Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.52 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 29/10/2020 Tiết 17 ÔN TẬP I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Nắm được nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại (Từ bài 1 đến bài 12) 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng học tập bộ môn, phân tích khái quát sự kiện, lập bảng thống kê - Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy, hợp tác, kĩ năng lắng nghe, trình bày 3.Thái độ - Bồi dưỡng, GD các nhận thức, đánh giá đúng đắn, rút ra bài học cho bản thân 4. Phát triển năng lực - Năng lực tổng hợp- phân tích - Năng lực tự học II. Chuẩn bị -GV: sgk, sgv, tài liệu tham khảo, bảng thống kê sự kiện l/s thế giới cận đại. -HS: sgk, vở ghi, sưu tầm tư liệu, xem lại nội dung bài 1 đến bài 12. III. Phương pháp/KT - PP: đàm thoại, p/t, nhận xét, thảo luận, lập bảng thống kê. - KT: đặt câu hỏi, trình bày, chia nhóm IV.Tiến trình dạy học – giáo dục 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh của lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 8A 3/11/2020 8B 6/11/2020 8C 2/1012020 2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 5’) * Câu hỏi: Câu 1: Trình bày nội dung và kết quả của cuộc cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm1868? Câu 2: Vì sao kinh tế Nhật Bản cuối thế kỷ XIX phát triển mạnh? * Đáp án- biểu điểm: Câu 1 : + ý 1 (2đ) + ý 2:..(2đ) + ý 3: (1đ) + ý 4 : (1đ) Câu 2: Nhờ việc cướp bóc được của Triều Tiên, Trung Quốc 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động khởi động: (1’) Các em đã được học phần lịch sử thế giới cận đại từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX: Thời kì xác lập chủ tư bản, các nước Âu- Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> châu Á thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX. Bài học hôm nay các em sẽ ôn tập lại toàn bộ nội dung đẫ học. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Những cuộc CMTS đầu I. Các cuộc cách mạng tư sản tiên trên thế giới - Thời gian (12’) - Mục tiêu: Học sinh ôn tập lại kiến thức về các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên trên giới và kết quả của nó. 1: Cách mạng Hà Lan(TK16) - PP: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích 2. Cách mạng TS Anh(TK17) - KT: hỏi trả lời 3. Cách mạng TS Pháp(TK18) ? Kể tên các cuộc CMTS em đã được học? -> Các cuộc CMTS diễn ra dưới - HS kể tên nhiều hình thức khác nhau ở nhiều ? Các cuộc CMTS diễn ra dưới những nước, đạt mục tiêu chung hình thức nào? ....................................................... ..................................................... Hoạt động 2: CNTB được xác lập trên II. CNTB được xác lập trên phạm phạm vi thế giới vi thế giới - Thời gian (12’) - Mục tiêu: HS nhớ lại: + CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới + Phong trào CN nửa đầu thế kỷ XIX + Sự ra đời các nước đế quốc, Anh, Pháp, Đức, Mĩ - PP: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích - KT: hỏi trả lời ? CMCN các nước Anh, Pháp, Đức diễn 1. CMCN Anh ra như thế nào? 2. CMCN Pháp, Đức ? Vì sao các nước TB phương Tây lại 3. Sự xâm lược của TB phương Tây xâm lược các thuộc địa? ? Nêu một số sự kiện tiêu biểu của phong trào công nhân?. 4. Phong trào công nhân nửa đầu TK XIX. ? Nêu đặc điểm chung của các nước đế quốc?Tại sao có đặc điểm đó? ..................................................... .................................................... 5. Các nước Đế quốc Anh, Pháp, Mĩ. Hoạt động 3: (10’) - Mục tiêu: HS biết được cuối thế kỷ. III. Các nước châu Á cuối TK XIXđầu thế kỷ XX.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> XIX, đầu thế kỷ XX hầu hết các nước châu Á đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của thực dân PT trừ Nhật Bản + Nắm được nội dung cuộc cải cách Duy tân Minh Trị - PP: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích - KT: hỏi trả lời 1. Ấn Độ cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ ? Sự thống trị của thực dân Anh ở Ấn XX Độ như thế nào? Phong trào đ/tr của nhân dân Ấn Độ? 2. Trung Quốc giữa thế kỷ TK XIX? Tại sao các nước ĐQ lại xâm lược đầu thế kỷ XX TQ?Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ diễn ra như thế nào? 3. Nhật Bản cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX ? Nội dung cuộc cải cách Duy tân Minh - Nội dung cuộc cải cách Duy Tân Trị? Minh trị: + Kinh tế + Quân sự + Chính trị, xã hội -Ý nghĩa: Nhật Bản thoát khỏi ách ?Ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị? thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây, đưa đất nước Nhật phát triển theo côn đường TBCN Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử chính phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước châu Á, ĐNA Chia nhóm + Nhóm 1,2: các nước châu Á + Nhóm 3,4 các nước ĐNA Điều chỉnh, bổ sung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 3.3. Hoạt dộng củng cố, luyện tập (2’) - GV: khái quát lại nội dung bài 3.4. Hoạt động tìm tòi, sáng tạo (2’) - ? Vì sao nói cách mạng Trung Quốc là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để? 3.5. Hướng dẫn về nhà (1’) * Bài cũ: - Học bài kết hợp vở ghi và sgk. - Trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi mục và cuối bài..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Bài mới: -Đọc, n/cứu, tìm hiểu tiếp nội dung bài 1 đến bài 12 giờ sau kiểm tra 1 tiết + Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới + Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời chủ nghĩa Mác + Bài 5: Công xã Pa-ri 1871 + Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX + Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 29/10/2020 Tiết 18 KIỂM TRA GIỮA KÌ I. Mục tiêu 1.Kiến thức Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học về phần lịch sử thế giới cân đại và tình hình các nước Âu, Mĩ, Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 2.Kỹ năng - Phân tích đối chiếu các sự kiện, so sánh các vấn đề lịch sử - KNS: Tư duy sáng tạo 3.Thái độ -Nhận thức bước đầu về tính quy luật của sự phát triển lịch sử. -Có ý thức làm bài nghiêm túc,yêu thích môn lịch sử’ 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học, làm bài kiểm tra tổng hợp - Năng lực tư duy - Năng lực nhận xét, đánh giá sự kiện II. Hình thức kiểm tra. - Trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Học sinh làm bài trên lớp : 45’ III. Thiết lập ma trận. Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng độ Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Biết được tình Thời kì hình xác lập chính của trị, kinh CNTB tế, xã ( Từ giữa hội của thế kỉ nước XVI đến Pháp nửa sau trước thế kỉ Cách XIX) mạng và Cách mạng Pháp bùng nổ. Số câu 4 4.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Số điểm Tỉ lệ%. 2,0 20%. 2,0 20%. Biết được tình Các nước hình Âu – Mĩ chính cuối thế trị, kinh kỉ XIX – tế của đầu thế nước kỉ XX Anh, Đức, Pháp cuối thế kỉ XIX – XX. Số câu 3 Số điểm 1.5 Tỉ lệ% 15% Trung Quốc giữa thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Trình bày được ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi . 1/2 1,5 15%. Hiểu được đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức.. Giải thích được Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới.. 1 0.5 5%. 1 1,0 10%. 5 3,0 30%. Hạn chế của cuộc Cách mạng Tân Hợi. 1/2 1,5 15%. 1 3,0 30% Lí giải được vì sao các nước tư bản phương Tây lại xâm lược các nước.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ % TSC TSĐ Tỉ lệ%. Đông Nam Á. 1 2,0 20% 7,5 5,0 50%. 1,5 2,0 20%. 1 2,0 20%. 1 1,0 10%. 1 3 20% 11 10 100%. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1. Trước cách mạng, nước Pháp theo chế độ gì? A. Cộng hòa.. B. Quân chủ chuyên chế.. C. Chế độ dân chủ nhân dân.. D. Chế độ quân chủ lập hiến.. Câu 2. Cuộc tấn công pháo đài nhà tù Baxti ở Pháp nổ ra vào thời gian nào? A. 14/ 7/ 1789. B. 15/ 7/ 1789. C. 16/ 7/ 1789. D. 17/ 7/ 1789. Câu 3. Những đẳng cấp tồn tại trong xã hội nước Pháp trước cách mạng? A. Tăng lữ, quý tộc và nô lệ. B. Tăng lữ, quý tộc và nông dân. C. Tăng lữ, lãnh chúa và nông nô. D. Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3. Câu 4. Nét nổi bật của nền kinh tế Pháp trước cách mạng là gì? A. Chủ nghĩa tư bản xâm nhập vào nông nghiệp. B. Nông nghiệp tiên tiến, công thương nghiệp lạc hậu. C. Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp phát triển. D. Nông nghiệp, công thương nghiệp phát triển mạnh mẽ. Câu 5. Cuối thế kỉ XIX, nền công nghiệp Anh đứng hàng thứ mấy trên thế giới? A. Thứ nhất trên thế giới.. C. Thứ ba thế giới.. B. Thứ hai thế giới.. D. Thứ tư thế giới.. Câu 6. “Đế quốc trẻ” là tên gọi của các nước đế quốc nào? A. Đức, Mĩ.. C. Anh, Pháp.. B. Anh, Mĩ.. D. Đức, Pháp..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 7. Vì sao Lê Nin gọi Chủ nghĩa đế quốc Đức là “Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”? A. Đức tập trung tư bản cao. B. Đức có nhiều thuộc địa nhất. C. Đức có nhiều công ty độc quyền khổng lồ. D. Giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường. Câu 8. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là gì? A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. C. Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến. D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. ( 3,0 điểm) Trình bày ý nghĩa và hạn chế của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911? Câu 2. (2,0 điểm) Giải thích vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây? Câu 3. (1,0 điểm) Vì sao nói Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu Đáp án. 1 B. 2 A. 3 D. 4 C. 5 C. 6 A. 7 D. 8 B. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu. Đáp án. Điểm.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911: - Chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ. - Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa Tư bản. - Ảnh hưởng tới phong trào giải phóng dân tộc ở các Câu 1 nước châu Á. (3,0 điểm) * Hạn chế của cuộc Cách mạng Tân Hợi: - Không nêu được vấn đề đánh đuổi đế quốc. - Không tích cực chống phong kiến. - Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.. 0,5 điểm 0.5điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. * Thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á vì: + Đông Nam Á là những quốc gia giàu tài nguyên, 1.0 điểm dân cư đông. Chế độ phong kiến suy yếu. Câu 2 (2,0 điểm) + Các nước tư bản cần thị trường và thuộc địa mà 1,0 điểm các nước Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng. * Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới vì: - Đây là nhà nước do giai cấp vô sản lãnh đạo. 0.5 điểm Câu 3 - Thực hiện, đảm bảo quyền lợi của nhân dân, nhân 0.5 điểm (1,0 điểm) dân được làm chủ. 4. Củng cố - Thu bài nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại đề kiểm tra - Chuẩn bị bài Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918: Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>