
a, I b, III c, Cả III trường hợp d, Không có trường hợp nào
Câu 6, Định luật Lenxơ có mục đích xác định:
A, Chiều của từ trường của dong điện cảm ứng.
B, Chiều của dòng điện cảm ứng.
C, Độ lớn của suất điện động cảm ứng.
D, Cường độ của dòng điện cảm ứng.
Câu 7, Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở câu sau:
Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện phải có chiều sao cho từ trường mà nó
sinh ra sự biến thiên của từ trông qua mạch.
A, Chống lại b, Tăng cường c, Làm giảm d, Triệt tiêu
Câu 8, Chọn câu bổ sung đúng.
Thời gian dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch là:
A, dài nếu điện trở của mạch nhỏ.
B, dài nếu từ thông qua mạch lớn.
C, bằng thời gian có sự biến thiên của từ thông qua mạch.
D, Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 9, một khung dây dẫn ABCD đặt sát một dây dẫn thẳng có dòng điện. Xét các trường
hợp sau:
I. Cho khung dây quay quanh dây dẫn.
II. Tịnh tiến khung dây xa dần dây dẫn.
ở trường hợp nào thì có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
A, I b, II c, Cả hai trừng hợp d, Không có trường hợp nào.
I
Câu 10, Hình vẽ là đồ thị biểu diễn theo thời gian của từ thông đi qua một kung dây
kín. độ lớn của suất điện động cảm ứng và chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây
biến đổi như thế nào?
A, Suất điện động cảm ứng không đổi. Chiều của dòng điện cảm ứng không đổi.
B, Suất điện động cảm ứng tăng dần ở nửa thời gian đầu, giảm dần ở nửa thời gian sau,
chiều của dòng điện cảm ứng không đổi.
C, Suất điện động cảm ứng tăng dần ở nửa thời gian đầu, giảm dần ở nửa thời gian sau,
dòng điện cảm ứng đổi chiều ở thời điểm
2
t
.
D, Một kết quả khác.
Câu 11, Có 3 thanh nam châm giống nhau được thả rơi thẳng đứng từ cùng một độ cao.
Thanh thứ nhất rơi tự do, thanh thứ hai rơi qua một ống dây để hở, thanh thứ ba rơi qua
một ống dây kín. Trong khi rơi thanh nam châm không chạm vào ống dây. thời gian rơi
của ba thanh nam châm lần lượt là t
1
, t
2
, t
3
.Ta có:
A, t
1
= t
2
= t
3
b, t
1
< t
2
< t
3
c, t
2
= t
3
< t
1
d, t
1
= t
2
< t
3
Câu 12, Trong các yếu tố sau:
I. Chiều dài của ống dây kín.
II. Số vòng dây của ống dây.
III. Tốc độ biến thiên của từ thông qua mỗi vòng dây.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây phụ thuộc các yếu tố nào?
A, I và II b, II và III c, III và I d, Cả 3 yếu tố.
A
C
D
B
Câu 13. Một khung dây kín có điện trở R. khi có sự thay đổi từ thông qua khung dây,
cường độ dòng điện qua khung dây có giá trị:
A, I =
t
∆Φ
∆
b, I =
.R t
∆Φ
∆
c, I = R
t
∆Φ
∆
d, Một giá trị khác.
Điên lượng qua một khung dây kín có điện trở R trong khoảng thời gian ∆t khi có sự biến
thiên của từ thông qua khung dây, có giá trị:
A, ∆q = R.
∆Φ
b, ∆q = R.
∆Φ
. ∆t c, ∆q =
R
∆Φ
d, ∆q =
. t
R
∆Φ ∆
Câu 15, Điện lượng qua một mạch điện khi có dòng điện cảm ứng có tính chất noà sau
đây ?
A, Tỉ lệ với thời gian xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B, Tỉ lệ với cường độ dòng điện cảm ứng.
C, Tỉ lệ với độ biến đổi từ thông qua mạch.
D, Cả 3 tính chất trên.
Câu 16, Một thanh kim loại CD = l chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ
B, cắt vuông góc các đường cảm ứng từ với vận tốc v. Suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong thanh có giá trị nào sau đây?
A, B. l. v b,
Bl
v
c,
.B v
l
d, Một giá trị khác.
Câu 17, Một dây dẫn chiều dài l, có bọc chất cách điện, được xếp đôi lại rồi cho chuyển
động cắt vuông góc các đường cảm ứng từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B với
vận tốc v. suất điện động cảm ứng trong dây dẫn có giá trị nào sau đây?
A, B. l. v b, 2 B. l. v c,
.
2
B v
l
d, Một giá trị khác.
Câu 18, Để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động
trong từ trường, ta có thể dùng:
A, Quy tắc bàn tay trái.
B, Quy tắc cái đinh ốc.
C, Quy tắc bàn tay phải.
D, Cả a và c
Câu 19, Một thanh kim loại đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông
góc với thanh. Lần lượt cho thanh chuyển động tịnh tiến:
I, Theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ.
II, Theo phương song song với các đường cảm ứng từ.
III. Theo phương xiên với các đường cảm ứng từ.
ở trường hợp nào thì trong thanh có suất điện động cảm ứng?
A, I và II b, II và III c, I và III d, Cả 3 trường hợp.
Câu 20, Trong các yếu tố sau:
I. Cấu tạo của mạch điện.
II. Cường độ của dòng điện qua mạch ban đầu.
III. Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch ban đầu.
Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch phụ thuộc các yếu tố nào?
A, I và II b, IIvà III c, I và III d, Cả 3 yếu tố.
Câu 21, Biểu thức nào sau đây dùng để tính độ tự cảm của một mạch điện?
A, L =
i
Φ
b, L =
B
i
c, L = Φ.I d, L = B.i
Câu 22, Độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng diện tích S, có chiều dìa l có giá
trị:
A, 10
-7
.
2
N S
l
b, 4π.10
-7
.
2
N l
S
c, 4π.10
-7
.
2
N S
l
d, 10
-7
.
.N S
l
Câu 23, Henry là độ tự cảm của một mạch điện mà:
A, Khi cường độ dòng điện qua mạch là 1 ampe thì từ thông qua mạch là 1 vêbe.
B, Khi từ thông qua mạch biến đổi 1 vêbe thì dòng điện tự cảm sinh ra có cường độ 1
ampe
C, Khi cường độ dòng điện qua mạch biến đổi 1 ampe thì trong mạch có từ thông 1 vêbe.
D, Các câu trên đều sai.
Câu 24, Trong các đại lượng sau:
I. Chiều dài ống dây.
II. Số vòng dây.
III. Diện tích mỗi vòng dây.
Độ tự cảm của ống dây tỉ lệ nghịch với đại lượng nào?
A, I b, II c, III d, II và III
Câu 25, ∆l là độ biến thiên cường độ của dòng điện qua một mạch kín. Kết luận nào sau
đây là đúng?
A, Nếu ∆l > 0 dòng điện tự cảm có cùng chiều với dòng điện ban đầu.
B, Nếu ∆l < 0 dòng điện tự cảm có cùng chiều với dòng điện ban đầu.
C, Nếu ∆l > 0 dòng điện tự cảm ngược chiều với dòng điện ban đầu.
D, a và c đúng.
Câu 26, Lần lượt cho hai dòng điện có cường I
1
, I
2
đi qua một ống dây điện. Gọi L
1
, L
2
là độ tự cảm của ống dây trong hai trường hợp đó. Nếu I
1
= 4I
2
thì ta có:
A, L
1
= 4L
2
b, L
1
=
2
4
L
c, L
1
= L
2
d, Một kết quả khác.
Câu 27, Hai ống dây co s cùng chiều dài, có diện tích các vòng dây bằng nhau, có số
vòng dây lần lượt là N
1
, N
2
với N
1
= 2N
2
, có độ tự cảm lần lượt là L
1
, L
2
Ta có:
A, L
1
= L
2
b, L
1
=
2
4
L
c, L
1
= 2 L
2
d, Một kết quả khác.
Câu 28, Trong 3 chất từ :
I. Thuận từ
II. Nghịch từ
III. Sắt từ
Có thể dùng giả thiết ampe để giải thích sự nhiễm từ của loại nào ?
A, I b, II c, III d, I và II
Câu 29, Trong ba loại chất từ :
I. Thuận từ
II. Nghịch từ
III. Sắt từ
Chất nào có độ từ thẩm à < 1?
A, I b, II c, III d, I và II
* Dùng quy tắc sau để trả lời các câu 30 đến 35:
A, Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 đúng. Hai phát biểu có liên quan.
B, Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 đúng. Hai phát biểu không liên quan.
C, Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai.
D, Phát biểu 1 sai, phát biểu 2 đúng.
Câu 30,