Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao An Hay20162017 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phoøng GD&ÑT Long Phuù Trường: THCS Phú Hữu GIAÙO AÙN THAO HOÄI GIAÛNG Ngày soạn: 12 / 10 /2014 Moân: Đại số 7 Ngaøy daïy: 15 / 10 /2014 Giáo viên: Lê Hoàng Khải Tuaàn: 9. Tieát 17. Lớp: 7A3 §11. SỐ VÔ TỈ . KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết được sự tồn tại của số thập phân vô không tuần hoàn với tên gọi là số vô tỉ - Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm, sử dụng dúng kí hiệu “ √❑ ” 2. Kỹ năng : - Biết cách viết một số hưu tỉ dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn - Biết sử dụng máy tính để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số không âm 3. Thái độ: Cẩn thận , hứng thú học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: SGK -thước thẳng-bảng phụ 2. HS: SGK - MTBT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: +) Thế nào là một số Học sinh đọc đề bài, tóm hữu tỉ ? +) Có nhận xét gì về tắt bài toán mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ? +) Viết các số hữu tỉ sau dưới 3 dạng số thập phân ; 4 17 11 HS2: Điền vào chỗ trống 1 1 −4 4 0 −5 x − 2 2 x2 GV (ĐVĐ): Có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không ? 2. H Động 2: Bài mới GV vẽ hình 5 (SGK) lên bảng, yêu cầu học sinh đọc đề bài, tóm tắt bài tập a)Tính diện tích hình vuông ABCD. HS: Còn. S AEBF =2 . S ABF S ABCD=4 . S ABF. Vậy S ABCD=2 . S AEBF. Nội dung ghi bảng. 1. Số vô tỉ:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> S AEBF =12=1 (m2). ? Nêu cách tính ? Gợi ý: Mối liên hệ giữa SABCD và SEBF ? Mà SAEBF = ? Vì sao ?. HS:. Hãy tính độ dài cạnh AB ?. HS: là số viết được dưới dạng STPVH không tuần hoàn -Học sinh so sánh sự khác nhau giữa số hữu tỉ và số vô tỉ. -Gọi độ dài cạnh AB là x (m) ( x> 0 ) . Hãy biểu thị S hình vuông ABCD theo x ? -GV giới thiệu STPVH không tuần hoàn (Số vô tỉ) Vậy thế nào là số vô tỉ ? -Số vô tỉ khác với số hữu tỉ như thế nào ? GV kết luận.. -GV giới thiệu 3 và −3 là các căn bậc hai của 9 1 1 -Tương tự − và là các 2 2 CBH của số nào ? Vì sao ? +) 0 là căn bậc hai của số nào BT: Tìm x biết:. 2. x =4 , 2 x =−1 Như vậy những số như thế nào thì không có căn bậc hai ? -ĐK để số a có căn bậc hai ? -Vậy CBH của một số a không âm là số như thế nào ? -AD: Tìm các CBH của: 9 16; ; −16 25 Gv: Số dương có mấy CBH ? Số 0 có mấy căn bậc hai? Số âm có mấy căn bậc hai? GV nêu bài tập, yêu cầu học sinh nhận xét đúng hay sai ? Tỡm x biết: x 2=2 -Độ dài AB bằng bao nhiêu? -GV cho học sinh làm ?2-sgk. 2. x =2. Học sinh nghe giảng và ghi bài HS: là các căn bậc hai 1 của 4 1 2 1 2 1 =− = Vì: 2 2 4 -Học sinh làm bài tập tìm x. Diện tích hình vuông AEBF là 1.1 = 1 (m2) Diện tích hình vuông ABCD gấp 2 lần dt hình vuông AEBF nên bằng: 2.1 = 2 (m2) b) Ta gọi độ dài AB=x (m) . 2 Ta có: x =2 Tính được: x=1 , 4142. . .. . -> là một STPVH không tuần hoàn còn gọi là số vô tỉ *Định nghĩa: SGK Tập hợp các số vô tỉ: I 2. Khái niệm về căn bậc hai Ví dụ: ( −3 )2 =9 32=9 ; Ta nói: 3 và −3 là các căn bậc hai của 9. () ( ). HS: Những số âm thì không có căn bậc hai a≥0 HS: -Học sinh phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm, rồi làm phần AD Học sinh phát biểu nội dung sau Học sinh làm bài tập đúng sai (Nếu sai kèm theo giải thích) HS:. 2. x =2⇒ x=± √2. *Định nghĩa: SGK. +) Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương ký hiệu là √ a và số âm ký hiệu là − √ a +) Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0 0 +) Số âm a không có căn bậc hai Ví dụ: √ 4=2 ; − √ 4=− 2 *Chú ý : Không được viết √ 4=± 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vở GV: Chỳ ý khụng được viết √ 4=2. Học sinh lắng nghe giáo viên giảng bài. Bài tập: Đúng hay sai ? a) √ 36=6 b) √ ( −3 )2=− 3 Học sinh suy nghĩ làm c) − √ 0 , 01=− 0,1 bài tập trên 4 2 d) =± 25 5 e) √ x=9 ⇒ x=3 f) Căn bậc hai của 49 là 7 Học sinh hoạt động Bài 82 (SGK) nhóm làm bài tập 82 và a) Vì: 52=25 nên √ 25=5 bài tập 85 (SGK) b) Vì 72=49 nên √ 49=7 c) Vì 12=1 nên √ 1=1 2 -Gọi đại diện 1 số HS đứng tại chỗ 2 4 = d) Vì nên làm miệng bài tập Lầm lượt HS đứng tại 3 9 chỗ làm miệng bài tập 4 2 -GV hướng dẫn HS sử dụng MTBT = 9 3 Casio Fx 500 MS để làm BT 86 Học sinh làm theo hướng Bài 85 (SGK) dẫn của giáo viên (Bảng phụ) 4. H Động 4 : Hướng dẫn về nhà: Bài 86: Sử dụng MTBT - Học bài theo SGK và vở ghi - Đọc phần: “Có thể em chưa biết”. Tiết sau mang thước kẻ và com pa - BTVN: 83, 84, 86 (SGK) và 106, 107, 110, 114 (SBT) - Học sinh ghi bài tập về nhà. - -Chuẩn bị cho giờ học sau. Bài tập: Đúng hay sai ? a) √ 36=6 b) √ ( −3 )2=− 3 c) − √ 0 , 01=− 0,1 4 2 d) =± 25 5 e) √ x=9 ⇒ x=3 f) Căn bậc hai của 49 là 7 3. Hoạt động 3: Củng cố GV dùng bảng phụ nêu BT 82 và BT 85 (SGK) yêu cầu học sinh làm. √. √. (). √. Phú Hữu, ngày 15 .tháng 10 năm 2014 GVBM. Lê Hoàng Khải.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×