Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.7 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016 SÁNG: CHµO Cê TOÁN Tiết 86 : Ôn tập về giải toán I - Mục tiêu - Giúp HS củng cố về giải bài toán đơn bằng 1 phép tính cộng hoặc 1 phép tính trừ. - Rèn kĩ năng làm toán . - Tích cực, tự giác thực hành và giải toán. II - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài 2- Củng cố cho HS dạng toán về tìm tổng hai số. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc yêu cầu. - HS trả lời. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Tìm tổng của 2 số. - Đây thuộc dạng toán gì? - HS trả lời (lấy số lít dầu bán buổi - Muốn biết cả hai buổi bán được bao sáng cộng với số lít dầu bán buổi nhiêu lít dầu ta làm thế nào? chiều.) - HS tự giải bài toán. 3- Củng cố cho HS bài toán về nhiều - Nhận xét. hơn, ít hơn. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề. - 1HS đọc đề. - Bài toán thuộc dạng gì? - Tự xác định yêu cầu của bài. - HS trả lời.(bài toán về ít hơn) - Gọi 1 hs lên bảng tóm tắt và giải. - 1HS lên bảng tóm tắt - 1 HS giải. - Cả lớp làm vào vở. -GV chốt lời giải đúng - Nhận xét. - Củng cố về bài toán ít hơn. - 1 HS đọc . Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề. - HS trả lời ( thuộc dạng toán nhiều - Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao hơn, vì yêu cầu tìm số lớn) em biết? - HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở. -Cho HS làm vở - 1 HS lên bảng chữa bài. - GV chấm - nhận xét - Nhận xét. - Củng cố về bài toán nhiều hơn. - HS đặt đề toán khác. 6- Củng cố – Dặn dò :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Củng cố về giải toán có 1 phép tính - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. TẬP ĐỌC Tiết 52: Ôn tiết 1 I - Mục tiêu - Ôn luyện các bài Tập đọc đã học, đọc trên tốc độ 45 chữ / phút. + Đọc to rõ ràng, trôi chảy, Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. +Ôn luyện về từ chỉ sự vật, cách viết tự thuật theo mẫu. -Rèn kĩ năng đọc đúng, tìm đúng các từ chỉ sự vật, tự thuật chính xác. -Giáo dục hs chăm học II - Đồ dùng dạy học -Phiếu viết tên các bài Tập đọc III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài : 2- Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng -HS lên bốc thăm phiếu rồi đọc - GV gọi HS lên bảng bốc thăm để xác HS đọc bài, kết hợp TLCH định bài đọc (khoảng 7 - 8 em) - Nhận xét - rút kinh nghiệm. -GV nhận xét đánh giá. 3- Tìm từ chỉ sự vật trong các câu đã - HS đọc đề bài. cho. -HS làm việc theo cặp - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - Tìm từ trong các câu. - Nêu các từ tìm được. - Nhận xét. 4- Viết bản tự thuật theo mẫu. - HS tự viết bản tự thuật theo mẫu. - GV chốt nội dung - Đọc bản tự thuật của mình. 5- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét . - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. TẬP ĐỌC Tiết 53: Ôn tiết 2 I - Mục tiêu - HS ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1 - Ôn luyện về cách tự giới thiệu, dấu chấm. - Rèn kĩ năng đọc đúng tìm đúng các từ chỉ sự vật. - HS có ý thức nói viết thành câu. II - Đồ dùng dạy học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Phiếu ghi tên các bài Tập đọc III - Hoạt động dạy học 1- Ôn tập các bài Tập đọc - GV gọi lần lượt HS lên bốc thăm, - HS bốc thăm, xác định bài đọc và chọn bài đọc. đọc. (khoảng 7 - 8 em) HS đọc bài,kết hợp TLCH -GV nhận xét - đánh giá - Nhận xét. 2- Đặt câu tự giới thiệu: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu 1 HS làm mẫu. - 3HS đọc: mỗi em đọc 1 tình huống. - HS làm mẫu: +Cháu chào bác ạ, cháu là Mai bạn của - Cho HS làm việc theo cặp: 1 HS hỏi - Ngọc. Thưa bác Ngọc có nhà không ạ? 1 HS trả lời, đổi vai. - HS làm việc theo cặp. - 1 số HS nêu câu trả lời của mình. 3- Ôn luyện về dấu chấm. -Nhận xét. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tự đánh dấu chấm vào đoạn văn (đánh sau các chữ: bố, xinh, đeo, mới, - GV chốt nội dung lòng) 4- Củng cố – Dặn dò : - HS chữa bài. - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét. - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. CHIÒU: ĐẠO ĐỨC Tiết 18: Ôn tập :Thực hành kĩ năng cuối kì I I/ Mục tiêu + Giúp hs củng cố các KT đã học ở kì I + Rèn kn xử lí các tình huống phù hợp với chuẩn mực đạo đức + Hs thực hiện tốt các tiêu chuẩn về hành vi đạo đức đã học. II/ Đồ dùng dạy – học: Các bông hoa ghi nd các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy – học 1/ HĐ1: Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - Mục tiêu: Củng cố các KT đã học - Cách thực hiện + GV đưa các bông hoa đã ghi nd câu hỏi + Cho hs chuẩn bị 2 phút, ýêu cầu hs trả lời câu hỏi. - HS chuÈn bÞ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Nd câu hỏi */ C1: Em hãy nêu lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ? */ C2: Khi mắc lỗi em cần làm gì? Nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì? */ C3: Chăm làm việc nhà thể hiện điều gì? Kể tên 2 – 3 việc nhà cần làm để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. */ C4: Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì? */ C5: Nêu lợi ích việc giữ trật tự, VS nưoi công cộng? */ C6: Kể 3 – 4 việc cần làm để giữ trật tự, VS nơi công cộng? */ C7: Kể 3 – 4 việc em đã làm thể hiện việc giữ gọn gàng, ngăn nắp? GVKL: KL chung về các chuẩn mực đạo đức 2/ HĐ2: Đọc thơ, kể chuyện, hát… - Mục tiêu: Củng cố, mở rộng KT về các chuẩn mực đạo đức đã học - Cách tiến hành + Gv đưa lần lượt các chủ đề đạo đức đã học. + Gv nhận xét, biểu dương. KL: Gv giới thiệu thêm các bài thơ, câu chuyện có liên quan đến các hành vi đạo đức đã học( SGV Đạo đức – Trang 87 – 96) */ KL chung: Mỗi hs cần có ý thức tự giác thực hiện các hành vi đạo đức và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện 3/ Hđ3: Củng cố, dặn dò: GVTKND bài + Nx tiết học. Nhắc hs ôn tập.. -HSTL c©u hái -NhËn xÐt bæ sung. - HS nêu. + Hs đọc thơ, kể chuyện, hát về các chủ đề đó. + Lớp nhận xét. TẬP ĐỌC Tiết 54 : Ôn tiết 3 I - Mục tiêu - HS ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng. - Ôn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách. Rèn kĩ năng viết chính tả. - Rèn kĩ năng đọc đúng, viết đúng viết đẹp, tra nhanh chính xác mục lục sách. - HS yêu quý người thân, có ý thức chăm chỉ học ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II - Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi tên các bài Tập đọc III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài. 2- Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng. - Học sinh rút thăm để chọn bài đọc và - GV cho HS bốc thăm và xác định bài đọc. đọc(khoảng 7 - 8 em) - HS đọc bài, kết hợp TLCH - Nhận xét, góp ý. -GV nhận xét - đánh giáá 3- Ôn tập về kĩ năng sử dụng mục lục sách. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn? - HS chơi trò chơi theo nhóm. + GV nêu tên 1 bài Tập đọc bất kì trong - Tuyên dương những nhóm tìm đúng, tuần, HS thi tìm đúng số trang của bài làm nhanh. đó. 4- Viết chính tả. - GV đọc đoạn văn 1 lượt. - 1 HS đọc lại- lớp đọc thầm - Đầu năm bắc học như thế nào ? - Học còn yếu - Nhờ sự cố gắng bắc đã vươn lên như - Đứng đầu lớp. thế nào ? - Đoạn văn có mấy câu? - 4 câu. - Những chữ nào phải viết hoa? - Chữ đầu câu và tên riêng. - Hướng dẫn viết từ khó. - HS tự tìm từ khó viết. +năm, Bắc, giảng lại,... - HS luyện viết bảng con các từ khó. - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài. -Đọc cho hs soát lỗi - Soát bài. - GV thu chấm 1 số bài. - Nhận xét. 5- Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố cách tra mục lục sách, những chữ dễ viết sai… - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. - Chuẩn bị bài sau TIẾNG VIỆT (T) Luyện đọc các bài Tập đọc tuần 17, ôn các mẫu câu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I - Mục tiêu: - Luyện tập đọc các bài Tập đọc đã học bằng nhiều hình thức.Ôn tập về cách đặt câu theo mẫu đã học. - Rèn đọc thành thạo, đọc nâng cao, dùng từ đặt câu. - HS có ý thức đọc đúng, nói viết thành câu. II - Hoạt động dạy và học: 1- Hướng dẫn học sinh luyện đọc -GV tổ chức thi đọc. -Đọc phân vai. -HS tự chọn nhóm, chọn bài thi đọc phân vai các câu chuyện đã học. -Đọc thuộc lòng các bài có yêu cầu học thuộc -Thi đọc thuộc lòng các bài thơ. lòng -HS bình chọn nhóm đọc hay, bạn đọc -GV nhận xét động viên từng cá nhân, từng thuộc và hay nhất. nhóm. 2- Hướng dẫn làm các bài tập: Bài 1: Đặt 3 câu theo mẫu: Ai là gì? Ai thế -HS thi đặt câu theo mẫu. nào? Ai làm gì ? -HS viết nhanh ra giấy nháp, xong đọc Tổ chức cho HS thi . cho cả lớp nghe. -Yêu cầu HS đặt nhiều câu hơn -Các bạn bình chọn bạn nào đặt câu hay và nhanh nhất. Bài 2: Tìm 2 từ chỉ hoạt động, tính chất đặt câu với các từ tìm được. -HS suy nghĩ và làm ra vở. -HS làm bài -GV chấm,nhận xét. -HS nêu kết quả 3- Củng cố dặn dò: - GV củng cố mẫu câu, đọc đúng,đọc thể hiện nội dung bài. - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016 SÁNG: ( GV chuyên soạn và dạy) CHIÒU: TOÁN Tiết 87: Luyện tập chung I - Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giúp HS cộng, trừ nhẩm, biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ khi biết các thành phần còn lại. + Giải toán có lời văn -Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ, giải toán cho HS. -Giáo dục Hs chăm học II. §å dïng d¹y häc : VBT. B¶ng con III - Hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ : Đặt tính rồi tính 74 – 26 ; 58 + 37 - Nhận xét đánh giá(HS-GV) 2- Giảng bài: A.- Giới thiệu bài B.- Luyện tập Bài 1: ( Cột 1,2,3) Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc. - Gọi hs nêu miệng. - HS nêu miệng kết quả từng phép tính. - GV chốt nội dung - Nhận xét. - Củng cố cộng, trừ nhẩm Bài 2:( cột 1,2) - HS đọc - nêu yêu cầu. - GV cho cả lớp đọc thầm đề bài. - HS làm bảng con, bảng lớp. --Cho hS làm bảng con, bảng lớp - 4 HS lên bảng làm bài(nêu cách tính ) - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét. - GV củng cố cách thực hiện. -Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ? -Củng cố phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bài 3: (a,b) -Cho hS làm nháp, -HS làm nháp, -Gọi HS làm bảng lớp -2 hs làm bảng lớp - GV cho HS nhắc lại cách tìm số hạng, - HS nhắc lại. số bị trừ, số trừ chưa biết. - Lớp tự làm vào vở bài tập. Bài 4: - Nhận xét. - Gọi 1 HS đọc đề bài. -1HS đọc đề. - Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao - Tự xác định yêu cầu của bài. em biết? - HS trả lời.(bài toán về ít hơn) - 1HS lên bảng tóm tắt - 1 HS giải. - Cả lớp làm vào vở. - lớp làm vào vở. - HS kiểm tra chéo lẫn nhau. - GV chấm - nhận xét 6- Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố tìm thành phần chưa biết,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> làm tính, giải toán. - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tốt. TIẾNG ANH ( GV chuyên soạn và dạy) TẬP VIẾT TiÕt 18: Ôn tiết 4 I - Môc tiªu: - Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong học kì 1( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút ) . Hiểu ý chính của từng đoạn, ND cả bài ; trả lời đợc các câu hỏi về ý đoạn đã đọc. - Nhận biết đợc từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học . Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để ngời khác tự giới thiệu về mình . - HS có ý thøc ch¨m chØ häc tËp . II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc, VBT III - Hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc -HS lên bốc thăm chọn và đọc bài, - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm . kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái vÒ ND 2- HD lµm bµi tËp : Bài tập 2 : Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong ®o¹n v¨n -HS nªu - GV tổ chức cho HS đọc đoạn văn . - Tổ chức tìm 8 từ chỉ HĐ có trong đoạn -HS đọc bài v¨n : - Tù lµm theo HD cña GV + Tù t×m vµ g¹ch ch©n b»ng ch× trªn SGK - §äc l¹i bµi trong VBT + Ch÷a bµi trªn b¶ng líp + Tù hoµn thµnh vµo VBT - NÕu cßn thêi gian chÊm bµi -> NX Bµi tËp 3 : §o¹n v¨n ë BT2 cã nh÷ng dÊu c©u nµo ? - HS đọc thầm và trả lời miệng - Tæ chøc lµm miÖng. Bµi tËp 4 : Tæ chøc lµm miÖng + Đọc đoạn vă đối thoại của chú công an - HS thực hành theo các bớc GV HD vµ em nhá . - NhËn xÐt + Nói lời an ủi trong tình huống đó - HS đóng vai : Chú công an, em nhỏ + Hỏi để biết về em nhỏ và giúp em nhỏ để tập xử lí tình huống tìm đợc mẹ hoặc nhà . - Tiểu kết 4- Cñng cè dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - KhuyÕn khÝch «n tËp c/ bÞ kiÓm tra HKI Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016 (Đ/c Tuyết soạn và dạy) CHIỀU:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> (GV chuyên soạn và dạy. Thứ n¨m ngày 22 tháng 12 năm 2015 SÁNG: ( Kỉ niệm 22/ 12). CHIỀU: ( GV chuyên soạn và dạy) Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016 SÁNG: TOÁN Tiết 90: Kiểm tra định kì ( Thay bằng Ôn tập) I- Mục tiêu - Kiểm tra kết quả học tập của HS về kĩ năng thực hiện phép cộng,phép trừ. - Nhận dạng hình, giải toán có lời văn - Rèn kĩ năng làm tính cộng, giải toán, nhận dạng hình. -Giáo dục HS ý thức học tốt II - Đồ dùng dạy học : III - Hoạt động dạy và học: A.- Giới thiệu bài B Bài mới : 1, HĐ1:Củng cố lý thuyết - GV củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ - Cho HS ôn lại các bảng cộng, trừ đã -HS ôn lại bảng cộng, bảng trừ học 2, HĐ2:GV cho HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 45 +26 62 -29 90 -44 34 +46 80 -37 47 +36 Bài 2: Tính 9 +9 -14 = 17 -8 +6 = 16 – 8 +5 = Bài 3: Mỹ cân nặng 36 kg, Lan nhẹ hơn Mỹ 8 kg. Hỏi Lan cân nặng bao nhiêu ki lô gam?. -HS đọc y/c -HS làm bảng con -HS làm nháp. -HS làm vở.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 4 : Thứ ba tuần này là ngày 8 tháng -HS nêu miệng 1? Thứ ba tuần sau là ngày nào? Bài 5: Tìm x x + 22 = 40 x - 14 = 32 -HS làm nháp 32 – x= 18\ Bài 6: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng A. 3 B. 4 C. 5 -Nêu miệng. 6- Củng cố – Dặn dò : - Củng cố các kiến thức đã học về phép cộng, trừ - GV củng cố nội dung bài CHÍNH TẢ TiÕt 18:Ôn tiết 7 I - Mục tiêu - Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng. - Ôn luyện từ chỉ đặc điểm của người và vật. Ôn luyện về viết bưu thiếp -Rèn kĩ năng đọc đúng tìm đúng các từ chỉ sự vật. - HS tự tin luyện tập . II - Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi tên 1 số bài Tập đọc và Học thuộc lòng. III - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài. B.- Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng - HS bắt thăm, chọn bài Tập đọc hoặc - GV cho HS bắt thăm xác định bài đọc Học thuộc lòng và đọc. (khoảng 7 - 8 em) - HS đọc bài,kết hợp TLCH - Nhận xét. -GVnhận xét đánh giá C.- Ôn luyện các từ chỉ đặc điểm của người và vật. - Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Sự vật được nói tới trong bài tập 2 là - Tiết trời. gì? - Càng về sáng tiết trời như thế nào? - Càng lạnh giá..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết - Lạnh giá. trời? - HS làm các câu còn lại và nêu kết quả. + Các từ chỉ đặc điểm: vàng tươi, xanh mát, siêng năng, cần cù. D.- Ôn luyện cách viết bưu thiếp. - Gọi HS đọc bài tập 3 - HS đọc thành tiếng. - Lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở. - GV chốt nội dung - 1 số em đọc bài làm. 6- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét. - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tiết 8 I - Mục tiêu - Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng. Ôn luyện cách nói đồng ý, không đồng ý. - Ôn cách viết đoạn văn ngắn (5 câu theo chủ đề cho trước) - Rèn kĩ năng đọc đúng, viết văn đủ ý. - HS tự tin luyện đọc . II - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc - HS lên bốc thăm phiếu, HS chuẩn bị lòng 1-2 phút - GV cho HS bốc thăm chọn bài đọc. - HS đọc bài, kết hợp TLCH - Nhận xét - GV nhận xét, đánh giá C.- Ôn luyện cách nói đồng ý, không đồng ý, viết đoạn văn ngắn. Bài 2 : Nói lời đáp của em - Gọi HS đọc đề. -1 hS đọc - Gọi 2 HS làm mẫu tình huống. - 2 HS làm mẫu. + HS1: Hà ơi! Xâu giúp bà cái kim! HS2: Vâng ạ! Cháu sẽ giúp bà ngay đây ạ! - Gọi HS nêu cách nói lời đáp của - HS tự làm các trường hợp còn lại. mình. - Từng cặp HS nêu ý kiến - nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV chốt nội dung Bài 3: Viết khoảng 5 câu nói về 1 bạn - HS tự viết bài. trong lớp em. - Đọc bài của mình. Đ- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét. - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. - Chuẩn bị bài sau. TIẾNG ANH ( Gv chuyên soạn và dạy). CHIỀU: TËP LµM V¡N TiÕt 18: Ôn Tiết 9 +10 I- Mục tiêu - KT HS đọc hiểu , luyện từ và câu . - Rèn kĩ năng đọc đúng , nói viết thành câu - HS có ý thức tốt môn Tiếng Việt II-Hoạt động dạy và học: 1, Giới thiệu bài 2, Ôn tập KT *HĐ1: Ôn tiết 9: - HS đọc thầm , chọn ý đúng trong các A, Đọc thầm mẩu chuyện “ Cò và Vạc” câu trả lời GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, Cò là một HS như thế nào ? 2, Vạc có điểm gì khác Cò? 3, Vì sao ban đêm Vạc mới bay đi kiếm ăn ? B, HS làm BT luyện từ và câu : 4, Những cặp từ nào dưới đây là cặp từ cùng nghĩa? - GV chốt lời giải đúng. 5, Câu Cò ngoan ngoãn được cấu tạo theo mẫu nào trong ba mẫu dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai thế nào ?. - HS đánh dấu trước ý đúng. - HS làm bài - HS chữa bài - HS nhận xét làm bài - HS làm bài - HS chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV chấm bài – nhận xét *HĐ2: Ôn tiết 10. 1. Chính tả: -GV đọc mẫu: -Đọc cho HS viết bài: -Đọc cho HS soát lỗi -Thu bài chấm. 2. Tập làm văn. -Cho HS dựa vào bài chính tả trên trả lời a, Những chú gà con trông như thế nào? b,Đàn gà con chạy như thế nào? -Cho HS viết từ 1 đến 3 câu trên tấm bưu thiếp chúc mừng bạn em nhân dịp sinh nhật bạn. 3, Củng cố dặn dò :Nhận xét tiết học. -HS nghe -HS viết bài -HS soát lỗi. -HS TL. -HS viết vở. TOÁN(T) Ôn tập về phép cộng, phép trừ I - Mục tiêu: - Luyện tập đặt tính và tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. + Giải toán nhiều hơn, ít hơn. -Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS . -Giáo dục HS có ý thức học bài II/ Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ chép bài tập III - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Luyện tập Bài 1: Đặt tính và tính - Học sinh làm bảng con 76 - 48 32 +49 85 - 57 - 2 em lên bảng chữa bài. 100 - 29 38 + 7 90 – 18 - HS nhận xét. - GV củng cố cách đặt tính , tính. Bài 2: Tính - HS đọc - nêu yêu cầu. 16 – 8 + 9 = 14 -5 + 8 = - HS làm nháp. 15 – 7 + 6 = 13+ 7 – 9 = - 4 HS lên bảng làm bài.(nêu cách làm: 9 + 9 - 11 = 8+9 -6= tính từ trái sang phải) - Cách thực hiện phép tính như thế - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nào ? Bài 3:Tùng có 38 viên bi, Tiến có ít hơn Tùng 9 viên bi .Hỏi Tiến có bao nhiêu viên bi? - GV chốt lời giải đúng Bài 4: Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải. Đoạn 1 : 67cm Đoạn 2 dài hơn: 8cm. Đoạn 2 : ... cm? - GV chốt cách giải bài toán về nhiều hơn. Bài 5 : Hai số có tổng bằng 44. Nếu giữ nguyên số hạng thứ nhất và thêm vào số hạng thứ hai 18 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu ? - GV chốt lời giải đúng 6- Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc - nêu yêu cầu. - HS tự làm vào vở. - HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. . - HS đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải vào vở. - Nhận xét.. - HS đọc - nêu yêu cầu. - HS tự làm bài- chữa bài. - Nhận xét.. SINH HOẠT Kiểm điểm nề nếp tuần 18 – Phương hướng tuần 19 I, Mục tiêu: - HS nắm được ưu điểm,tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần. - HS thảo luận, XD kế hoạch tuần 19 - GD HS ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết. II, Hoạt động trên lớp 1.GTB:. 2.Nội dung sinh hoạt: -Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp. -HS bổ sung ý kiến -GV nhận xét đánh giá +Ưu điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. + Tồn tại: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.Phương hướng tuần 19: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. 4, Sinh hoạt văn nghệ:. Lãnh đạo kí duyệt Tổ trưởng kiểm tra …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHIÒU: TOÁNT) Ôn phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100, giải toán I - Mục tiêu - Luyện tập về đặt tính và tính trong phạm vi 100. + Luyện giải toán nhiều hơn, ít hơn. -Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS. -Giáo dục HS có ý thức học. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ chép bài tập III - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Luyện tập HĐ1 : củng cố về làm tính, so sánh số. - HS làm bài ở giấy nháp rồi đọc kết Bài 1: Tính quả(HS yếu làm 3 phép tính) 45 + 45 –26 = 46 + 54 – 17 = - HS nêu kết quả- nhận xét 84 + 16 – 28 = 38 + 62 – 32 = Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 100 – 46 . . .50 100 – 72. . . 29 100 – 38 . . . 63 100 – 36. . .65 - HS làm nháp 100 – 47 . . .52 -3HS lên bảng làm bài. 100 – 24 . . .76 - Nhận xét. - GV chốt lời giải đúng HĐ2 : Củng cố về giải toán. Bài3:Thùng thứ nhất đựng được 22lít.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nước mắm .Thùng thứ hai đựng được nhiều hơn thùng thứ nhất 19 lít .Hỏi thùng - 1 HS đọc . thứ hai đựng được bao nhiêu lít nước mắm ? GV cho cả lớp đọc thầm đề bài. - Bài toán thuộc dạng nào? - Nhiều hơn. - HS tóm tắt và giải vào vở. - GV chốt cách giải -Nhận xét. Bài 4: - HS đặt đề toán khác Tính nhanh : 58- 12 + 42 - 8 - HS làm bài 11+12 + 13 - 3 - 2 - 1 - HS chữa bài - GV chốt cách làm - HS nhận xét C.- Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học To¸n(T) KiÓm tra ( Có đề in sẵn) tIÕNG VIÖT(t) Thêm sừng cho ngựa. I Mục tiêu: HS viết đoạn “ Bin rất ham vẽ….. Bin cũng vẽ xong” Trình bày đúng đoạn văn trong bài. Viết đúng tên riêng và 1số chữ hoa . Rèn kĩ năng viết đúng viết đúng viết đẹp. II Hoạt động dạy học: 1. Bài mới : Hướng dẫn HS viết bài *GV đọc mẫu đoạn cần viết -2hs đọc bài - Bin ham vẽ ntn ? -ở đâu Bin cũng tập vẽ. -Bin định vẽ con gì? -Bin tập vẽ con ngựa - HS phát hiện những từ ngữ khó viết -Trên nền nhà, sân gạch ,Bin, quyển vở luyện viết bảng con. ….. GV đọc cho HS viết bài. -Chấm, chữa bài -HS viết bài vào vở. Luyện tập : cho HS làm bài tập sau : 2 .Điền vào chỗ trống a) Rây, dây hay giây Sợi ……… ……. Bột …….. phút -HS thảo luận, làm bài tập b) Rã , dã hay giã ……… gạo …….rời hoang…….. 2,Củng cố dặn dò: NX tiết học: khen những HS viết chữ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> đẹp, động viên những HS viết còn chưa đẹp cần cố gắng Lãnh đạo kí duyệt Tổ trưởng kiểm tra …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. LUYÖN Tõ Vµ C¢U Tiết 18: Ôn tiết 6 I - Mục tiêu - Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng. - Ôn luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh và sắp xếp các câu văn thành bài.Ôn luyện kĩ năng viết nhắn tin. - Rèn kĩ năng đọc đúng, viết nhắn tin, kể chuyện tự nhiên. - HS có ý thức nói viết thành câu, sống tốt bụng. II - Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi tên các bài Tập đọc III - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Ôn luyện các bài Tập đọc và Học -HS lên bốc thăm phiếu, HS chuẩn bị thuộc lòng. 1-2 phút - GV cho HS bắt thăm, chọn bài đọc để -HS đọc bài, kết hợp TLCH đọc (khoảng 7 - 8 em) - Nhận xét, đánh giá. -GV nhận xét, đánh giá C.- Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh 1. Ví dụ: - Trên đường phố mọi người và xe cộ - Đông, tấp nập. qua lại như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Ai đang đứng trên lề đường? - Bà cụ định làm gì?. - Một bà cụ già. - Định sang đường nhưng chưa sang được. + HS quan sát tranh 2 trả lời. Ví dụ: - 1 cậu bé. - Bà ơi, để cháu giúp bà qua đường nhé! - Bà cảm ơn cháu! + HS quan sát tranh 3 trả lời: - Cậu bé dắt bà cụ qua đường. - 1 HS nói lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. + Cậu bé ngoan - Bà cụ và cậu bé... - HS nhận xét.. + Tranh 2: - Lúc đó ai xuất hiện? - Cậu bé nói gì với bà cụ?. - Bà cụ sẽ nói gì? + Tranh 3: - Gọi HS nêu nội dung tranh. - Gọi 1 HS đọc lại toàn bộ câu chuyện. - HS đặt tên cho truyện - GV chốt lời giải đúng C.- Viết nhắn tin - Vì sao phải viết nhắn tin? - Nội dung cần viết những gì để bạn đi - Vì gia đình bạn đi vắng. dự tết Trung thu? - HS làm bài vào vở, - Nhiều em đọc tin nhắn của mình. - GV chốt nội dung - Nhận xét. 5- Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố kĩ năng kể chuyện, đọc đúng,… - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. - Chuẩn bị bài sau. TẬP VIẾT TiÕt 18: Ôn tiết 5 I - Mục tiêu - Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng. - Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động. Ôn luyện về kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị. - Rèn kĩ năng đọc đúng tìm đúng các từ chỉ hoạt động, nói đúng lời mời, đề nghị. - HS nói viết thành câu, yêu quý anh chị em. II - Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi tên các bài Tập đọc. -Tranh minh hoạ bài tập 2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II - Hoạt động dạy học A.- Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng: - GV cho HS bốc thăm chọn bài đọc(khoảng 7 - 8 em) - GV nhận xét , đánh giá B.- Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động. - GV cho HS quan sát tranh, gọi tên các hoạt động trong tranh. - Gọi HS đặt câu với từ tập thể dục - GV giúp đỡ HS yếu.. HS lên bốc thăm phiếu, HS chuẩn bị 12phút HS đọc bài, kết hợp TLCH - Nhận xét.. - HS quan sát tranh, nêu tên các hoạt động. + Tập thể dục, vẽ tranh,hát múa ,... - HS đặt câu + Chúng em chăm tập thể dục. - HS đặt câu với các từ còn lại. - HS đọc câu đặt được. - Nhận xét. - GV chốt lời giải đúng C.- Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị : - Gọi 3 HS đọc tình huống trong bài. - HS đọc. - Gọi 3 HS nói lời của em trong tình huống 1. - HS TL - nhận xét. - GV giúp đỡ HS. + Chúng em mời cô đến dự buổi họp mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 của lớp ạ! - HS tự viết lời của mình trong các tình huống còn lại. - Đọc câu viết của mình. - GV chốt lời giải đúng Đ - Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố cách đọc, đặt câu … - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. - Chuẩn bị bài sau. TOÁN Tiết 89 : Luyện tập chung I - Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giúp HS củng cố khắc sâu về cộng, trừ các số trong phạm vi 100, tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính. Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ,biết giải toán về ít hơn. -Rèn kĩ năng làm tính, giải toán. -Giáo dục HS ý thức học tốt. II - Đồ dùng dạy học - VBT, bảng con III - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Ôn tập HĐ1 : Củng cố về làm tính cộng ,trừ cho HS. Bài 1:Đặt tính rồi tính. - HS làm bảng con. -Cho hs làm bảng con - 1 số HS nêu cách đặt tính và thực hiện - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. phép tính. - Nhận xét. -Củng cố phép cộng, phép trừ... Bài 2:Tính - Gọi HS nêu cách thực hiện tính giá trị - Tính từ trái sang phải. biểu thức có đến 2 dấu phép tính. - HS làm bài vào giấy nháp. - Cho hs làm nháp - 2 HS lên bảng làm bài. - Củng cố- Tiểu kết - Nhận xét. HĐ2 : Củng cố về giải toán. Bài 3: - GV cho cả lớp đọc thầm đề bài. - 1 HS đọc . - Bài toán thuộc dạng nào? - ít hơn. - GV cho hs tóm tắt vào vở nháp - HS tóm tắt và giải vào vở. - GV chốt nội dung -Nhận xét. C.- Củng cố – Dặn dò : - HS đặt đề toán khác - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. - Chuẩn bị bài sau. SINH HOẠT Kiểm điểm nề nếp tuần 18 – Phương hướng tuần 19 I, Mục tiêu: - HS nắm được ưu điểm,tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - HS thảo luận, XD kế hoạch tuần 19 - GD HS ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết. II, Hoạt động trên lớp 1.GTB:. 2.Nội dung sinh hoạt: -Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp. -HS bổ sung ý kiến -GV nhận xét đánh giá +Ưu điểm: -Ổn định các nề nếp trong tuần: truy bài, TD giữa giờ -Học tập có nhiều tiến bộ: hăng hái phát biểu xây dựng bài, một số em ý thức học tập tốt : Nga , Thảo, Ngọc , Hồng … -Một số bạn có tinh thần trách nhiệm trong công việc : Hồng , Hằng,… + Tồn tại: -Một số em chữ viết xấu, sai lỗi chính tả, học còn yếu: , Chính. Nam 3.Phương hướng tuần 19: -Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần18 -Duy trì mọi nền nếp -Hăng hái phát biểu xây dựng bài -Có ý thức giữ VSCĐ tốt hơn -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ 4, Sinh hoạt văn nghệ:. CHIỀU: LUYỆN VIẾT Bài 18 : Chí Linh, Gia Lộc, Hải Dương, Kiếp Bạc, Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. Mục tiêu: + HS biết viết từ ứng dụng theo cỡ nhỏ. + HS viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . + HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện chữ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mđ, y/c tiết học 2. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: + Gv viết mẫu: + Gv hd cách viết + Gọi HS nhắc lại cách viết + Gv n/x, sửa sai +Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo,độ cao, khoảng cách của các chữ cái trong từ ứng dụng. +Cho HS viết bảng con : 3. Luyện viết vở: +GV nêu nội dung, y/c bài viết + HD HS ngồi đúng tư thế + HD HS viết từng dòng + Gv chấm bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: + GV n/x tiết học.. + HS quan sát, nhận xét + HS theo dõi +HS tập giải nghĩã. -HS quan sát nhận xét, độ cao , khoảng cách, dấu thanh, nối nét +HS viết bảng con +HS nghe +HS viết vở.. Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2014 SÁNG: TẬP ĐỌC Tiết 54 : Ôn tiết 3 I - Mục tiêu - Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng. - Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và các dấu câu.Ôn luyện cách nói lời an ủi và cách giới thiệu. - Rèn kĩ năng đọc đúng, - Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và các dấu câu.Ôn luyện cách nói lời an ủi và cách giới thiệu. - HS có ý nói viết thành câu..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II - Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên các bài Tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 III - Hoạt động dạy học A.- Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng. HS lên bốc thăm phiếu, HS chuẩn bị 1- GV cho HS bốc thăm chọn bài đọc 2 phút (khoảng 7 - 8 em) HS đọc bài, kết hợp TLCH - Nhận xét, đánh giá. -GV nhận xét, đánh giá B.- Ôn luyện về từ chỉ hoạt động. - Gọi HS đọc đề bài và đoạn văn trong - HS đọc. bài. - HS tìm và gạch chân 8 từ chỉ hoạt - GV giúp đỡ HS. động. - GV chốt nội dung - HS nêu các từ tìm được. C.- Ôn luyện về các dấu câu. - Nhận xét. - GV treo bảng phụ. - Hướng dẫn đọc đoạn văn. - 1 HS đọc đoạn văn. - Trong đoạn văn có những dấu câu - HS trả lời: ( dấu chấm, dấu phẩy, dấu nào? hai chấm, dấu ngoặc kép dấu chấm cảm, dấu ba chấm) - Dấu chấm, dấu phẩy được viết trong - HS trả lời. câu khi nào? D.- Ôn luyện cách nói lời an ủi và lời - 1 HS đọc. tự giới thiệu. - Gọi 1 HS đọc tình huống. - 2 HS làm mẫu. - HS làm việc theo cặp, thực hành nói - GV bổ sung lời an ủi và tự giới thiệu. G- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét. - GV củng cố từ chỉ hoạt động, dấu câu… - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. - Chuẩn bị bài sau. TOÁN Tiết 88 : Luyện tập chung I - Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Giúp HS cộng, trừ nhẩm, viết các số trong phạm vi 100.Tìm thành phần chưa biết +Tính giá trị biểu thức có 2 dấu phép tính, giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán, tìm thành phần chưa biết. - Giáo dục Hs chăm học. II - Đồ dùng dạy học -B¶ng phô BT3 II - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Luyện tập HĐ1 : Củng cố làm tính cộng, tính trừ : Bài 1:Tính ( Cét 1,3,4) - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc. - Cho HS làm bảng con - HS làm bảng con. bảng lớp. - Gọi HS làm bảng lớp - Nhận xét. -Cñng cè vÒ phÐp céng, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100 Bài 2:Tính( cột 1,2) - HS đọc - nêu yêu cầu. - GV cho cả lớp đọc thầm đề bài. - HS tự làm vào giấy nháp. - GV giúp đỡ HS yếu. - 4 HS lên bảng làm bài.(nêu cách làm: tính từ trái sang phải) - Nhận xét. - GV chốt kết quả. HĐ2 : Củng cố cách tìm thành phần chưa biết, giải toán. Bài 3: ( b) Cho hs chơi trò chơi ( 2 đội ch¬i) –Gv treo b¶ng phô - GV cho HS nhắc lại cách tìm hiªu. số bị trừ, số trừ chưa biết. Bài 4: GV cho cả lớp đọc thầm đề bài. - GV giúp đỡ HS yếu. - GV chốt lời giải đúng. C.- Củng cố – Dặn dò - GV củng cố làm tính, giải toán. - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. - Chuẩn bị bài sau. - HS nªu yªu cÇu - Ch¬I trß ch¬i. - Nhận xét. - HS đọc bµi to¸n. - HS tự làm vào vở. - HS lên bảng làm bài - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TUẦN ĐỆM: (HỌC BÙ) Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2013 SÁNG:. CHIỀU: TIN HỌC (GV chuyên soạn và dạy). Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013 (Đ/c Ánh soạn và dạy). Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2013 (Nghỉ tết dương lịch).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ năm ngày3 tháng 1 năm 2013 SÁNG:. Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013 SÁNG: CHIỀU: ( GV chuyên soạn và dạy). LUYỆN VIẾT Cò và Vạc I - Mục tiêu - HS nghe - viết đúng đoạn 1 trong bài: Cò và Vạc. + Viết đúng các tiếng khó. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. - HS có í thức học tốt. II - Đồ dùng dạy học -Bảng phụ chép bài tập chính tả. III - Hoạt động dạy học A, Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho HS viết : bánh rán , con dán, tranh giành, dành dụm - Nhận xét đánh giá ( HS – GV ) B, Các hoạt động : 1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc mẫu 1 lần đoạn cần viết - 1 HS đọc lại - Trả lời các câu hỏi. - Đoạn văn kể về ai? - Cò và Vạc . - Cò là một Hs như thế nào ? -Ngoan ngoãn , chăm chỉ -Vạc có điểm gì khác Cò? -Không chịu học hành - Đoạn viết có mấy câu? - 4 câu. - Những từ nào phải viết hoa? Vì sao? -HS trả lời: Cò, Vạc, Còn ... - Vì là tên riêng và chữ đầu câu. - Hướng dẫn tự tìm từ khó viết. - HS tìm các từ khó viết. +Ví dụ: ngoan ngoãn, lười biếng, rúc,.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3- GV đọc cho HS viết bài. - GV uốn nắn - GV giúp đỡ HS yếu. khuyên, nhiều lần ... - HS viết từ khó vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS soát bài.. 4- Chấm , chữa bài - GV thu chấm 6 – 8 bài nhận xét. 5- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 3:Điền vào chỗ trống l hay n - ẩn …ấp ; che …ấp - Học sinh làm bài. - … âu đời ; màu …âu - Chữa bài. - GV cho HS tự đọc đề và làm bài. - Nhận xét - GV giúp đỡ HS yếu - GV chốt lời giải đúng 6- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tốt - Chuẩn bị bài sau.. CHIỀU:. THỂ DỤC ( G/v chuyên soạn và dạy). THỂ DỤC (T) Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Vòng tròn và bỏ khăn. I/ Mục tiêu + Hs ôn bài thể dục đã học và ôn 2 trò chơi “ Vòng tròn” ; “ Bỏ khăn ” + Rèn kĩ năng tập và tham gia t/c 1 cách tương đối chủ động. + Gd hs ý thức trật tự, kỉ luật.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II/ Địa điểm, phương tiện + Sân trường + Kẻ vòng tròn III/ Nội dung và phương pháp Nội dung dạy học 1. Phần mở đầu + Nhận lớp. ĐL 5’. + Gv nhận lớp, phổ biến nd, ýêu cầu tiết học + Hs xoay các khớp + Hs chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc + Đi thường, hít thở sâu. 25’ 10’. -Hs ôn lại bài thể dục phát triển chung.. 8’. + Gv nêu tên t/c, nhắc lại cách chơi + Hs điểm số 1 – 2 + Gv tổ chức thi giữa các tổ. + Khởi động 2/ Phần cơ bản -Ôn lại bài thể dục */ Ôn trò chơi “ Vòng tròn”. */ Ôn trò chơi “ Bỏ khăn” 3/ Phần kết thúc + Thả lỏng + Củng cố, dặn dò. Hoạt động của thầy và trò. 7’ 5’. + Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi + Hs tham gia t/c. Gv theo dõi, nx + Hs đi đều, vỗ tay và hát + Nx tiết học. Nhắc hs về nhà chơi t/c. CHIỀU: ………………………………………………….. ……………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày29 tháng 12 năm 2011 TOÁN Tiết 90: Kiểm tra định kì ( Thay bằng Ôn tập) I- Mục tiêu - Kiểm tra kết quả học tập của HS về kĩ năng thực hiện phép cộng,phép trừ. - Nhận dạng hình, giải toán có lời văn - Rèn kĩ năng làm tính cộng, giải toán, nhận dạng hình..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Giáo dục HS ý thức học tốt II - Đồ dùng dạy học : III - Hoạt động dạy và học: A.- Giới thiệu bài B Bài mới : 1, HĐ1:Củng cố lý thuyết - GV củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ - Cho HS ôn lại các bảng cộng, trừ đã học 2, HĐ2:GV cho HS làm bài tập Bài1: Đặt tính rồi tính 45 +26 62 -29 90 -44 34 +46 80 -37 47 +36 Bài 2: Tính 9 +9 -14 = 17 -8 +6 = 16 – 8 +5 = Bài 3: Mỹ cân nặng 36 kg, Lan nhẹ hơn Mỹ 8 kg. Hỏi Lan cân nặng bao nhiêu ki lô gam? Bài 4 : Thứ ba tuần này là ngày 8 tháng 1? Thứ ba tuần sau là ngày nào? Bài 5: Tìm x x + 22 = 40 x - 14 = 32 32 – x= 18 Bài 6: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. -. -HS ôn lại bảng cộng, bảng trừ. -HS đọc y/c -HS làm bảng con -HS làm nháp -HS làm vở -HS nêu miệng. -HS làm nháp. -Nêu miệng A: 3 B: 4 C: 5 6- Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CHIỀU:. ( G/v chuyên soạn và dạy) Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010 (Nghỉ kiểm tra định kì môn toán +Tiếng việt). TIẾNG VIỆT(T) Ôn các chữ hoa.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I - Mục tiêu: - HS củng cố lại cách viết các chữ hoa : H, M, N, O, Ô, Ơ … ; từ ứng dụng Chí Linh, Hoài Đức, Hiệp Hoà.. . - HS viết đúng cỡ chữ , mẫu chữ - Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp cho HS -Giáo dục hs có ý thức viết bài II- Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ , từ ứng dụng III - Hoạt động dạy học 1, Giơí thiệu bài -GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2, Hướng dẫn tập viết - GV cho HS quan sát mẫu chữ M - HS quan sát - Chữ M gồm mấy nét , cao mấy li ? - HS nêu - GV viết mẫu chữM - HS quan sát - GV hướng dẫn HD viết từ ứng dụng - HS viết chữ M “Chí Linh” , “ Hoài Đức”… - HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu về “Chí Linh”… - HS viết từ ứng dụng - HS nhận xét - GVhướng dẫn HS quan sát mẫu chữ - HS quan sát O - Chữ O gồm mấy nét , cao mấy li ? - HS nêu -HS quan sát - GV viết mẫu chữ O ( Những chữ còn lại GV hướng dẫn tương tự ) - GV hướng dẫn HS viết vở - GV nêu yêu cầu - GV nhắc nhở HS viết 3, GV chấm chữa bài - GV chấm 5-6 bài , nhận xét 4, Củng cố dặn dò - GV củng cố bài , nhắc nhở HS viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . Nhận xét tiết học .. - HS viết vở. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ( GV chuyên soạn và dạy).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TỰ HỌC Hoàn thành bài tập trong ngày I-Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành bài tập Toán SGK,vở bài tập Toán, vở bài tập làm văn, vở Tập viết - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán, kĩ năng viết chữ đẹp cho HS - GD HS ý thức tự giác, tích cực học tập II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn BT dành cho HS khá, giỏi III-Hoạt động dạy học: 1. GTB: GV nêu MĐ, YC của giờ học 2. HD HS hoàn thành bài tập: a. BT Toán, BT LV:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Cho HS hoàn thành vở bài tập - GV giúp đỡ HS yếu.. -HS tự hoàn thành nốt bài tập trong SGK VBT -HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét. - GV bổ sung chốt kiến thức *BT dành cho HS khá, giỏi: Thay các chữ số thích hợp vào các dấu hỏi(?) a, ?9 + ?? = 32 b, 9? + ?? = 100 GV chốt lời giải đúng. b. Tập viết - GV yêu cầu HS tự hoàn thành vở tập viết - GV nhắc nhở HS viết bài. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài. -HS đọc yêu cầu của bài -HS tự làm bài -HS lên bảng chữa bài. -HS viết bài.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự do – hạnh phúc GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN Kính gửi: ………………...................................................................... Tên tôi là: …………………………………………………………………………… Đơn vị: ……………………………………………………………………………. Nội dung: …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …. Với số tiền là …………… Bằng chữ…………………………………………….. Vậy đề nghị công đoàn trường thanh toán cho tôi số tiền trên./. XÁC NHẬN CỦA CÔNG ĐOÀN NGHỊ. NGƯỜI ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TOÁN Tiết 88 : Luyện tập chung I - Mục tiêu - Giúp HS cộng, trừ nhẩm, viết các số trong phạm vi 100.Tìm thành phần chưa biết +Tính giá trị biểu thức có 2 dấu phép tính, giải toán có lời văn, vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán, tìm thành phần chưa biết, vẽ đoạn thẳng. II - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Luyện tập HĐ1 : Củng cố làm tính cộng, tính trừ : Bài 1:Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc. - HS nêu miệng kết quả từng phép tính. - Nhận xét. Bài 2:Tính - GV cho cả lớp đọc thầm đề bài. - HS đọc - nêu yêu cầu. - GV giúp đỡ HS yếu. - HS tự làm vào giấy nháp. - 4 HS lên bảng làm bài.(nêu cách làm: tính từ trái sang phải) - Nhận xét. - GV chốt kết quả. HĐ2 : Củng cố cách tìm thành phần.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> chưa biết, giải toán. Bài 3: - GV cho HS nhắc lại cách tìm số hạng, - HS nhắc lại. số bị trừ, số trừ chưa biết. - Lớp tự làm vào vở bài tập. - Nhận xét. Bài 4: GV cho cả lớp đọc thầm đề bài. - HS đọc - nêu yêu cầu. - GV giúp đỡ HS yếu. - HS tự làm vào vở. - GV chốt lời giải đúng. - HS lên bảng làm bài - Nhận xét. HĐ3 : Củng cố cách vẽ đoạn thẳng Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc. - Muốn vẽ 1 đoạn thẳng dài 5 cm ta làm - HS trả lời. thế nào? +KL: Chấm 1 điểm trên giấy, đặt vạch 0 của thước trùng điểm vừa chấm, tìm độ - HS thực hành dài 5 cm trên thước, chấm điểm thứ 2 ở - HS kiểm tra chéo lẫn nhau. vạch chỉ 5 cm, Nối 2 điểm vừa đánh dấu. C.- Củng cố – Dặn dò - GV củng cố làm tính, giải toán,vẽ đoạn thẳng. - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. - Chuẩn bị bài sau THỂ DỤC ( GV chuyên soạn và dạy) TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 18 : Thực hành Giữ gìn trường lớp sạch đẹp I - Mục tiêu - HS nhận biết được thế nào là trường lớp sạch đẹp. - Biết tác dụng của trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập - Làm một số việc đơn giản để giữ trường lớp sạch đẹp. II - Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh trong SGK. - Xô tưới cây, thùng rác nhỏ. III - Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> A.- Giới thiệu bài B.- Hoạt động 1: Nhận biết trường học sạch đẹp. - GV cho HS quan sát tranh trang 38,39 - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. Ví SGK. dụ: Bức tranh 1 vẽ gì? - Cảnh các bạn đang lao động vệ sinh sân trường. Các bạn sử dụng những dụng cụ gì? - Xô, chổi. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét trường mình. Xung quanh trường và sân trường sạch - HS nhận xét, trả lời. hay bẩn? Trường có nhiều cây xanh không? Cây có tốt không? Khu vệ sinh đặt ở đâu? - HS quan sát trả lời. Có sạch không? + KL: Cần giữ vệ sinh trường học, không bôi bẩn lên tường và bàn ghế. C.- Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường lớp. - MT: HS biết sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp. - Tiến hành: GV giao việc cho từng tổ - HS làm vệ sinh trường lớp. và phát dụng cụ. - Nhóm 1: làm vệ sinh lớp học. GV quan sát nhắc nhở HS làm việc - Nhóm 2: nhặt rác ở sân trường. - Nhóm 3: tưới cây. - Nhóm 4: nhặt cỏ, tưới hoa. - GV nhắc HS rửa tay sau khi làm vệ sinh. - Học sinh tự nhận xét kết quả công - Nhận xét, đánh giá công việc. việc. D.- Củng cố -Dặn dò - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. - Chuẩn bị bài sau. KỂ CHUYỆN Tiết 18 : Ôn tập (tiết 3)+ Đọc bài: Điện thoại I - Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - HS ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng. - Ôn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách. Rèn kĩ năng viết chính tả. + HS đọc thêm bài “ Điện thoại ” - Rèn kĩ năng đọc đúng, viết đúng viết đẹp, tra nhanh chính xác mục lục sách. - HS yêu quý người thân, có ý thức chăm chỉ học . II - Đồ dùng dạy học Phiếu ghi tên các bài Tập đọc III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài. 2- Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng. - Học sinh rút thăm để chọn bài đọc và - GV cho HS bốc thăm và xác định bài đọc. đọc(khoảng 7 - 8 em) - HS đọc bài, kết hợp TLCH - Nhận xét, góp ý. GV chođiểm 3- Ôn tập về kĩ năng sử dụng mục lục sách. - 1 HS đọc. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HS chơi trò chơi theo nhóm. - GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn? - Tuyên dương những nhóm tìm đúng, + GV nêu tên 1 bài Tập đọc bất kì làm nhanh. trong tuần, HS thi tìm đúng số trang của bài đó. 4- Viết chính tả. - 1 HS đọc lại- lớp đọc thầm - GV đọc đoạn văn 1 lượt. - Học còn yếu - Đầu năm bắc học như thế nào ? - Đứng đầu lớp. - NHờ sự cố gắng bắc đã vươn lên như thế nào ? - 4 câu. - Đoạn văn có mấy câu? - Chữ đầu câu và tên riêng. - Những chữ nào phải viết hoa? - HS tự tìm từ khó viết. - Hướng dẫn viết từ khó. +năm, Bắc, giảng lại,... - HS luyện viết bảng con các từ khó. - HS viết bài. - GV đọc cho HS viết bài. - Soát bài. - GV thu chấm 1 số bài. - Nhận xét. - HS đọc từng câu,đoạn , cả bài 5-Đọc thêm bài tập đọc “ Điện thoại” - GV sửa sai - HS đọc thầm từng đoạn, cả bài trả lời - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài câu hỏi - GV chốt nội dung:Tình cảm thương.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> yêu bố của bạn HS. 6- Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố cách tra mục lục sách, những chữ dễ viết sai… - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. - Chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ Tiết 18 : Ôn tập (tiết 4)+ Đọc bài : Há miệng chờ sung I - Mục tiêu - Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng. - Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và các dấu câu.Ôn luyện cách nói lời an ủi và cách giới thiệu. + HS đọc thêm bài “ Há miệng chờ sung” - Rèn kĩ năng đọc đúng, tìm đúng các từ chỉ hoạt động, nói lời an ủi. - HS có ý nói viết thành câu. II - Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên các bài Tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 III - Hoạt động dạy học A.- Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng. HS lên bốc thăm phiếu, HS chuẩn bị 1- GV cho HS bốc thăm chọn bài đọc 2 phút (khoảng 7 - 8 em) HS đọc bài, kết hợp TLCH - Nhận xét, đánh giá. -GV chođiểm B.- Ôn luyện về từ chỉ hoạt động. - HS đọc. - Gọi HS đọc đề bài và đoạn văn trong - HS tìm và gạch chân 8 từ chỉ hoạt bài. động. - GV giúp đỡ HS yếu. - HS nêu các từ tìm được. - GV chốt nội dung - Nhận xét. C.- Ôn luyện về các dấu câu. - GV treo bảng phụ. - Hướng dẫn đọc đoạn văn. - 1 HS đọc đoạn văn. - Trong đoạn văn có những dấu câu - HS trả lời: ( dấu chấm, dấu phẩy, dấu nào? hai chấm, dấu ngoặc kép dấu chấm cảm, dấu ba chấm) - Dấu chấm, dấu phẩy được viết trong - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> câu khi nào? D.- Ôn luyện cách nói lời an ủi và lời tự giới thiệu. - 1 HS đọc. - Gọi 1 HS đọc tình huống. - 2 HS khá làm mẫu. - HS làm việc theo cặp, thực hành nói lời an ủi và tự giới thiệu. - Nhận xét. - GV bổ sung - HS đọc từng câu,đoạn , cả bài E- Đọc thêm bài tập đọc “ Há miệng chờ sung” - HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi - GV sửa sai - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV chốt nội dung: Phê phán những kẻ lười nhác, không chịu làm việc chỉ chờ ăn sẵn. G- Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố từ chỉ hoạt động, dấu câu… - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. - Chuẩn bị bài sau THỦ CÔNG Tiết 18: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe( Tiếp) I-Mục tiêu : - Học sinh thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - HS gấp biển báo đúng kĩ thuật, rèn kĩ năng khéo léo. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II-Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: hình mẫu, quy trình, giấy màu, hồ dán. - Học sinh: giấy màu, kéo, hồ dán. III-Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - Treo mẫu biển báo giao thông cấm đỗ - Quan sát mẫu và nhận xét: xe. - Yêu cầu học sinh nêu các bước gấp - HS nêu : cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe? +B1:Gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe. - GV treo tranh qui trình củng cố các +B2: Dán biển báo cấm đỗ xe. bước gấp. 3-Hướng dẫn thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - GV giúp đỡ HS yếu,còn lúng túng. - HS thực hành.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 5- Tổ chức cho HS trưng bày.. -HS trưng bày sản phẩm của mình đã gấp được.. GV tổ chức bình chọn sản phẩm đẹp. -HS bình chọn sản phẩm đẹp nhất. - GV tuyên dương HS có sản phẩm đẹp. 6- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương những cá nhân học tốt. - Chuẩn bị bài sau. THỰC HÀNH KIẾN THỨC Thực hành Môn: Tự nhiên xã hội , Đạo đức I - Mục tiêu - Củng cố những kiến thức đã học ở các môn Đạo đức, Tự nhiên xã hội - HS vân dụng vốn hiểu biết vào cuộc sống - HS có ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đạo đức tốt. II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài tập 2 III- Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành A.- GV giúp HS ôn lại các hành vi đạo đức đã học, gắn với các quyền của bản - HS thảo luận theo cặp, nêu những việc thân. Bài1 :Quyền được học tập , bảo đảm sức đã làm được để thực hiện quyền trên. khoẻ, xây dựng thời gian biểu bản thân. Bài 2 :Quyền được sửa lỗi để phát triển - HS tự kể về mình những lần mắc lỗi và tự sửa lỗi. tốt hơn. Bài 3 :Quyền được tham gia sắp xếp chỗ - HS nêu những việc đã làm để góp phần giữ gọn gàng chỗ học, chỗ chơi. học, chỗ chơi ở nhà, ở trường. Bài 4:Quyền được tham gia những công - HS kể việc đã làm giúp gia đình. việc gia đình phù hợp với khả năng, - Quyền được bảo về không phải làm - Từ chối không làm những việc nặng như : xách nước, bổ củi,... những công việc quá sức. Bài 4: Quyền được đối xử bình đẳng, - Nêu những việc đã làm giúp đỡ bạn bè không bị phân biệt đối xử. - Quyền được bảo vệ, hỗ trợ, giúp đỡ khi và được bạn bè giúp đỡ. gặp khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Bài 6: Quyền được học tập trong môi trường trong lành. - Quyền được tham gia làm sạch đẹp những nơi công cộng, xung quanh nơi ở, nơi học. B. Hoạt động 2:HS làm bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm ? - GV cho HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc bài làm. Bài 3: GV treo bảng phụ cho HS làm. Đánh dấu x vào ô trống trước câu đúng. Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ. Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi HS . Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp. Vệ sinh trường chỉ là trách nhiệm của bác lao công. - GV chốt kết quả đúng 6- Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tập tích cực. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu những việc đã làm được để giữ sạch môi trường. - HS thực hành những điều đã học.. - HS tự ghi những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - HS đọc bài làm. - Nhận xét.. - HS làm bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét.. HOẠT ĐÔNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tìm hiểu Tết cổ truyền Việt Nam I - Mục tiêu: - HS hiểu phong tục tập quán của người Việt nam. -Biết Tết cổ tryền Việt Nam. - Giáo dục Hs vui vẻ, an toàn khi chơi Tết. II- Hoạt động trên lớp: 1-ổn định tổ chức 2- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích ,yêu cầu tiết học 3- Giảng bài:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> a, Tìm hiểu Tết cổ truyền Việt Nam: - Hỏi: Ngày Tết Cổ truyền Việt Nam là ngày nào? - Em hiểu gì về ngày Tết cổ truyền đó? -Em có thích ngày Tết không? -Ngày Tết em đi chơi với những ở đâu? và chơi với ai? -Tết em được bố mẹ mua sắm cho những gì? -Ngày Tết em thường chơi những trò chơi gì? Trò chơi đó có an toàn không? Có vệ sinh không? -Ngày Tết chơi vui chúng ta nên tránh những trò chơi nguy hiểm nào? +Kết luận:Ngày tết chúng ta vui chơi, có quần áo mới, gặp được bạn bè… - GV bổ sung , củng cố kiến thức 3, Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. -HS thảo luận theo cặp -HS trình bày, -Nhận xét. -HS tự liên hệ -HS khác nhận xét. HOẠT ĐÔNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tìm hiểu Tết cổ truyền Việt Nam I - Mục tiêu: - HS hiểu phong tục tập quán của người Việt nam. -Biết Tết cổ tryền Việt Nam. - Giáo dục Hs vui vẻ, an toàn khi chơi Tết. II- Hoạt động trên lớp: 1-ổn định tổ chức 2- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích ,yêu cầu tiết học 3- Giảng bài: a, Tìm hiểu Tết cổ truyền Việt Nam: -HS thảo luận theo cặp - Hỏi: Ngày Tết Cổ truyền Việt Nam là -HS trình bày, ngày nào? -Nhận xét - Em hiểu gì về ngày Tết cổ truyền đó? -Em có thích ngày Tết không? -Ngày Tết em đi chơi với những ở đâu? và chơi với ai? -Tết em được bố mẹ mua sắm cho -HS tự liên hệ những gì? -HS khác nhận xét -Ngày Tết em thường chơi những trò chơi gì? Trò chơi đó có an toàn không?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Có vệ sinh không? -Ngày Tết chơi vui chúng ta nên tránh những trò chơi nguy hiểm nào? +Kết luận:Ngày tết chúng ta vui chơi, có quần áo mới, gặp được bạn bè… - GV bổ sung , củng cố kiến thức 3, Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. LUYỆN VIẾT. Bài ôn tập (Vở tập viết) I - Mục tiêu: - HS củng cố lại cách viết các chữ hoa : H, M, N, O, dụngChí Linh, Hoài Đức, Hiệp Hoà.. . - HS viết đúng cỡ chữ , mẫu chữ - Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp cho HS II- Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ , từ ứng dụng III - Hoạt động dạy học 1, Giơí thiệu bài GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2, Hướng dẫn tập viết - GV cho HS quan sát mẫu chữ M - HS quan sát - Chữ M gồm mấy nét , cao mấy li ? - HS nêu. Ô, Ơ … ; từ ứng.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - GV viết mẫu chữM - GV hướng dẫn HD viết từ ứng dụng “Chí Linh” , “ Hoài Đức”… - GV giới thiệu về “Chí Linh”… - GVhướng dẫn HS quan sát mẫu chữ. O - Chữ O gồm mấy nét , cao mấy li ? - GV viết mẫu chữ O ( Những chữ còn lại GV hướng dẫn tương tự ) - GV hướng dẫn HS viết vở - GV nêu yêu cầu - GV nhắc nhở HS viết 3, GV chấm chữa bài - GV chấm 5-6 bài , nhận xét 4, Củng cố dặn dò - GV củng cố bài , nhắc nhở HS viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . Nhận xét tiết học .. - HS quan sát - HS viết chữ M - HS đọc từ ứng dụng - HS viết từ ứng dụng - HS nhận xét - HS quan sát - HS nêu -HS quan sát. - HS viết vở.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×