Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

DE ON TAP THI HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.65 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIÊN TRI ĐỀ ĐỒ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) – 15 CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v thì động năng của vật là A. Wđ . 1 mv . 2. B. Wđ . 1 mv 2 . 2. C. Wđ  mv .. D. Wđ  mv 2. Câu 2. Động năng của một vật tăng khi A. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. B. vận tốc của vật v = const. C. vận tốc của vật giảm. D. các lực tác dụng lên vật không sinh công Câu 3. Khi làm giản nở khí đẳng nhiệt thì: A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm. B. Khối lượng riêng của khí tăng lên. C. Áp suất khí tăng lên. D. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. Câu 4. Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol. B. Đường thẳng kéo dài, đi qua gốc toạ độ. C. Đường thẳng kéo dài, không đi qua gốc toạ độ. D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0 Câu 5. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 20m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = v2 = 5m/s B. v1 = 20m/s ; v2 = 10m/s C. v1 = v2 = 20m/s D. v1 = v2 = 10m/s. Câu 6. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất? A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP. Câu 7. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình: A. Có cấu trúc tinh thể. B. Có tính đẳng hướng. C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Có tính dị hướng. Câu 8. Chọn phát biểu đúng: Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi, thì A. gia tốc của vật tăng gấp đôi. B. động năng của vật tăng gấp bốn. C. động lượng của vật tăng gấp bốn. D. thế năng của vật tăng gấp hai. Câu 9. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích giảm 3l thì áp suất tăng từ 20kPa lên 30kPa. Thể tích ban đầu của khí đó là A. 4,5l B. 9l C. 4l D. 2l Câu 10. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình ? A. có dạng hình học xác định. B. có cấu trúc tinh thể. C. có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. có tính đẳng hướng. Câu 11. Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng diễn tả là: pV A. pT  hằng số. B. C. p1V2  p 2V1 D. VT  hằng số.  hằng số. T V p T1 T2 o Câu 12. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 C và áp suất 0,6 atm. Khi đèn sáng, áp suất khí trong bình là 1 atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích bóng đèn không đổi , nhiệt độ của khí trong đèn khi sáng là : A. 500oC. B. 227oC. C. 450oC. D. 380oC. 0 Câu 13. Một tấm bìa hình chữ nhật bằng sắt kích thước 1m x 2m ở nhiệt độ 0 C. Biết hệ số nở dài của sắt là 11.10-6 K-1. Khi nung tấm bìa đó lên 5000C thì diện tích của nó xấp xỉ A. 2,022m2 B. 2,011m2 C. 2,033m2 D. 2,044m2. Câu 14. Chọn phát biểu sai. Khí lý tưởng là khí A. có các phân tử hoàn toàn không tương tác với nhau. B. có các phân tử được xem như là chất điểm. C. có các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. tuân theo các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và Sác-lơ Câu 15. Một vật có trọng lượng 10N trượt lên một dốc dài 2m và nghiêng 300 so với phương ngang. Công của trọng lực trong quá trình vật lên dốc là A. - 10J B. 20J C. 10 3 J D. - 5 3 J Câu 16. Nếu áp suất của một khối khí tăng gấp đôi còn nhiệt độ tuyệt đối của nó giảm 4 lần thì khối lượng riêng của nó A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. giảm 8 lần D. tăng 8 lần Câu 17. Một vật rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính đẳng hướng thì nó thuộc loại vật rắn A. đa tinh thể. B. đơn tinh thể C. vô định hình. D. vô định hình hoặc đa tinh thể. Câu 18. Khi cắm một ống mao dẫn bằng thủy tinh vào một chậu chứa chất lỏng không dính ướt thủy tinh thì mực chất lỏng trong ống mao dẫn sẽ ......... so với bên ngoài và bề chất lỏng trong ống sẽ có dạng ......... A. thấp hơn, khum lồi B. cao hơn, khum lõm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. thấp hơn, khum lõm D. cao hơn, khum lồi Câu 19 : Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào A. diện tích mặt thoáng. B. nhiệt độ của khối chất lỏng. C. tốc độ gió trên mặt thoáng. D. khối lượng riêng của chất lỏng. Câu 20 : Kéo một vật trượt trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo có độ lớn 10N theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Công của lực kéo khi vật đi được quãng đường 5m là A. 25 3 J. B. 50J. C. 25J. D. 100J. II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một khối khí lí tưởng có thể tích 5l, ở áp suất 105Pa và nhiệt độ 270C. Cho khí biến đổi qua hai quá trình, giãn nở đẳng áp cho thể tích tăng gấp đôi sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. a. Tính áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của khí ở từng trạng thái. b. Vẽ trên hệ tọa độ OPV và OPT các quá trình nêu trên. Bài 2 : Một vật khối lượng 200g được gắn với một lò xo có độ cứng 80N/m đặt nằm ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5cm rồi thả nhẹ. a. Bỏ qua ma sát. Tính tốc độ cực đại của vật. b. Tính tốc độ của vật khi lò xo bị nén 3cm. c. Trong trường hợp hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,4, vật sẽ đạt tốc độ cực đại tại vị trí nào? Tính vận tốc cực đại đó. ---- HẾT ----.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIÊN TRI ĐỀ ĐỒ - ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) – 15 CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v thì động năng của vật là A. Wđ . 1 mv . 2. B. Wđ . 1 mv 2 . 2. C. Wđ  mv .. D. Wđ  mv 2. Câu 2. Động năng của một vật tăng khi A. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. B. vận tốc của vật v = const. C. vận tốc của vật giảm. D. các lực tác dụng lên vật không sinh công Câu 3. Khi làm giản nở khí đẳng nhiệt thì: A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm. B. Khối lượng riêng của khí tăng lên. C. Áp suất khí tăng lên. D. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. Câu 4. Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol. B. Đường thẳng kéo dài, đi qua gốc toạ độ. C. Đường thẳng kéo dài, không đi qua gốc toạ độ. D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0 Câu 5. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 20m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = v2 = 5m/s B. v1 = 20m/s ; v2 = 10m/s C. v1 = v2 = 20m/s D. v1 = v2 = 10m/s. Câu 6. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất? A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP. Câu 7. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình: A. Có cấu trúc tinh thể. B. Có tính đẳng hướng. C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Có tính dị hướng. Câu 8. Chọn phát biểu đúng: Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi, thì A. gia tốc của vật tăng gấp đôi. B. động năng của vật tăng gấp bốn. C. động lượng của vật tăng gấp bốn. D. thế năng của vật tăng gấp hai. Câu 9. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích giảm 3l thì áp suất tăng từ 20kPa lên 30kPa. Thể tích ban đầu của khí đó là A. 4,5l B. 9l C. 4l D. 2l Câu 10. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình ? A. có dạng hình học xác định. B. có cấu trúc tinh thể. C. có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. có tính đẳng hướng. Câu 11. Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng diễn tả là: pV A. pT  hằng số. B. C. p1V2  p 2V1 D. VT  hằng số.  hằng số. T V p T1 T2 o Câu 12. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 C và áp suất 0,6 atm. Khi đèn sáng, áp suất khí trong bình là 1 atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích bóng đèn không đổi , nhiệt độ của khí trong đèn khi sáng là : A. 500oC. B. 227oC. C. 450oC. D. 380oC. 0 Câu 13. Một tấm bìa hình chữ nhật bằng sắt kích thước 1m x 2m ở nhiệt độ 0 C. Biết hệ số nở dài của sắt là 11.10-6 K-1. Khi nung tấm bìa đó lên 5000C thì diện tích của nó xấp xỉ A. 2,022m2 B. 2,011m2 C. 2,033m2 D. 2,044m2. Câu 14. Chọn phát biểu sai. Khí lý tưởng là khí A. có các phân tử hoàn toàn không tương tác với nhau. B. có các phân tử được xem như là chất điểm. C. có các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. tuân theo các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và Sác-lơ Câu 15. Một vật có trọng lượng 10N trượt lên một dốc dài 2m và nghiêng 300 so với phương ngang. Công của trọng lực trong quá trình vật lên dốc là A. - 10J B. 20J C. 10 3 J D. 5 3 J Câu 16. Nếu áp suất của một khối khí tăng gấp đôi còn nhiệt độ tuyệt đối của nó giảm 4 lần thì khối lượng riêng của nó A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. giảm 8 lần D. tăng 8 lần Câu 17. Một vật rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính đẳng hướng thì nó thuộc loại vật rắn A. đa tinh thể. B. đơn tinh thể C. vô định hình. D. vô định hình hoặc đa tinh thể. Câu 18. Khi cắm một ống mao dẫn bằng thủy tinh vào một chậu chứa chất lỏng không dính ướt thủy tinh thì mực chất lỏng trong ống mao dẫn sẽ ......... so với bên ngoài và bề chất lỏng trong ống sẽ có dạng ......... A. thấp hơn, khum lồi B. cao hơn, khum lõm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. thấp hơn, khum lõm D. cao hơn, khum lồi Câu 19 : Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào A. diện tích mặt thoáng. B. nhiệt độ của khối chất lỏng. C. tốc độ gió trên mặt thoáng. D. khối lượng riêng của chất lỏng. Câu 20 : Kéo một vật trượt trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo có độ lớn 10N theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Công của lực kéo khi vật đi được quãng đường 5m là A. 25 3 J. B. 50J. C. 25J. D. 100J. II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một khối khí lí tưởng có thể tích 5l, ở áp suất 105Pa và nhiệt độ 270C. Cho khí biến đổi qua hai quá trình, giãn nở đẳng áp cho thể tích tăng gấp đôi sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. a. Tính áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của khí ở từng trạng thái. b. Vẽ trên hệ tọa độ OPV và OPT các quá trình nêu trên..   p  p  105 Pa 1  2 a. Quá trình đẳng áp: V2  2V1  10l V V V  1  2  T2  2 T1  2T1  600 K V1  T1 T2  T  T  600 K 2  3 Quá trình đẳng nhiệt: V3  V1  5l  V  p3V3  p2V2  p3  2 p2  2 p2  2.105 Pa V3  b. Tự vẽ Bài 2 : Một vật khối lượng 200g được gắn với một lò xo có độ cứng 80N/m đặt nằm ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5cm rồi thả nhẹ. a. Bỏ qua ma sát. Tính tốc độ cực đại của vật. b. Tính tốc độ của vật khi lò xo bị nén 3cm. c. Trong trường hợp hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,4, vật sẽ đạt tốc độ cực đại tại vị trí nào? Tính vận tốc cực đại đó. Bài 2:. 1 k (l0 ) 2  0,1J 2 1 1 Cơ năng của hệ tại vị trí lò xo biến dạng l : W  k (l ) 2  mv 2 2 2 1 1 1 k (l ) 2  mv 2  k (l0 ) 2 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W = W0  2 2 2 Cơ năng của hệ ngay khi thả vật: W0 . a. Tốc độ đạt cực đại khi l = 0. 1 2 1 mv  k (l0 ) 2  v = 1m/s 2 2 1 1 1 k (l ) 2  mv 2  k (l0 ) 2 b. Khi l = 0,03m : 2 2 2 k 2 2  v l0    l    v = 0,8m/s   m Khi đó :. c. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật: Fms = µmg = 0,8N < Fdhmax Áp dụng định luật II Newton cho vật: Fđh – Fms = ma.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  a. Fdh  Fms m. Ban đầu, a > 0, tốc độ của vật tăng Tốc độ của vật đạt cực đại khi a = 0, hay Fdh = Fms  kl = µmg.  l .  mg k.  102 (m). Do có lực ma sát nên cơ năng của hệ không bảo toàn: W – W0 = Ams. 1 2.  k (l ) 2   v = 0,8 m/s. 1 2 1 mv  k (l0 ) 2   mg  l0  l  cos1800 2 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×