Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Lop 4 T5 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.6 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 4C Tuần 5 - Từ ngày 03 tháng 10 đến ngày 07 tháng 10 năm 2016. Sáng Sáng. Ba 04/10. Chiều. Hai 03/10. Tiết. ngày. TG. Thứ. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5. Môn dạy Chào cờ Tập đọc Mỹ thuật Toán Khoa học Sử Khoa học Âm nhạc Đạo đức Toán Chính tả LT&C. Tập trung đầu tuần Những hạt thóc giống TTMT Luyện tập Sử dụng hợp lí Nước ta dưới ách đô hộ của Ăn nhiều rau Ôn bài : Bạn ơi lắng nghe Biết bày tỏ ý kiến Tìm số trung bình cộng Những hạt thóc giống MRVT: Trung. Chiề u Sáng. Tư 05/10. Chiều Sáng. Năm 06/10. Chiều Sáng. Sáu 07/10. Tên bài dạy. GHI CHÚ (GIẢM TẢI). chỉ kể sự/ k. SINH HOẠT ĐỘI 1 2 3 4. Toán Kể chuyện Địa Kỷ thuật. 1 2 3 1 2 3 4. GDKNS Tự học Tự học Toán Tập đọc TLV Thể dục. 1 2 3 1 2 3 4. LT&C GDNGLL Tự học Thể dục Toán TLV HĐTT. Luyện tập Kể chuyện đã nghe , đã Trung du Bắc Bộ Khâu thường (tiết 2). Biểu đồ Gà trống và cáo Viết thư ( kiểm tra) Đổi chân khi đi đều Danh từ Lễ giao ước thi đua Quay sau , đi đều Biểu đồ (T2) Đoạn văn trong bài Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 03 tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG:. Bỏ DT chỉ khái niệm, chỉ đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: CHÀO CỜ ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TẬP DỌC BÀI: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Tiết 9 I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. - Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở cá từ ngữ gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được các lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . KTBC: .Bài mới: -Lắng nghe. a. Giới thiệu bài ( Trực tiếp ) b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp nối nhau đọc từng đoạn -HS đọc theo trình tự. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS -Gọi HS đọc toàn bài. - HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc phần chú giải. - HS đọc. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. * Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức - HS lắng nghe. tính thật thà. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài và trả lời câu hỏi ở -Đọc thầm và tiếp nối nhau trả sách giáo khoa. lời từng câu hỏi của GV. -GV yêu cầu HS nêu ND chính của bài. -HS suy nghĩ và trả lòi theo ý * Đọc diễn cảm: -Gọi HS đọc nối tiếp, theo dõi để tìm ra gịong đọc thích của HS. - HS đọc tiếp nối từng đoạn. hợp. -Tìm ra cách đọc như đã hướng -Gọi HS tiếp theo đọc nối tiếp từng đoạn. dẫn. -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - HS đọc. -GV đọc mẫu. -HS theo dõi. -Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. -Tìm ra gọng đọc cho từng nhân -Gọi HS đọc lại toàn bài. vật. Luyện đọc theo vai. -Gọi HS tham gia đọc theo vai. - HS chú ý lắng nghe. .Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. --------------cd&cd--------------Tiết 3: MỸ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (GIÁO VIÊN BỘ MÔN) --------------cd&cd--------------Tiết 4: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP Tiết : 21 I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. -Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. -Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.(ngày, giờ , phút, giây) -Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò .KTBC: .Bài mới : -HS nghe giới thiệu bài. a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 – (HSY) -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . nhận xét và cho điểm HS. -GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày ? -HS nhận xét bài bạn và đổi Những tháng nào có 31 ngày ? Tháng 2 có bao nhiêu ngày ? chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2 – (HS cả lớp) -GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình. Bài 3 – (HSKG) - HS lên bảng làm bài, mỗi HS -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. làm một dòng, HS cả lớp làm -GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau đó chữa bài. bài vào vở. .Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn -HS cả lớp. bị bài sau. ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: KHOA HỌC (CÔ TUYẾT) ---------------cd&cd--------------Tiết 2: LỊCH SỬ (CÔ TUYẾT) ------------cd&cd--------------Tiết 3: KHOA HỌC (CÔ TUYẾT).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ************************************************* Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI SÁNG: Tiết 1: ÂM NHẠC (GIÁO VIÊN BỘ MÔN) ---------------cd&cd--------------Tiết 2: ĐẠO ĐỨC BÀI: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN Tiết 5 I.MỤC TIÊU: -Học xong bài này, HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. -Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò .KTBC: +Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó trong học tập”. - HS thực hiện yêu cầu. +Giải quyết tình huống bài tập 4. (SGK/7) .Bài mới: a.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến. b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận (Câu 1, 2- SGK/9) -HS thảo luận, suy nghĩ trả lời. -GV giao nhiệm vụ thảo luận về tình huống ở câu 1. -HS thảo luận -Đại diện trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận. -Đại HS trình bày ý kiến -GV nêu yêu cầu câu 2: +Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? -GV kết luận: +Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình. *Hoạt động 2: Thảo luận (Bài tập 1- SGK/9) -GV nêu cầu bài tập 1: Nhận xét về những hành vi, việc làm của từng bạn trong mỗi -HS thảo luận và chọn ý đúng. - HS suy nghĩ trả lời. trường hợp. -GV kết luận. *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 (SGK/10) -GV yêu cầu HS giải thích lí do. -GV kết luận .Củng cố - Dặn dò: -Thực hiện yêu cầu bài tập 4. --------------cd&cd---------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 3: TOÁN Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC TIÊU: Giúp hs: -Bước đầu nhận biết số trung bình cộng của nhiều số. -Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số. - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c), bài 2 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò .KTBC: .Bài mới : -HS nghe. a.Giới thiệu bài: ( Trực tiếp ) b.Giới ù thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: -HS đọc. * Bài toán 1 -1 HS lên bảng làm bài, HS cả -GV yêu cầu HS đọc đề toán. lớp làm bài vào nháp. -GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. -HS suy nghĩ, thảo luận với GV hướng dẫn các em nhận xét để rút ra từng bước tìm. -GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng nhau để tìm theo yêu cầu. của nhiều số. - 1 HS đọc. * Bài toán 2: + HS suy nghĩ trả lời câu hỏi -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2. của giáo viên. -Bài toán cho ta biết những gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -HS đọc bài và tự làm bài vào c.Luyện tập, thực hành : vở. Bài 1 ( a,b,c ) – (HS cả lớp) -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - HS đọc bài Bài 2 – (HSKG) - HS tự nêu theo ND bài. -GV yêu cầu HS đọc đề toán. - 1 HS lên bảng làm, các HS -Bài toán cho biết gì ? khác tự làm vào vở -Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? -HS nêu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. -GV yêu cầu HS làm bài. -HS cả lớp. .Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. --------------cd&cd--------------Tiết 4: CHÍNH TẢ BÀI: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Tiết 5 I. MỤC TIÊU: -Nghe – viết đúng đẹp đoạn văn Từ lúc … đến ông vua hiền minh trong bài những hạt thóc giống, biết trình bày đoạn văn có nhân vật.  Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần en/eng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. . KTBC: . Bài mới: -Lắng nghe. a. Giới thiệu bài: ( Như MĐYC ) b. Hứng dẫn nghe- viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc đoạn văn. - HS trả lời. +Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? +Vì sao người trung thực là người đáng qúy? * Hướùng dẫn viết từ khó: - HS tự tìm -Yêu cầu HS tìm từ khó khi viết chính tả. -Viết vào bảng con, vở nháp. -Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. * Viết chính tả: -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu 2 chấm phới hợp với dấu gạch đầu - HS viết bài. dòng. HS chú ý lắng nghe * Thu chấm và nhận xét bài cùa HS : c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: (GV có thể lựa chọn phần a, hoặc b hoặc bài tập do GV lựa chọn để sửa chữa lỡi chính tả cho HS địa phương.) - HS đọc thành tiếng. a/. Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -HS trong nhóm tiếp sứ nhau -Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo nhóm. -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc với các tiêu chí: điền chữ còn thiếu (mỗi HS chỉ điền 1 chữ) Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả. b/. Cách tiến hành như mục a. - HS đọc yêu cầu và nội dung. . Củng cố – dặn dò: -Lời giải: Chim én. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại bài 2a hoặc 2b vào vở. Học thuộc -Lắng nghe. lòng 2 câu đố. ---------------cd&cd--------------Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. Tiết 9 I. MỤC TIÊU:  Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng.  Hiểu được nghĩa của các từ ngữ, các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên.  Tìm được các từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm.  Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu.  Nắm được nghĩa từ “ Tự trọng” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . KTBC: . Bài mới: -Lắng nghe. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -GV yêu cầu HS làm ra giấy nháp. - HS Hoạt động -Kết luận về các từ đúng. -HS nêu kết quả, bổ sung. Bài 2: -Dán phiếu, nhận xét bổ sung. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 2 câu, 1 câu với từ -HS đọc thành tiếng yêu cầu trong cùng nghĩa với trung thực, 1 câu trái nghĩa với trung SGK. thực. -Suy nghĩ và nói câu của mình. Bài 3: - HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu HS thảo luận để tìm đúng nghĩa của tự trọng. - HS Hoạt động Tra trong tự điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ đã cho, - HS trình bày, các HS khác bổ sung chọn nghĩa phù hợp. -Yêu cầu HS đặt câu với 4 từ tìm được. -HS đặt câu. Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS trao đổi để trả lời câu hỏi. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Củng cố – Dặn dò : HS chú ý lắng nghe. GV nhận xét tiết học ***************************************************** BUỔI CHIỀU: SINH HOẠT ĐỘI ************************************************* Thứ tư, ngày 05 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI SÁNG: Tiết 1: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP Tiết : 23 I.MỤC TIÊU: -Giúp HS: Củng cố về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng của nhiều số - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò .KTBC: .Bài mới : -HS nghe GV giới thiệu bài. a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1(a,b,c ) – (HS cả lớp) -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. số rồi tự làm bài. Bài 2 – (HS cả lớp) -HS đọc bài và tự làm vào vở. -GV gọi HS đọc đề bài. -HS cả lớp. -GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3( HS khá giỏi ) -HS đọc bài và tự làm vào vở. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi: Chúng ta phải tính trung bình số đo chiều cao của mấy bạn ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> .Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. --------------cd&cd--------------Tiết 2: KỂ CHUYỆN BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. Tiết 5 I. MỤC TIÊU:  Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về tính trung thực.  Hiểu được ý nghĩa nội dung câu chuyện.  Kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ.  Biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . KTBC: . Bài mới: -Lắng nghe. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài,GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch - HS đọc đề bài. chân dưới các từ: được nghe, được đọc, tính trung thực. - HS tiếp nối nhau đọc. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. -Trả lới tiếp nối (mỗi HS chỉ nói 1 ý) biểu hiện của tính trung thực. -Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3. - HS đọc lại. -GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng. * Kể chuyện * Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện: - HS ngồi cùng kể tryện, nhận -Tổ chức cho HS thi kể. xét, bổ sung cho nhau. -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. -HS thi kể, HS khác lắng nghe, . Củng cố – dặn dò: nhận xét bổ sung. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà em nghe các bạn - HS chú ý lắng nghe kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: ĐỊA LÝ (CÔ TUYẾT) ---------------cd&cd--------------Tiết 4: KỸ THUẬT (CÔ TUYẾT) ************************************ BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG -------------cd&cd---------------.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 2+3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ năm, ngày 06 tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN BÀI: BIỂU ĐỒ Tiết : 24 I. MỤC TIÊU : - Giúp HS nhận biết về biểu đồ tranh ; biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh ; bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh . - Đọc , phân tích số liệu , xử lí số liệu trên biểu đồ tranh thành thạo. - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a,b) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS . Kiểm tra bài cũ : . Bài mới : a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . - HS lắng nghe. b)Làm quen với biểu đồ tranh . * Giúp HS nắm khái niệm biểu đồ và nội dung nó thể hiện . - Cho HS quan sát biểu đồ Các con của năm gia đình và nêu - HS theo dõi, trả lời theo yêu cầu. tên gọi Biểu đồ . - Biểu đồ trên có hai cột : - Gợi ý bằng các câu hỏi giúp HS trả lời . + Cột bên trái ghi tên của năm + Biểu đồ trên có mấy cột? gia đình . + Mỗi cột bên trái, bên phải ghi gì? + Cột bên phải nói về số con trai + Biểu đồ trên có mấy hàng , con gái của mỗi gia đình . + Nhìn vào mỗi hàng cho ta biết gì? - Biểu đồ trên có năm hàng : + Nhìn vào hàng thứ nhất , ta c) Bài tập : Thực hành - Bài 1 – (HSY): (Miệng) Cho HS quan sát biểu đồ Các biết gia đình cô Mai có 2 con gái môn thể thao khối lớp Bốn tham gia rồi cho làm 2 đến 3 câu .... - Đọc yêu cầu BT , 1 em lên trong SGK . bảng làm câu a , 1 em làm câu b, - Bài 2 – (HS cả lớp) : (a,b ) cả lớp làm vào vở . + Hướng dẫn cả lớp chữa bài .  Củng cố : - HS theo dõi, làm bài vào vở. - Hỏi lại ND bài - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TẬP ĐỌC BÀI: GÀ TRỐNG VÀ CÁO Tiết 10 I. MỤC TIÊU: - Đọc thành tiếng:  Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nhịp đúng nhịp điệu của câu thơ, đọan thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả.  Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung. 1. Đọc - hiểu:  Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung của bài thơ: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.  Thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . KTBC: . Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( Trực tiếp ) - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 50, 3 HS nối tiếp nhau đọc từng HS đọc theo trình tự. đoạn (3 lượt HS đọc). -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS đọc. -Gọi HS đọc phần chú giải. - HS đọc. -GV đọc mẫu, chú ý gịong đọc. * Toàn bài đọc với giọng vui, dí dỏm, thể hiện đúng tính cách của nhân vật. HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc lần lượt đoạn 1,2,3 và trả lời câu hỏi trong thầm. HS suy nghĩ trả lời. - HS nhắc lại. SGK. -Ghi nội dung chính của bài. - HS đọc bài. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra - HS đọc theo yêu cầu. - HS đọc từng đoạn, cả bài. cách đọc hay. -HS đọc thuộc lòng -Tổ chức cho HS đọc từng đọc, cả bài. -Thi đọc. -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng. -Thi đọc thuộc lòng. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc phân vai. -Nhận xét và cho điểm từng HS đọc tốt. . Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN BÀI: VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) Tiết 9 I. MỤC TIÊU:  Rèn luyện kĩ năng viết thư cho HS .  Viết một lá thư có đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung: thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. . KTBC: . Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Lắng nghe. b. Tìm hiểu đề: -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị -Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS . của nhóm mình. -Yêu cầu HS đọc đề trong SGK trang 52. - HS đọc thành tiếng. -Nhắc HS : -Lắng nghe. +Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài. - HS chọn đề bài +Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành. +Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán). -HS trả lời. -Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì? c. Viết thư: -HS tự làm bài, nộp bài vàGV chấm một số bài. . Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. - HS cả lớp -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ---------------cd&cd--------------Tiết 4: THỂ DỤC (T1) (CÔ TUYẾT) ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: DANH TỪ Tiết 10 I. MỤC TIÊU:  Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật  Xác định được danh từ trong câu, đặt biệt là danh từ chỉ khái niệm.  Biết đặt câu với danh từ. GT: - Không học danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị. - Chỉ làm bài tập 1, 2 ở phần Nhận xét nhưng giảm bớt yêu cầu tìm danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . KTBC: - HS đọc đoạn văn. . Bài mới: -Lắng nghe. a. Giới thiệubài: ( Trực tiếp ) b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Thảo luận -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. -Gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở một dòng thơ. - GV gọi HS nhận xét từng dòng thơ. -Tiếp nối nhau đọc bài và nhật GV dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật. xét. -Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2: -Đọc thầm. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS . - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. trong SGK. c. Ghi nhớ: -Hoạt động hoàn thành phiếu. d. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. - HS đọc thành tiếng. -yêu cầu HS thảo luận - HS Hoạt động Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự đặt câu. - HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc câu văn của mình. Chú nhắc những HS đặt câu -Đặt câu và tiếp nối đọc câu của chưa đúng hoặc có nghĩa tiếng Việt chưa hay. mình. -Nhận xét câu văn của HS . . Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học - HS chú ý lắng nghe. -Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ. ---------------cd&cd--------------Tiết 2: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA CÁC TỔ, CÁ NHÂN I. Mục tiêu giáo dục: Giúp HS hiểu được ý nghĩa tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung , chỉ tiêu thi đua. - Tự xác định thái độ mục đứch học tập đúng đắn , biết tự quản lí , giúp đỡ lẫn nhau để đạt các chỉ tiêu đề ra. II. Nội dung và hình thức họat động : 1. Nội dung: - Chương trình hành động “Chăm ngoan học giỏi”. - Đăng kí và giao ước thi đua - Văn nghệ. 2. Hình thức: Tổ chức giao ước thi đua giữa các tổ. II. Chuẩn bị hoạt động: IV. Tiến hành hoạt động: - Người điều khiển: Lớp trưởng. - Nội dung hoạt động: 1. Sinh hoạt lớp : * Sơ kết tuần : Nhìn chung tuần vừa qua lớp đãcó rất nhiều sự tiến bộ về mọi mặt , mọi phong trào đều có chiều hướng đi lên rất rõ nét .Tình trạng ồn , nghịch,…đã được khắc phục tương đối. đạt điểm cao, điển hình Song bên cạnh đó vẫn còn tình trạng không học và chuẩn bị bài * Kế hoạch tuần 6: - Tiến hành làm công trình măng non : chăm sóc, tu bổ bồn hoa của lớp. - Mua tăm ủng hộ người mù. 2. Sinh hoạt chủ đề: - GVCN nêu mục đích yêu cầu, phát động thi đua , - HS đăng kí thi đua - HS lên kí cam kết thi đua. - Văn nghệ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> V. Kết thúc hoạt động: - GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia của các tổ . - GVCN nhắc nhở công việc trọng tâm của tuần tới . ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ sáu, ngày 07 tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC(T2) QUAY SAU , ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN ” Tiết 10 I.MỤC TIÊU : -Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái .Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh. -Trò chơi: “Bỏ khăn” Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi và khăn để bịt mắt khi chơi. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Nội dung Phương pháp tổ chức  . Phần mở đầu: -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, cáo.  chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện  -Khởi động Chạy theo một hàng dọc quanh sân tập (200  300m).  -Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”. GV . Phần cơ bản: -HS đứng theo đội hình a) Đội hình đội ngũ: hàng dọc. -Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. * GV điều khiển lớp tập có quan sát sửa chữa sai sót cho HS.   * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa  chữa sai sót cho HS các tổ.   * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ -Học sinh tổ chia thành thi đua tập tốt. nhóm ở vị trí khác nhau để b) Trò chơi : “Bỏ khăn”: luyện tập. -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.  -Nêu tên trò chơ.i  -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.  -GV cho cán sự điều khiển cho cả lớp cùng chơi.  -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong khi chơi. GV . Phần kết thúc:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán.. -HS chuyển thành đội hình vòng tròn. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. -HS hô “khoẻ”.. --------------cd&cd--------------Tiết 2: TOÁN BÀI: BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo) Tiết : 25 I.MỤC TIÊU: -Giúp HS: Làm quen với biểu đồ hình cột. -Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy .KTBC: .Bài mới : a.Giới thiệu bài: ( Trực tiếp ) b.Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột 4 thôn đã diệt: -GV treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt. -GV giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ bằng cách nêu câu hỏi: +Biểu đồ có mấy cột ? +Dưới chân các cột ghi gì ? +Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ? +Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ? -GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ: +Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn . +Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1:– (HS cả lớp) -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong sách và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ biểu diễn về cái gì ? -Có những lớp nào tham gia trồng cây ? -Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp. -Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là những lớp nào ?... -Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây ? Bài 2(a ) – (HSKG) -GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 của trường tiểu học Hòa Bình trong từng năm học. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV chỉ biểu đồ SGK và hỏi: Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì ? -Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó ? Vì. Hoạt động của trò -HS nghe. -HS quan sát biểu đồ. -HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi của GV để nhận biết đặc điểm của biểu đồ. - HS đọc +HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó. -Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng. -Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C. - HS tự nêu - HS suy nghĩ, trả lời.. - HS đọc trong SGK. -Điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. --HS suy nghĩ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> sao ? .Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn -HS cả lớp. bị bài sau. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN BÀI: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Tiết 10 I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện.  Viết được những đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp dẫn, sinh động, phù hợp với cốt truyện và nhân vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . KTBC: . Bài mới: -Lắng nghe. a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc -Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống. thầm. - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. -Trao đổi, hoàn thành phiếu -Kết luận lời giải đúng trên phiếu. trong nhóm. *Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu) *Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp) *Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại). Bài 2:-Hỏi: + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc - HS suy nghĩ, trả lời. -Lắng nghe. đoạn văn ? +Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 ? -Trong khi viết văn, những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -HS đọc thành tiếng yêu cầu -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. SGK. -Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. -Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự -Thảo luận việc điều viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho sự diễn -Trả lời, nhận xét, bổ sung. biến của truyện. Khi hết một câu văn, cần chấm xuống dòng. -Lắng nghe. c.Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -HS đọc thành tiếng. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. d. Luyện tập: - HS nối tiếp nhau đọc nội dung -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. và yêu cầu. -Hỏi: +câu truyện kể lại chuyện gì? - HS suy nghĩ, trả lời. +Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> +-Yêu cầu HS làm bài cá nhân. . Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe. -Dặn HS về nhà việt lại đoạn 3 câu truyện vào vở. ---------------cd&cd--------------Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp ---------------cd&cd---------------.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×