Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tài liệu Bài thuyết trình Nghiệp vụ quản lý ngoại hối pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 26 trang )

www.themegallery.com
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 3.
Các thành viên nhóm gồm
Nguyễn thị Huệ
Phạm thị Thúy
Trần duy Anh
Trần văn Hòa
Lê thành Vinh
Đinh thị thuý Hằng
Trương hoàng ái Nhi
NGHIỆP VỤ QUẢN LÍ NGOẠI
HỐI

GVHD: Lê Thị Khương
www.themegallery.com
NỘI DUNG
NGHIỆP VỤ QUẢN LÍ NGOẠI HỐI
I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÍ NGOẠI HỐI
II/ CHÍNH SÁCH QUẢN LÍ NGOẠI HỐI ( Foreign Exchange Management Policy)
III/ NGHIỆP VỤ QUẢN LÍ NGOẠI HỐI CỦA NHTW
IV/ THỰC TRẠNG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI
V/ CÁC GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÍ NGOẠI HỐI TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY
VI/ KIẾN NGHỊ
www.themegallery.com
I/NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÍ
NGOẠI HỐI:
Ngoại tệ ( Foreign Currency) 1
Công cụ thanh toán bằng ngoại tệ
2


Các loại chứng từ có giá bằng ngoại
tệ
3
Vàng (Gold)
4
1.Khái niệm về ngoại hối ( Foreign Exchange):
Ngoại hối là một thuật ngữ dùng để chỉ các phương tiện sử dụng trong giao
dịch quốc tế bao gồm:
Ngoại tệ ( Foreign Currency) 1
Ngoại tệ ( Foreign Currency)
1
Đồng tiền quốc gia – bản tệ (Local
Currency
5
www.themegallery.com
2. Hoạt động ngoại hối (Foreign Exchange Activity)

Hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong giao
dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động
cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối.

Hoạt động ngoại hối là tất cả các hoạt động có liên quan trực tiếp đến ngoại hối
của các tổ chức và cá nhân.

Bao gồm các giao dịch sau đây:

A
2
Giao dịch về vốn
( Capital Transaction )

1
Giao dịch vãng lai
(Current Transactin )
3
Các giao dịch khác
( Other Transaction )
www.themegallery.com
3. Quản lí ngoại hối
Các
nhiệm vụ
cụ thể
trong
quản lí
ngoại
hối
của
NHNN
như sau:
Xây dựng các
dự án luật,
pháp lệnh và
các dự án khác
về quản lí
ngoại hối, ban
hành các văn
bản quy phạm
pháp luật về
quản lí ngọai
hối.
Cấp giấy

phép và thu
hồi giấy
phép hoạt
động ngoại
hối.
Tổ chức
điều hành
thị trường
ngoại tệ
liên ngân
hàng,và thị
trường
ngoai hối
trong
nước.
Kiểm tra
hoạt động
ngoại hối
của các tổ
chức tín
dụng.
Quản lí ngoại hối là một nhiệm vụ quan trọng mà bất kì một chính phủ nào cũng phải thực
quan đến hiện.Hoạt động ngoại hối không liên sự vận động của ngoại hối, làm cho ngoại
hối đi ra, đi vào một quốc gia, mà còn ảnh hưởng đến dự trữ quốc tế của quốc gia đó, do
đó quản lí ngọai hối là yêu cầu bắt buộc khi điều hành hoạt động kinh tế- xã hội của một
chính phủ
Thực hiện các
nhiệm vụ và
quyền hạn
khác về quản

lí ngoại hối
theo quy định
của pháp luật
www.themegallery.com
II/ CHÍNH SÁCH QUẢN LÍ NGOẠI HỐI ( Foreign Exchange
Management Policy)
1. Khái niệm về chính sách quản lí ngoại hối
Chính sách quản lí ngoại hối, còn gọi là chính sách hối đoái (Exchange
Policy) , là tổng hợp những thể chế về ngoại hối và biện pháp có liên quan
để quản lí và tác động đến ngoại hối cũng như các hoạt động ngoại hối của
một quốc ,nhằm tạo sự cân đối, ổn định để thúc đẩy kinh tế- xã hội phát
triển.
www.themegallery.com
3. Đối tượng quản lí ngoại hối
Đối tượng quản lí ngoại hối
Đối tượng quản lí ngoại hối
Đối tượng quản lí ngoại hối
Đối tượng quản lí ngoại hối
1.Người cư trú
(Residencer)
1.Người
không cư trú
( Non-
Residencer)
www.themegallery.com
III/ NGHIỆP VỤ QUẢN LÍ NGOẠI HỐI
CỦA NHTW
dự trữ
ngoại hối
nhà nước

a. Thành phần
dự trữ ngoại
hối nhà nước
Quản lí
1.(Exchange Foreign
Reserve of the State)
b.Nguyên tắc
chung của quản
lí dự trữ ngoại
hối
www.themegallery.com
2.Quản lí hoạt động ngoại hối
1 2
Giao dịch vốn gồm các
giao dịch đầu tư nước
ngoài vào Việt Nam và
đầu tư từ Việt Nam ra
nướ ngoài, vay trả nợ
nước ngoài và ngược
lại.
3
Các giao dịch ngoại hối
khác.
2.1 Khái niệm về hoạt động ngoại hối ( Exchange Foreign Activity)
Hoạt động ngoại hối là hoạt động của những người cư trú, người không cư trú trong giao dịch
vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại
hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối. Hoạt động ngoại hối gồm:

Giao dịch vãng lai
gồm các giao dịch

thanh toán xuất- nhập
khẩu hàng hóa, dịch
vụ, chuyển tiền một
chiều…
www.themegallery.com
2.2 Đối tượng và vi phạm hoạt động
ngoại hối
Các ngân hàng thương mại
Các tổ chức khác
Đối tượng và vi
Đối tượng và vi
phạm hoạt động
phạm hoạt động
ngoại hối
ngoại hối
Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
(công ty tài chính, công ty cho thuê…)
www.themegallery.com
2.3 Quản lí hoạt động ngoại hối
b.
b.
Quản lí các giao dịch vốn
c.
c.
Quản lí các hoạt động ngoại hối
khác
d.
d.
Quản lí việc sử dụng ngoại tệ trên
lãnh thổ Việt Nam

a.
a.
Quản lí các giao dịch vãng lai
www.themegallery.com
2.4 Tổ chức và quản lí hoạt động của thị
trường hối đoái
a) Khái niệm về thị trường hối đoái
- Là thị trường để mua bán trao đổi các loại ngoại tệ, các phương tiện thanh toán
có giá trị ngoại tệ, và các loại ngoại hối khác như vàng, bạc…Thị trường hối đoái
còn được gọi là thị trường vàng và ngoại tệ ( Gold and Foreign currency
market).
www.themegallery.com
b) Những đặc điểm của thị trường hối
đoái

Thị trường hối đoái không tồn tại trong 1 không gian gian cụ thể nhất định, mà hoạt
động của nó thông qua các phương tiện hiện đại

Hoạt động trên thị trường hối đoái là hoạt động liên tục và có tính quốc tế cao

Hoạt động giao dịch trên thị trường hối đoái là giao dịch mua bán các ngoại tệ tự do
chuyển đổi ( Free convertible Foreign Currency)

Khối lượng giao dịch mua bán trên thị trường hối đoái là cực lớn cả về doanh số và số
lượng giao dịch tối thiểu

Tất cả mọi giao dịch trên thị trường hối đoái đều thực hiện thanh toán chuyển khoản qua
hệ thông ngân hàng, trong đó NHTW sẽ chủ trì các giao dịch thanh toán, để đảm bảo độ
an toàn và chính xác tuyệt đối, đảm bảo quyền lợi cho các thành viên giao dịch.
www.themegallery.com

C) Phân loại thị trường hối đoái
Tính chất
của thị
trường
Theo nội
dung giao
dịch
Theo
phạm vi
hoạt động
Thi trường
hối đoái
chính thức
và Thị
trường tự
do
Thị trường kì
hạn, Thi trường
quyền chọn, Thị
trường giao sau
thị trường giao
ngay, thị trường
hoán đổi.
Thị trường nội
địa, thị trường
quốc tế.
www.themegallery.com
d)Các thành viên của thị trường hối đoái
Các thành viên của thị trường hối đoái
Các thành viên của thị trường hối đoái

Các thành viên của thị trường hối đoái
Các thành viên của thị trường hối đoái
Ngân hàng
trung ương
( Central Bank)
Các ngân hàng
thương mại
( Commercial
Bank
Các tổ chức tài
chính phi ngân
hàng
Các tổng công
ty, các công ty
kinh doanh có
qui mô lớn
Nhà môi
giới
( Broker)
www.themegallery.com
e) Các nghiệp vụ giao dịch trên thị
trường hối đoái
Các nghiệp vụ
giao dịch trên thị
trường hối đoái
Nghiệp vụ
giao dịch
giao ngay
Nghiệp vụ
giao dịch kì

hạn
Nghiệp vụ
giao dịch
hoán đổi
Nghiệp vụ
giao dịch
quyền chọn
Nghiệp vụ
giao dịch
tương lai
www.themegallery.com
3. lập và báo cáo cán cân thanh toán
quốc tế
3.1 Tổng hợp số liệu và lập cán cân thanh toán quốc tế ( Balance
International Payment)
www.themegallery.com
Nguyên tắc, trách nhiệm và thời hạn lập báo
cáo cán cân thanh toán quốc tế
3.2 Nguyên tắc, trách nhiệm và
thời hạn lập báo cáo cán cân
thanh toán quốc tế

Nguyên tắc lập cán cân thanh
toán quốc tế.

Trách nhiệm lập cán cân thanh
toán quốc tế.

Thời hạn lập cán cân thanh toán
quốc tế

www.themegallery.com
3.3 Biện pháp thăng bằng cán cân thanh
toán quốc tế
3.3 Biện pháp thăng bằng cán
cân thanh toán quốc tế:

TH 1: Nếu bội chi xảy ra với
cán cân thực hiện

TH2: Nếu bội chi dự kiến sẽ
xảy ra với cán cân dự báo
www.themegallery.com
IV/ THỰC TRẠNG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI
1.Chính sách QLNH thời kì trước năm 1988:
a. Nhà nước độc quyền về quản lí và kinh doanh ngoại hối
b. Tác động của chính sách độc quyền về quản lí và kinh doanh ngoại
hối đối với nền kinh tế:

Đối với hoạt động xuất nhập khẩu

Đối với hoạt động cho vay trả nợ nước ngoài
www.themegallery.com
2.Chính sách QLNH thời kì
1988 – 1998:

Quản lí đối với các GD vãng lai

Quản lí đối với các GD vốn

Kiểm soát việc sử dụng ngoại tệ

trong nước

Quản lí kim loại quý, đá quý
www.themegallery.com

Chính sách QLNH từ năm
1998 đến nay:
- Về đối tượng quản lí được phân thành
2 loại: người cư trú và không cư trú, tổ
chức và cá nhân đồng thời áp dụng các
kiểm soát cho phù hợp với đặc thù từng
đối tượng:

Nội dung:
+ quản lí đối với các GD vãng lai
+ quản lí đối với các GD vốn
+ Kiểm soát việc sử dụng ngoại tệ trong
nước
+ Quản lí đối với hoạt động kinh doanh
vàng,TT vàng.
www.themegallery.com
V/ CÁC GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆN CHÍNH SÁCH
QUẢN LÍ NGOẠI HỐI TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY
1. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế nới lỏng QLNH
2. Xây dựng cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt, phản ánh được mối quan hệ
cung cầu ngoại tệ trên TT
3. Xây dựng cơ chế QLNH góp phần hạn chế tình trạng đôla hóa
4. Hoàn thiện cơ chế quản lí hoạt động kinh doanh vàng
www.themegallery.com
VI/ KIẾN NGHỊ


Đối với chính phủ

Đối với ngân hàng nhà nước

Đối với các tổ chức tín dụng

×