Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tuyen tap de thi HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.54 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN. KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 11 NC THỜI GIAN: 60 phút. ĐỀ 1 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Dành chung cho tất cả thí sinh (6 điểm – thời gian: 35 phút) Câu 1. Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích 24μC, quả cầu B mang điện tích -4μC, quả cầu C không mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau. Điện tích trên mỗi quả cầu là A. qA = 14μC,qB = qC = 7μC B. qA=qB =6μC,qC=12μC C. qA = qB = 10μC ,qC = 5μC D. qA=10μC,qB=qC = 5μC Câu 2. Một quai đồng hồ được mạ Ni có diện tích S = 100cm2 với dòng điện mạ I = 0,5A trong thời gian 16 phút 5 giây. Biết khối lượng mol nguyên tử của Ni là A = 58,7g/mol, n = 2 và khối lượng riêng bằng 8,8.103 kg/m3. Độ dày của lớp mạ phủ đều trên quai đồng hồ: A. d = 15,6 mm B. d = 16,7 μm C. d = 1,67 μm D. d =1,56 mm Câu 3. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. B. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. Câu 4. Hai điện tích điểm q , q đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng Fo. Nếu đặt chúng trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F. Biểu thức nào dưới đây xác định đúng mối quan hệ giữa F và Fo A. F = F0/2 B. F = F0/4 C. F = 2F0. D. F = F0. Câu 5. Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 9cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F= 10-5N. Độ lớn của mỗi điện tích là: A. |q| = 3 nC; B. |q| = 3.10-8C. C. |q| = 0,3.10-8C; D. |q| = 0,3 nC; Câu 6. Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 1 Ω mắc với mạch ngoài có điện trở R1 nối tiếp R2 = 9 Ω. Để công suất trên R1 cực đại, giá trị của R1: A. 10 Ω B. 15 Ω. C. 1,5 Ω. D. 8 Ω. Câu 7. Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B trong không khí. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này có đặc điểm: A. cùng âm. B. cùng dương. C. cùng độ lớn và cùng dấu. D. cùng độ lớn và trái dấu. Câu 8. Một dòng điện không đổi, sau 1 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là A. 24A. B. 12 A. C. 1/12 A. D. 0,4 A Câu 9. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim): A. giảm đến một giá trí khác không. B. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.. C. tăng đến vô cực D. không thay đổi. Câu 10. Cần bao nhiêu nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động 4,5V, điện trở trong 1Ω để thắp một bóng đèn loại 12V-6 W sáng bình thường: A. 3. B. 4. C. 6. D. 2. Câu 11. Bản chất dòng điện trong chất khí là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường. Câu 12. Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, cùng dấu, đặt tại 2 đỉnh A,B của tam giác đều cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh C của tam giác do hai điện tích kia gây ra: A. E = k. q a2. B. E =. q 1 k 2 2 a. C. E = k. q √3 a2. D. E = 2k. q a2. Câu 13. Quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,5g, điện tích của hai quả cầu là q= 5.10-9C, được treo bởi một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang và có độ lớn E= 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là: A. 90o B. 60o C. 45o D. 30o.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 14. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động at được đặt trong không khí ở 200 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 1000 C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là 6 mV. Hệ số nhiệt điện động at của cặp nhiệt điện đó là: A. 1,67.10-6 V/K. B. 0,075 V/K. C. 7,5 μ V/K. D. 75 μV/K. Câu 15. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.B. Dùng pin để mắc một mạch điện kín C. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. D. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín. Câu 16. Một hạt bụi tích điện, khối lượng m=5 mg nằm cân bằng trong một điện trường đều có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, có cường độ E=1000 V/m. Điện tích của hạt bụi (g=10m/s2) A. q= 5.10-8 C B. q= 10-8C; C. q= -5.10-8 C D. q= -5.10-8C. Câu 17. Chọn câu đúng. Một điện tích q chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi A là công của lực điện trường trong chuyển động đó thì A. A<0 nếu q<0. B. A nếu điện trường không đều C. A=0 D. A >0 nếu q >0. Câu 18. Một prôtôn mang điện tích 1,6.10-19C chuyển động dọc theo đường sức một điện trường đều. Khi nó đi được quãng đường 0,5 cm thì lực điện thực hiện một công là 1,6.10-18J. Độ lớn cường độ điện trường là:. A. 2.103 V/m B. 2.103 V/m C. 103 V/m D. 103 V/m Câu 19. Chọn câu sai. Khi cần mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì: A. Anốt làm bằng bạc. B. Chọn dung dịch điện phân là một muối bạc. C. Dung dịch điện phân là BaCl. D. Vỏ chiếc đồng hồ treo vào Katôt. Câu 20. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của A. Các ion dương cùng chiều điện trường. B. Các electron tự do ngược chiều điện trường. C. Các ion âm ngược chiều điện trường. D. Các prôtôn cùng chiều điện trường.. CÂU 1: Cho hai điện tích q1 = - 4.10-8 (C), q2 = 6.10-8 (C) đặt lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau 9. cm trong không khí. a.Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm C, với AC = 12cm, BC= 3cm. (1 đ) b.Trên đường thẳng AB, Xác định vị trí đặt điện tích q0 = -10-9 C để q0 cân bằng. (0,5 đ) CÂU 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Eb, rb Nguồn điện gồm các pin giống nhau, mỗi nguồn có EVr = 1 R1 là biến trở. M R2 = 20 , R3 = 10 . R4 là bình điện phân, có điện trở 20 , đựng dung dịch CuSO4, cực dương làm R2 bằng kim loại Cu. (A= 64 g/mol, n = 2) R1 a.Với R1 = 14  - Tính RN, I . (0,75 đ) - Tính khối lượng Cu giải phóng ra ở điện cực trong thời gian 16 phút 5 giây. (0,75 đ) N - Tính UMN (0,5 đ) R3 b. Điều chỉnh giá trị của biến trở R1 bằng bao nhiêu, để trong khoảng thời gian đó, khối lượng đồng giải phóng ở điện cực là 0,32 g . (0,5 đ). ĐỀ 2. R4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam THI HKI - Năm học 2015-2016 Trường THPT Chu Văn An Môn: Vật Lý 11Thời gian: 45 phút ( 25 phút trắc nghiệm, 20 phút tự luận) Trắc nghiệm : 15 câu – 6 điểm Câu 1. Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là: A. 1020 electron. B. 1018 electron. C. 10-18 electron. D. 1019 electron. Câu 2.Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó: A. có giá trị âm.B. bằng không.C. có giá trị dương xác định. D. vô cùng lớn. Câu 3. Một nguyên tử đang mang điện lượng là 1,6.10 -19C mà nhận được thêm 3 electron thì nó A. trung hòa về điện B. Sẽ là ion dương C.có điện tích không xác định được D. sẽ là ion âm Câu 4.Một trong các nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là: A. do các ion dương va chạm với nhau. B. do các electron dịch chuyển quá chậm. C. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau. D. do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng. Câu 5. Người ta mắc hai cực của nguồn với một biến trở. Khi điều chỉnh biến trở đến 2 giá trị R 1 = 2 Ω và R2 thì công suất mạch ngoài có giá trị bằng nhau. Khi điều chỉnh biến trở đến giá trị R = 3 Ω thì công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Điện trở R 2 có thể có giá trị: A. 2,5 Ω B. 3,5 Ω C. 1,5 Ω D. 4,5 Ω Câu 6. Cho một điện tích điểm mang điện tích 3.10 -6C; Vectơ cường độ điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiềuA.Phụ thuộc vào độ lớn điện tích của nó B. Phụ thuộc vào điện môi xung quanh C. Hướng ra xa nó D.hướng về phía nó Câu 7.Cho một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V. Mắc nguồn này với một điện trở R = 7,5Ω thì đo được hiệu điện thế mạch ngoài là 10V. Tính điện trở trong của nguồn. A.r = 0,75 Ω B.r = 1,6 Ω C.r = 1,5 Ω D.r = 1 Ω Câu 8. Ghépsong song một bộ 3 pin giống nhau loại 12V - 2 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là:A.12V - 6 Ω. B. 36V - 6Ω. C.12V -. Ω. D.36V -. Ω. Câu 9.Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong 2Ω, mạch ngoài gồm 2 điện trở R 1 và R2 = 8Ω mắc nối tiếp. Tìm R1 để công suất trên R1 cực đại?A. 10Ω. B. 2 Ω. C. 8Ω. D. 0,5Ω Câu 10.Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 40 V thì tụ tích được một điện lượng 8.10 -8 C. Điện dung của tụ là A. 2 nF. B. A. 2 μF. C. 2 mF. D. 2 F. Câu 11.Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng 3 lần thì độ lớn lực cu-lông: A.Tăng 3 lần B.tăng 3 lần C. Giảm 9 lần D.giảm 3 lần Câu 12. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa 2 điểm mà hình chiếu của nó lên một đường sức là d cho bởi biểu thứcA. E =. B. E =. C. E = U.d. D. E =. Câu 13.Cho dòng điện có cường độ 2 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối đồng có cực dương bằng đồng trong 1 giờ 4 phút 20 giây. Khối lượng đồng bám vào cực âm là(A Cu = 64, n = 2) A. 5,62 g. B. 2,56 g. C. 6,25 g. D. 2,65 g. Câu 14.Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A.các electron B.các ion dương C.các nguyên tử D.các ion âm Câu 15.Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng biểu thức nào? A.P = U2/R B.P = I.R2 C.P = R.I2 D.P = U.I. Câu 16 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2< 0.. B. q1< 0 và q2> 0.. C. q1.q2> 0.. D. q1.q2< 0.. Câu 17. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu.B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. Câu 19. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 20 .Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm 3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C).. B. 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C).. C. 4,3 (C) và - 4,3 (C).. D. 8,6 (C) và - 8,6 (C).. B.Tự luận Câu 1.Trong chân không, cho hai điện tích a.Tính lực tương tác giữa 2 điện tích. −7. q1 =−q2 =10 C. đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. −7. b.Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích điện tổng hợp tác dụng lên qo.. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ dưới. Nguồn diện có suất điện động và điện trở trong theo thứ tự là : E = 12(V), r = 1(Ω). R2 là một biến trở, đèn Đ loại (6V- 6W) a. Chỉnh R2 = 3(Ω) thì đèn Đ sáng bình thường. Tính R1? b. Nếu giảm giá trị R2 một lượng nhỏ từ giá trị câu 1. Thì độ sáng của đèn tăng hay giảm? Giải thích?. q o =10 C . Xác định lực.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ 3. SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HÀ NỘI THI HKI - Năm học 2015-2016 Môn: Vật Lý 11Thời gian: 60 phút TRƯỜNG THPT HOÀNG CẦU Câu 1. Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào: A. §iÖn trë cña c¸c mèi hµn. B. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai mèi hµn. C. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn. D. Hệ số nở dài vì nhiệt α. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dßng ®iÖn trong chÊt ®iÖn ph©n lµ dßng chuyÓn dÞch cã hưíng cña c¸c i«n ©m, electron ®i vÒ anèt vµ i«n d¬ng ®i vÒ catèt. B. Dßng ®iÖn trong chÊt ®iÖn ph©n lµ dßng chuyÓn dÞch cã híng cña c¸c electron ®i vÒ anèt vµ c¸c i«n d¬ng ®i vÒ catèt. C. Dßng ®iÖn trong chÊt ®iÖn ph©n lµ dßng chuyÓn dÞch cã hưíng cña c¸c electron ®i vÒ tõ catèt vÒ anèt, khi catèt bÞ nung nãng. D. Dßng ®iÖn trong chÊt ®iÖn ph©n lµ dßng chuyÓn dÞch cã hưíng cña c¸c i«n ©m ®i vÒ anèt vµ c¸c i«n d¬ng ®i vÒ catèt.. Câu 3. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. kh¶ n¨ng dù tr÷ ®iÖn tÝch cña nguån ®iÖn B. kh¶ n¨ng tÝch ®iÖn cho hai cùc cña nã. C. kh¶ n¨ng thùc hiÖn c«ng cña nguån ®iÖn. D. kh¶ n¨ng t¸c dông lùc cña nguån ®iÖn. C©u 4. §èi víi m¹ch ®iÖn kÝn gåm nguån ®iÖn víi m¹ch ngoµi lµ ®iÖn trë th× hiÖu ®iÖn thÕ m¹ch ngoµi A. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.B. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cường độ dòng điện trong chất khí luôn luôn tuân theo định luật Ôm. B. HiÖu ®iÖn thÕ g©y ra sÐt chØ cã thÓ lªn tíi hµng triÖu v«n. C. Hiện tượng hồ quang điện chỉ xảy ra khi hiệu điện thế đặt vào các cặp cực của thanh than khoảng 10 4V.D. Tia catốt là dòng chuyển động của các electron bứt ra từ catốt. C©u 6. §é lín cña lùc t¬ng t¸c gi÷a hai ®iÖn tÝch ®iÓm trong kh«ng khÝ A. tØ lÖ nghÞch víi b×nh phư¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch. B. tØ lÖ nghÞch víi kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch. C. tØ lÖ víi kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch. D. tØ lÖ víi b×nh phư¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch. C©u 7. C¸ch t¹o ra tia löa ®iÖn lµ A. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V. B. T¹o mét ®iÖn trêng rÊt lín kho¶ng 3.106 V/m trong kh«ng khÝ. C. T¹o mét ®iÖn trêng rÊt lín kho¶ng 3.106 V/m trong ch©n kh«ng. D. Nung nãng kh«ng khÝ gi÷a hai ®Çu tô ®iÖn ®ưîc tÝch ®iÖn. Câu 8. Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? A. §iÖn trë suÊt cña chÊt b¸n dÉn lín h¬n so víi kim lo¹i nhưng nhá h¬n so víi chÊt ®iÖn m«i. B. §iÖn trë suÊt phô thuéc rÊt m¹nh vµo hiÖu ®iÖn thÕ. C. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. D. TÝnh chÊt ®iÖn cña b¸n dÉn phô thuéc nhiÒu vµo c¸c t¹p chÊt cã mÆt trong tinh thÓ. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc? A. Dùng huy chương làm catốt. B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt. C. Dïng muối AgNO3. D. Dùng anốt bằng bạc. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyÕt ªlectron, mét vËt nhiÔm ®iÖn d¬ng lµ vËt thiÕu ªlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dơng là vật đã nhận thêm các ion dương. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron D. Theo thuyÕt ªlectron, mét vËt nhiÔm ®iÖn ©m lµ vËt thõa ªlectron. Câu 11. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do: A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên.B. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên. C. Chuyển động định hớng của các electron tăng lên. D. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi.. C©u 12. B¶n chÊt cña dßng ®iÖn trong chÊt b¸n dÉn lµ: A. Dßng chuyÓn dêi cã hưíng cña c¸c electron vµ lç trèng cïng chiÒu ®iÖn trường B. Dßng chuyÓn dêi cã hưíng cña c¸c electron vµ lç trèng ngưîc chiÒu ®iÖn trường.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. Dßng chuyÓn dêi cã hưíng cña c¸c lç trèng theo chiÒu ®iÖn trưêng vµ c¸c electron ngưîc chiÒu ®iÖn trường. D. Dßng chuyÓn dêi cã hưíng cña c¸c electron theo chiÒu ®iÖn trường vµ c¸c lç trèng ngưîc chiÒu ®iÖn trường.. Câu 13. Hiện tợng hồ quang điện đợc ứng dụng A. trong kÜ thuËt m¹ ®iÖn. B. trong ®ièt b¸n dÉn. C. trong kÜ thuËt hµn ®iÖn. D. trong èng phãng ®iÖn tö. Câu 14. Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giảm đi. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. Câu 15. Một sợi dây đồng có điện trở suất 1,7.10 -8m ở 200 C, có hệ số nhiệt điện trở α=4,3.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 3000 C là: A. 3,893.10-8m B. 3,7468.10-8m C. 4,0392.10-8m D. 1,7.10-8m Câu 16. Một sợi dây bằng nhôm có điện trở suất 2,7.10-8m ở nhiệt độ 200C, điện trở suất của sợi dây đó ở 2000C lµ 4,887.10-8m . Hệ số nhiệt điện trở cña nh«m lµ: A. 4,3.10-3K-1 B. 4,5.10-3K-1 C. 4,4.10-3K-1 D. 4,1.10-3K-1 Câu 17. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 16,8 (V). Cờng độ dòng điện trong mạch là A. I = 2,5 (A). B. I = 120 (A). C. I = 168 (A). D. I = 3,5 (A). C©u 18. Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 6 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là A. 7 B. 5. C. 6 D. chưa đủ dữ kiện để xác định. Câu 19. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 5 (A). Cho ACu=64 (®vc), AO=16 (®vc) , nCu= nO= 2. Tính khối lượng chất giải phóng ở điện cực dương trong thêi gian 16 phót 5 gi©y lµ: A. 1,6 (g). B. 0,4 (Kg). C. 0,4 (g). D. 1,08 (g). C©u 20. Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 4 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 1 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là A. 2 A và 14 V. B. 1 A và 14 V. C. 0,5 A và 14 V. D. 0,5 A và 12 V. R2 8 8 q  2.10 C ; q  8.10 C 1 2 Bài 1. Hai điện tích đặt tại A và B trong không khí, AB = 8cm. a.Xác đinh cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại điểm M trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm. b.Một điện tích qo đặt tại C. Hỏi C ở đâu để qo cân bằng?. R1. Đ. Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết các nguồn điện giống nhau: có suất điện động là: 16V, điện trở trong là 4  . Bóng đèn ghi: 12V- 6W; R1= 6  ; R2=24  a, Tìm cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch. b, Tìm hiệu suất nguồn điện, hiệu điện thế và công suất mạch ngoài c, Đèn sáng thế nào? Vì sao?. ĐỀ 4. Môn: Vật Lý 11Thời gian: 60 phút. Câu 1. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). Câu 2. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC). B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC). C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C). Câu 3. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm).C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm). Câu 4. Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ồ = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 5. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ồ = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (μC). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (μC). C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (μC).D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (μC). Câu 6. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). -6 -6 Câu 7. Có hai điện tích q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N).C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N). Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 10. Phát biết nào sau đây là không đúng? A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. Câu 11 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia. B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện. Câu 12. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A. hai quả cầu đẩy nhau.B. hai quả cầu hút nhau. C. không hút mà cũng không đẩy nhau.D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. Câu1 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. Câu 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. Câu 15. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường.D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 16 Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là: A. 0,3 (mJ). B. 30 (kJ). C. 30 (mJ). D. 3.104 (J). Câu 17 Một tụ điện có điện dung C = 5 (μF) được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10-3 (C). Nối tụ điện đó vào bộ acquy suất điện động 80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ acquy. Sau khi đã cân bằng điện thì A. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (mJ). B. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (mJ). C. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (kJ). D. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (kJ). Câu 18. Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 (V). Hai bản tụ cách nhau 4 (mm). Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là: A. w = 1,105.10-8 (J/m3). B. w = 11,05 (mJ/m3). -8 3 C. w = 8,842.10 (J/m ). D. w = 88,42 (mJ/m3). Câu 19. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện tích của tụ điện A. Không thay đổi. B. Tăng lên ε lần. C. Giảm đi ε lần. D. Thay đổi ε lần. Câu 20. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện dung của tụ điện A. Không thay đổi. B. Tăng lên ε lần. C. Giảm đi ε lần. D. Tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào lớp điện môi. B.Tự luận. Câu 1(1,5đ): Một tam giác vuông được đặt trong điện trường như hình vẽ. Biết AB = 3 cm, AC = 4cm, E = 4000 V/m. Tính: a/ Hiệu điện thế UBC. b/ Công của lực điện trường khi electron di chuyển từ A đến C. Biết e = - 1,6.10-19C. Câu 2(2,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ.  12V ; r 1 , R = 4, R =6, R là một bóng đèn, 1 3 2 trên bóng đèn có ghi 6V-6W. Tính: a/ Điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn. b/ Điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện mạch chính. c/ Nhận xét độ sáng của đèn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 21. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện A. Không thay đổi.. B. Tăng lên ồ lần.. C. Giảm đi ồ lần.. D. Tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào lớp điện môi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×