Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Ke hoach giang day Van 7 hay nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.61 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NGỮ VĂN - LỚP 7 Năm học 2017-2018 Cả năm: 37 tuần (140 tiết) Học kì 1: 19 tuần (72 tiết) trong đó: 15 tuần x 4 tiết + 4 tuần x 3 tiết Học kì 2: 18 tuần (68 tiết) trong đó: 14 tuần x 4 tiết + 4 tuần x 3 tiết Một số thông tin cá nhân 1. Họ và tên: Lê Thị Bích Ngọc 2. Sinh ngày: 21/9/1990 3. Ngày, tháng, năm vào ngành: 17/02/2014 4. Đơn vị công tác: Tổ Khoa học Xã hội – Trường THCS Bảo Lý, Phú Bình, Thái Nguyên. 5. Chuyên ngành đào tạo: Văn - Sử ; Trình độ đào tạo: Đại học 6. Nhiệm vụ được phân công trong năm học: Giảng dạy Ngữ văn 7A,B,C; Lịch sử 8C; GDCD 9A,B. 7. Những thuận lợi và khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ được phân công: a. Thuận lợi: - Được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Phú Bình. - Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường và các đồng nghiệp trong tổ bộ môn. - Được phân công đúng với chuyên ngành được đào tạo. b. Khó khăn: - Đồ dùng học tập cho chuyên môn còn hạn chế, ít nhiều ảnh hưởng đến việc dạy và học. - Kinh nghiệm thực tiễn của bản thân còn hạn chế. - Mức độ nhận thức của Hs còn thấp, một số Hs ý thức học tập còn hạn chế, nhiều Hs còn thụ động trông chờ Gv cung cấp kiến thức.. PHẦN THỨ I.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH CHUNG A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch: - Chủ trương, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, Nhà nước (Luật GD, NQ của QH về GD&ĐT, mục tiêu giáo dục của cấp học, bậc học… - Căn cứ vào chỉ thị nhiệm vụ năm học. - Căn cứ vào khung phân phối chương trình các môn học THCS của sở GD & ĐT Thái Nguyên - Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn về giảng dạy bộ môn, định mức chỉ tiêu được giao. - Căn cứ kế hoạch chuyên môn năm học 2017-2018 của trường THCS Bảo Lý - Căn cứ tình hình thực tế và kết quả năm học 2016-2017 của nhà trường. - Căn cứ vào nhiệm vụ, chức năng của môn học: Ngữ văn, Lịch sử, GDCD. B. Đặc điểm tình hình 1- Thuận lợi: - Đa số học sinh đều ngoan có ý thức học tập tốt. - Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức. - BGH nhà trường đã có sự quan tâm chỉ đạo sâu sát trong công tác giáo dục. - Gia đình học sinh đã quan tâm nhiều hơn đến việc học tập của các em. - Đa số học sinh có đầy đủ sách vở, đồ dùng dạy học. 2- Khó khăn: - Tuy đã là học sinh cuối cấp nhưng vẫn còn 1 số học sinh ý thức tự giác chưa cao. Học đối phó, học vẹt , không hiểu bài… - Học sinh bị phân tán ở nhiều thôn, xóm khó có điều kiện cho các em học nhóm, học ở nhà. - Thư viện của nhà trường còn nghèo nàn, ít sách tham khảo. Học sinh thuộc hộ nghèo còn nhiều điều kiện học tập chưa đầy đủ, các em ít có thời gian học. - Cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu trang thiết bị hiện đại. C. Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện 1- Chỉ tiêu phấn đấu :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Môn. Lớp. TS. Giỏi SL 13. % 14,3. Khá SL 33. % 36,3. TB SL 42. Yếu % 46,1. SL 3. % 3,3. Ngữ văn 7 91 2- Biện pháp thực hiện: a. Đối với giáo viên: - Có đầy đủ SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Nắm vững đặc trưng bộ môn, kiến thức trọng tâm của từng bài, từng chương. Từ đó đề ra kế hoạch, phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Luôn nêu cao tinh thần học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. - Phải thực hiện nghiêm túc các quy định về chuyên môn. Thực hiện đúng, đủ nội dung chương trình, thường xuyên dự giờ để rút kinh nghiệm, tìm ra phương pháp giảng dạy có hiệu quả cao. - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh bằng nhiều cách khác nhau, khích lệ kịp thời sự tiến bộ của học sinh. - Có kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. b. Đối với học sinh: - Phải nhận thức rõ tầm quan trọng của bộ môn từ đó nêu cao ý thức tự giác học tập. Tự đề ra kế hoạch, phương pháp học tập một cách chủ động, tích cực. - Học sinh phải có đầy đủ SGK, vở ghi, vở bài tập. - Tổ chức học sinh học nhóm, bố trí cán bộ lớp, học sinh khá, giỏi vào các nhóm để đạt hiệu quả học nhóm cao. - Phát động thi đua giữa các tổ nhóm từ đó có hình thức tuyên dương khen thưởng, phê bình kịp thời. PHẦN THỨ 2: Kế hoạch giảng dạy cụ thể ( trang bên).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHẦN THỨ HAI KẾ HOẠCH CỤ THỂ Cả năm: 37 tuần (140 tiết) Học kì 1: 19 tuần (72 tiết) trong đó: 15 tuần x 4 tiết + 4 tuần x 3 tiết Học kì 2: 18 tuần (68 tiết) trong đó: 14 tuần x 4 tiết + 4 tuần x 3 tiết. Tháng. Tuần. Tiết Tên bài ppct. 1. 1. Cổng mở ra. Số tiết. trường 1. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp. Phương tiện. Cảm nhận tình cảm thiêng Đọc diễn cảm, Một số bài ca liêng cao đẹp của cha mẹ đối bình giảng, vấn dao, truyện đọc. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. 9. 3. 2. Mẹ tôi. 1. 3. Từ ghép. 1. 4. Liên kết trong 1 văn bản. 5 6. Cuộc chia tay 2 của những con búp bê.. 7. Bố cục trong 1 văn bản. 8. Mạch lạc trong 1 văn bản. 9. Những câu hát 1 về tình cảm gia đình. 10. Những câu hát 1. với con cái. đáp. Ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với mỗi người.. liên quan đến nội dung văn bản.. Cấu tạo hai loại từ ghép và ý Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ nghĩa các loại từ ghép. đáp, rèn luyện theo mẫu. Thấy được ý nghĩa của sự liên kết trong văn bản.. Nêu vấn đề, vấn đáp, rèn luyện theo mẫu. Tình cảm chân thành và sâu Đọc diễn cảm, nặng của hai em bé. Nỗi đau bình giảng, vấn đớn xót xa của những bạn đáp. nhỏ bị rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Tầm quan trọng của bố cục Nêu vấn đề, vấn trong văn bản. đáp, rèn luyện theo mẫu. Hiểu khái niệm mạch lạc Nêu vấn đề, vấn trong văn bản đáp, rèn luyện theo mẫu.. Bảng phụ Tư liệu về hiện tượng quyền trẻ em không được đảm bảo.. Bảng phụ. Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 4. Nội dung ý nghĩa cùng một Đọc diễn cảm, Một số bài ca số hình thức nghệ thuật của bình giảng, vấn dao cùng chủ một số bài ca về tình cảm gia đáp. đề. đình, tình yêu quê hương, đất nước, con người.. 11. Từ láy. 12. - Quá trình tạo 1 lập văn bản - Ra đề bài Tập làm văn số 1 (HS làm ở nhà) Những câu hát 1 than thân. 13. 1. Khái niệm và ý nghĩa của từ Nêu vấn đề, vấn láy, phân loại từ láy. đáp, rèn luyện theo mẫu. Luyện kĩ năng tạo lập văn Nêu vấn đề, rèn bản. luyện theo mẫu. Xây dựng được một văn bản hoàn chỉnh.. Đọc diễn cảm, bình giảng, phân tích.. Bảng phụ. Bảng phụ. Tư liệu Tục ngữ, ca dao Việt Nam. 14. Những câu hát 1 châm biếm. Nội dung ý nghĩa cùng một số hình thức nghệ thuật của một số bài ca về than thân , châm biếm.. 15. Đại từ. 1. Khái niệm và ý nghĩa của đại Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ từ đáp, rèn luyện theo mẫu.. 16. Luyện tập tạo lập văn bản. 1. Luyện kĩ năng miêu tả, tự sự. Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ Nâng cao khả năng tạo lập đáp, rèn luyện một văn bản thông thường. theo mẫu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. 6. 17. Sông nước. núi 1 Nam;. Tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng tự chủ lớn lao của dân tộc. Khái niệm và cấu tạo từ Hán Việt. Đánh giá chất lượng, rút kinh nghiệm bài làm học sinh. Khái niệm và cấu tạo từ Hán Việt.. Đọc diễn cảm, bình giảng, phân tích.. Tư liệu Văn học thời Lí – Trần. 18. Phò giá về kinh. 1. 19. Từ Hán Việt. 1. 20. Trả bài Tập làm văn số 1. 1. 21. Tìm hiểu 1 chung về văn biểu cảm. Hiểu được nhu cầu và đặc Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ điểm chung của văn biểu đáp, rèn luyện cảm. theo mẫu.. 22. Hướng dẫn 1 đọc thêm: Côn Sơn ca, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, Sau phút chia ly. Sự hoà nhập tâm hồn Đọc diễn cảm, Nguyễn Trãi với cảnh trí bình giảng, phân Côn Sơn. Cảm nhận tình quê tích. thắm thiết của Trần Nhân Tông; nỗi sầu chia li, tố cáo chiến tranh, khao khát hạnh phúc lứa đôi. HS nắm được đặc điểm của văn bản biểu cảm. Biết cách nhận thức đề và cách làm bài văn biểu cảm. 23. Từ Hán Việt 1. HS nắm được cách sử dụng. Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ đáp, rèn luyện theo mẫu.. Đánh giá chất lượng, rút kinh Nêu vấn đề, vấn nghiệm bài làm học sinh. đáp.. Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (tiếp). 10. 7. từ Hán Việt đúng sắc thái biểu cảm.. đáp, rèn theo mẫu.. luyện. 24. Đặc điểm văn bản biểu cảm. 1. HS nắm được đặc điểm của Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ văn bản biểu cảm. đáp, rèn luyện theo mẫu.. 25. Đề văn biểu 1 cảm và cách làm bài văn. Biết cách nhận thức đề và Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ cách làm bài văn biểu cảm đáp, rèn luyện theo mẫu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> biểu cảm. 8. 9. 26. Bánh trôi nước 1. 27. Quan hệ từ. 28. Luyện tập 1 cách làm văn biểu cảm Qua đèo 1 Ngang. 29. 1. Vẻ đẹp sắc son, thân phận Đọc diễn cảm, người phụ nữ. bình giảng, phân tích.. Các tác phẩm văn học cùng đề tài viết về người phụ nữ. Nắm khái niệm và các loại Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ quan hệ từ đáp, rèn luyện theo mẫu. Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm.. 30. Bạn đến chơi 1 nhà;. Cảnh tượng đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan. Tình bạn đậm đà thắm thiết của Nguyễn Khuyến. 31 32. Viết bài Tập làm văn số 2. Vận dụng kiến thức thực hành viết bài văn biểu cảm.. 33. Chữa lỗi về 1 quan hệ từ. 2. Đọc diễn cảm, bình giảng, phân tích. Đọc diễn cảm, bình giảng, phân tích.. Tư liệu về tác giả Huyện Thanh Quan Tư liệu về tác giả Nguyễn Khuyến. Nêu vấn đề, vấn Đề bài đáp, rèn luyện theo mẫu.. Nắm và sửa được những lỗi Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ thông thường về quan hệ từ . đáp, rèn luyện theo mẫu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 11. 10. 34 35. Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư, Phong Kiều dạ bạc, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. 2. Vẻ đẹp hùng vĩ của thiên Đọc diễn cảm, nhiên. Tình cảm của người bình giảng, phân xa quê trong đêm không ngủ tích. khi đỗ thuyền ở bến P. Kiều.. Tư liệu Thơ Đường. 36. Từ đồng nghĩa 1. Nâng cao kiến về từ đồng Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ nghĩa. đáp, rèn luyện theo mẫu.. 37. Cách lập ý của 1 bài văn biểu cảm. Nắm được cách lập dàn ý bài Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ văn biểu cảm. đáp, rèn luyện theo mẫu.. 38. Cảm nghĩ 1 trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ). Cảm nhận tình quê sâu sắc. Đọc diễn cảm, Hiểu nghệ thuật đối trong bình giảng, phân thơ Đường tích.. Tư liệu Thơ Đường. 39. Ngẫu nhiên 1 viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư). Tình cảm chân thành sâu sắc Đọc diễn cảm, với quê hương. Nâng cao bình giảng, phân hiểu biết về nghệ thuật đối, tích. dùng từ trái nghĩa trong thơ Đường.. Tư liệu Thơ Đường. Điều chỉnh để phù hợp với lượng thời gian được phân phối.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11. 12. 40. Từ trái nghĩa. 1. Củng cố, nâng cao kiến thức Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ về từ trái nghĩa. đáp, rèn luyện theo mẫu.. 41. 1. Biết phát biểu cảm nghĩ bằng Nêu vấn đề, vấn lời nói theo dàn bài về sự đáp, rèn luyện vật, con người. theo mẫu.. 42. Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người Kiểm tra Văn. 1. Đánh giá lại kiến thức văn học đã học.. 43. Từ đồng âm. 1. Củng cố nâng cao kiến thức Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ về từ đồng âm đáp, rèn luyện theo mẫu.. 44. Các yếu tố tự 1 sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Hiểu vai trò của yếu tố tự sự, Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ miêu tả trong văn biểu cảm. đáp, rèn luyện theo mẫu.. 45 46. Cảnh khuya 1 Rằm tháng 1 giêng. Cảm nhận được tình yêu Đọc diễn cảm, thiên nhiên gắn với lòng yêu bình giảng, phân nước của nghệ sĩ, chiến sĩ tích. Hồ Chí Minh.. Tư liệu: trăng trong thơ Hồ Chí Minh. 47. Kiểm tra 1 Tiếng Việt. Đánh giá kiến thức tiếng Việt. Đề bài. 48. Trả bài Tập 1 làm văn số 2;. Chữa những thiếu sót, phát huy ưu điểm trong bài viết. Đề bài. Nêu vấn đề, vấn Bài làm của học đáp, rèn luyện sinh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài kiểm tra Văn. 13. 12. 14. theo mẫu.. 49. Thành ngữ. 1. Khái niệm thành ngữ, ý nghĩa của thành ngữ. Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ đáp, rèn luyện theo mẫu.. 50. Cách làm bài 1 văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Bước đầu biết phát biểu cảm Nêu vấn đề, vấn nghĩ về tác phẩm văn học đáp, rèn luyện theo mẫu.. 51 52. Viết bài Tập làm văn số 3. 2. Biết phát biểu cảm nghĩ về Nêu vấn đề, rèn tác phẩm văn học trong bài luyện theo mẫu. viết hoàn chỉnh. Đánh giá rút kinh nghiệm chất lượng bài làm của HS Viết tốt bài văn phát biểu theo yêu cầu của đề bài. 53 54. Tiếng gà trưa. 2. Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng, Đọc diễn cảm, đằm thắm của những kỉ niệm bình giảng, phân về tuổi thơ và tình cảm bà tích. cháu.. 55. Điệp ngữ. 1. Nắm khái niệm, tác dụng, Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ phân loại điệp ngữ. đáp, rèn luyện theo mẫu.. 56. Luyện nói: Phát biểu cảm. 1. Biết phát biểu cảm nghĩ về Tp Văn học trước tập thể.. Tư liệu về Xuân Quỳnh. Nêu vấn đề, vấn Phiếu học tập đáp, rèn luyện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 57. 15. 16. nghĩ về một tác phẩm văn học Một thứ quà 1 của lúa non: Cốm 1. theo mẫu.. Thấy được phong vị đặc sắc, Đọc diễn cảm, nét đẹp văn hoá trong một bình giảng, phân thứ quà độc đáo: Cốm tích.. Một số tác phẩm viết về cốm. 58. Chơi chữ. 59. Trả bài Tập 1 làm văn số 3; Bài kiểm tra Tiếng Việt. Đánh giá bài làm của học Vấn đáp, rèn Bài làm của học sinh luyện theo mẫu. sinh. 60. Làm thơ lục bát. Hiểu được luật thơ và biết Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ làm thơ lục bát đáp, rèn luyện theo mẫu.. 61. Chuẩn mực sử dụng từ. Nắm được các yêu cầu trong Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ việc sử dụng từ đáp, rèn luyện theo mẫu.. 62. Ôn tập văn 1 biểu cảm. Ôn lại kiến thức về văn bản Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ biểu cảm: tìm ý, diễn đạt... đáp, rèn luyện theo mẫu.. 63. Mùa xuân của tôi. Cảm nhận nét đặc sắc của cảnh sắc mùa xuân Hà Nội;. 1. 1. Nắm được khái niệm chơi Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ chữ, các hình thức vận dụng. đáp, rèn luyện theo mẫu.. Đọc diễn cảm, bình giảng, phân tích.. Tư liệu Văn thơ viết về mùa xuân ở miền.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 17. Bắc và Nam Bộ Tư liệu Văn thơ viết về mùa xuân ở miền Bắc và Nam Bộ. 64. Mùa xuân của 1 tôi; HDĐT: Sài gòn tôi yêu. Cảm nhận nét đặc sắc của Đọc diễn cảm, cảnh sắc mùa xuân Hà nội; bình giảng, phân Cảm nhận nét đẹp riêng của tích. thiên nhiên Sài Gòn. 65. Luyện tập sử 1 dụng từ. Rèn kĩ năng sử dụng từ. Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ đáp, rèn luyện theo mẫu.. 66. Ôn tập tác phẩm trữ tình. Nắm khái niệm, các đặc điểm cơ bản của tác phẩm trữ tình.. Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ đáp, rèn luyện theo mẫu.. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1/ 2017 18. 19. 20. 67. Ôn tập Tiếng Việt. 68. Ôn tập tổng 1 hợp. Củng cố hệ thống kiến thức toàn bộ chương trình học kì I.. Nêu vấn đề, vấn đáp, rèn luyện theo mẫu.. 69. Chương trình địa phương: Ca dao ở Đại Từ, Phú Bình, Phú Lương, Định Hóa Kiểm tra HKI. 1. Nắm được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật một số bài ca dao Đại Từ, Phú Bình…. Đọc diễn cảm, bình giảng, phân tích.. 2. Vận dụng kiến thức tổng hợp để làm bài Đánh giá ưu khuyết điểm bài làm của HS. 72. Trả bài kiểm tra HKI. 1. 73. Tục ngữ về 1 thiên nhiên và lao động sản xuất. Vận dụng kiến thức tổng hợp Nêu vấn đề, vấn để chữa bài đáp, rèn luyện theo mẫu. Đánh giá ưu khuyết điểm bài làm của HS Hiểu khái niệm tục ngữ, hiểu Đọc diễn cảm, Tư liệu Tục nội dung ý nghĩa, hình thức bình giảng, phân ngữ, ca dao Việt nghệ thuật. tích. Nam. 70 71. 1. Củng cố hệ thống trọng tâm Nêu vấn đề, vấn kiến thức phần Tiếng Việt. đáp, rèn luyện theo mẫu.. Bảng phụ. Tư liệu văn học Thái Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 21. 22. 74. Chương trình 1 địa phương: Ca dao ở Đại Từ, Phú Bình, Phú Lương, Định Hóa. Nắm được những đặc sắc về Đọc diễn cảm, nội dung và nghệ thuật một bình giảng, phân số bài ca dao Đại Từ, Phú tích. Bình…. 75 76. Tìm hiểu chung về văn nghị luận. Hiểu rõ nhu cầu nghị luận trong đời sống.. 77. Tục ngữ về 1 con người và xã hội. Đọc diễn cảm, Hiểu nội dung ý nghĩa, hình bình giảng, phân thức nghệ thuật trong tục tích. ngữ. 78. Rút gọn câu. 1. Nắm được cách rút gọn câu, Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ tác dụng của câu rút gọn. đáp, rèn luyện theo mẫu.. 79. Đặc điểm của 1 văn bản nghị luận. Hiểu đặc điểm văn bản nghị Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ luận, tìm hiểu đề, lập ý đáp, rèn luyện theo mẫu.. 80. Đề văn nghị 1 luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận. Nắm được một số dạng đề, Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ cách tìm ý, lập dàn ý. đáp, rèn luyện theo mẫu.. 2. Tư liệu văn học Thái Nguyên. Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ đáp, rèn luyện theo mẫu.. Tư liệu Tục ngữ, ca dao Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. 23. 24. 81. Tinh thần yêu 1 nước của nhân dân ta. Hiểu tinh thần yêu nước là Đọc diễn cảm, một truyền thống quí báu của bình giảng, phân dân tộc ta tích.. Tư liệu lịch sử. 82. - Tinh thần 1 yêu nước của nhân dân ta; - Hướng dẫn đọc thêm: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Hiểu tinh thần yêu nước là Đọc diễn cảm, một truyền thống quí báu của bình giảng, phân dân tộc ta; sự giàu đẹp của tích. Tiếng Việt. Tư liệu lịch sử. 83. Câu đặc biệt. Nắm cấu tạo và cách sử dụng Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ câu đặc biệt đáp, rèn luyện theo mẫu.. 84. - Luyện tập về 1 phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Hướng dẫn tự học: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Thêm trạng 1 ngữ cho câu. 85. 1. HS hiểu bố cục và một số Nêu vấn đề, vấn phương pháp lập luận trong đáp, rèn luyện nghị luận. theo mẫu. Rèn luyện kĩ năng lập luận trong bài văn nghị luận. Nắm đặc điểm về tính chất Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ và cấu trúc của trạng ngữ. đáp, rèn luyện.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> theo mẫu.. 25. 86. Tìm hiểu 1 chung về phép lập luận chứng minh. Thấy mục đích, tính chất của Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ phép lập luận chứng minh đáp, rèn luyện theo mẫu.. 87. Thêm trạng 1 ngữ cho câu (tiếp). Công dụng trạng ngữ, tác Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ dụng của việc tách trạng đáp, rèn luyện ngữ. theo mẫu.. 88. Kiểm tra Tiếng Việt. Đánh giá kiến thức và kĩ năng thực hành Tiếng Việt. 89. Cách làm bài 1 văn lập luận chứng minh. Bước đầu hiểu cách làm một Nêu vấn đề, vấn bài văn lập luận chứng minh. đáp, rèn luyện theo mẫu.. 90. Luyện tập lập 1 luận chứng minh. Vận dụng hiểu biết để tập lập Nêu vấn đề, vấn luận chứng minh. đáp, rèn luyện theo mẫu.. 91 92. Đức tính giản dị của Bác Hồ. Hiểu được đức tính giản dị là Đọc diễn cảm, một phẩm chất cao quí của bình giảng, phân Bác Hồ. tích.. 1. 2. Đề bài. Tư liệu về cuộc đời hoạt động của chủ tịch HCM.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. 26. 27. 28. 93. Chuyển đổi 1 câu chủ động thành câu bị động. Nắm khái niệm câu chủ Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ động, câu bị động; mục đích đáp, rèn luyện chuyển đổi theo mẫu.. 94, 95. Viết bài Tập 2 làm văn số 5. Rèn luyện kĩ năng làm văn Nêu vấn đề. lập luận chứng minh. Đề bài. 96 97. Ý nghĩa văn chương. 2. Tư liệu văn học. 98. Kiểm tra văn. 1. Rèn luyện kĩ năng làm văn Đọc diễn cảm, lập luận chứng minh bình giảng, phân tích. Đánh giá kiến thức và kĩ năng viết văn phần vừa học.. 99. Chuyển đổi 1 câu chủ động thành câu bị động (tiếp). 100 Luyện tập viết đoạn văn chứng minh. 1. Đề. Nắm được cách chuyển đổi Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ từ chủ động sang bị động và đáp, rèn luyện ngược lại. theo mẫu.. Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn nghị luận chứng minh.. Nêu vấn đề, vấn đáp, rèn luyện theo mẫu.. 101 Ôn tập văn 1 nghị luận. Nắm được đề tài, luận điểm, Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ phương pháp lập luận. đáp, rèn luyện theo mẫu.. 102 Dùng cụm chủ 1 - vị để mở rộng câu. Nắm được cách dùng cụm Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ chủ vị để mở rộng câu. đáp, rèn luyện theo mẫu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 29. 30. 103 Trả bài kiểm 1 tra Tiếng Việt. Sửa chữa sai sót, phát huy ưu Nêu vấn đề, vấn Bài làm của học điểm,củng cố kiến thức . đáp, rèn luyện sinh theo mẫu.. 104 Tìm hiểu 1 chung về phép lập luận giải thích 105 Sống chết mặc 2 106 bay. Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.. 107 Cách làm bài 1 văn lập luận giải thích. Nắm được cách thức cụ thể Nêu vấn đề, vấn của một bài văn nghị luận đáp, rèn luyện giải thích theo mẫu.. 108 Luyện tập lập luận giải thích. Củng cố những kiến thức về Nêu vấn đề, vấn cách làm bài văn giải thích đáp, rèn luyện theo mẫu.. 1. Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ đáp, rèn luyện theo mẫu.. Thấy được giá trị hiện thực Đọc diễn cảm, và nhân đạo và thành công bình giảng, phân nghệ thuật. tích, sắm vai.. Phiếu học tập.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. 31. 109 - Trả bài Tập 1 làm văn số 5. Sửa chữa sai sót, phát huy ưu Nêu vấn đề, vấn Bài làm của HS điểm, củng cố kiến thức. đáp, rèn luyện Đánh giá năng lực làm bài theo mẫu. văn giải thích.. 110 Dùng cụm chủ 1 vị để mở rộng câu - Luyện tập (tiếp). Củng cố kiến thức dùng cụm Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ C-V để mở rộng câu. đáp, rèn luyện theo mẫu.. 111 Luyện nói: Bài 2 112 văn giải thích một vấn đề. Nắm vững, vận dụng kĩ năng Nêu vấn đề, vấn để luyện nói bằng một bài đáp, rèn luyện văn giải thích. theo mẫu.. 113 Ca Huế trên 1 sông Hương. Hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản trong việc khai thác giá trị văn hóa của một hình thức văn nghệ dân gian truyền thống: Ca Huế. Hiểu được phép liệt kê và tác dụng của nó.. 114 Liệt kê. 32. 1. Đọc diễn cảm, bình giảng, phân tích.. Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ đáp, rèn luyện theo mẫu.. 115 Tìm hiểu 1 chung về văn bản hành chính. Cách trình bày và nội dung Nêu vấn đề, vấn của một văn bản hành chính đáp, rèn luyện theo mẫu.. 116 Viết bài tập 117 làm văn số 6. Vận dụng kiến thức đã học để viết một bài lập luận giải. 2. Tư liệu về ca Huế. Đề bài. Điều chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> thích hoàn chỉnh.. 33. để phù hợp với mức độ kiến thức cần đạt.. 118 Hướng dẫn 2 119 đọc thêm: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu, Quan Âm Thị Kính. Hiểu giá trị nghệ thuật và nội Đọc sáng tạo, dung của văn bản trong việc bình giảng, phân khắc hoạ sắc nét hai nhân tích, sắm vai. vật. Hiểu đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo và giá trị của vở chèo Quan Âm Thị Kính.. 120 Dấu chấm 1 lửng và dấu chấm phẩy. Hiểu công dụng của dấu Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ chấm hỏi, dấu chấm phẩy đáp, rèn luyện theo mẫu.. 121 Văn bản đề nghị. Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị. 1. Tư liệu văn học. Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ đáp, rèn luyện theo mẫu.. Điều chỉnh để phù hợp với lượng thời gian được phân phối. Điều chỉnh để phù hợp với lượng thời gian được.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 122 Trả bài Tập làm văn số 6; bài kiểm tra văn. 1. Đánh giá ưu khuyết điểm Nêu vấn đề, vấn Bài làm của HS qua bài làm của học sinh đáp, rèn luyện theo mẫu.. 123 Ôn tập Văn 1 học. Hệ thống giá trị nội dung, Nêu vấn đề, vấn nghệ thuật, đặc trưng thể loại đáp.. 124 Dấu ngang. gạch 1. Biết dùng dấu gạch ngang, Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ dấu gạch nối đáp, rèn luyện theo mẫu.. 125 Ôn tập Tiếng 1 Việt. Hệ thống kiến thức về biến Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ đổi câu, dấu câu đáp, rèn luyện theo mẫu.. 126 Văn bản báo cáo. Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo, đề nghị.. 1. phân phối Điều chỉnh để phù hợp với lượng thời gian được phân phối.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 5. 34. 35. 36. 127 Luyện tập làm 2 128 văn bản đề nghị và báo cáo. Nắm được đặc điểm của văn Nêu vấn đề, vấn Phiếu học tập bản báo cáo, đề ng thông qua đáp, rèn luyện thực hành, biết ứng dụng các theo mẫu. văn bản báo cáo, đề nghị vào tình huống cụ thể.. 129 Ôn tập Tập 130 làm văn. Củng cố các kĩ năng cơ bản về văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận.. 2. Nêu vấn đề, vấn đáp, rèn luyện theo mẫu.. 131 Ôn tập Tiếng 1 Việt. Hệ thống kiến thức về biến Nêu vấn đề, vấn Bảng phụ đổi câu, dấu câu. đáp, rèn luyện theo mẫu.. 132 Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp. Hướng dẫn hs ôn tập kiến Nêu vấn đề, vấn thức 3 phân môn để làm bài. đáp, rèn luyện theo mẫu.. 1. 133 Kiểm tra tổng 2 134 hợp cuối năm 135 Chương trình 1 địa phương: Tục ngữ ở Thái Nguyên. Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, kiểm tra đánh giá năng lực Nắm được những nét chính Đọc diễn cảm, về nội dung và nghệ thuật phân tích. của tục ngữ Thái Nguyên.. Tư liệu văn học Thái Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 37. 136 Hoạt động 1 Ngữ văn: Đọc diễn cảm văn nghị luận 137 Chương trình 1 địa phương: Một số BPTT trong ca dao địa phương. Đọc diễn cảm, Có kĩ năng đọc diễn cảm văn bình giảng, phân nghị luận. tích.. 138 Chương trình 1 địa phương: Hướng dẫn sưu tầm thành ngữ, tục ngữ, ca dao địa phương. Biết sư tầm 1 số câu tục ngữ, Phân tích, phân ca dao địa phương. loại.. 139 Chương trình 1 địa phương: Bài 34(SGK) phần Tiếng Việt. Rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong Văn học và trong cuộc sống.. 140 Trả bài kiểm tra HKII. Sửa chữa những sai sót, đánh Nêu vấn đề, vấn giá kết quả về nội dung kiến đáp. thức và hình thức trình bày của HS qua bài làm.. 1. Nắm được những BPTT Phân tích. trong ca dao TN. Nêu vấn đề, vấn đáp, rèn luyện theo mẫu..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tổ trưởng xác nhận 2016. Hiệu trưởng phê duyệt. Bảo Lý, ngày 14 tháng 8 năm Người lập kế hoạch. Nguyễn Thị Ngọc Lan. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2016-2017 ============ Một số thông tin cá nhân 8. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Lan 9. Chuyên ngành đào tạo: Văn - Sử 10.Trình độ đào tạo: Đại học 11.Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội 12.Năm vào ngành GD&ĐT: 2004 13.Nhiệm vụ được phân công trong năm học: a. Chủ nhiệm: lớp 7B b. Giảng dạy Lịch sử 9, Ngữ Văn 7 14.Những thuận lợi và khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ được phân công: c. Thuận lợi:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Là giáo viên trẻ có trình độ năng lực chuyên môn, nhiệt huyết với nghề. - Được sự quan tâm của các cấp chính quyền cũng như BGH. - Tập thể giáo viên trong trường đoàn kết - Bản thân được phân công đúng với chuyên môn được đào tạo. d. Khó khăn: - Đồ dùng học tập cho chuyên môn còn hạn chế, ít nhiều ảnh hưởng đến việc dạy và học. - Kinh nghiệm thực tiễn của bản thân còn hạn chế.. PHẦN THỨ I KẾ HOẠCH CHUNG A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch: - Chủ trương, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, Nhà nước (Luật GD, NQ của QH về GD&ĐT, mục tiêu giáo dục của cấp học, bậc học…) - Năm học 2016-2017 ngành giáo dục tiếp tục thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới nội dung chương trình, và phương pháp giáo dục phổ thông. Là năm mà ngành kiên quyết thực hiện chủ chương của Bộ giáo dục & Đào tạo đó là: “ Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục” và vẫn tiếp tục thực hiện “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. ”. Đồng thời thực hiện phong trào thi đua “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Năm học 2016 - 2017 là năm học tiếp tục thực hiện chương trình đổi mới theo Nghị quyết của Quốc hội nhằm nâng cao chất lượng- Dạy– Học trong giáo dục và trong thi cử. Năm học nâng cao chất lượng giáo dục và năng lực quản lí. - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường, của tổ chuyên môn nhà trường tiếp tục quán triệt thực hiện nghiêm túc quan điểm GD toàn diện coi trọng và thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho cán bộ giáo viên và học sinh. Tiếp tục thực hiện cuộc thi đua “Mỗi thày giáo, cô giáo là một tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo” của nghành… B. Đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi - Đa số học sinh đều ngoan có ý thức học tập tốt. - Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - BGH nhà trường đã có sự quan tâm chỉ đạo sâu sát trong công tác giáo dục. - Gia đình học sinh đã quan tâm nhiều hơn đến việc học tập của các em. - Đa số học sinh có đầy đủ sách vở, đồ dùng dạy học. 2. Khó khăn - Tuy đã là học sinh cuối cấp nhưng vẫn còn 1 số học sinh ý thức tự giác chưa cao. Học đối phó, học vẹt , không hiểu bài… - Học sinh bị phân tán ở nhiều thôn, xóm khó có điều kiện cho các em học nhóm, học ở nhà. - Thư viện của nhà trường còn nghèo nàn, ít sách tham khảo. Học sinh thuộc hộ nghèo còn nhiều điều kiện học tập chưa đầy đủ, các em ít có thời gian học. - Cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu trang thiết bị hiện đại. C. Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện 1. Chỉ tiêu phấn đấu Giỏi Khá TB Yếu Môn Lớp TS SL % SL % SL % SL % Lịch sử 2- Biện pháp thực hiện a. Đối với giáo viên - Có đầy đủ SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Nắm vững đặc trưng bộ môn, kiến thức trọng tâm của từng bài, từng chương. Từ đó đề ra kế hoạch, phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Luôn nêu cao tinh thần học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. - Phải thực hiện nghiêm túc các quy định về chuyên môn. Thực hiện đúng, đủ nội dung chương trình, thường xuyên dự giờ để rút kinh nghiệm, tìm ra phương pháp giảng dạy có hiệu quả cao. - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh bằng nhiều cách khác nhau, khích lệ kịp thời sự tiến bộ của học sinh. - Có kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. b. Đối với học sinh - Phải nhận thức rõ tầm quan trọng của bộ môn từ đó nêu cao ý thức tự giác học tập. Tự đề ra kế hoạch, phương pháp học tập 1 cách chủ động, tích cực. - Học sinh phải có đầy đủ SGK, vở ghi, vở bài tập. - Tổ chức học sinh học nhóm, bố trí cán bộ lớp, học sinh khá, giỏi vào các nhóm để đạt hiệu quả học nhóm cao..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Phát động thi đua giữa các tổ nhóm từ đó có hình thức tuyên dương khen thưởng, phê bình kịp thời. D. Nội dung kế hoạch I) Mục tiêu chung 1. Về kiến thức - Nắm được những nét kiến thức cơ bản, hệ thống về lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thé giới thứ II và lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến năm 2000. Cụ thể là: - Phần lịch sử thế giới: Cung cấp cho HS hiểu biết về 1 thế giới bị phân chia thành 2 phe: TBCN và XHCN do 2 siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Sau chiến tranh, phong trào giải phóng dân tộc lên cao, hầu hết các nước thuộc địa ở châu á, Phi, Mĩ La -tinh đều giành được độc lập, hệ thống thuộc địa của CNĐQ bị tan rã. Mối quan hệ quốc tế trong "Trật tự thế giới 2 cực" và từ năm 1991 đang trong quá trình hình thành "trật tự thế giới mới". Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần II phát triển như vũ bão. - Phần lịch sử Việt Nam: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về hoạt động của Nguyễn ái Quốc đến với CN Mác LêNin làm chuyển biến phong trào yêu nước Việt Nam sang lập trường vô sản. Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân sưới sự lãnh đạo của Đảng đã giành được thắng lợi trong cách mạng tháng Tám năm 1945, lập nên nước VNDCCH. Quá trình đấu tranh giành thắng lợi của cuộc cách mạng 30 năm (1945- 1975) của nhân dân chống đế quốc lớn mạnh giải phóng dân tộc bảo vệ vững chắc Tổ quốc và từng bước đưa đất nước quá độ lên CNXH. 2. Tư tưởng - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, yêu độc lập dân tộc và hội nhập quốc tế, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Xây dựng niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước. 3. Kĩ năng - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng SGK, tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ. Rèn luyện cho các em 1 số thao tác tư duy cơ bản như: Phân tích, so sánh , nhận định, đánh giá sự kiện, hiện tượng; rèn luyện phong cách học tập chủ động, sáng tạo.. PHẦN THỨ II KẾ HOẠCH CỤ THỂ Cả năm: 37 tuần, 52 tiết Học kỳ I: 19 tuần, 18 tiết Học kỳ II: 18 tuần, 34 tiết.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thán Tuần g 8. 1+2. 9. 3. Tiết PPC T. Tên bài. Kiến thức trọng tâm. Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.. -Học sinh nắm được những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.Những thành tựu có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau năm 1945. Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới - Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. Các nước này đã có những thay đổi căn bản và sâu sắc. Đó là những sự thật lịch sử.. Bài 3 2 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu. - HS cần hiểu rõ những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở LX và Đông Âu ( từ giữa những năm 70 đến đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX) - HS thấy rõ tính chất khó khăn, phức tạp, những thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX và Đông Âu - HS tin tưởng vào con đường Đảng ta đã chọn đó là công nghiệp hoá và hiện đại hoá theo định hướng XHCN thắng lợi do Đảng cộng sản lãnh đạo.. 1, 2. Phươn g pháp - Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình. -Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, phân tích, nhận định. Đồ dùng DH. Điều chỉnh. Bản đồ châu Mục II.2 : Đọc thêm Âu. - Bản đồ Châu Âu. Mục II.2 : Chỉ cần nắm hệ quả.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> những năm 90 của thế kỉ XX. 4. 4. 5 5. Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa. - Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở Châu á, Phi, Mỹ La - tinh - Những diễn biến chủ yếu của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước này, trải qua 3 giai đoạn phát triển, mỗi giai đoạn có nét đặc thù riêng. - Tăng cường tinh thần đoàn kết hữu nghị với nhân dân các nước châu Á, Phi, Mĩ La - tinh để chống kẻ thù chung là CNĐQ.. - Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề. - Bản đồ thế giới. Bài 4: Các nước châu Á. - Những nét khái quát về tình hình các nước Châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay đặc biệt là 2 nước lớn Trung Quốc và Ấn Độ - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết quốc tế, đặc biệt là đoàn kết với các nước trong khu vực để cùng hợp tác phát triển. - Tổ - Bản đồ chức Châu Á hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận. Mục II.2: Không dạy Mục II.3: Không dạy.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 6. 6. 10. 7. 7. 8. 8. Bài 5: Các nước Đông Nam Á. - Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 – Sự ra đời của hiệp hội các nước ĐNA ( ASEAN) và vai trò của nó đối với các nước trong khu vực - HS tự hào về những thành tựu mà ND các nước ĐNA đã đạt được trong thời gian gần đây. - Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận. Bài 6: Các nước châu Phi. - Tình hình chung của các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2, cuộc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước Châu Phi. - Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở cộng hoà Nam Phi - Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập, chống đói nghèo. - Tổ - Bản đồ chức châu Phi hỏi đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận. Bài 7: Các nước Mĩ La Tinh. - Bản đồ thế Quan hệ giữa hai giới, lược nhóm nước ASEAN: đồ các nước Đọc thêm ĐNA. - Tổ - Bản dồ - Giúp HS nắm được khái quát tình hình Mĩ chức khu vực Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2. Đặc hỏi La tinh biệt cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của đáp, nhân dân Cu Ba và những thành tựu mà nêu nhân dân Cu Ba đã đạt được về kinh tế, văn vấn đề, hoá, giáo dục hiện nay thảo - Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết và luận, ủng hộ phong trào thế giới. HS mến yêu, quý thuyết trọng và đồng cảm với nhân dân Cu Ba trình.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 9. 10. 9. 10. 11. 11. 11. 12. 12. Kiểm tra 1 tiết. - Nắm lại toàn bộ kiến thức đã học, biết - Ra vận dụng vào làm bài tập đề, đáp - Giáo dục ý thức tự giác học tập và thi cử án - Phát đề, thu bài Bài 8: - Sau chiến tranh thế giới 2, Mĩ đã vươn - Tổ Nước lên trở thành nước TB giàu mạnh nhất về chức Mĩ kinh tế-KH-KT và quân sự trong thế giới hỏi TBCN đáp, - Mĩ thực hiện chính sách đối nội đối thảo ngoại phản động đẩy lùi và đàn áp phong luận, trào đấu tranh của quần chúng nêu - Bành trướng thế lực với mưu đồ làm bá vấn đề chủ thế giới, nhưng trong hơn nữa thế kỉ qua Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề. - HS cần nắm vững thực chất chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ. - Kinh tế Mĩ giàu mạnh, nhưng gần đây bị Nhật và Tây Âu cạnh tranh ráo riết, kinh tế giảm sút. Bài 9: - Từ một nước bại trận, bị triến tranh tàn - Tổ Nhật phá nặng nề. Nhật Bản đã vươn lên trở chức Bản thành siêu cường kinh tế đứng thứ 2 thế hỏi giới sau. Mĩ đang ra sức vươn lên trở đáp, thành một cường quốc chính trị để tương thảo xứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình luận, - Ý chí vươn lên lao động hết mình, tôn nêu trọng kĩ luật của người Nhật. vấn đề Bài 10: - Tình hình chung với những nét nổi bật - Tổ Các nhất của Tây Âu sau chiến tranh thế giới2 chức. - Lược đồ châu Mĩ. - Lược đồ châu á - Tranh ảnh về Nhật Bản. - Lược đồ châu Âu. Mục II: Lồng ghép với nội dung bài 12.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 13. 14. 12. 15. nước - Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ Tây Âu biến trên thế giới, Tây Âu là những nước đi đầu thực hiện xu thế này. - HS nhận thức được mối quan hệ, nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu vực của các nước Tây Âu. Bài - Học sinh cần nắm được sự hình thành trật 11: tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ Trật tự 2. Những nội dung của hội nghị Ianta. Thế thế giới nào là “ chiến tranh lạnh” và thế giới “ sau mới chiến tranh lạnh “. 13 sau - Đó là cuộc đấu tranh gay gắt vì những Chiến mục tiêu của loài người: hoà bình, độc lập tranh dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển. thế giới thứ hai Bài Bài 12: - Nguồn gốc, những thành tựu củ yếu, ý Những nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách thành mnạg khoa học – kĩ thuật diễn ra từ sau tựu chủ chiến tranh thế giới thứ 2. yếu và - Qua những kiến thức trong bài giúp HS và ý hiểu rõ ý chí vươn lên không ngừng, cố nghĩa gắng vươn lên không mệt mỏi, sự phát 14 lịch sử triển không giới hạn của trí tuệ con người của của nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi cuộc cao của chính con người qua các thế hệ. cách mạng KHKT 15 Bài 13: - Củng cố những kiến thức đã học về lịch. thảo luận, nêu vấn đề, hỏi đáp - Tổ - Bản đồ thế chức giới hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận. - Tổ chức hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận. - Một số tranh ảnh của các thành tựu của CMKHKT. - Bản đồ thế.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 19454 đến nay. 16. 16. 17. 17. sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ 2. - HS nắm những nét nổi bật những nhân tố chi phối tình hình thế giới. Trong đó việc thế giới chia thành 2 phe XHCN và TBCN là đặc trưng bao trùm đời sống chính trị thế giới. - HS thấy được xu thế phát triển hiện nay của thế giới khi loài người bước vào thế kỉ XXI. - Thấy được diễn biến phức tạp, cuộc đấu tranh gay gắt quyết liệt giữa các lực lượng XHCN, dân chủ tiến bộ với chủ nghĩa đế quốc cùng các thế lực phản động khác. Bài 14: - Nguyên nhân, mục tiêu, đặc điểm của Việt chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 Nam của thực dân Pháp ở Việt Nam. sau - Những thủ đoạn của Pháp về chính trị, Chiến văn hoá, giáo dục phục vụ cho khai thác tranh thuộc địa. thế giới - Sự phân hoá giai cấp và thái độ khả năng thứ cách mạng của các giai cấp. nhất - GD lòng căm thù đối với bọn TD Pháp áp bức, bóc lột dân tộc ta. - HS đồng cảm với sự vất vã cực nhọc của nhân dân.. - Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề. giới. - Tổ chức hỏi đáp, thuyết trình, nêu vấn đề. - Lược đồ: Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam. Bài 15: Phong trào cách. - Chân dung các nhân. - Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 1 có ảnh hưỏng thuận lợi đến. phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 18 18. 1. HKII 19. 19. 20. 20. mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (19191925) Kiểm tra học kì I. - Nắm được nét chính trong phong trào. đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân từ năm 1919 đến 1925 . - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối.. vật lịch sử - Tổ chức hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận. - Củng cố toàn bộ kiến thức trong học kì I theo hệ thông, lôgíc. - Giáo dục tư tưởng tự giác trong thi cử.. Bài 16: Hoạt động của Nguyễ n ái Quốc ở nước ngoài trong những năm19 191925 Bài 17:. - Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Qua những hoạt động đó Nguyễn ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộcvà tích cực chuẩn bị tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam. - Nắm được hoạt độngvà chủ trương của hội Việt Nam cách mạng thanh niên - Giáo dục HS lòng khâm phục, kính yêuđối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng.. - Theo đề chung của phòng - Hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề. - Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của - Hỏi. - Lược đồ quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ai Quốc - Tư liệu về cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ai Quốc. - Lược đồ. Mục III: Không dạy.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 21. 21. 22. 22. 23. Cách mạng Việt Nam trước khi ĐCS ra đời. các tổ chức cách mạng trong nước. đáp, - Chủ trương hoạt động của 2 tổ chức thảo cách mạng được thàh lập trong nước. Sự luận khác nhau của 2 tổ chức này với hội VNCMTN do Nguyễn ái Quốc sáng lập. - Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ, đặc biệt là phong trào công nhândẫn đến sự ra đời 3 tổ chức đảng đầu tiên ở Việt Nam. - Qua các sự kiện lịch sử giáo dục lòng kính yêu, khâm phục các vị tiền bối.. Làm bài tập lịch sử Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Sử dụng kiến thức vừa học để thống kê, Vấn nhận xét, đánh giá một số sự kiện lịch sử. đáp - Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập đảng - Nội dung chính của luận cương chính trị tháng 10/1930. - Giáo dục cho HS lòng biết ơn và kính yêu đối với chủ tịch HCM, cũng cố iềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.. - Tổ chức hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận. Bài 19: - Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của Phong phong trào cách mạng1930-1931 với đỉnh - Hỏi trào cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. đáp,. khởi nghĩa Yên Bái - Sưu tầm chân dung các nhân vật lịch sử - Tài liệu về tiểu sử hoạt động cuả các vị tiền bối cách mạng Bài tập lịch sử - Lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh(19301931) - Tranh số nhà 5D phố Hàm Long Hà Nội - Chân dung các nhân vật lịch sử. Câu hỏi 2. Hãy cho biết những yêu cầu bức thiết về tổ chức để đảm bảo cho cách mạng Việt Nam phát triển từ năm 1930 về sau: Không yêu cầu HS trả lời. Mục III. Lực lượng cách mạng được phục hồi: Không dạy- Câu.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 24. 2. 23. 25. 24. 26,. cách mạng trong những năm 19301935 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 1939 Bài 21: Việt Nam trong những năm 193919445. - Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng (1931-1935). - Giáo dục lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng nhân dân và các chiến sĩ cộng sản.. nêu vấn đề, thảo luận. hỏi 1 và 2 ở cuối bài: Không yêu cầu HS trả lời. - HS nắm được những nét cơ bản nhất của tình hình thế giới và trong nước ảnh hưởng trực tiếp đối với phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1936 – 1939. - GD cho HS lòng tin tưởng và sự lãnh đạo của đảng trong hoàn cảnh cụ thể.. - Hỏi - Bản đồ đáp, Việt Nam nêu vấn đề, thảo luận, so sánh. Mục II. Mặt trận dân chủ Đông Dương: Chỉ cần HS nắm được mục tiêu, hình thức đấu tranh trong thời kỳ này.. - Hỏi - Lược đồ đáp, các cuộc nêu khởi nghĩa vấn đề, thảo luận nhóm. Mục II.3. Binh biến Đô Lương: Không dạy - Câu hỏi cuối mục 3: Không yêu cầu HS trả lời. - Khi chiến tranh thế giới 2 bùng nổ, thực dân Pháp đã thoả hiệp với Nhật rồi đầu hàng cấu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tâng lớp, các giai cấp vô cùng khổ cực. - Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, Khởi nghĩa Nam Kì và Binh biến Đô Lương, ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy này. - Gd lòng căm thù đế quốc, phát xít Pháp Nhật và lòng kính yêu khâm phục tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân ta. Bài 22: - Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt. - Thảo. -Lược đồ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 27. 28. Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945 Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ. Minhvà sự chuẩn bị lực lượng cách mạn của mặt trận Việt Minh cho cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945. - Những chủ trương của Đảng ta sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của phong trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. - Giáo dục HS lòng kính yêu chủ tịch HCM và sự tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng.. - Khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho cách mạng nước ta, Đảng ta đứng đầu là chủ tịch HCM quyết định phát động tổng khởi nghĩa trên toàn quốc. Cuộc khởi nghĩa nổ ra nhanh chóng giành thắng lợi thủ đô Hà Nội cũng như trên cả nướcNước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. - Giáo dục HS lòng kính yêu Đảng, lãnh tụ HCM, niềm tin vào sự thắng lợicủa cách mạng và niềm tự hào dân tộc.. luận, nêu vấn đề, hỏi đáp. khu giải phóng Việt Bắc - Bức tranh sự ra đời của đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. - Hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề. - Lược đồ tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> cộng hoà. 25. 26. Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính 29,30 quyền dân chủ nhân dân ( 19451946) 31, 32. Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân. - Thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của cách mạng nước ta trong năm đầu nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Sự lãnh đạo của đảng, đứng đầu là chủ tịch HCM, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền. - Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng - Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.. - Hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề. - Tranh ảnh SGK phóng to. Mục II. Bước đầu xây dựng chế độ mới: Chỉ cần HS nắm được sự kiện ngày 06/01/1946 và ý nghĩa của sự kiện này.. - Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh Việt Nam( Lúc đầu ở nửa nước sau đó trên phạm vi cả nước). Quyết định kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc. - Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và chủ tịch HCM là đường lối chiến tranh nhân dân: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc. - Những thắng lợi mở đâu có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trên các mặt trận:. - Hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề. - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947. Mục III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài: Không dạy.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3. 27. 28. Pháp( 1 Chính trị, quân sự.... 946- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh 1950) thần cách mạng, niềm tự hào vào sự lãnh đạo của Đảng. Bài 26: - Giai đoạn phát triển của cuộc kháng Bước phát chiến toàn quốc. Cuộc kháng chiến của ta triển mới được đẩy mạnh ở cả tiền tuyến, địa của phương, giành thắng lợi toàn diện về chính cuộc trị, ngoại giao. kháng - Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến 33, chiến toàn tranh Đông Dương. Pháp , Mĩ âm mưu 34 quốc giành lại quyền chủ động đã mất. chống - Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, tinh thần thực cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của dân Pháp Đảng, niềm tự hào dân tộc. ( 19501953) 35,36 Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc ( 1953 1954). - Biết được hoàn cảnh ra đời và nội dung của kế hoạch NaVa. - Hiểu chủ trương, kế hoạch của ta trong Đông Xuân 1953-1954. diễn biến chính của cuộc tiến công chiến lược mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ. - Hoàn cảnh, nội dung của hiệp định Giơnevơ về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương - Nhận thức được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp. - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách. - Hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề, thuyết trình. Giải thích, phân tích, tường thuật, thuyết trình. - Lược đồ chiến dịch Biên giới 1950. Mục V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường: Đọc thêm. - Tranh ảnh về cuộc tiến công chiến lược 19531954 và chiến lược Điện Biên Phủ - Lược đồ về cuộc tiến công chiến lược 19531954 và. Mục III. Hiệp định Gơnevơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954): Hướng dẫn HS đọc thêm hoàn cảnh, diễn biến hội nghị Giơ ne vơ (1954), chỉ cần nắm được nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 37. 29 30 31. 38. Lịch sử địa phươn g Kiểm tra 1 tiết. 39, Bài 28: 40,41 Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài gòn ở miền nam ( 1954. mạng, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.. chiến lược Điện Biên Phủ. - Nắm được tình hình Thái Nguyên những Vấn năm kháng chiến chống Pháp. đáp, thuyết trình - Học sinh nghiêm túc làm bài, đánh giá Quan đúng chất lượng- Tìm ra chỗ hổng kiến sát, thức của học sinh để bù đắp. nhận xét - Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ - Hỏi 1954 về Đông Dương. Nguyên nhân của đáp, việc đất nước ta bị chia cắt làm 2 miền với thảo 2 chế độ chính trị khác nhau . luận, - Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và nêu miền Nam trong giai đoạn từ 1954-> 1965. vấn đề, Miền Bắc tiếp tục thực hiện nhiệm vụ còn thuyết lại của cách mạng DTDCND, vừa bắt đầu trình thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng XHCN; miền Nam thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng DTDCND, tiến hành cuộc đấu tranh chống ĐQ Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn. - Trong việc thực hiện nhiệm vụ đó nhân dân ta ở 2 miền đạt được những thành tựu to lớn, có nhiều ưu điểm nhưng cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém cả sai lầm, khuyết điểm, nhất là trong lĩnh vực quản lí. Tài liệu Lịch sử địa phương. - Lược đồ " Phong trào Đồng Khởi. Mục II.2. Khôi phục, hàn gắn vết thương chiến tranh: Không dạy - Mục II. 3. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - văn hóa (1958 1960): Không dạy.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 4. 31 32. 42, 43, 44. 33. 45,. - 1965) kinh tế, xã hội ở miền Bắc. - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc- Nam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng. Bài 29: - Cuộc đấu tranh của quân dân ta ở miền Cả Nam, đánh bại liên tiếp 2 chiến lược " nước Chiến tranh cục bộ" và Việt Nam hoá trực chiến tranh" của quân dân ta ở miền Bắc, 2 tiếp lần đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại chiến bằng không quân và hải quân của Mĩ. đấu - Sự phối hợp giữa cách mạng 2 miền chống Nam Bắc , giữa tuyền tuyến và hậu Mĩ cứu phương trong cuộc kháng chiến chống nước Mĩ , cứu nước của dân tộc. ( 1865 - Hoạt động lao động sản xuất, xây dựng - 1975) Miền Bắc trong điều kiện chống chiến tranh phá hại. - Thắng lợi quân sự quyết định của cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Nam và của trận "Điện Biên Phủ trên không" tháng 12/ 1972 ở miền Bắc buộc Mĩ kí hiệp định PaRi năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở miền Nam và rút hết quân về nước. - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc Nam, tinh thần đoàn kết giữa nhân dân 3 nước Đông Dương, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng. Bài 30: - Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và. Thuyết trình, hỏi đáp, thảo luận. Phân. - Lược đồ chiến thắng Vạn Tường - Lược đồ tổng tiến công nổi dạy tết Mậu Thân năm 1968 - Lược đồ tổng tiến công chiến lược năm 1972. - Mục I.3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968): Hướng dẫn HS đọc thêm. - Mục V. Hiệp định Pa ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam: Không dạy hoàn cảnh, diễn biến của hội nghị Pa ri, chỉ cần nắm được nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pa ri năm 1973. - Lược đồ. - Mục I. Miền Bắc.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 46. 34 47 48. Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước ( 1973 - 1975). cách mạng miền Nam trong thời kì mới sau hiệp định PaRi nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam. - ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, tiền đồ của cách mạng.. Lịch sử địa phươn g (tiếp) Bài 31; Việt nam trong những năm đầu sau đại thắng. - Nắm được tình hình Thái Nguyên trong những năm kc chống Pháp, Mĩ.. - HS nắm được tình hình miền Nam - miền Bắc sau đại thắng mùa xuân năm 1975. - Những biện pháp khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế 2 miền Nam - Bắc . - Chúng ta hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước. - Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết Bắc – Nam.. tích, thuyết trình, vấn đáp. chiến dịch Huế - Đà Nẵng - Tây NguyênChiến dịch HCM - Lược đồ tổng tiến công nổi dậy 1975. khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa, ra sức chi viện cho miền Nam: Không dạy - Tình hình, diễn biến Mục II. Đấu tranh chống ”Bình định lấn chiếm”, tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam: Chỉ cần nắm được sự kiện Hội nghị 21 và chiến thắng Phước Long. - Nêu - Tranh ảnh vấn đề, trong SGK hỏi đáp, thảo luận. Mục II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa ở hai miền đất nước: Không dạy.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> mùa xuân năm 1975 5. 35. 36. Làm Sử dụng kiến thức đã học để đánh giá, - Nêu bài tập nhận xét một số sự kiện lịch sử thời kì vấn đề, 49 lịch sử chống Mĩ. thảo luận Bài 33: - Sự tất yếu phải đổi mới đất nước đi lên - Nêu Việt Nam CNXH, nội dung của đường lối đổi mới. vấn đề, trên - Quá trình thực hiện đổi mới đất nước. hỏi đường - Những thành tựu và yếu kém trong quá đáp, đổi mới đi trình đổi mới . thảo lên - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn luận 50 CNXH với CNXH, có tinh thần đổi mới trong lao ( Từ động, công tác, hoạt động. 1986 đến năm 2000) 51. Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - HS nắm được quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ năm 1919-> năm 2000. Cac giai đoạn lớn và đặc điểm chính của các giai đoạn 1919- 1930; 1930-1945; 1945 - 1954;1954 - 1975; 1975 - 1986; 1986 - 2000 - Nguyên nhân cơ bản quyết định quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, bài học kinh nghiệm lớn rút ra từ quá trình đó. - Củng cố lòng tự hào dân tộc.. - Một số tư liệu tranh ảnh về thời kì từ 1919 đến năm 2000. - Tranh ảnh, tư liệu các văn kiện đại hội Đảng. Mục II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000): Chỉ nắm những thành tựu tiêu biểu..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> đến năm 2000. 52. - Nêu vấn đề, thảo luận, hỏi đáp Kiểm - Giúp HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức. Quan - Thi theo tra học Biết vận dụng kiến thức vào để trả lời câu sát, đề chung kì II hỏi. đánh của phòng - Tự giác trong thi cử. giá. Tổ trưởng xác nhận. Hiệu trưởng phê duyệt. Bảo Lý, ngày 14 tháng 8 năm 2016 Người lập kế hoạch. Nguyễn Thị Ngọc Lan.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

×