Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.32 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 11A Đất lành chim đậu (tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Đọc – hiểu bài Chuyện một khu vườn nhỏ. Nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. xanh.Luôn giữ cho môi trường trong lành,sạch sẽ. + Hướng dẫn các em đọc chậm đọc được một đoạn của bài. + HS học tốt đọc diễn cảm,thực hiện tốt các bài tập. Giáo dục môi trường: Giáo dục HS ý thức trồng cây,chăm sóc và bảo vệ cây II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa - HS: Vở ghi bài III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Nhận xét HS đọc hiểu qua tuần ôn tập. 3- Bài mới Giới thiệu chủ điểm Giữ lấy màu xanh nói lên nhiệm vụ của chúng ta là bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi trường. - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Cho Hs quan sát tranh. - Các nhóm thảo luận,báo cáo. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Các bạn nhỏ vui chơi ca hát dưới gốc cây.Thiên nhiên thật đẹp ánh mặt trời rực rỡ,chim hót líu lo. - Nếu tất cả các cây xanh bị chặt thì môi trường sống của chim chóc bị mất đi,không khí không còn trong lành nữa. Hoạt động chung cả lớp Hoạt động 2 - Cả lớp nghe. - GV gọi HS đọc mẫu. - Quan sát tranh minh họa. - Giới thiệu tranh minh họa. - Bài chia làm 3 đoạn. - Chia đoạn. Hoạt động cặp đôi Hoạt động 3 - Đọc từ và giải nghĩa từ. - Cho HS đọc từ và giải nghĩa từ. - Trình bày trước lớp.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi 2 cặp đọc to trước lớp. Hoạt động 4 Cùng luyện đọc -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc đúng. - GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 Thảo luận - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi - Cho các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận ý đúng.. Hoạt động nhóm Luyện đọc câu,đoạn,bài. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - HS tìm hiểu bài đọc. - Trình bày trước lớp. - HS thảo luận và nêu kết quả. Đáp án đúng: 1/ Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công 2/Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. cây hoa ti- gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậynhư những vòi voi bé xíu. Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng HS khá,giỏi trả lời 3/Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn 4/ b) Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có nhiều người đến làm ăn, sinh sống.. - Gợi ý Hs rút ra nội dung bài. *GV liên hệ thực tế giáo dục HS yêu quý thiên nhiên,bảo vệ môi trường. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này, em biết được gì? *Dặn dò - Em nghe. - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs đọc bài. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 2 Toán Bài 32 Trừ hai số thập phân (tiết 2) I Mục tiêu - Em biết: - Trừ hai số thập phân..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng,phép trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - Giải các bài toán với phép trừ các số thập phân. Mục tiêu riêng: HS học chậm làm bài tập 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3.Bài 4 a,c.Bài 5 cột đầu. Khuyến khích HS học tốt làm thêm các bài tập còn lại. II Đồ dùng dạy học - HS:Thước,bảng con. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - HS nêu cách trừ hai số thập phân. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: BT1 Hoạt động cá nhân - Cho HS làm bảng con. Bài 1 - Nhận xét. Đáp án a) 36,7 b) 29,4 c) 12,34 -13,8 - 3,21 - 10,125 22,9 26,19 2,215 BT2 Bài 2 - Quan sát các em làm bài,giúp đỡ em a) 10,6 Duyên,Tuấn,Đạt,Huỳnh. b) 9,09 - Thu một số vở,nhận xét. c) 1,52 d) 23,17 BT3 - Cho HS đọc kĩ đề. - Cho HS tự giải rồi chữa bài.. Bài 3. Bài giải Số kg gạo còn lại sau khi lấy lần thứ nhất là: 26,75 - 10,5 = 16,25 (kg) Số kg gạo còn lại trong thùng là: 16,25 - 9 = 7,25 ( kg) Đáp số: 7,25 kg Hs có thể giải cách khác. BT 4 Bài 4 - Quan sát các cặp làm việc. a) x + 5,34 = 7,65 x = 7,65 - 5,34 - GV gọi vài cặp nói to trước lớp;nhận x = 2,31 xét..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) 7,95 + x = 10,29 x = 10,29 - 7,95 x = 2,34 c). a 9,8. b 5,4. c 1,2. 26,38 7,5. 3,16. 37,86. 4,8. 9,2. x - 3,78 = 6,49 x = 6,49+ 3,78 x = 10,27. d) 8,4 - x = 3, 6 x = 8,4 – 3,6 x = 4,8 Bài 5 Thảo luận cặp đôi,làm bài. a) a-b-c a - (b+c) 9,8 - 5,4 - 1,2 = 3,2 9,8 – (5,4 + 1,2) = 9,8 – 6,6 = 3,2 26,38 - 7,5 - 3,16 = 26,38 – ( 7,5+ 3,16) = 26,3815,72 10,66 =15,72 37,86- 9,2- 4,8 = 37,86 – (9,2+ 4,8) = 37,86-14,0 23,86 = 23,86 b) Thực hiện tương tự. - Cho HS làm. - Nhận xét,chữa bài.. b) 9,4 – 2,5 – 4,7 = 6,9 – 4,7 = 2,2 = 9,4- ( 2,5 + 4,7 ) = 9,4 – 7,2 = 2,2. - GV theo dõi,kiểm tra,giúp đỡ. - GV thu vở nhận xét. - Chữa bài trên bảng lớp.. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã làm bài tập dạng dạng nào? * Dặn dò - Nếu làm chưa xong buổi chiều làm. 23,58 - ( 6,38 + 12,4) = 23,58 – 18,78 = 4,8 23,58 – 6,38 – 12,4 =17,20 – 12,4 =4,8 Em làm bài cá nhân. Bài 6 Quả thứ hai cân nặng là: 5,9 – 1,5 = 4,4 (kg) Quả thứ ba cân nặng là : 13,5 – ( 5,9 + 4,4) =3,2 (kg) Đáp số : 3,2 kg - HS trả lời cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> tiếp. - Gv nhận xét tiết học.. Em nghe.. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ==================================== Tiết 3 Giáo dục lối sống Bài 5 An toàn khi gặp người lạ (Tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Giáo dục học sinh kĩ năng sống:phân tích,phán đoán,ứng phó,ứng xử,kĩ năng nhờ sự giúp đỡ . II. Chuẩn bị GV: Tài liệu hướng dẫn,Phiếu câu hỏi cho các cặp thảo luận. III.Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động Cho HS chơi “Chanh chua,cua cắp” 2/ Trải nghiệm - Khi gặp người lạ làm quen em sẽ ứng xử như thế nào? - Nhận xét. 3 Bài mới - Gv giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - Xác định mục tiêu Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Cho các nhóm thảo luận rồi trình bày. 1/ Một số tình huống nguy cơ GV kết luận từng tình huống. - Các nhóm thảo luận rồi báo cáo. + Tình huống 1: Hòa có nguy cơ bị lừa lấy tài sản ,tiền bạc trong nhà và có nguy cơ bị xâm hại. + Tình huống 2: Thanh có nguy cơ bị xâm hại tình dục , bắt cóc. + Tình huống 3: Mỉ và các bạn có nguy cơ bị người đàn bà lâ mặt lừa bán làm gái mại dâm. +Tình huống 4:Đông có nguy cơ bị lừa để vận chuyển hàng lậu,đồ ăn cắp hoặc ma túy cho chúng. Hoạt động 2. 2/ Các quy tắc an toàn khi tiếp xúc.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Quan sát các nhóm thảo luận. - Nghe đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét,kết luận.. *Củng cố - Qua tiết học này,em biết được gì? - Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo dục học sinh kĩ năng sống. -Dặn dò. với người lạ. Các thư đoạn để lừa gạt,bắt cóc,xâm hại trẻ em. + Dò hỏi về gia đình em. + Rủ em đi với chúng ở nơi vắng vẻ. + Rủ em ở trong phòng một mình với người đó và đóng cửa. + Rủ em đi chơi xa. +Cho em tiền, quà em mà không nói rõ lí do. + Dặn em giữ bí mật không được nói cho ai biết. + Đe dọa em nếu em không làm theo lời chúng. .... Ghi lại những việc nên làm để phòng tránh bị xâm hại. - Đọc phiếu, bổ sung. Để phòng tránh bị xâm hại cần: + Không nói cho người lạ biết em ở nhà có một mình. + Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ. + Không ra đường một mình khi đã muộn. + Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. + Không mở cửa cho người lạ vào nhà nếu không có người lớn ở nhà. + Không đi nhờ xe người lạ. + Không nhận tiền, quà của người khác mà không rõ lý do. + Không để cho người lạ chạm vào người mình,nhất là tay,ngực và chỗ kín của em. + Không chát với người lạ trên mạng Internet. + Không đi chơi với bạn mới quen, nhất là bạn khác giới... - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Các em cần biết giữ an toàn khi gặp người lạ. - Tiết sau các em sẽ thực hành. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tiết 2 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 1) I Mục tiêu - HS đọc hiểu bài thơ Chiều xuân.Nhận biết được từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa,nhiều nghĩa (BT 1,2). - Điền đúng tiếng có vần ưa hoặc ươ vào thành ngữ,tục ngữ trong bài tập 3. II Chuẩn bị GV:Tranh minh họa Hs : Sách thực hành III Các hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài Nêu nội dung tiết thực hành - Hs nghe. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 HS làm theo cặp. - Cho 3 em đọc bài thơ. Đáp án: - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp làm a) ý 1 bài. b) ý 3 - Gọi Hs nêu câu trả lời em chọn. c) ý 3 - GV kết luận. d) ý 2 e) ý 1 g) ý 2 Bài 2 Cho HS học tốt làm. Bài 3 - Cho HS làm cá nhân vào vở. Lưu ý HS: Đặt dấu câu cho quy tắc. - Gv nhận xét vở HS. - Gọi 1 em lên bảng chữa bài.. - GV chốt lại nội dung tiết thực hành. Giáo dục học sinh. 3/ Củng cố,dặn dò. Bài 3 Các từ cần điền : a) nước b) ướt c) ngược d) ngựa e) trưa. HS đọc to các thành ngữ,tục ngữ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - Dặn HS về học thuộc các thành ngữ,tục ngữ. - Dặn HS về xem trước tiết 2 Thực hành Tiếng Việt. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 3 Lịch sử PHIẾU KIỂM TRA SỐ 1 Cho HS làm rồi chữa bài Đáp án 1/ 1. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta ( Năm 1858) 6. Cách mạng tháng Tám thành công ( 19/8/1945) 4. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ( Ngày 3/2/1930) 2. Phong trào Cần Vương ( 4-5/7/1885) 7. Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”( Ngày 2/9/1945) 5. Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh (Năm 1930-1931) 3. Bác Hồ đi tìm đường cứu nước (Ngày 5/6/1911) 2/ Cách mạng tháng Tám đã đánh tan xiềng xích của thực dân Pháp,lật đổ nền quân chủ thống trị hơn một nghìn năm,đưa lại chính quyền cho nhân dân… 3/ 5 nhân vật tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc Trương Định Phan Bội Châu Tôn Thất Thuyết Nguyễn Trường Tộ 4/Khi thời cơ đã đến,Đảng ta sáng suốt chớp lấy thời cơ,dũng cảm phát động toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa… 5/ HS kể. ==================================== Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 33 Em ôn lại những gì đã học (tiết 1) I Mục tiêu Em thực hiện được: - Cộng,trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số;tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng,phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. Mục tiêu riêng:HS làm tính chậm làm bài 1,2,3.Hs học tốt làm được cả 4 bài tập..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ cho 1 em làm bài 4. HS: Vở bài học. III Các hoạt động dạy học. 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - 2 HS nêu cách cộng,trừ số thập phân. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động cá nhân - Quan sát các em làm bài,giúp đỡ HS BT1 làm bài chậm. a) 348,39 +402,5 =750,89 - Nhận xét,chữa bài. b) 700,64 – 455,37 =245,27 c) 23,48 + 6,35 – 10,3 = 19,53 BT2 x- 6,4 = 7,8 +1,6 x- 6,4 = 9,4 x = 9,4 + 6,4 x = 15,8 x+ 3,5 = 4,7 + 2,8 x + 3,5 = 7,5 x = 7,5 – 3,5 x =4 BT3 Tính bằng cách thuận tiện a) 17,86 + 3,78 + 8,14 = (17,86 + 8,14) + 3,78 = 26 + 3,78 29,78 b) 56,69 – 23,41 – 18,59 = = 56,69 – (23,41+18,59) = 56,69 – 42= 14,69 BT4 Bài giải Ngày thứ hai làm được là: 4,25 - 1,5 = 2,75 (km) Ngày thứ ba đội công nhân đó làm được là: 11 – ( 4,25 + 2,75) = 4 km Đáp số : 4 km *Củng cố.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Qua tiết học này, em đã ôn những - HS trả lời cá nhân. dạng bài nào? *Dặn dò - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - HS nghe. - Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 3 Tiếng Việt Bài 11A Đất lành chim đậu (tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Hiểu đại từ xưng hô;bước đầu biết cách dùng đại từ xưng hô. Giáo viên liên hệ dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS. II Đồ dùng dạy học - HS: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Nói cách xưng hô của em với mọi người. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 6 Hoạt động chung cả lớp - Cho Hs đọc. - Em đọc. - Gọi - Điền vào VBT. - Phát biểu: 1/ + Từ chỉ người nói:chúng tôi,ta + Những từ chỉ người nghe: chị, các người + Từ nào chỉ người hay vật được người nói nhắc tới: chúng 2/ - Cách xưng hô của cơm rất lịch sự, cách xưng hô của Hơ Bia kêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại. 3/ + Với thầy cô: xưng là em, con + Với bố mẹ: xưng là con.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Với anh chị: xưng là em. + Với em : xưng anh ,chị + với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình hoặc xưng tên. - Đọc Ghi nhớ B. Hoạt động thực hành BT1,2 - GV hướng dẫn rồi quan sát các nhóm làm việc. - Gọi các nhóm báo cáo. BT 3 - Quan sát,giúp đỡ các cặp làm bài.. Giáo viên liên hệ dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS như không bắt, bắn chim,bẻ cây,hoa.. Hoạt động thực hành BT1 Đọc truyện. BT2 - Rùa xưng tôi ,gọi thỏ là anh.Thái độ tự trọng ,lịch sự. - Thỏ xưng ta gọi rùa là chú em .Thái độ kêu căng ,coi thường rùa. Làm cặp đôi HS thảo luận,làm vào vở bài tập. .Vài cặp đọc lại bài đã điền xong. 1 Tôi 2 Tôi 3 Nó 4 Tôi 5 Nó 6 chúng ta. Tóm tắt nội sung của đoạn văn. Đoạn văn kể lại chuyện bồ chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và tu hú gặp cái trụ chống trời. Bồ các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng . các loài chim cười bồ chao đã quá sợ sệt. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này em biết được điều gì? - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. *Dặn dò - Nhắc HS dùng đại từ xưng hô cần chọn lựa sao cho lịch sự ,tôn trọng - Hs nghe. người đối thoại,về nhà học bài. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 4 Tiếng Việt Bài 11A Đất lành chim đậu (tiết 3) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Nghe - viết đúng đoạn văn,viết đúng các từ chứa tiếng có âm.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> cuối n/ng. *Giáo dục HS: Nâng cao nhận thức,trách nhiệm của HS thức bảo vệ môi trường nói chung,môi trường biển đảo nói riêng. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa - HS: Vở ghi bài III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Tìm hai từ có chứa tiếng tranh/chanh 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành : BT4 a) Nghe cô đọc viết vào vở Hoạt động chung cả lớp Luật Bảo vệ môi trường. - GV đọc bài viết. - HS theo dõi trong SGK. Hỏi : Nội dung Điều 3,khoản 3 Luật + Điều 3 ,Khoản 3 giải thích thế nào là Bảo vệ môi trường nói gì? hoạt động bảo vệ môi trường. Giáo dục HS ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường,biển,đảo. - HS nêu: môi trường, phòng ngừa, ứng Hướng dẫn viết từ khó phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên… - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó dễ lẫn - HS luyện viết. khi viết chính tả - GV viết lên bảng. - Nêu cách trình bày bài viết - Yêu cầu HS đọc. - HS viết chính tả - GV đọc cho HS viết bảng con. b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. - Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm “Hoạt động môi trường” đặt trong ngoặc kép. - GV thu một số vở nhận xét. *GV liên hệ thực tế giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. Tham gia trò chơi BT5 trăn – trăng - GV tổ chức cho Hs chơi. Con trăn – vầng trăng - Tuyên bố nhóm thắng,khen các em. Trăn trở - trăng sáng Trăn trối – trăng rằm ……………………. dân --- dâng người dân- dâng lên.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> dân chủ – dâng hiến dân cư—kính dâng nhân dân – nước dâng răn – răng răn đe- hàm răng răn mình- răng cưa răn ngừa – răng nanh lượn – lượng sóng lượn- lượng vàng lượn lờ- rộng lượng BT6 - Quan sát các nhóm chơi. - Cho HS trình bày kết quả.. Hoạt động nhóm loong coong,leng keng,boong boong, ông ổng,ăng ẳng,đùng đùng,đùng đoàng, quang quác…. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. Qua tiết học này, em biết được điều gì? HS nhắc nhở HS ý thức bảo vệ môi trường,biển,đảo. *Dặn dò - HS nghe. - Dặn Hs về tìm thêm từ ở BT5,6. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng việt (Tiết 2) I Mục tiêu - HS biết chọn đúng từ điền vào bài tập 1. - Biết dựa vào bài thơ Chiều xuân tả lại cảnh có trong bài thơ (BT2). II Đồ dùng dạy học Sách III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Em làm bài cá nhân. Bài tập 1 - HS đọc thầm bài,quan sát tranh minh.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cho HS tự làm BT1. - GV thu nhận xét - Chữa bài.. Bài tập 2 - Gọi HS đọc đề,quan sát tranh minh họa. - Gợi ý giúp HS hiểu đề. - Cho HS viết. - GV thu nhận xét vài bài tại lớp. - Đọc cho Hs nghe bài viết hay. 3/ Củng cố,dặn dò. -Gv nhận xét tiết học,Thu bài còn lại .Dặn HS chú ý cách viết câu,đoạn.. họa. - Làm bài. Các từ cần điền: bập bềnh,xanh biếc, lóe,hững hờ,lảnh lót,héo đi,chua chát. - HS đọc lại bài đã điền. HS đọc yêu cầu,quan sát tranh,đọc lại bài thơ. - HS viết bài.. - HS nghe.. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiết 2 Thực hành Toán (Tiết 1) I Mục tiêu - Củng cố về cộng hai số thập phân. - Cả lớp làm bài tập 1,2,3,4. Học sinh học tốt làm thêm bài tập 5. II Đồ dùng dạy học HS: Thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Cho HS đặt tính và tính. - GV thu vở HS trung bình yếu nhận xét. - Chữa bài.. Bài 2 Cho HS làm vào vở .Gv nhận xét,chữa bài.. Em làm cá nhân Bài 1 Kết quả a) 57,15 b) 23,18 c) 66,06 d) 308,8 Bài 2 Tổng 41,30 57,15. 42,45.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 3 Cho HS khá,giỏi lên bảng làn rồi thử lại.. Bài 3 a) 242,38. Bài 4 Yêu cầu HS tự giải,gv nhận xét,chữa bài.. Bài 4. Cho HS học tốt làm thêm bài 5. 3/Củng cố,dặn dò. - Nhắc lại cách cộng hai số thập phân. - Dặn HS về nhà xem bài sau.. b) 597,73. Bài giải Cả hai quả cân nặng là: 2,3+5,75 = 8,05(kg) Đáp số: 8,05kg. - Em nêu.. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 34 Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I Mục tiêu Em biết : - Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Cả lớp là bài tập 1,2,3. HS học tốt làm thêm bài tập ứng dụng. II Đồ dùng dạy học HS : Bảng con để làm bài 1 (Phần thực hành) III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho 1 HS thực hiện phép nhân: 2457 x 13 = 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm thực hiện. - Các nhóm thực hiện. HĐ2 Hoạt động chung cả lớp - Gv hướng dẫn chung cả lớp phần a,b. Thảo luận cách đặt tính và tính.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cho Hs tự làm phần c. - Chữa bài trên bảng lớp.. d). HĐ3 - Cho Hs đọc và trao đổi theo cặp.. 7,3 x 15 365 73 109,5 Hoạt động cặp đôi - Đọc và trao đổi với bạn.. Hoạt động thực hành BT1 - GV cho Hs làm bảng con lần lượt từng bài.. Em làm cá nhân. Bài 1 a) 2,5 x 7 17,5. BT2 - Cho HS tự làm vào vở.GV đến giúp Hs học chậm Hân,Tuấn,khánh… - Gv thu một số vở nhận xét.. - HS kẻ và làm vào vở. Bài 2 Đáp án:. Thừa số Thừa số Tích. BT3 - Cho Hs tự giải. - Gv thu nhận xét,chữa bài.. 3,97 3 11,91. 8,06 5 40,30. b). 4,18 x 5 20,90. 2,384 10 23,84. Bài 3 Bài giải Trong 4 giờ ôtô đi được quãng đường là : 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số : 170,4 km. *Củng cố - Qua tiết học này,biết được gì? - Chốt lại. - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - HS nghe. - Dặn Hs học thuộc cách nhân mục 3a. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 3 Tiếng Việt Bài 11B Câu chuyện trong rừng (T1).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> I Mục tiêu Mục tiêu riêng : Kể được truyện Người đi săn và con nai. Hiểu ý nghĩa câu chuyện :GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. Giáo dục Hs ý thức bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học GV : Tranh phóng to. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em có biết những loài vật nào cần được bảo vệ không? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : HĐ1 Hoạt động nhóm - Cho các nhóm quan sát tranh,thảo Xem tranh và trao đổi.Báo cáo. luận,trả lời câu hỏi. - Bắn ,bắt chim đem bán. - Gv kết luận. - Săn bắn,bắt thú rừng. - Những người này đã săn bắn,mua bán động vật hoang dã. - Nếu động vật trong rừng bị săm bắn hết thì các loài động vật sẽ bị tuyệt chủng,phá hủy đi vẻ đẹp của rừng. HĐ2 - Cô kể chuyện Người đi săn và con Hoạt động chung cả lớp nai. - Cả lớp nghe. HĐ3 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm kể. Mỗi em kể một đoạn câu chuyện. HĐ4 - Cho HS dự đoán rồi nêu. Em dự đoán cá nhân. - Dự đoán rồi nêu. HĐ 5 Hoạt động chung cả lớp - Cho Hs thi kể câu chuyện. - HS kể cả câu chuyện. - Nhận xét,khen HS. - Lớp nghe,nhận xét. - Bình chọn bạn kể hay nhất. *Củng cố Hỏi: Câu chuyện muốn nói - HS trả lời cá nhân. với chúng ta điều gì? - Nhận xét kết luận về ý nghĩa câu + Câu chuyện muốn nói với chúng ta chuyện. hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ (không săn bắt các loài động vật đẹp của thiên nhiên trong rừng,góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên). *Dặn dò - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho - HS nghe. người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện em được nghe được đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 2 Tiếng Việt Bài 11B Câu chuyện trong rừng (tiết 2) I Mục tiêu - Phát hiện và chữa lỗi trong bài văn tả cảnh của mình;tập viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II Đồ dùng dạy học GV: Bài viết hay,văn mẫu. HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động thực hành : HĐ1 Hoạt động chung cả lớp - GV nhận xét bài viết của Hs. 1Nghe cô nhận xét về bài tập làm văn tả cảnh. HĐ2 - Quan sát Hs chữa bài. - Đọc cho Hs nghe bài viết hay. HĐ3 - GV giúp Hs hiểu đúng yêu cầu. - Dành thời gian 15- 20 phút cho HS. Hoạt động cá nhân Dựa vào hướng dẫn của cô,em nhận xét về bài kiểm tra tập làm văn của mình. - Chọn viết lại một đoạn văn tả cảnh ở phần thân bài (hoặc mở bài,kết bài theo.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> viết. - Cô đến từng nhóm để quan sát,nhắc nhở . * Củng cố Qua tiết học này, em rút được kinh nghiệm gì? *Dặn dò - Dặn Hs những lưu ý khi viết văn. - Gv nhận xét tiết học.. kiểu khác ) cho hay hơn.. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe.. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Toán (tiết 2) I Mục tiêu - HS cả lớp thực hành đúng các bài tập về tính tổng nhiều số thập phân.so sánh hai vế,tính bằng cách thuận tiện nhất và giải bài toán có lời văn. - HS học tốt làm thêm bài tập 5 Đố vui. II Đồ dùng dạy học Thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Cho HS tự đặt tính rồi tính. -GV chấm bài.Lưu ý HS cách đặt tính Em làm cá nhân bài b viết 65 ngay phần nguyên. Đáp án: Bài 1 Bài 2 Kết quả:a) 104,14 b) 220,02 Cho HS làm cá nhân,gọi 1 HS lên bảng Bài 2 chữa,GV nhận xét,chữa bài. Thứ tự dấu : > = < Bài 3 Gọi 2 HS lên bảng tính bằng Bài 3 cách thuận tiện nhất.Cả lớp làm vào a) 24,6+ 8,7 +1,3+ 75,4 vở. = ( 24,6+75,4) + (8,7+ 1,3) - Gv thu vở,nhận xét. = 100+10= 110 a) 9,25 +4,8+ 5,2+0,75 = (9,25+ 0,75) +(4,8+5,2)=10+10=20.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 4 Gọi HS đọc đề,gv gợi ý. Cho HS học tốt lên bảng làm. Bài 5 Cho HS làm thêm. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? *Dặn dò. -Gv nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem bài tuần tới.. Bài giải 250g = 0,25kg Bột làm bánh đó cân nặng là: 1,6+0,3+0,25=2,15(kg) Đáp số: 2,15kg - HS trả lời cá nhân. - Em nghe.. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 3 Môn:Kỹ thuật Bài: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống I. Mục tiêu: HS cần: - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình. - Có ý thức giúp đỡ gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. II.Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1-Khởi động Cho lớp văn nghệ 2-Trải nghiệm - Hỏi để kiểm tra HS có trải nghiệm việc bày,dọn bữa ăn ở gia đình không? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng - Hướng dẫn hs đọc mục 1 và hỏi:Nếu như dụng cụ không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào? - Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn, bát, đũa… sau khi ăn.. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống: Hỏi:Ở nhà em đã rửa dụng cụ nấu ăn và ăn sau bữa cơm như thế nào?. - Hướng dẫn hs quan sát hình, đọc nội dung mục 2 . Hỏi :- So sánh cách rửa bát ở gia đình với cách trong SGK. - Nhận xét và hướng dẫn hs các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK. - Khuyến khích hs về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát…. - HS nêu. - Vi trùng gây bệnh… - Ngăn vi trùng, bảo quản, giữ dụng cụ không bị hoen gỉ Tóm tắt: Sau ăn nhất thiết phải rửa sạch sẽ các dụng cụ, không được để qua đêm hoặc đến bữa sau. Rửa sạch làm dụng cụ sạch, khô, ngăn vi trùng, bảo quản, giữ dụng cụ không hoen gỉ - Vài HS trả lời.. - HS nêu. - Hs nhắc lại. * Lưu ý: Trước khi rửa cần tập trung bát, đĩa vào 1 chỗ, tráng qua 1 lượt bằng nước sạch. Không rửa cốc cùng bát… để tránh làm cốc có mùi mỡ hoặc mùi thức ăn. Dùng nước rửa bát để rửa sạch mỡ, mùa đông nên hoà nước ấm với nước rửa bát. Nên rửa 2 lần = nước sạch. Có thể rửa bằng chậu hoặc trực tiếp dưới vòi nước. Dùng xơ mướp, miếng rửa bát… cọ cả mặt trong và ngoài. Rửa xong phải úp dụng cụ đã sạch vào rổ cho ráo nước rồi mới úp vào chạn.. Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập của HS. - Đánh giá KQ học tập: GV hỏi các câu hỏi ở cuối bài, GV đánh giá KQ học - HS trả lời. tập của HS. Nhận xét ý thức và KQ học tập của hs. - Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ. - HS trả lời câu hỏi. - Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau Cắt ,khâu ,thêu hoặc nấu ăn. Rút kinh nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 11B Câu chuyện trong rừng (tiết 3) I Mục tiêu - Tập viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II Đồ dùng dạy học GV: Bài viết hay,văn mẫu. HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động thực hành : - Chọn viết lại một đoạn văn tả cảnh ở HĐ3 phần thân bài (hoặc mở bài,kết bài theo - GV quan sát HS viết. kiểu khác ) cho hay hơn. HĐ4 - Quan sát các nhóm làm việc.. * Củng cố Qua tiết học này, em rút được kinh nghiệm gì? - GV nêu Hs những lưu ý khi viết văn. *Dặn dò - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Gv nhận xét tiết học.. Hoạt động nhóm - Đọc cho các bạn trong nhóm nghe đoạn văn em mới viết lại. - Đọc trước lớp. - HS trả lời cá nhân.. - HS nghe.. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 2 Tiếng Việt Bài 11C Môi trường quanh ta ( tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Hiểu về quan hệ từ,biết cách sử dụng một số quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - HS học tốt đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học HS: VBT III Các hoạt động dạy - học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi 2 HS đặt 1 câu có từ và, 1 vâu có thừ thì. + Em có biết từ và,từ thì thuộc từ gì không? Liên hệ giới thiệu bài. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động cơ bản : HĐ1 Hoạt động chung cả lớp - Cho các nhóm điền rồi báo cáo. 1 Cùng chơi - Gv kết luận. Đáp án: GV liên hệ giáo dục học sinh ý thức a) Nếu ...thì... bảo vệ môi trường. b) Vì HĐ2 - Cho Hs nêu câu trả lời đúng. - Gợi ý Hs khá giỏi nêu mỗi em 1 câu về cách nối. - Gv kết luận.. HĐ3 - Cho Hs chép rồi tìm cặp từ để nối. - Gv kết luận. - Cho Hs đọc Ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành. 2 Tìm hiểu quan hệ từ Câu a a) và nối say ngây với ấm nóng b) của nối tiếng hót dìu dặt với họa mi c) Như nối không đơm đặc với hoa đào Nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước quan hệ tương phản) 3/ Cặp từ nối hai vế câu : Tuy … nhưng… Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm Đáp án:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Quan sát các nhóm làm bài,giúp đỡ nhóm Hoàng Kim,Chăm chỉ. - Nghe HS báo cáo. - Gv kết luận.. - Quan sát các em đặt câu.Gv giúp đỡ em Đạt,Hường,Khánh. - Yêu cầu các em nhận xét bài lẫn nhau.. BT1 a) và: nối nước và hoa của: nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi b) và: nối to với nặng như: nối rơi xuống với ai ném đá. c) với: nối ngồi với ông nội về: nối với giảng với từng loại cây BT2 a) - Vì...nên...: biểu thị quan hệ nhân quả b) Tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ tương phản Hoạt động cá nhân Em đặt câu Ví dụ: Em và bạn Hân đều thích học tin học. Chân đau nhưng vẫn đi học. Ngôi trường của chúng em thật là đẹp.. *Củng cố- Gv cho Hs nhắc lại các - HS trả lời cá nhân. quan hệ từ và cặp quanh hệ từ. *Dặn dò - HS nghe. - Dặn Hs nhớ từng cặp quan hệ từ biểu thị gì. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 3 Toán Bài 35 Nhân một số thập phân với 10,100,1000,…(tiết 1) I Mục tiêu - Mục tiêu riêng: Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000… Hs học toán chậm làm đúng HĐ4. II Đồ dùng dạy học GV: Thẻ số III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho HS nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 - GV tổ chức trò chơi. - Quan sát các nhóm chơi. - Tuyên bố nhóm thắng cuộc. HĐ2 - Cho các nhóm trình bày kết quả. - Gv chốt lại.. HĐ3 - Cô hướng dẫn.. HĐ4 - Gv cho các cặp tính nhẩm,nêu kết quả.. Hoạt động của trò Hoạt động nhóm - Hs tham gia chơi. 1 Ghép nối 2 a) So sánh 32,157 x 10 = 321,570 91,084 x 100 = 9108,400 b) Nêu nhận xét: + Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích. + Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích. Hoạt động chung cả lớp - Đọc nội dung 3,nghe cô hướng dẫn. - Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000,… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một,hai, ba chữ số. Hoạt động cặp đôi. Đáp án: 1,4 x 10 =14 25,08 x 100 =2508 0,894 x 1000 = 894. *Củng cố - Cho Hs nhắc lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000… - HS trả lời cá nhân. - Gv cho Hs nhân 0,4516 x 10 000 =... *Dặn dò - Dặn Hs xem trước bài tập thực hành. - Hs nghe. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt Chữa bài kiểm tra giữa HKI Thực hành Toán Chữa bài kiểm tra giữa HKI.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Chủ điểm tháng 11 Biết ơn thầy giáo,cô giáo Tuần 11 Thứ sáu,ngày 6 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 11C Môi trường quanh ta ( tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Luyện tập làm đơn. - HS học tốt viết được lá đơn đúng yêu cầu,sạch đẹp. Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học HS: VBT,Vở học III Các hoạt động dạy - học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Hỏi HS: + Em đã từng viết đơn chưa? Nếu có viết như thế nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành : Hoạt động cá nhân BT4 - Em đọc đề bài và gợi ý. - Gv giúp Hs hiểu yêu cầu. BT5 - Gọi Hs đọc gợi ý. - Đọc gợi ý. - Cho Hs viết khoảng 20 phút. - Em viết đơn. - Gọi Hs đọc đơn em viết. - Em đọc đơn. BT6 - Cho Hs bình chọn. -Lớp bình chọn. - Tuyên dương Hs viết đơn đúng mẫu và có nội dung phù hợp nhất. *Củng cố- Gv cho Hs nhắc lại nội dung mà một lá đơn cần có. *Dặn dò - Dặn Hs viết chưa đúng hoặc chưa sạch viết lại. Rút kinh nghiệm. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Tiết 2 Toán Bài 35 Nhân một số thập phân với 10,100,1000,…(tiết 2) I Mục tiêu - Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000… - Nhân một số thập phân với số tròn chục,tròn trăm. - giải bài toán có nhiều bước tính liên quan đến nhân một số thập phân với 10,100,1000,… Mục tiêu riêng: - Làm bài tập 1(a); bài 2 (a,b), bài 3. * Hs học tốt làm thêm bài 1(b); bài 2(c,d), bài 4. II Đồ dùng dạy học Hs: Thước III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Hát 2-Trải nghiệm HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000… 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân - GV giáo bài tập theo năng lực Đáp án của Hs. Bài 1 - Quan sát lớp làm bài. 7,69 12,6 82,16 - Đến nơi giúp đỡ Hs học chậm. 50 800 x 40 - Nhận xét,chữa lần lượt từng 384,50 10080 32864,0 bài. Bài 2 a) 10,4 dm = 1040 mm b) 5,75 cm = 57,5 mm c) 0,856 m = 856 mm Bài 3 Bài giải 10 lít dầu hoả cân nặng là: 10 x 0,8 = 8 (kg) Can dầu hoả cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 ( kg) Đáp số: 9.3kg.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài giải Quãng đường người đó đi được trong 2 giờ đầu là: 10,8 2 = 21,6 ( km) Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ tiếp theo là : 9,52 3 = 28,56 (km) Quãng đường người đó đi được dài tất cả là: 21,6 + 28,56 = 50,16 (km) Đáp số : 50,16 km Bài 4 - Số x cần tìm phải thoả mãn : * Là số tự nhiên. * 2,5 x < 7 - HS thử các trường hợp x = 0, x = 1, x = 2,... đến khi 2,5 x > 7 thì dừng lại. Ta có : 2,5 0 = 0 ; 0 < 7 2,5 1 = 2,5 ; 2,5 < 7 2,5 2 = 5 ; 5 < 7 2,5 3 = 7,5 ; 7,5 > 7 Vậy x = 0, x = 1, x = 2 thoả mãn các yêu cầu của bài. * Củng cố- Cho Hs nhắc lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000… - HS trả lời cá nhân. - Gv cho Hs nhân 0,4516 x 10 000 =... *Dặn dò - Dặn Hs xem trước bài tập thực - HS nghe. hành. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 4 Địa lí Bài 5 Dân cư nước ta (tiết 2) I Mục tiêu Sau bài học, em: - Trình bày sơ lược về dân số,sự gia tăng dân số và sự phân bố dân cư nước ta. - Nêu được hậu quả của dân số đông,tăng nhanh và sự phân bố dân cư chưa hợp lí..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Ý thức được sự cần thiết trong việc chấp hành chính sách dân số,kế hoạch hóa gia đình. HS học tốt : Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh về các dân tộc Việt Nam. - HS:, Tranh ảnh về các dân tộc Việt Nam. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Nêu những điều em biết về dân số nước ta? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành BT1 Hoạt động cặp đôi - Quan sát các cặp làm bài. Làm bài tập - Gọi Hs báo cáo. BT1 - Nhận xét. Đáp án: a) a1 Đ a2 S a3 Đ a4 Đ a5 S a6 Đ b) Viết vào vở câu đúng. - Cô hướng dẫn giúp HS hiểu yêu cầu. Hoạt động nhóm - Cho Hs đóng vai trong nhóm. - Đóng vai xử lí tình huống. - Cho HS em đóng vai trước lớp. - Nhận xét. - Cô cùng cả lớp nhận xét. Hoạt động chung cả lớp Chơi trò chơi *Củng cố - Qua tiết học này em biết được những - HS trả lời cá nhân. gì? - GV chốt lại nội dung tiết học. *Dặn dò. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - HS nghe. - Dặn Hs về học bài,xem trước bài 6 Rút kinh nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm,khắc phục những sai phạm cho tuần sau. - Biết được kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường,lớp. II Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp. III Các bước tiến hành 1/Các trưởng nhóm nhận xét,đánh giá tuần 11 2/ Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét,đánh giá. 3/ Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét đánh giá. 4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 11 - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ,cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện. - Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn ,sửa chữa. Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 12: - Thực hiện tốt quy định của nhà trường. - Đoàn kết,giúp đỡ bạn bè. - Ăn mặc đồng phục đúng quy định. - Không nói chuyện riêng trong giờ học. - Tham gia lao động thường xuyên,định kì. - Tiếp tục tham gia BHYT,BHTN. - HS đóng hội phí,vệ sinh,học phí buổi chiều. - HS thực hiện rèn chữ viết ở nhà tuần 12 - Tham gia phong trào thi đua chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Thi làm báo tường. - Một số công việc khác (nếu có). ================================== Kí duyệt của tổ trưởng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..... Tiết 3.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Khoa học PHIẾU KIỂM TRA SỐ 1 Chúng ta học được những gì từ chủ đề con người và sức khỏe Cho HS làm bài rồi chữa bài. Đáp án 1. Khoanh vào C 2. a) Cách phòng bệnh viêm gan A: Ăn chín,uống sôi,rửa sạch tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. b. Cách phòng bệnh lây truyền do muỗi đốt: Diệt muỗi,giữ vệ sinh môi trường xung quanh , diệt bọ gậy.không để ao tù,nước động,chun vại cần đậy nắp,ngủ trong màn kể cả ban ngày,thoa thuốc muỗi,đốt nhan muỗi,tránh để muỗi đốt, phun thuốc muỗi, chuồng trại gia súc phải xa nhà ở,nguồn nước, tiêm ngừa bệnh viêm não… c)Cách phòng tránh HIV/AIDS: + Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng dùng một lần rồi bỏ đi. + Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thuỷ. + Không nghiện hút, tiêm chích ma tuý. + Khi phải truyền máu cần xét nghiệm máu trước khi truyền. +Không quan hệ tình dục với người nhiễm HIV. + Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như: dao cạo râu,bàn chải đánh răng,dụng cụ cắt móng tay,móng chân,lưỡi lam,… 3. Những việc nên làm để phòng tránh tai nạn giao thông: + Đi đúng phần đường quy định. + Đội mũ bảo hiểm khi đi xe. + Học luật an toàn giao thông đường bộ. + Khi đi đường phải quan sát kĩ các biển báo giao thông. + Đi xe đạp sát lề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. + Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải đường. + Không đi hàng ba, hàng tư, vừa đi vừa nô đùa. + Sang đường đúng phần đường quy định, nếu không có phần để sang đường phải quan sát kĩ các phương tiện, người đang tham gia giao thông và xin đường,.... Những việc không nên làm: + Chơi bóng dưới lòng đường. + Chạy xe hàng hai,hàng ba… + Đang chạy xe mà đùa giỡn. + Xe chở cồng kềnh. + Đi bộ giữa đường. + Chạy xe vượt đèn đỏ. + Phóng nhanh, vượt ẩu. + Lái xe khi say rượu. + Bán hàng không đúng nơi quy định. + Không quan sát đường. + Phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> ================================= Tiết 1 Khoa học Bài 12 Tre,mây,song I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Hs biết liên hệ địa phương về công dụng của tre và làng nghề truyền thống mà em biết. Sưu tầm vật liệu,sản phẩm trưng bày ở góc sản phẩm ở lớp. II Đồ dùng dạy học - GV: Sản phẩm bằng tre,mây,… - HS: Một đoạn của cây tre,đồ dùng bằng tre. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động cơ bản: HĐ 1,2 Hoạt động nhóm - Cho Hs làm việc trong nhóm rồi trình Báo cáo: bày trước lớp. 1/ Đồ dùng bằng tre,mây ,song: - Kết luận: Tre, mây, song là những + Tre: chõng tre, ghế, sọt, cần câu, loại cây rất quen thuộc với làng quê thuyền nan, bè, thang, , lồng bàn ,thúng Việt Nam. ở nước ta có khoảng 44 loài , xà nen,môm,lộp,cây tầm đo đất, tre, 33 loài mây, song khác nhau. Do ,đũa,sào phơi quần áo,…. đặc điểm, tính chất của tre, mây, song + Mây, song: làn, giỏ hoa, lạt để cạp rổ, mà con người có thể sử dụng chúng bàn,ghế.... vào việc sản xuất ra nhiều đồ dùng trong gia đình. HĐ 3 - Cho Hs đọc cá nhân rồi trả lời. Em làm việc cá nhân. - Đọc rồi trả lời. Tre: + Tre được trồng thành bụi lớn ở chân đê để chống xói mòn. + Tre còn được dùng để làm cọc đóng - Kết luận: Tre, mây, song là những móng nhà. vật liệu thông dụng, phổ biến ở nước + Tre còn được dùng làm cung tên để giết ta. Sản phẩm của những vật liệu này giặc. rất đa dạng và phong phú. Hiện nay - Tre làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đồ dùng trong gia đình..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> đang có mặt khắp nơi trên thế giới. Việc sản xuất các mặt hàng từ tre, mây, song đã đứng vững trên thi trường thế giới, mang lại hiệu quả kinh tế cao. HĐ4 - Gv hỏi,gọi Hs dựa vào hiểu biết và thông tin trong sách trả lời.. B.Hoạt động thực hành BT1 - Cho các nhóm thảo luận rồi báo cáo.. Mây,song - Làm lạt, đan lát, làm bàn, ghế, đồ mĩ nghệ... - Làm dây buộc, đóng bè - rổ mây,gối mây… Hoạt động chung cả lớp HS nêu: Những đồ dùng được làm từ tre, mây, song là những hàng thủ công dễ mốc ẩm nên để chống ẩm mốc thường được sơn dầu để bảo quản. Đặc biệt, chúng ta không nên để các đồ dùng này ngoài mưa, nắng,tránh đặt gần lửa,không đặt vật quá nặng để tránh gẫy,hỏng... Hoạt động nhóm 1 a) Tre b) Tre c) Mây hoặc song 2 Nêu ví dụ. - Gv cho Hs liên hệ thực tế. Giới thiệu làng nghề truyền thống đan đát bằng tre ở xã Ninh Thạnh Lợi huyện Hồng Dân. * Củng cố - Tiết học này,em biết được gì? * Dặn dò - HS trả lời cá nhân. - Hướng dẫn Hoạt động thực hành. - Dặn Hs về bảo quản tốt đồ dùng bằng - HS nghe. tre,mây ở gia đình. Sưu tầm vật liệu,sản phẩm trưng bày ở góc sản phẩm ở lớp. - Gv nhận xét tiết học.. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(34)</span>