Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.68 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 24 Tiết : 89. Ngày soạn: Ngày dạy: CÂU TRẦN THUẬT. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của câu trần thuật. - Chức năng của câu trần thuật. 2. Kĩ năng: - Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản. - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3.Thái độ: Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, soạn bài theo hướng dẫn của GV. 3.Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Vào bài: Có loại câu không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán thì nó thuộc kiểu câu gì? HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY TRO I. Đặc điểm hình thức, chức HĐ 1 : Đặc điểm hình thức, chức năng của câu trần thuật. năng . Mục tiêu: Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng 1. Ví dụ: Các câu trần thuật. của câu trần thuật. - Cho HS đọc ngữ liệu - HS đọc ngữ liệu. và trả lời câu hỏi SGK tr a. + Câu 1,2: trình bày suy 45,46? nghĩ về truyền thống dân tộc ta; + câu 3: yêu cầu. b. + Câu 1 : kể; + câu 2 : thông báo. c. Miêu tả hình thức một * Hình thức: người đàn ông: Cai Tứ. + Không có hình thức của câu d. + Câu 1: câu cảm thán; nghi vấn, cầu khiến, cảm + câu 2: nêu nhận định; thán. + câu 3: bộc lộ tình cảm. + Kết thúc câu chủ yếu là + Nêu đặc điểm hình * Hình thức: dấu chấm, có khi bằng dấu thức? + Không có hình thức của.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. + Kết thúc câu chủ yếu là dấu chấm, có khi bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm + Nêu đặc điểm chức lửng. năng? * Chức năng: + Kể, thông báo, nhận định, miêu tả. + Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ - Cho HS đọc ghi nhớ cảm xúc. SGK tr 44. - HS đọc ghi nhớ SGK tr 44. HĐ2: Luyện tập Mục tiêu: Hs biết vận dụng lý thuyết vào luyện tập thực hành bài tập. Cho HS nêu yêu cầu và 1. Bài tập1: làm bài tập: a. Câu 1: kể; câu 2,3 bộc lộ - Xác định kiểu câu? tình cảm - đều là câu trần thuật. b. Câu 1: kể sự việc - là câu trần thuật , Câu 2: câu cảm thán “Cây bút đẹp quá” – từ “quá” là từ cảm thán, Câu 3,4: là câu trần thuật: bày tỏ lòng cảm ơn. 2. Bài tập2: - Phân biệt chức năng - Hai kiểu câu khác nhau của câu? + Nguyên tác: câu nghi vấn “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” + Dịch thơ: câu trần thuât “Cảnh đẹp đêm nay khod hững hờ”. - Cùng diễn đạt: đêm trăng đẹp, gây xúc động mãnh liệt, khiến nhà thơ muốn làm gì đó. - Tìm mục đích sử dụng 3. Bài tập3: của các câu? a. Câu cầu khiến. b. Câu nghi vấn – yêu cầu c. Câu trần thuật – yêu cầu. (b) và (c) là lời yêu cầu nhã nhặn, lịch sự.. chấm than hoặc dấu chấm lửng. * Chức năng: + Kể, thông báo, nhận định, miêu tả. + Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc. 2. Ghi nhớ: SGK tr 46.. II. Luyện tập. 1. Bài tập1: a. Câu 1: kể; câu 2,3 bộc lộ tình cảm - đều là câu trần thuật. b. Câu 1: kể sự việc - là câu trần thuật , Câu 2: câu cảm thán “- Cây bút đẹp quá” – từ “quá” là từ cảm thán, Câu 3,4: là câu trần thuật: bày tỏ lòng cảm ơn. 2. Bài tập2: - Hai kiểu câu khác nhau + Nguyên tác: câu nghi vấn “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” + Dịch thơ: câu trần thuât “Cảnh đẹp đêm nay khod hững hờ”. - Cùng diễn đạt: đêm trăng đẹp, gây xúc động mãnh liệt, khiến nhà thơ muốn làm gì đó. 3. Bài tập3: a. Câu cầu khiến. b. Câu nghi vấn – yêu cầu c. Câu trần thuật – yêu cầu. (b) và (c) là lời yêu cầu nhã nhặn, lịch sự. 4. Bài tập 4: đều là câu trần.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Bài tập 4: đều là câu trần - Tìm hiểu kiểu câu và thuật. chức năng của câu. (a) và (b2) là có chức năng cầu khiến. 5. Bài tập 5: Đặt câu trần thuật. - Hứa hẹn: (tôi) xin hứa với - Cho HS đặt câu phù anh là ngày mai tôi đến sớm. hợp với yêu cầu SGK? - Xin lỗi: (tôi) xin lỗi anh vì các chuyện đã qua. - Cảm ơn: (em) xin cảm ơn cô. - Chức mừng: (anh ) xin chúc mừng em … - Cam đoan: (tôi) xin cam đoan đây là hàng thật. 6. Bài tập 6. Viết đoạn văn đối thoại: - Cho học sinh thực hiện Bà chủ sạp rau chào mời. theo yêu cầu của SGK? - Này chú ơi, mua rau đi! - Bắp cải, bán bao nhiêu tiền một ki-lô-gam? - Khách hàng hỏi giá. - Có 20 000 đồng. Rẻ mà, mua giúp chị nhé! - Bà chủ khuyến khích. - Trời ơi! Sao “rẻ” dữ vậy? Khách hàng bỏ đi.. thuật. (a) và (b2) là có chức năng cầu khiến. 5. Bài tập 5: Đặt câu trần thuật. - Hứa hẹn: (tôi) xin hứa với anh là ngày mai tôi đến sớm. - Xin lỗi: (tôi) xin lỗi anh vì các chuyện đã qua. - Cảm ơn: (em) xin cảm ơn cô. - Chức mừng: (anh ) xin chúc mừng em … - Cam đoan: (tôi) xin cam đoan đây là hàng thật. 6. Bài tập 6. Viết đoạn văn đối thoại: Bà chủ sạp rau chào mời. - Này chú ơi, mua rau đi! - Bắp cải, bán bao nhiêu tiền một ki-lô-gam? - Khách hàng hỏi giá. - Có 20 000 đồng. Rẻ mà, mua giúp chị nhé! - Bà chủ khuyến khích. - Trời ơi! Sao “rẻ” dữ vậy? Khách hàng bỏ đi.. 4 Củng cố - Dặn dò - Nêu nội dung bài học? - Học bài; làm bài tập sgk, sbt. - Chuẩn bị bài Chiếu dời đô. - Chuẩn bị bài “Câu Phủ định”. 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần: 24 Tiết : 90. Ngày soạn: Ngày dạy: CHIẾU DỜI ĐÔ Lý Công Uẩn. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Chiếu: thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua. - Sự phát triển của Quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. - Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô. 2. Kĩ năng: - Đọc – Hiểu văn bản theo thể chiếu. - Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể . 3.Thái độ: Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lí Công Uẩn cũng như dân tộc ta ở một thời kỳ lịch sử. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, soạn bài theo hướng dẫn của GV. 3.Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Đi đường” và cho biết nội dung của bài thơ? 3. Bài mới: * Vào bài: Trải qua hơn một ngàn năm Bắc thuộc, nay vừa giành được độc , vậy khát vọng của nhân dân ta lúc này là gì? Tại sao Lí Công Uẩn phải dời đô? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay! HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG THẦY TRO I. Đọc và tìm hiểu chú HĐ1: Đọc và tìm hiểu chú thích thích Mục tiêu: Yêu cầu HS tóm tắt những ý chính về tác giả và thể 1.Đọc. loại của văn bản. Biết được cách đọc và chia bố cục của văn bản. - Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc khoáng đạt, dõng dạc, trang trọng, 2.Tìm hiểu chú thích. tha thiết: “Trẫm rất đau.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> xót… dời đổi”, “Trẫm muốn … thế nào?” - Cho HS đọc tiếp. - Nêu vài nét sơ lược về Lí Công Uẩn? - HS đọc tiếp. + Tác giả: Lí Công Uẩn (974 – 1028) - Quê: Bắc Ninh. - Giới thiệu thể loại chiếu? - Sự nghiệp: làm vua, mở đầu triều Lí. + Thể loại: Chiếu. Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh; có thể viết bằng văn vần, văn biề ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận một cách trang trọng. Một só bài - Giới thiệu hoàn cảnh ra chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có sự ảnh hưởng đến cả đời văn bản? triều đại , đất nước. - Hoàn cảnh: Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất 1010, Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định - PTBĐ của văn bản? dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại - Cho HS tìm hiểu một số La. - PTBĐ: nghị luận từ khó. - Tìm bố cục của bài c.Các từ kho: SGK chiếu? + Bố cục: + P1? - P1: Từ đầu: “… cho nên vận + P2? nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.” – Việc dời đô là phù hợp + P3? với quy luật phát triển. - P2: Tiếp: “… không thể không dời đổi.” – Nhận xét về sự phát triển của kinh đô Hoa Lư. - P3: Phần còn lại: “…” – Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. HĐ 2 : Tìm hiểu văn bản Mục tiêu: Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô. - Nhà Thương, Chu có bao - Nhìn vào lịch sử phát triển:. a. Tác giả: Lí Công Uẩn (974 – 1028) - Quê: Bắc Ninh. - Sự nghiệp: làm vua, mở đầu triều Lí. b. Tác phẩm: - Thể loại: Chiếu là thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua. - Hoàn cảnh: Năm 1010, Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.. - PTBĐ: nghị luận c.Các từ kho: SGK 1. Bố cục: - P1: – Việc dời đô là phù hợp với quy luật phát triển. - P2: – Nhận xét về kinh đô Hoa Lư. - P3: – Đại La là kinh đô bậc nhất.. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Việc dời đô: - Nhìn vào lịch sử phát triển: + Nhà Thương 5 lần dời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhiêu lần dời đô? + Nhà Thương 5 lần dời đô + Nhà Chu 3 lần dời đô. - > phù hợp mệnh trời - Nơi định đô: “nơi trung tâm” - Mục đích: “mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu.” - Kết quả: “Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.”. - Dời đô vào những địa điểm như thế nào? - Nêu mục đích của việc dời đô của nhà Thương Chu? - Kết quả của việc dời đô? - Nhìn vào lịch sử phát triển của các triều đại xưa ở Trung Quốc, tác giả => Dời đô là việc tất yếu để phát muốn đề cập đến điều gì? triển đất nước. - Tác giả nhận xét về hai nhà Đinh, Lê như thế nào trong việc định đô ở Hoa - Hai nhà Đinh, Lê. Lư? + “Không theo mệnh trời”. + “Triều đại không lâu bền” + “Trăm họ phải hao tốn”. - Thái độ của nhà vua như - Thái độ nhà vua: “rất đau xót” thế nào với sự việc trên? => Việc không dời đô là sai lầm. - Tác giả chọn nơi định đô ở đâu? - Tác giả chỉ ra ưu điểm của thành Đại La như thế nào?. * Chọn nơi định đô: thành Đại La: *Về vị trí địa lý: - Vị trí: Nơi trung tâm trời đất. - Thế: Rồng cuộn hổ ngồi. - Ngôi: nam bắc đông tây. - Hướng: nhìn sông dựa núi. - Địa thế: rộng mà bằng; cao mà thoáng. * Về chính trị – văn hóa: - Chốn tụ hội bốn phương. - Dân cư sung túc, muôn vật tốt tươi. => Đây là mảnh đất tốt nhất cho việc định đô. * Nghệ thuật lập luận: - Tác giả dùng nghệ thuật - Trình tự lập luận: gì để làm nội bật ưu thế + Nêu sử sách làm tiến đề, chỗ của thành Đại La? dựa cho lí lẽ: dời đô là phù hợp quy luật. + Chỉ rõ thực tế kinh đô ở Hoa. đô +Nhà Chu 3 lần dời đô. - > phù hợp mệnh trời - Nơi định đô: “nơi trung tâm” - Mục đích: “mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu.” - Kết quả: “Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.” => Dời đô là việc tất yếu để phát triển đất nước. 2. Nhìn lại thực tế: - Hai nhà Đinh, Lê. - Thái độ nhà vua: “rất đau xót” => Việc không dời đô là sai lầm. 3. Chọn nơi định đô: thành Đại La: *Về vị trí địa lý: - Vị trí: Nơi trung tâm trời đất. - Thế: Rồng cuộn hổ ngồi. - Ngôi: nam bắc đông tây. - Hướng: nhìn sông dựa núi. - Địa thế: rộng mà bằng; cao mà thoáng. * Về chính trị – văn hóa: - Chốn tụ hội bốn phương. - Dân cư sung túc, muôn vật tốt tươi. => Đây là mảnh đất tốt nhất cho việc định đô..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lư là không còn phù hợp với sự * Nghệ thuật lập luận: phát triển. Trình tự lập luận chặt + Kết luận: Đại La là nơi tốt nhất chẽ: để định đô. + Nêu sử sách làm tiến đề, chỗ dựa cho lí lẽ: - Thái độ của tác giả ntn - Thái độ: dời đô là phù hợp quy với triều đại Đinh, Lê? + Đau xót trước sự tồn tại ngắn luật. ngủi của triều đại Đinh, Lê, cuộc + Chỉ rõ thực tế kinh đô sống của muôn dân và sự hạn ở Hoa Lư là không còn chế phát triển của đất nước. phù hợp với sự phát ? Tại sao kết thúc bài + Câu hỏi tu từ: “ Trẫm muốn … triển. chiếu, nhà vua không ra nghĩ thế nào?” – mục đích cầu + Kết luận: Đại La là lệnh mà lại hỏi ý kiến của khiến nhưng dưới hình thức câu nơi tốt nhất để định đô. quần thần? Cách kết thúc hỏi mang tính chất trao đổi, tạo 4. Lời kết luận: ấy có tác dụng gì? sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của - Câu 1: nêu rõ khat vua với thần dân. vọng, mục đích của nhà -> LCU là nhà vua khởi nghiệp, vua. thân dân, dân chủ và khôn khéo - Câu 2: hỏi ý kiến của nên qua sự phan tích ở trên, đã quần thần. thấy rõ việc dời đô, việc chọn -> LCU là nhà vua khởi thành Đại La là theo mệnh trời, nghiệp, thân dân, dân hợp lòng người, thiên thời, đại chủ và khôn khéo nên lợi, nhân hoà gồm đủ, là lẽ phải qua sự phan tích ở trên, hỉên nhiên, là yêu cầu của lịch đã thấy rõ việc dời đô, sử. Muốn ý nguyện riêng của việc chọn thành Đại La nhà vua trở thành ý nguyện là theo mệnh trời, hợp chung của thần dân trăm họ. lòng người, thiên thời, => Cách kết thúc mang tính chất mệnh đại lợi, nhân hoà gồm lệnh nghiêm khắc, độc thoại trở thành đủ, là lẽ phải hỉên đối thoại, có phần dân chủ, cởi mở, nhiên, là yêu cầu của tạo ra sự đồng cảm ở mức độ nhất lịch sử. Muốn ý nguyện định giữa vua và dân và bầy tôi. riêng của nhà vua trở HĐ3: tổng kết: thành ý nguyện chung Mục tiêu: Giúp HS nắm được nghệ thuật và ý nghĩa của văn của thần dân trăm họ. bản. => Cách kết thúc mang - Nêu nội dung bài chiếu? -Nội dung: tính chất mệnh lệnh + Phản ánh ý chí tự cường. + Khát vọng độc lập, cường nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại, có thịnh. phần dân chủ, cởi mở, - Nghệ thuật: - Nêu các biện pháp nghệ + Thuyết phục người nghe bằng tạo ra sự đồng cảm ở thuật mà tác giả sử dụng? lập luận chặt chẽ ( nêu sử sách mức độ nhất định giữa làm tiền đề – soi sáng tiền đề vua và dân và bầy tôi. - Cho biết ý nghĩa của bài vào thực tế nhà Đinh, Lê – đưa III. Tổng kết: 1. Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chiếu?. ra kết luận, Đại La là nơi tốt nhất để định đô.) + Đan xen giữa Nghị luận và biểu cảm. - Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời + Phản ánh ý chí tự đô từ Hao Lư ra Thăng Long và cường. nhận thức về vị thế, sự phát triển + Khát vọng độc lập, đất nước của Lí Công Uẩn. cường thịnh. 2. Nghệ thuật: + Thuyết phục người nghe bằng lập luận chặt chẽ.. 4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại thể loại chiếu? - Nêu trình tự lập luận của bài chiếu? + P1, Tại sao TG lại nêu việc nhà Thương, Chu dời đô? + P2, Phê phán hai nhà Đinh , Lê nhằm mục đích gì? + P3, chỉ ra ưu điểm của mảnh đất Đại La nhằm vào việc gì? - Học nội dung bài. - Chuẩn bị bài “Hịch tướng sĩ”. 5. Rút kinh nghiệm:. ....................................................................................................................................................... ............................................................................................................................. Tuần: 24 Tiết : 91. Ngày soạn: Ngày dạy: CÂU PHỦ ĐỊNH. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của câu phủ định - Chức năng của câu phủ định. 2. Kĩ năng: - Nhận biết câu phủ định trong các văn bản. - Sử dụng câu phủ định trong nói và viết. 3.Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, soạn bài theo hướng dẫn của GV. 3.Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu hình thức và chức năng câu trần thuật? Cho ví dụ minh họa? 3. Bài mới: * Vào bài: Các câu có chứa các từ ngữ như: không, chưa, chẳng … là kiểu câu gì? HOẠT ĐỘNG GV HS HĐ : Đặc điểm hình thức, chức năng Mục tiêu: Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. - Cho HS đọc ngữ liệu và * Ví dụ 1: trả lời câu hỏi SGK tr 52? Đối chiếu hình thức và chức năng của câu: - Đối chiếu hình thức và a. Nam đi Huế. chức năng của câu a,b,c,d? b. Nam không đi Huế. c. Nam chưa đi Huế. d. Nam chẳng đi Huế. * Về hình thức: Câu b có từ không. Câu c có từ chưa. Câu d có từ chẳng Câu a không có các từ ngữ phủ định đó. * Về chức năng + Câu a: Sự việc có diễn ra + Câu b,c,d: Thông báo sự - Câu b,c,d là câu phủ định. việc không diễn ra (phủ định miêu). * Ví dụ 2: - Cho HS xác định câu có từ - Câu phủ định: ngữ phủ định? + Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. + Đâu co! Nó bè bè như cái quạt thóc. + Nêu đặc điểm hình thức? - Hình thức: các từ phủ. NỘI DUNG I. Đặc điểm hình thức, chức năng . 1. xét các Ví dụ - SGK: - Câu phủ định: + Nam không đi Huế. + Nam chưa đi Huế. + Nam chẳng đi Huế + Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. + Đâu co! Nó bè bè như cái quạt thóc.. - Hình thức: chứa từ phủ định. - Chức năng: phản bác một ý kiến, một nhận.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> định: không phải, đâu có. định. + Nêu đặc điểm chức năng? - Chức năng: phản bác một ý kiến, một nhận định của 2. Ghi nhớ: SGK tr 53 người nào đó. - Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 53. * Ghi nhớ: SGK tr 53 II. Luyện tập. HĐ2: Luyện tập Mục tiêu: Hs biết vận dụng lý thuyết vào luyện tập thực 1. Bài tập1: hành bài tập. a. Phủ định miêu tả. Gv chia nhóm yêu cầu Hs b. thảo luận: + Hs thảo luận nhóm. - “Cụ cứ tưởng … chả N1: BT1 + Cử đại diện nhóm trình hiểu gì đâu!” - Phủ định N2: BT2 bày trước lớp. bác bỏ. N3: BT3 + Các nhóm khác bổ sung - “Vả lại … hay giết thịt” N4: BT4 góp ý, nhận xét. - Phủ định miêu tả. N5: BT5 c. “ Không, chúng con N6: BT6 không đói nữa đâu” - Phủ định bác bỏ. 2. Bài tập2: - Các đoạn văn a,b,c đều có câu phủ định. - Phủ định đi kèm với phủ định, nghi vấn thì có ý nghĩa khẳng định. - Đặt câu không có từ phủ định nhưng có ý nghĩa tương đương: a. Câu chuyện có lẽ … có ý nghĩa (nhất định). b. Tháng Tám … ai cũng (mọi người đều) từng ăn trong … vào dạ. c. Từng qua thời … ai cũng … cổng trường. => Dùng câu phủ định của phủ định để khẳng định mạnh mẽ hơn. 3. Bài tập3: - Choắt chưa dậy được. – bỏ từ “nữa”. - Thay “không” bằng “chưa” – ý nghĩa thay đổi. 4. Bài tập 4: các câu này không phải câu phủ định.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> vì không có từ phủ định, nhưng lại có ý nghĩa phủ định: a. Phản bác ý kiến. b. Phản bác tính chân thực của một thông báo/nhận định. c. Là câu nghi vấn để phản bác ý kiến. d. Là câu nghi vấn để phản bác lại ý kiến. 5. Bài tập 5: Không thể thay thế bằng từ gần nghĩa/ cùng nghĩa. - “Quên”: tạm thời không nghĩ tới. - “Chưa”: hành động bị gián đoạn, đợi ở thời điểm sau lại tiếp tục. - Trong đoạn hịch, từ “quên” là động từ - ở đây có nghĩa là không nghĩ đến, không để tâm. 6. Bài tập 6. Viết đoạn văn sử dụng câu phủ định miêu tả và bác bỏ. Sau tiết trả bài văn số 5, An nói với Ân: - Từ đầu năm đến giờ mình chưa bao giờ thấy bạn Tý được 8 điểm bài tập làm văn. Hay là đợt này cậu ta chép bài văn mẫu rồi đưa cho thầy chấm? - Không phải đâu - Ân phân bua, tớ thấy dạo này cậu ấy chăm chỉ làm bài tập thầy cho về nhà và siêng năng đọc sách lắm. Cậu ấy có cố gắng nên được điểm cao là phải..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mình phải chăm chú học tập, nếu không thì thua cậu ấy mất. - Phủ định bác bỏ: Không phải đâu - Phủ định miêu tả: Từ đầu năm đến giờ mình chưa bao giờ thấy bạn Tý được 8 điểm, bài tập làm văn. 4 Củng cố - Dặn dò - Nêu nội dung bài học? - Câu phủ định là gì ? - Học bài, làm bài tập 4, 5, 6 sgk/54 & sbt. - Chuẩn bị bài Chương trình địa phương. - Chuẩn bị bài “Hành động nói”. 5. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần: Tiết :. 24 92. Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG – Phần TLV. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương. - Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương. 2. Kĩ năng: - Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu … về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh quê hương. - Kết hợp các phương pháp, yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ. 3.Thái độ: Lòng tự hào về quê hương đất nước. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:- Tìm hiểu các di tich lịch sử, danh lam thắng cảnh cũng như các bài viết giới thiệu về chúng. - Soạn giáo án. 2. Học sinh:- Tìm hiểu các di tich lịch sử, danh lam thắng cảnh cũng như các bài viết giới thiệu về chúng. - Tập viết bài giới thiệu về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. 3.Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: * Vào bài: Lòng tự hào về quê hương là một biểu hiện về tình yêu đất nước. Em hãy giới thiệu một danh lam thắng cảnh quê mình cho bạn bè bốn phương được biết. HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG GV HS I. Tìm hiểu di tích lịch sử, HĐ : Tìm hiểu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh danh lam thắng cảnh quê hương: quê hương: Mục tiêu: Bước đầu vận dụng kiến thức về làm văn 1. Di sản thế giới của đất thuyết minh để giới thiệu một di tích (thắng cảnh) của nước VN: - Có 6 di sản thế giới: quê hương. - 4 di sản văn hoá: + Cố đô Huế..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đất nước ta có bao *Di sản thế giới của đất nước nhiêu di sản thế giới? VN: - Có 6 di sản thế giới: - 4 di sản văn hoá: + Cố đô Huế. + Nhã nhạc cung đình Huế. + Phố cổ Hội An. + Thánh địa Mỹ Sơn. - 2 di sản thiên nhiên: + Vịnh Hạ Long. + Phong Nha - Kẻ Bàng. * Các di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Kiên Giang.. + Nhã nhạc cung đình Huế. + Phố cổ Hội An. + Thánh địa Mỹ Sơn. - 2 di sản thiên nhiên: + Vịnh Hạ Long. + Phong Nha - Kẻ Bàng.. 2. Các di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Kiên Giang.. - Di tích Lịch Sử Đình Ông - Di tích Lịch Sử Đình Ông Nguyễn Trung Trực. Nguyễn Trung Trực. - Hãy kể tên các di tích lịch sử, danh lam - Di tích lịch sử nhà tù Phú thắng cảnh của Kiên Quốc. Giang? - Di tích thắng cảnh Thạch Động.. - Di tích lịch sử nhà tù Phú Quốc. - Di tích thắng cảnh Thạch Động- Hà Tiên.. - Di tích thắng cảnh Mũi Nai.. - Di tích thắng cảnh Mũi Nai.. - Di tích lịch sử văn hóa Bình San .. - Di tích lịch sử văn hóa Bình San .. - Di tích danh thắng Đá Dựng.. - Di tích danh thắng Đá Dựng.. - Di tích chứng tích chiến tranh chùa Xà Xía . - Di tích lịch sử văn hóa chùa Phù Dung. - Di tích lịch sử văn hóa chùa Tam Bảo . - Di tích lịch sử văn hóa Đình thần Thành Hoàng . - Vườn quốc gia U minh Thượng.. HĐ : Luyện tập viết bài thuyết minh về 1 DLTC.. - Di tích chứng tích chiến tranh chùa Xà Xía . - Di tích lịch sử văn hóa chùa Phù Dung. - Di tích lịch sử văn hóa chùa Tam Bảo . - Di tích lịch sử văn hóa Đình thần Thành Hoàng . - Vườn quốc gia U minh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mục tiêu: Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương. Hãy làm dàn bài đại * Dàn bài: cương thuyết minh về a. Mở bài: Giới thiệu chung danh lam thắng cảnh? b. Thân bài: - Vị trí địa lý, diện tích, … - Lịch sử hình thành và phát triển. - Cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo. - Ý nghĩa lịch sử và văn hóa. - Giá trị du lịch và kinh tế c. Kết bài: cảm nhận chung của bản thân. - GV Hướng dẫn mỗi nhóm chọn một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, thảo luận nhóm để viết bài giới thiệu. - Hướng dẫn các nhóm trình bày bài giới thiệu của nhóm mình. - Nhận xét, đánh giá.. Thượng.. II. Luyện tập viết bài thuyết minh: 1. Dàn bài: a. Mở bài: Giới thiệu chung b. Thân bài: - Vị trí địa lý, diện tích, … - Lịch sử hình thành và phát triển. - Cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo. - Ý nghĩa lịch sử và văn hóa. - Giá trị du lịch và kinh tế - HS Thảo luận nhóm: Chọn c. Kết bài: cảm nhận chung di tích lịch sử, danh lam thắng của bản thân. cảnh và cùng viết bài giới 2. Nói trước lớp: a. Yêu cầu: thiệu. - Giới thiệu tên và nội dung bài nói. - Trình bày. - Sử dụng chi tiết có tính khách quan khoa học, chính - Theo dõi và góp ý nhận xét. xác. b. Thực hành.. 4. Củng cố - Dặn dò * Đọc cho HS nghe một bài thuyết minh hay mà GV đã chuẩn bị trích từ Chương trình địa phương: Di tích Lịch Sử Đình Ông Nguyễn Trung Trực. Khu di tích mộ và đền thờ Nguyễn Trung Trực toạ lạc tại số 14 đường Nguyễn Công Trứ Phường Vĩnh Thanh Vân Thị xã rạch Giá . Là di tích lịch sử được nhân dân Kiên Giang gìn giữ hơn một thế kỷ nay để tưởng nhớ người anh hùng Nguyễn Trung Trực đã lãnh đạo nghĩa quân kháng chiến chống thực dân Pháp vào cuối thế kỷ 19. Nguyễn Trung Trực là vị anh hùng của dân tộc là tấm gương của nhiều thế hệ yêu nước về lòng quả cảm liều mình vì lẽ phải . Hiểu rõ được cuộc đời của vị anh hùng này ta càng thêm kính trọng và nể phục ông hơn : Nguyễn Trung Trực còn có tên là Chơn còn gọi là Năm Lịch, sinh năm 1839 trong một gia đình làm nghề đánh cá phủ Tân An tỉnh Gia Định nay thuộc ấp 1 xã Bình Đức huyện Bến Lức Tỉnh Long An . Cùng với Trương Công Định, Nguyễn Trung trực tham gia trận đánh bảo vệ đồn Chí Hoà .Ông được phân công chỉ huy một nhóm nghĩa quân hoạt động ở Tây An. Ngày 10/12/1861 nghĩa quân dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy chiến hạm Esperance của thực dân Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> . Sau đó ông kéo quân về hoạt động ở vùng Rạch Gía–Phú Quốc .Tại đây ông lãnh đạo nghĩa quân tấn công Rạch Giá . Giặc Pháp truy kích ,ông rút quân về Phú Quốc. Ông bị giặc bắt tại đây đưa về giam ở Sài Gòn rồi bị xử tử tại Rạch Giá. Dân chúng thờ ông ở nhiều nơi. Đình làng Vĩnh Thanh Vân ở thị xã Rạch Giá là một trong những di tích tiêu biểu . Đình thờ Nguyễn Trung Trực vốn là Đình Thờ Cá Ong Voi . Ngày 27/9/1868 khi Nguyễn Trung Trực bị giặc xử chém, dân làng Vĩnh Thanh Vân thờ Nguyễn Trung Trực Trong đình và để che mắt địch, biển đình vẫn ghi là “Đình Nam Hải Đại Tướng Quân“. Tục truyền, năm 1909,trong dịp lễ Kỳ Yên, Quan chức Tây ta đến dự.Tên tham biện người Pháp vốn biết chữ Hán đã phát hiện ra câu đối trích từ thơ của Huỳnh Mẫn Đạt : “Hoả hồng nhựt tảo oanh thiên địa Kiến bạt kiên Giang khấp quỷ thần .” Liền đùng đùng nổi giận, cho rằng hương chức vẫn còn nuôi ý chống Pháp. Hương chức làng Vĩnh Thanh Vân viện lẽ : Ông Nguyễn trung với vua với nước, dân thờ ông là thờ chữ Trung. Sau đó hương chức nhờ Đốc Phủ Tươi và phủ quân tâu bày với Tham Biện để bỏ qua chuyện này . Ngoài địa điểm trên Nguyễn Trung Trực được thờ ở nhiều nơi khác : Tân Điền , Vĩnh Hoà Hiệp ,Vĩnh Hoà ,Phú Quốc …….Việc tổ chức lễ hội Nguyễn Trung Trực đến cách mạng Tháng Tám mới công khai và duy trì mãi đến nay. Mặt khác Nguyễn Trung Trực từ lâu là đối tượng thờ tự quan trọng của các tín đồ Bửu sơ Kỳ Hương. Ở Phú Quốc có nhiều địa điểm liên quan đến Nguyễn Trung Trực vẫn còn bảo lưu trong ký ức dân chúng: Hàm Ninh địa điểm đổ bộ, Cửa Cạn, Ba Trại, Bãi Ong Lang nơi cụ Nguyễn đánh trận cuối cùng, đặc biệt tại Rạch Tràm là nghĩa trang các nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực và ngôi mộ của bà Quan Lớn Tướng đuợc coi là vợ của Nguyễn Trung Trưc. Nói chung các nơi thờ tự Nguyễn Trung Trực –vùng căn cứ, chiến trường xưa của cụ ở Phú Quốc là một vùng đất thiêng, một địa danh một ngôi mộ và một loạt những tên người đều gắn bó hữu cơ với cuộc đời và sự nghiệp của người anh hùng dân chài … Hàng năm dân chúng tổ chức lễ cúng trọng thể vào ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch, tại đền thờ có tổ chức lễ hội trọng thể kỷ niệm ngày hy sinh của ông. Mọi người tấp nập quây quần về đền để làm những món chay như tàu hủ, tương, chao… để đón tiếp khách thập phương. Trong những ngày diễn ra lễ giỗ, thành phố Rạch Giá còn tổ chức nhiều hoạt động phong phú như hội chợ thương mại, giao lưu văn nghệ quần chúng của ba dân tộc Kinh - Hoa – Khơme, các trò chơi dân gian, biểu diễn võ thuật, thi nấu ăn, thi múa lân, cộ hoa, thả hoa đăng trên dòng sông Kiên. Vào ngày hội đền, người ta tổ chức nghi lễ cúng tế và diễn lại trận đánh chìm tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Nhật Tảo. Ngoài ra, còn tổ chức các sinh hoạt văn hoá truyền thống như đua thuyền, đánh cờ.... Đền thờ Nguyễn trung Trực ở Rạch Giá có thể coi là ngôi đền lớn nhất trong các ngôi đền thờ Nguyễn Trung Trực. Trong đền được bày trí tôn nghiêm và đây là điểm hành hương của rất đông người họ cho rằng ông Nguyễn rất linh thiêng.Trước đền thờ ông có một tượng đài được coi là một trong những tượng đẹp nhất Việt Nam có dáng vẻ oai phong và dũng mãnh. Đến thăm ngôi đền này, bạn cũng sẽ được nghe thuyết minh về lịch sử ngôi đền, về cuộc đời anh hùng Nguyễn Trung Trực một cách tỉ mỉ, sinh động và hấp dẫn. Đến thăm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đền Ông ở Rạch Giá, cảm nhận đầu tiên của bạn là sự thanh bình đến lạ kỳ. Ngoài địa điểm để khách thập phương đến viếng, tưởng niệm, đền còn là nơi để người dân làm công đức. Ở đây nơi có phòng mạch thuốc nam miễn phí cho mọi người. Hàng ngày đền nhộn nhịp người ra vào để chữa bệnh, bốc thuốc, làm công đức.... * Xem lại kiến thức về văn thuyết minh. * Chuẩn bị bài Hịch tướng sĩ 5. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần: 25 Tiết : 93 + 94. Ngày soạn: Ngày dạy: HỊCH TƯỚNG SI Trần Quốc Tuấn. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Sơ giản về thể hịch. - Hoàn cảnh lịch sử lien quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ. - Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần. - Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản theo thể hịch. - Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị kháng chiến chống quân giặc Mông- Nguyên lần thứ hai. - Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại. 3.Thái độ: Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn và của nhân dân ta trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm qua bài Hịch tướng sĩ. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, soạn bài theo hướng dẫn của GV. 3.Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Chiếu dời đô”? 3. Bài mới: * Vào bài: Với người dân Việt Nam có ai không biết Đức Thánh Trần. Vậy ông là con người như thế nào? Tại sao Bài Hịch tướng sĩ được mênh danh là áng thiên cổ hùng văn? Chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay! HOẠT ĐỘNG GV. HS. HĐ1: Đọc và tìm hiểu chú thích. Mục tiêu: Yêu cầu HS tóm tắt những ý chính về tác giả và thể loại của văn bản. Biết được cách đọc và chia bố cục của văn bản.. NỘI DUNG I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc hào sảng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết. - Cho HS đọc tiếp. - Nêu vài nét sơ lược về tác giả?. - Giới thiệu tác phẩm và vị trí của đoạn trích?. - Nêu hiểu biết của em về thể hịch? + Khái niệm? + Thể văn? + Kết cấu? + Bố cục?. - Cho HS tìm hiểu một số từ khó.. 2. Tìm hiểu chú thích. a. Tác giả: - Tên: Trần Quốc Tuấn (1231- 1300). - HS đọc tiếp - Quê: Thiên Trường – Nam +Tác giả: Định, về chí sĩ ở Hải Dương. - Tên: Trần Quốc Tuấn (1231- - Sự nghiệp: làm Tiết chế 1300). thống lĩnh các đạo quân. - Quê: Thiên Trường – Nam Định - Sự nghiệp: được cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân; hai lần chiến thắng quân Mông b. Tác phẩm: – Nguyên; viết cuốn Binh thư - Hoàn cảnh ra đời: Trước yếu lược. Được nhân suy tôn là cuộc kháng chiến chống quân Đức Thánh Trần và lập đền thờ Mông – Nguyên lần thứ hai ở khắp nơi trong cả nước. (1285), nhằm khích lệ tướng sĩ. + Hoàn cảnh ra đời: Trước cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ hai (1285), nhằm khích lệ tướng sĩ. 3. Thể loại: Thể hịch - Đoạn trích “ Hịch tướng sĩ” + Là văn nghị luận. trích từ tác phẩm “Binh thư yếu + Kết cấu chặt chẽ. lược”, đoạn trích nằm phần + Theo thể Biền ngẫu. đầu của tác phẩm. + Bố cục: 4 phần - Thể loại: Thể hịch: + Là thể văn nghị luận trung đại do vua , chúa, tướng lĩnh dùng. + Kết cấu chặt chẽ, sắc bén, khích lệ tình cảm người nghe. + Viết theo thể văn Biền ngẫu. + Bố cục: * P1: Nêu vấn đề. * P2: Nêu truyền thống vẻ vang trong lịch sử, gây lòng tin. 4. Các từ kho: * P3: Nhận định, gây lòng căm 1…. 27 (SGK) thù giặc. * P4: Nêu chủ trương cụ thể và 1. Bố cục của văn bản: kêu gọi đấu tranh. 4 phần *.Các từ khó:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1…. 27 (SGK) - Bố cục văn bản gồm * Bố cục: 4 phần mấy phần? Nêu nội - P1: Từ đầu: “… còn lưu tiếng dung từng phần? tốt” – Nêu gương trung thần - P1: ? nghĩa sĩ. - P2: ? - P2: Từ “Huống chi … vui - P3: ? lòng” – lột tả tội ác của giặc và - P4: ? lòng căm thù giặc của tác giả. - P3: Từ “ Các ngươi … không muốn vui vẻ phỏng có được không?” – Nêu mối ân tình; phê phán những biểu hiện sai trái, chỉ ra các việc đúng.. - P1: – Nêu gương trung thần nghĩa sĩ. - P2: – lột tả tội ác của giặc và lòng căm thù giặc của tác giả. - P3: – Nêu mối ân tình; phê phán những biểu hiện sai trái, chỉ ra các việc đúng. - P4: – Nêu nhiệm vụ và khích lệ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.. - P4: Còn lại “…” – Nêu nhiệm vụ và khích lệ tinh thần chiến đấu của II. Tìm hiểu văn bản. tướng sĩ.. HĐ : Tìm hiểu văn bản. Mục tiêu: Cảm nhận được lòng yêu nước tha thiết, tầm nhìn chiến lược của vị chỉ huy quân sự đại tài Trần Quốc Tuấn. - Tội ác của giặc và ân tình giữa chủ và - Nêu gương tốt: các gương tốt tướng sĩ được thể trong sử sách để khích lệ ý chí hiện như thế nào? lập công danh. + Nêu gương tốt: - Kể tội ác của giặc: + Lòng tham: bạc, vàng, ngọc, lụa … khôn cùng. +Kể tội ác của giặc: + Thái độ: nghênh ngang, bắt nạt, sỉ mắng triều đình..... - Thái độ của tác giả: “Ta thường … vui lòng” – mỗi chữ như máu chảy từ tim lên trang + Thái độ của tác giả: giấy, nêu cao ý chí bất khuất. - Mối ân tình giữa chủ – tướng + Mối ân tình giữa sĩ. chủ – tướng sĩ. + Cùng cảnh ngộ: “ta và người cùng sinh ra …” + Cùng chia xẻ: “không có … ta cho …”. + Cùng nhiệm vụ: cùng xông pha trận mạc … + Cùng hưởng thụ: cùng vui cười … => Bằng lời văn biền => Bằng lời văn biền ngẫu, với. 1. Tội ác của giặc và ân tình giữa chủ và tướng sĩ. - Nêu gương tốt: các gương tốt trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh. - Kể tội ác của giặc: + Lòng tham: bạc, vàng, ngọc, lụa … khôn cùng. + Thái độ: nghênh ngang, bắt nạt, sỉ mắng triều đình - Thái độ của tác giả: “Ta thường … vui lòng” – mỗi chữ như máu chảy từ tim lên trang giấy, nêu cao ý chí bất khuất. - Mối ân tình giữa chủ – tướng sĩ. + Cùng cảnh ngộ: “ta và người cùng sinh ra …” + Cùng chia xẻ: “không có … ta cho …”. + Cùng nhiệm vụ: cùng xông pha trận mạc … + Cùng hưởng thụ: cùng vui cười … => Bằng lời văn biền ngẫu,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ngẫu, với cách so cách so sánh linh hoạt, tác giả sánh linh hoạt, tác đã phân tích rõ bản chất của giả chỉ ra điều gì? kẻ thù và thái độ đối với chúng, đồng thời chỉ ra mối ân tình - Phê phán thái độ, sâu đậm giữa chủ và tướng sĩ. hành động sai trái Tình cảm như cốt nhục. và chỉ ra thái độ và hành động đúng như thế nào? + Phê phán: - Phê phán: + Thú vui chơi vô bổ: chọi gà, săn bắn, rượu ngon, tiếng hát hay … + Hậu quả: việc trên không thể khiến quân giặc khiếp sợ. Mà dẫn đến tan nhà nát cửa, mất cả công danh. + Chỉ ra việc làm - Chỉ ra việc làm đúng: đúng: + Huấn luyện quân sĩ, tập dượt võ nghệ … + Không khinh địch … + Kết quả: có thể giết được Hốt Tất Liệt, Vân Nam Vương …; giữ được tiếng thơm, của cải, => Với nghệ thuật so dòng tộc, đất nước vững bền. sánh tương phản, liệt => Với nghệ thuật so sánh kê, điệp ngữ và cặp tương phản, liệt kê, điệp ngữ quan hệ từ tăng tiến và cặp quan hệ từ tăng tiến … , … , tác giả làm rõ tác giả phân tích rõ cái sai chỉ cái gì? ra cái đúng cho mọi người; đồng thời khích lệ tinh thần - Nhiệm vụ của quyết chiến quyết thắng kẻ thù tướng sĩ là gì? của tướng sĩ. + Thái độ của chủ - Thái độ của chủ tướng: tướng: + Cái sống và cái chết + Địch và ta + Không tồn tại cho những kẻ bàng quan trong cuộc chiến. + Nhiệm vụ các - Nhiệm vụ các tướng sĩ: học tướng sĩ: Binh thư yếu lược, chuẩn bị => Bằng lời lẽ khẳng kháng chiến. khái, lập luận sắc => Bằng lời lẽ khẳng khái, lập bén, tác giả chỉ ra luận sắc bén, tác giả chỉ ra điều gì? nhiệm vụ của các tướng sĩ phải. với cách so sánh linh hoạt, tác giả đã phân tích rõ bản chất của kẻ thù, đồng thời chỉ ra mối ân tình sâu đậm giữa chủ và tướng sĩ. 2. Phê phán thái độ, hành động sai trái và chỉ ra thái độ và hành động đúng. + Thú vui chơi vô bổ: chọi gà, săn bắn, rượu ngon, tiếng hát hay … + Hậu quả: việc trên không thể khiến quân giặc khiếp sợ. Mà dẫn đến tan nhà nát cửa, mất cả công danh. - Chỉ ra việc làm đúng: + Huấn luyện quân sĩ, tập dượt võ nghệ … + Không khinh địch … + Kết quả: có thể giết được Hốt Tất Liệt, Vân Nam Vương …; giữ được tiếng thơm, của cải, dòng tộc, đất nước vững bền. => Với nghệ thuật so sánh tương phản, liệt kê, điệp ngữ và cặp quan hệ từ tăng tiến … , tác giả phân tích rõ cái sai chỉ ra cái đúng cho mọi người; đồng thời khích lệ tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù của tướng sĩ. 3. Nhiệm vụ của tướng sĩ. - Thái độ của chủ tướng: + Cái sống và cái chết + Địch và ta + Không tồn tại cho những kẻ bàng quan trong cuộc chiến. - Nhiệm vụ các tướng sĩ: học Binh thư yếu lược, chuẩn bị kháng chiến. => Bằng lời lẽ khẳng khái, lập luận sắc bén, tác giả chỉ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> hy sinh để bảo vệ đất nước và ra nhiệm vụ của các tướng sĩ danh dự. phải hy sinh để bảo vệ đất nước và danh dự. HĐ3: tổng kết: Mục tiêu: Giúp HS nắm được nghệ thuật và ý nghĩa III. Tổng kết. của văn bản. 1. Nội dung: Bài hịch là lời kêu gọi, khích lệ tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, từng bước + Nội dung: Bài hịch là lời kêu tác động đến tướng sĩ về: gọi, khích lệ tinh thần yêu Tinh thần trung quân ái quốc; nước, chống giặc ngoại xâm, Tình thế đất nước; Hành từng bước tác động đến tướng động mà các tướng sĩ phải sĩ về: Tinh thần trung quân ái làm. quốc; Tình thế đất nước; Hành 2. Nghệ thuật: - Nêu nội dung chính động mà các tướng sĩ phải làm. + Nghệ thuật: của văn bản: - Điển tích, điển cố. + Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ: - Điển tích, điển cố. + Khích lệ ý chí lập công - Lập luận chặt chẽ: + Khích lệ ý chí lập công danh. danh. - Nêu nghệ thuật: + Nêu cao tinh thần trung quân + Nêu cao tinh thần trung + Điển tích, điển cố ái quốc, nghĩa tình thủy chung. quân ái quốc, nghĩa tình thủy + Lập luận + Khích lệ lòng căm thù giặc, chung. + Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước. + Các biện pháp tu từ + Khích lệ lòng tự trọng, liêm nỗi nhục mất nước. sỉ ; chỉ ra cái sai, vạch ra cái + Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ; chỉ ra cái sai, vạch ra cái đúng. => Khích lệ lòng yêu nước, bất đúng. - Nêu tác dụng của khuất, quyết chiến quyết thắng => Khích lệ lòng yêu nước, các biện pháp nghệ bất khuất, quyết chiến quyết kẻ thù xâm lược. thuật đó trong bài thắng kẻ thù xâm lược. - Các biện pháp tu từ: hịch? - Các biện pháp tu từ: + Câu hỏi tu từ. + Câu hỏi tu từ. + Điệp từ, điệp ngữ. + Điệp từ, điệp ngữ. + So sánh, đối lập. + So sánh, đối lập. + Tăng tiến, liệt kê. + Tăng tiến, liệt kê. + Ẩn dụ. + Ẩn dụ. * Ghi nhớ: SGK tr 61 3. Ý nghĩa văn bản: Bài hịch nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lăng. 4. Củng cố - Dặn dò - “Hịch tướng sĩ” đã cho em cảm nhận gì?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Học nội dung bài. - Chuẩn bị bài “Nước Đại Việt ta”. 5. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... ............................................................................................................................. Tuần: 26 Tiết : 97. Ngày soạn: Ngày dạy: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Nguyễn Trãi. I.. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Sơ giản về thể cáo. - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo. - Nội dung tư tưởng tiến bộ của của Nguyễn Trãi về đất nước dân tộc. - Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản viết theo thể cáo. - Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn nghị luận trung đại ở thể loại cáo. 3. Thái độ: Niềm tự hào về văn hóa, lịch sử về lòng yêu nước của dân tộc ta . II.CHUẨN BỊ: 1. GV: Sách GK, giáo án. 2. HS: Đọc trước bài, soạn bài 3.Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài Hịch tướng sĩ? 3.Bài mới: Bằng thể văn biền ngẫu đanh thép, hào hùng đã nêu cao ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào về văn hóa, lịch sử và biểu dương sức mạnh của lòng yêu nước dân tộc ta tuyên bố trước thiên hạ! Bình Ngô đại cáo xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn! Hoạt động THẦY TRO HOẠT ĐỘNG I: Đọc và tìm hiểu chú thích Mục tiêu: Giúp Hs nắm vài nét về tg, thể loại hoàn cảnh ra đời và bố cục của VB. - Hướng dẫn đọc và - Hs Đọc. đọc mẫu: đanh thép hào hùng, thuyết phục. - Cho HS đọc tiếp. - Nêu vài nét sơ lược về tác giả? - Giới thiệu hoàn cảnh ra đời tác phẩm?. - Giới thiểu thể loại cáo?. NỘI DUNG I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1.Đọc. 2.Tìm hiểu chú thích. a. Tác giả:. b. Tác phẩm: - Nguyễn Trãi (1380 - 1442). - Hoàn cảnh ra đời: - Danh nhân văn hóa. Nguyễn Trãi viết bài cáo - Hoàn cảnh ra đời: công bố vào ngày 17 tháng + 1428 nước ta sạch bóng quân Chạp năm Đinh Mùi 1428. thù, bước vào kỷ nguyên độc lập. + Thừa lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết bài cáo công bố trước thiên hạ vào ngày 17 tháng - Thể loại: Cáo Chạp năm Đinh Mùi 1428. - Thể loại: Cáo + Văn chính luận do thủ lĩnh, 3. Bố cục và vị trí của đoạn vua chúa dùng. + Viết theo thể văn biền ngẫu. trích Bố cục: 4 phần. + Bố cục: 4 phần..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nêu bố cục của * P1: Nêu luận đề chính nghĩa. đoạn trích?. *P2: Lập bảng cáo trạng, tó cáo tội ác của giặc Minh. *P3: Nêu quá trình chiến đấu ( lúc còn gian khổ – thắng lợi) *P4: Tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập. - Nêu vị trí của đoạn - Vị trí của đoạn trích: trích? “ Nước Đại Việt ta” trích phần đầu của bài cáo. HOẠT ĐỘNG II: Tìm hiểu văn bản. Mục tiêu: Nội dung tư tưởng tiến bộ của của Nguyễn Trãi về đất nước dân tộc. - Từ hai câu đầu ta thấy tác giả lấy tư tưởng nào làm nền tảng ? - Em hiểu như thế nào là “yên dân”, “trừ bạo”? (Ta thấy tư tưởng này khác với tư tưởng của Nho giáo là mối quan hệ giữa người với người còn đối với Nguyễn Trãi là giữa dân tộc – dân tộc. ) - Quan điểm của tác giả xác định chủ quyền của một quốc gia một dân tộc như thế nào? - So sánh với quan điểm xác định chủ quyền của bài sông núi nước Nam thì khác nhau ở điểm nào? - Trong đoạn này tác. * P1: Nêu luận đề chính nghĩa. *P2: Lập bảng cáo trạng, tó cáo tội ác của giặc Minh. *P3: Nêu quá trình chiến đấu ( lúc còn gian khổ – thắng lợi) *P4: Tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập - Vị trí của đoạn trích: II. Tìm hiểu văn bản. 1. Nguyên lý nhân nghĩa (2 câu đầu) Lấy nhân dân, dân tộc làm gốc:. - Lấy nhân dân, dân tộc làm gốc: + “yên dân” – dân hưởng thái bình => Nhân nghĩa là chống xâm + “trừ bạo”- diệt trừ bạo tàn: lược, quan hệ giữa các dân giặc Minh. tộc trên thế giới. => Nhân nghĩa là chống xâm lược, quan hệ giữa các dân tộc trên thế giới; nhân nghĩa của Nho giáo chỉ là mối quan hệ giữa người với người. - Xác định độc lập, chủ quyền: + Văn hiến: lâu dài + Cương vực lãnh thổ: Núi sông, bờ cõi .. + Phong tục tập quán: Phong tục Bắc - Nam … + Lịch sử, chế độ: Triệu, Đinh, Lý, Trần – Hán, Đường, Tống, Nguyên – phép đối xứng. - Lập luận: + Từ ngữ: Từng nghe, như, vốn, đã lâu, từ, cùng, tuy, song; + Dùng biện pháp so sánh đối chiếu tương ứng.. 2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền (8 câu tiếp). - Xác định độc lập, chủ quyền: + Văn hiến: + Cương vực lãnh thổ: + Phong tục tập quán: + Lịch sử: + Chế độ:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> giả đã sử dụng lời => Bằng lập luận, phép đối văn gì và biện pháp chiếu tác giả vạch rõ thế nào là nghệ thuật gì để đất nước độc lập có chủ quyền. tăng tính thuyết phục ? - Phi nhân nghĩa: - Đất nước có chủ + Lưu Cung quyền là một đất + Triệu Tiết nước như thế nào? + Toa Đô, Ô Mã - Lý lẽ: Việc xưa, chứng cớ. - Theo em thế nào là => Chỉ ra bại vong của phi phi nhân nghĩa, và nhân nghĩa. nêu hậu quả của những kẻ làm phi nhân nghĩa? Em có nhận xét gì về các từ ngữ như “Việc xưa, chứng cớ” trong bài nghị luận? HOẠT ĐỘNG III: tổng kết Mục tiêu: giúp HS nắm vững nd và nghệ thuật của vb.. - Lập luận: => Bằng lập luận, phép đối chiếu tác giả vạch rõ thế nào là đất nước độc lập có chủ quyền. 3. Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa. (6 câu cuối). - Phi nhân nghĩa: - Lý lẽ: => Chỉ ra bại vong của phi nhân nghĩa.. III. Tổng kết: 1. Nội dung: Cho Hs thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm và Như một bản tuyên ngôn cặp dôi: nội dung và cử đại diện lên trình bày trước độc lập. nghệ thuật đặc sắc lớp. 2. Nghệ thuật: của VB. - Phép đối chiếu so sánh đối xứng - Phép liệt kê - Lập luận chặt chẽ, chứng cớ rõ ràng. - Giọng văn đanh thép, hào hùng - Lời văn biền ngẫu cân xứng nhịp nhàng. Ghi nhớ SGK tr 69 4. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy. Nguyên lý nhân nghĩa Yên dân Bảo vệ đất nước. Trừ bạo Giặc Minh xâm lược.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Văn hiến lâu đời. Lãnh thổ riêng. Phong tục riêng. Lịch sử riêng. Chế độ Chủ quyền riêng. Sức mạnh của nhân nghĩa. Sức mạnh của độc lập dân tộc. - “Nước Đại Việt ta” đã cho em cảm nhận gì? - Học nội dung bài. - Chuẩn bị bài “Bàn luận về phép học”. 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần: 26 Tiết : 98. Ngày soạn: Ngày dạy: HÀNH ĐỘNG NÓI (TT). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói 2. Kĩ năng: Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng hành động nói trong giao tiếp hang ngày. II.CHUẨN BỊ: 1. GV: Sách GK, giáo án, bảng phụ. 2. HS: Đọc trước bài, soạn bài. 3. Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Hành động nói là gì? Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp? 3.Bài mới: GIỚI THIỆU: Nếu ta biết hanh đông noi la gi va môt sô kiểu hanh đ ông noi thương g ăp thi tết nay chung ta tm hiểu cach thưc hiên hanh đông noi.. Hoạt động. NỘI DUNG I. Cách thực hiện hành động nói. 1. Ví dụ 1: cả 5 câu đều là câu TT 2. Quan hệ các kiểu câu và hành động nói.. gv hs HOẠT ĐỘNG I: Cách thực hiện hành động nói. MỤC TIÊU: Giúp Hs biết cách thực a. Quan hê hiện các hành động mói. - Gv chia - Học sinh thảo luận Câu nhóm yêu nhóm và cử đại diện Mục đích cầu thảo lên trinh bay trước Hỏi luận nhóm: lớp. Trình bày + N1: Tìm Điều mục đích khiển nói trong ví Hứa hẹn dụ? Bộc lộ + N2: Lập cảm xúc bảng quan b. Ví dụ: hệ? - Toàn dân ta lúc + N3: Cho thần quyết chiến ví dụ minh. Nghi Cầu Cảm Trần vấn khiến thá thuật n x x x x x x. X. x x. này là phải nâng cao tinh … (câu trần thuật – điều.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> họa?. khiển). - Thời oanh lệt nay còn đâu? (nghi vấn – cảm xúc) - Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điển ở đâu ạ. (trần thuật – điều khiển) - Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ? (nghi vấn – điều khiển). - Hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh … (trần thuật – điều khiển). HOẠT ĐỘNG II: luyện tập Mục tiêu: Giúp Hs biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập. * Ghi nhớ SGK tr 71 II, LUYỆN TẬP: - Hs chia nhóm GV chia thảo luận 1. Bài tập 1: nhóm yêu - Cử đại diện lên Câu cầu Hs thảo trình bày trước luận nhóm. lớp. Lúc bấy giờ, dẫu N1: BT1 Cac nhom khac nhận các ngươi muốn N2: BT2 vui vẻ phỏng có xét, gop ý. N3: BT3 được không? N4: BT4 Lúc bấy giờ, dẫu N5: BT5 các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? Vương Công Kiên là người thế nào, tì tướng của ông là …còn đội ơn sâu! Cốt Đãi Ngột Lang là người thế nào, tì tướng của ông là … còn lưu tiếng tốt!. Kiểu câu Nghi vấn. MĐN Phủ định. Nghi Khẳng vấn định. Bộc lộ cảm Nghi xúc vấn Nêu vấn đề trung thần Nghi nghĩa vấn sĩ.. 2. Bài tập 2: Câu trần thuật – Hành động cầu khiến làm cho mọi người gần gũi mà nhiệm vụ được giao cũng chính là nguyện vọng của mình. 3. Bài tập 3: - Thôi, im … đi. (cầu khiến – cảm xúc: trịch thượng hách dịch).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - … hay là … chạy sang … (trần thuật – điều khiển: nhờ vả – nhún nhường) 4. Bài tập 4: b, e – lịch sự, lễ phép hơn. 5. Bài tập 5: c – Đúng mục đích người nói. 4. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu nội dung bài học? - Chuẩn bị bài: Hội thoại. 5. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần: 26 Tiết : 99. Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM. I.. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm luận điểm. - Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng: Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm. 3. Thái độ: Giúp Hs yêu thích hơn văn nghị luận và biết cách tạo lập văn bản nghị luận. II.CHUẨN BỊ: 1. GV: Sách GK, giáo án, bảng phụ. 2. HS: Đọc trước bai, soạn bai, tham khảo một sô bài văn mẫu. 3. Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động. NỘI DUNG I. Khái niệm luận điểm . 1. Luận điểm là gì? Là tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người nói (viết) nêu ra trong bài nghị luận. 2. Tìm luận điểm. a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.. THẦY TRO HOẠT ĐỘNG I: khái niệm về luận điểm Mục tiêu: Giúp Hs nắm được khái niệm về luận điểm - Luận điểm là gì? Là tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người nói (viết) nêu ra trong bài nghị VB Tinh thần yêu luận. nước của nhân dân ta. a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Tổ tiên ta có lòng yêu nước. - Chọn luận điểm - Đồng bào ta ngày nay có lòng đúng? yêu nước nồng nàn. - Sức mạnh của lòng yêu nước. - Nhiệm vụ của chúng ta là Vb Chiếu dời đô. phải khơi dậy tất cả “lòng yêu nước” đó. b. Chiếu dời đô. b. Chiếu dời đô. - Tìm các luận điểm? - Xác định như vậy là không.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đúng: đó không phái là ý kiến, quan điểm mà là vấn đề đặt ra. - Các luận điểm: + Không dời đô là không phát triển. + Hoa Lư không phù hợp là kinh đô. + Đại La là thắng địa. + Dời đô là hợp lòng dân, ý trời (quy luật). HOẠT ĐỘNG II: Mối quan hệ giữa luận điểm với các vấn đề cần giải quyết trong bài nghị luận. Mục tiêu: Hs nắm được quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận trong bài. - Tìm vấn đề nghị luận đặt ra trong đoạn - Vấn đề: dân ta có truyền văn a? thống yêu nước. - Luận điểm đó có - Luận điểm: “Đồng bào ta làm sáng tỏ vấn đề ngày nay có lòng yêu nước nêu ra không? nồng nàn” là chưa làm sáng tỏ: truyền thống yêu nước. - Tìm vấn đề nghị b. Luận điểm: “các triều đại luận đặt ra trong đoạn trước đây đã nhiều lần thay đổi văn b? kinh đô” - Luận điểm đó có - chưa thuyết phục vì mới nêu làm sáng tỏ vấn đề một khía cạnh (mặt) của vấn nêu ra không? đề. - Nêu mối quan hệ Luận điểm phải rõ ràng, chính giữa luận điểm và xác đủ để làm rõ vấn đề đã đặt vấn đề? ra. HOẠT ĐỘNG III: Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài nghị luận. Mục tiêu: Hs nắm được quan hệ giữa các luận điểm trong bài nghị luận.. II. Mối quan hệ giữa luận điểm với các vấn đề cần giải quyết trong bài nghị luận. 1. Vấn đề nghị luận: Vấn đề là nội dung đưa ra để bàn bạc. 2. Mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề cấn giải quyết. Luận điểm phải rõ ràng, chính xác đủ để làm rõ vấn đề đã đặt ra. III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài nghị luận 1. Hệ thống luận điểm: - Hoàn toàn chính xác. - Liên kết các luận điểm. - Phân biệt ý, không bị trùng lặp - Sắp xếp ý theo một trình tự hợp lý: 2. Mối quan hệ giữa luận điểm – luận điểm. - Kết hợp cùng làm sáng tỏ các khía cạnh (mặt) của vấn.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chọn hệ thống luận Chọn hệ thống 1, vì: điểm và giải thích? - Hoàn toàn chính xác. - Liên kết các luận điểm. - Phân biệt ý, không bị trùng lặp - Sắp xếp ý theo một trình tự hợp lý: Luận điểm trước là cơ sở cho luận điểm sau…. - Nêu mối quan hệ - Kết hợp cùng làm sáng tỏ các giữa các luận điểm? khía cạnh (mặt) của vấn đề. - Liên kết thành một hệ thống. HOẠT ĐỘNG IV: Luyện tập Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập. GV chia nhóm yêu - Hs chia nhóm thảo luận cầu Hs thảo luận - Cử đại diện lên trình bày nhóm. trước lớp. N1,2: BT1 Các nhóm khác nhận xét, góp N3,4: BT2 ý.. 4. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu nội dung bài học? - Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm. 5. RÚT KINH NGHIỆM:. đề. - Liên kết thành một hệ thống. * Ghi nhớ: SGK tr 75. IV. Luyện tâp. 1. Bài tập 1: Luận điểm: Nguyễn Trãi là tinh hoa của dân tộc và thời đại lúc bấy giờ. 2. Bài tập 2 - Giáo dục là yếu tố quyết định để đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số; thông qua đó quyết định môi trường sống, mức sống …. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần: 26 Tiết : 100. Ngày soạn: Ngày dạy: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận. - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch, quy nạp 2. Kĩ năng: - Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp. - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận. - Viết đoạn văn trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội. 3. Thái độ: Giúp Hs có ý thức viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch, quy nạp. II.CHUẨN BỊ: 1. GV: Sách GK, giáo án, bảng phụ. 2. HS: Đọc trước bai, soạn bai, tham khảo một sô bài văn mẫu. 3. Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ, nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận? 3.Bài mới: GIỚI THIỆU: Cần nắm được cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các phương pháp diễn dịch, quy nạp, để xây dựng bài văn nghị luận. Ta đi vào tiết học hôm nay! Hoạt động THẦY TRO HOẠT ĐỘNG I: Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận . Mục tiêu: Hs nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận. Tìm câu chủ đề trong - Vị trí câu chủ đề trong đoạn đoạn văn? Và vị trí văn của nó trong đoạn? a. Thật là chốn hội tụ … của đế vương muôn đời. b. Đồng bào ta ngày nay …. NỘI DUNG I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận . 1. Ví dụ 1: Vị trí câu chủ đề trong đoạn văn.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tìm các luận trong đoạn? Tìm luận điểm?. cứ ngày trước. - Cách trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận. a. Nhận xét lập luận trong Từ yêu cho đến đoạn văn: giọng cho rồi bản - Luận cứ1: Nhận xét vợ chồng chất cho, em Nghị Quế yêu cho – Bình nhận xét về cách lập thường: mối quan hệ giữa luận trong đoạn văn? người – vật. Tác giả dùng cách - Luận cứ2: Nghị Quế giở lập luận gì để làm nổi giọng cho – không bình bật luận điểm? thường: vật người – vật. - Luận điểm: Bản chất cho của Em hiểu như thế nào giai cấp địa chủ. lập luận (là cách sắp => Dùng phép tương phản để xếp các luận cứ, dân làm nổi bật luận điểm – gọi là chứng sao cho nổi lập luận. bật được luận điểm – b. Lập luận trong đoạn văn: người đọc phải công Tổ chức lập luận theo một trình nhận.) tự hợp lý để làm sáng rõ luận Các từ ngữ đó có điểm. cùng trường từ vựng c. Sắp xếp: không? Như vậy từ Cách sắp xếp như vậy làm nổi ngữ trong đoạn tập bật bản chất của giai cấp địa chung vào minh họa chủ. cho cái gì? d. Từ ngữ: Tập chung vào luận điểm, không lan man. HOẠT ĐỘNG II: Luyện tập Mục tiêu: Giúp Hs biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập. GV chia nhóm yêu - Hs chia nhóm thảo luận cầu Hs thảo luận - Cử đại diện lên trình bày nhóm. trước lớp. N1,2: BT1 Cac nhom khac nhận xét, gop ý. N3,4: BT2. 2. Ví dụ 2: a. Nhận xét lập luận trong đoạn văn: - Luận cứ1 - Luận cứ 2 - Luận điểm: - Lập luận: b. Lập luận trong đoạn văn: Tổ chức lập luận theo một trình tự. c. Sắp xếp: Cách sắp xếp ý làm nổi bật luận điểm. d. Từ ngữ: Tập chung vào luận điểm, không lan man. * Ghi nhớ: SGK tr 81.. II.. Luyện tập.. 1. Bài tập1: a. Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu. b. Nguyền Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ. 2. Bài tập 2: - Lđ: Tế Hanh là một con người tinh lắm. - L. cứ: + LC1: Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. + LC2: Tế Hanh đã đưa ta.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> vào một thế giới rất gần gũi thường thì ta chỉ thấy một cách mờ mờ … - Cách diễn đạt: Sắp xếp theo trình tự tăng tiến - luận cứ sau biểu hiện mức độ tinh tế cao hơn. 3. Bài tập 3: a. Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài. Khi tìm hiểu ví dụ là ta tiếp cận được kiến thức. Sau đó ta rút ra được kết luận. Từ thực tiễn được chứng thực nhiều lần các nhà khoa học khái quát thành định nghĩa, tính chất hay định lí, định luật. Ta nắm được điều đó có nghĩa là học được lý thuyết. Song, học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài. b. Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ. Học vẹt là học như con vẹt học tiếng người. Nó nhại lại tiếng nói của ta mà không hiểu được nội dung câu nói, giống như cái máy ghi âm mà thôi. Như những người chỉ nắm được lý thuyết không được làm bài tập, phải chép bài tập của bạn hay từ sách giải như thế là chưa hiểu bài. Học như thế gọi là học vẹt. Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ. 4. Bài tập 4: lđ – Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu - Văn giải thích viết ra nhằm mục đích cho người đọc hiểu. - Giải thích càng khó khó hiểu thì người viết càng khó.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> đạt được mục đích và ngược lại. - Vì thế văn giải thích phải viết sao cho dễ hiểu. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhăc lại nôi dung bai? - Học nội dung bài. - Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dưng đoạn văn và trình bày luận điểm”. 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×