Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.18 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 33: Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2016 ( Nghỉ 10/3). Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016 SÁNG: ( Nghỉ GV chuyên soạn và dạy). CHIỀU: MĨ THUẬT ( Nghỉ GV chuyên soạn và dạy) TOÁN Tiết 161: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 I - Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, đếm các số có 3 chữ số. + So sánh các số có 3 chữ số. - Củng cố về số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số. Số liền trước, liền sau của 1 số. -Giáo dục HS chăm học. II, Đồ dùng học tập -HS: Bảng con III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn và khuyến khích HS làm lần lượt các BT rồi chữa bài. Bài 1: ( Dòng 1,2,3) - Làm bảng con - Học sinh làm bảng con - Gọi HS nhận xét - HS nêu nhận xét về đặc điểm của mỗi Củng cố về đọc, viết các số có ba chữ số trong bài tập. số. Bài 2:Làm (phần a, b) -Gọi hs nêu y/c bài. - 1 HS nêu. -G/v hướng dẫn phần a. -HS quan sát. - Có thể dùng phép đếm để viết tiếp số - Cả lớp tự làm và chữa các phần b, c còn thiếu vào ô trống. vào vở. - Chẳng hạn nhờ đếm mà biết ngay sau - HS đọc và đọc đúng các số trong 381 là 382. từng dãy số. - HS tự làm bài và chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Củng cố về số liền trước, liền sau Bài 4: -Goi HS nêu y/c bài - Cho HS làm nháp - Gọi Hs làm bảng - Hs,GV nhận xét, chữa bài - Củng cố về so sánh các số có 3 chữ số Bài 5: -Cho HS làm bài vào vở - Ví dụ số bé nhất có 3 chữ số là 100. -GV thu bài chấm 3- Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. - HS nêu y/c bài - HS làm nháp. làm bảng - Giải thích lí do chọn dấu để điền vào chỗ chấm. - HS tự làm bài. - HS viết đầy đủ các câu trả lời vào vở.. ĐẠO ĐỨC Tiết 33 :Tìm hiểu giáo dục truyền thống tốt đẹp của quê hương I-Mục tiêu: -Giúp HS hiểu được truyền thống hiếu học của quê hương. -HS thấy được các tấm gương hiếu học trở thành tài của các ông trạng thơì xưa. -Có ý thức học tập,xây dựng quê hương. II-Chuẩn bị: -HS sưu tầm những mẩu chuyện nói về các ông trạng thời xưa. III-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định tổ chức: 2-Giảng bài: -G/v nêu mục đích yêu cầu tiết học. -HS nghe. -Cho HS kể những mẩu chuyện mà HS -HS kể. đã sưu tầm được. -Lớp nhận xét trao đổi cùng các bạn về +Giới thiệu về truyền thống địa nội dung câu chuyện. phương: -Thân thế sự nghiệp cụ Vũ Hồn. -HS nghe. -Giới thiệu 36 tiến sĩ làng Mộ Trạch. -Một số di tích lịch sử của làng Mộ Trạch. 3-Củng cố-dặn dò: -Em phải làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương. -HS trả lời. -Về nhà tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của quê hương.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016 SÁNG: (Đ/c Tuyết soạn và dạy) CHIỀU: (GV chuyên soạn và dạy. Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016 SÁNG: TOÁN Tiết 162: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp) I - Mục tiêu - Củng cố đọc, viết các số có 3 chữ số. + Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm. chục, đơn vị và ngược lại. -Rèn kĩ năng đọc , viết số có ba chữ số -Giáo dục hs chăm học. II - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: GV viết bài tập trên bảng. -Gọi h/s nêu y/c đề bài. --1HS nêu. - Tổ chức cho HS nối nhanh các số. - HS thi đua nối nhanh các số với cách * Củng cố cách đọc, viết số có ba chữ đọc tương ứng của nú. sè. Bài 2: a) Khi chữa bài tập cho HS nêu - HS nêu. - 842 có 8 trăm, 4 chục, 2 đơn vị. b) Có thể dùng phép cộng để tìm tổng - HS tự làm rồi chữa bài. đã cho 300 + 60 + 9 = 369 - Củng cố về phân tích các số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Bài 3: -Gọi HS nêu y/c. -HS nêu. -Cho HS làm nháp, làm vở. - Cả lớp tự làm bài vào vở - Củng cố về sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. 3- Củng cố : nhận xét tiết học TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 97,98: Bóp nát quả cam I - Mục tiêu - Học sinh hiểu nghĩa các từ khó, nắm được sự kiện và các nhân vật lịch sử trong bài đọc. Hiểu ý nghĩa truyện, ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn , giàu lòng yêu nước căm thù giặc. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc đúng các từ ngữ khó. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài. - Học tập tinh thần yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Toản. II - Đồ dùng dạy học -Tranh bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết câu dài khó đọc III - Hoạt động dạy học TIẾT 1 1- Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh - HS quan sát tranh SGK 2- Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe. - Tìm những từ ngữ khó đọc và luyện - HS tự tìm từ khó đọc và luyện đọc. đọc các từ đó. + Ví dụ: nước ta, liều chết, phép nước, lăm le... - GV hướng dẫn đọc một số câu dài ( treo bảng phụ) + Đợi từ sáng đến trưa,/ vẫn không - HS đọc câu dài. được gặp,/ cậu liền liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// - GV giúp HS hiểu nghĩa các tên riêng được chú giải cuối bài đọc. -Gọi HS đọc nối tiếp từng câu,từng - HS nối tiếp từng câu, đọc từng đoạn. đoạn. -Cho HS luyện đọc từng đoạn trong - HS thi đọc từng đoạn trong nhóm. nhóm. -Gọi 1 HS đọc cả bài. -1HS đọc toàn bài. TIẾT 2 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với - Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta? nước ta. - Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ - Vô cùng căm giận. của Trần Quốc Toản như thế nào? - Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm - Để được nói hai tiếng "xin đánh" gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như - Đợi gặp Vua từ sáng đến trưa, liều thế nào? chết xô lính gác để vào nơi họp, xăm xăm xuống thuyền. - Vì sao sau khi tâu Vua xin đánh - Vì câu biết xô lính gác, tự ý xông vào Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên nơi Vua họp triều đình là trái với phép gáy? nước, phải bị trị tội. - Vì sao Vua không những tha tội mà - Vì Vua thấy Quốc Toản còn trẻ đã còn ban cho Quốc Toản cam quý biết lo việc nước. - Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát - Quốc Toản ấm ức vì bị Vua xem như quả cam? trẻ con lại căm giận sôi sục khi nghĩ tới quân giặc nên nghiến răng, hai bản tay bóp chặt, quả cam vô tình bị bóp nát. 4- Luyện đọc lại - 2, 3 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em, tự phân vai thi đọc lại truyện. 5- Củng cố- tổng kết: nhận xét tiết học - Cả lớp nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 33:Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I - Mục tiêu -Hs nắm được một số từ chỉ nghề nghiệp, nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. - Rèn kĩ năng đặt câu: biết đặt câu với những từ tìm được. - Sử dụng từ đúng. II - Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ SGK III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (miệng) -Gọi 1 HS nêu y/c bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Cho HS quan sát tranh SGK - HS quan sát 6 tranh SGK thảo luận -Cho HS thảo luận nhóm đôi nhóm đôi. -Gọi đại diện từng nhóm trả lời Từng nhóm trả lời - GV chốt lại lời giải đúng - HS tiếp nối nhau đọc bài làm. + Công nhân, công an, nông dân, thầy thuốc, bác lái xe, cô bán hàng. Bài 2: (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho Hs nêu miệng - HS nêu các từ ngữ về nghề nghiệp.. - GV cùng cả lớp nhận xét - HS nhận xét, bổ sung. + Ví dụ: thợ điện, thợ nguội, thợ xây, thợ hàn, thợ sứ,....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 3: (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Cả lớp đọc lại. + Ví dụ: anh hùng, thông minh, gan - HS làm việc cá nhân, sau 1, 2 em lên dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng,... bảng viết các từ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Bài 4: (viết) - Gọi Hs nêu yêu cầu -HS nêu -Cho hs làm nháp -Làm nháp -Gọi hs nêu miệng -Nêu miệng - GV kết luận - 2 Hs lên thi viết câu mình đã đặt - Chấm - chữa bài. - 2 HS đọc các câu. 3- Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học - Dặn bài về nhà.. CHIỀU: ( Gv chuyên soạn và dạy). Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2016 SÁNG: TOÁN Tiết 164: Ôn tập về phép cộng và phép trừ( Tiếp) I. Mục tiêu : + Giúp HS : Cộng trừ nhẩm và viết( có nhớ trong phạm vi 100; không nhớ trong phạm vi 1000), biết giải bài toán về ít hơn, biết tìm số bị trừ, số hạng + Rèn kĩ năng đặt tính và giải toán. + Giáo dục hs tính kiên trì , chính xác . II - Hoạt động dạy học: A,KiÓm tra : Gọi 2 hs lên bảng tự lấy ví dụ về phép cộng và phép trừ , đặt tính rồi tính. - Nhận xét, đánh giá. B,Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Tổ chức cho HS làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm( Cột 1,3) - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp phép - HS tính nhẩm, đọc phép tính và kết tính và kết quả. quả của từng phép tính nối tiếp. - Củng cố về phép cộng, trừ các số - 2 HS lên bảng làm. tròn trăm. Bài 2: ( cột 1,3) Đặt tính và tính - 1 HS đọc đề bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV cho HS làm bảng con. -HS ,GV nhận xét - Củng cố về cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bài 3: -Gọi 2 hs đọc bài toán - Hs phân tích đề - Cho HS tự làm vào vở. - GV thu bài chấm. Bài 5: - Gọi HS nêu y/c bài -Cho HS làm nháp -Gọi Hs làm bảng -Gọi HS nêu lại cách tìm số hạng và tìm số bị trừ chưa biết? 3- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Cả lớp làm bảng con. - HS chữa bài nhận xét - HS nêu y/c bài - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vở.. - 1 hs nêu - HS làm nháp - Hs làm bảng -. TẬP ĐỌC Tiết 99: Lượm I - Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: loắt choắt, cái xắc, ca lô,... Hiểu nội dung bài:ca ngợi chú bé liên lạc. - Đọc đúng các từ ngữ khó. Đọc bài thơ với giọng vui tươi, nhí nhảnh. - Thấy được sự đáng yêu và dũng cảm của chú bé liên lạc. II - Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK III - Hoạt động dạy học: A. KiÓm tra: - HS đọc bài Bóp nát quả cam. - 2hs đọc - NhËn xÐt, đánh giá B- Giới thiệu bài - HS quan sát tranh SGK. C- Luyện đọc - GV đọc mẫu cả bài. -Hs nghe - Tìm các từ khó đọc? - HS tự tìm từ khó đọc và đọc. + Ví dụ: loắt choắt, ca lô, mồm huýt - Hướng dẫn HS cách ngắt nhịp sáo, ... + Chú bé loắt choắt/ - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Cái xắc xinh xinh/... - Hướng dẫn HS hiểu các từ khó ở - HS đọc các từ chú giải cuối bài. cuối bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.. -Hs nối tiếp nhau đọc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> khổ thơ. -Gọi 1 hs đọc toàn bài -1 hs đọc toàn bài 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài - Tìm nét ngộ nghĩnh đáng yêu của - Dáng loắt choắt, đi thoăn thoắt, đầu Lượm trong 2 khổ thơ đầu? nghênh nghênh,... - Lượm làm nhiệm vụ gì? - Làm liên lạc, chuyển thư từ ở mặt trận. - Lượm dũng cảm như thế nào? - Không sợ nguy hiểm, vụt qua mặt - Tả lại hình ảnh Lượm qua khổ thơ 4? trận.... - Em thích những câu thơ nào? Vì sao? - HS trả lời. * GV chốt nội dung bài 4- Luyện học thuộc bài thơ - HS tự trả lời theo ý thích của từng - GV tổ chức luyện học thuộc lòng . em. - Xoá dần bảng cho HS đọc 5- Củng cố dặn dò: - HS luyện đọc thuộc bài thơ theo cách - Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc như xoá dần bảng. thế nào? - HS thi đọc - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS trả lời.. CHÍNH TẢ(N-V) Lượm I.Mục tiêu : - Nghe viết hai khổ thơ đầu trong bài thơ Lượm. Làm các bài tập phân biệt s/x. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, kĩ năng trình bày bài. -Có ý thức viết đẹp, giữ vở sạch. II.Đồ dùng dạy học: VBT. III,Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ sau lao xao, làm sao. 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi 2 học sinh đọc bài thơ, 2 học sinh - Thực hiện theo y/c, cả lớp đọc thầm. đọc 2 khổ thơ đầu. - Đoạn thơ nói về ai? Chú bé liên lạc có - Chú bé liên lạc là Lượm. Chú loắt gì đáng yêu, ngộ nghĩnh? choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi nhanh... - Giữa mỗi dòng thơ viết như thế nào? - Viết để cách 1 dòng. - Mỗi dòng thơ có mấy chữ. - 4 chữ. - Gọi học sinh tìm từ khó viết luyện -3 Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết viết bảng con.. bảng con. * Đọc cho học sinh viết và soát lỗi; *Mở vở viết bài và soát lỗi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> +Thu bài chấm. c/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: (a) - Gọi học sinh đọc y/c. - Học sinh tự làm bài.Gọi học sinh nhận xét bài bạn. - Kết luận về lời giải đúng. Bài 3: - Bài y/c chúng ta làm gì? - Cho hs thảo luận nhóm - Gọi các nhóm lên trình bày. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.. - 1 Học sinh đọc y/c của bài tập. - Mỗi phần 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Thi tìm tiếng theo y/c. - Hoạt động trong nhóm.. TẬP LÀM VĂN Tiết 33 : Đáp lời an ủi.Kể chuyện đợc chứng kiến I - Môc tiªu: - Học sinh biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản. - Viết đợc một đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc của bạn em. II - §å dïng d¹y häc: Tranh minh ho¹ bµi tËp 1 SGK. III - Hoạt động dạy học: 1- Giíi thiÖu bµi: 2- Híng dÉn lµm bµi tËp: Bài 1: Nhắc lại lời an ủi và lời đáp của - 1 HS đọc yêu cầu của bài. c¸c nh©n vËt - GV treo tranh. - HS quan sát tranh, đọc thầm. - 3, 4 cÆp HS thùc hµnh. Bài 2: Nói lời đáp của em… - 1 HS đọc yêu cầu, 3 tình huống. - Nh¾c HS kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i nh¾c - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ. đúng từng chữ lời nhân vật trong SGK. - Từng cặp HS thực hành đối - đáp - GV vµ HS nhËn xÐt. - Nhiều HS đợc nói. Bµi 3: ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n kÓ vÒ mét viÖc tèt cña em hoÆc b¹n em. - GV gi¶i thÝch yªu cÇu cña bµi. - Vµi HS nãi vÒ c¸c viÖc tèt. - GV giúp đỡ HS. - HS lµm bµi vµo vë. - GV chÊm bµi - nhËn xÐt - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết. - NhËn xÐt. 3- Cñng cè, dÆn dß: - Củng cố lời đáp, kể về một việc tốt… - NhËn xÐt tiÕt häc. ChuÈn bÞ bµi sau. CHIỀU: TOÁN Tiết 165: Ôn tập về phép nhân và phép chia I - Môc tiªu: - Thuộc bảng nhân, chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.. - BiÕt tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc cã hai dÊu phÐp tÝnh.NhËn biÕt mét phÇn mÊy cña 1 sè ( b»ng h×nh vÏ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - BiÕt t×m sè bÞ chia, thõa sè. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã 1 phÐp nh©n. II - Hoạt động dạy học: A.KiÓm tra: - HS đọc các bảng nhân đã học. - NhËn xÐt. B. Bµi míi: 1- Giíi thiÖu bµi: 2- Tæ chøc lµm bµi tËp: Bµi 1( a ): Cho HS «n l¹i nh©n chia trong b¶ng. - Tæ chøc «n l¹i b¶ng nh©n vµ chia. Bµi 2( dßng 1). - Cho HS ôn lại tính biểu thức trong đó cã phÐp céng vµ phÐp nh©n hoÆc phÐp nh©n vµ phÐp chia. - GV giúp đỡ HS. * Cñng cè c¸ch tÝnh BT cã 2 dÊu phÐp tÝnh. Bµi 3: - Gọi HS đọc đề toán.. - GVnhËn xÐt, kÕt luËn. * Cñng cè KN gi¶i to¸n vÒ phÐp nh©n.. - HS nhÈm vµ nªu miÖng kÕt qu¶. - 2 HS lªn b¶ng líp lµm. - HS nªu l¹i c¸ch tÝnh biÓu thøc. - HS tù lµm vµo vë(cã lµm bíc trung gian) - Ch÷a bµi - nhËn xÐt.. - 1 HS đọc đề. - 1 HS lªn b¶ng tãm t¾t, gi¶i. - C¶ líp gi¶i vµo vë. Bµi gi¶i Líp 2A cã sè häc sinh lµ: 3 x 8 = 24( häc sinh) §¸p sè: 24 häc sinh. Bµi 5: - Cho HS nh¾c l¹i c¸ch t×m thõa sè cha - HS nªu l¹i c¸ch t×m thõa sè cha biÕt biÕt vµ c¸ch t×m sè bÞ chia. vµ c¸ch t×m sè bÞ chia. * Cñng cè KN t×m thõa sè cha biÕt vµ - HS lµm bµi vµ ch÷a bµi. c¸ch t×m sè bÞ chia. 3- Cñng cè dÆn dß: - Cñng cè vÒ phÐp nh©n, chia, gi¶i to¸n… - NhËn xÐt tiÕt häc. ChuÈn bÞ bµi sau.. TẬP VIẾT Tiết 33:Chữ hoa : V (kiểu 2) I - Mục tiêu - Học sinh biết viết chữ hoa V (kiểu 2) 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ. Chữ và câu ứng dụng: Việt(1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu( 3 lần) - Biết viết cụm từ ứng dụng đúng mẫu, đúng cỡ, đều, đẹp. - Có ý thức viét đẹp, giữ vở sạch. II - Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ hoa trong khung chữ. III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết chữ hoa : V - GV treo chữ mẫu trong khung chữ. - HS quan sát chữ mẫu và trả lời . - Chữ hoa V gồm mấy nét? Là những - Gồm 1 nét viết liền..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nét nào? - Cao mấy ô? - Rộng mấy ô? - GV viết mẫu và nêu cách viết: đặt bút từ ĐK 2 (như nét đầu của chữ M hoa kiểu 2) viết nét móc 2 đầu, cuối nét đưa lên trên lượn thành nét khuyết ngang, dừng bút ở gần ĐK 6. 3- Hướng dẫn cụm từ ứng dụng: "Việt Nam thân yêu" - Giới thiệu cụm từ. - GV viết mẫu chữ Việt - Hãy nêu chiều cao của các con chữ?. 4- Hướng dẫn viết vở. - Cho HS viết vở từng dòng - Gv chấm - nhận xét. 5- Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học. - 5 ô. - 5 ô. - HS quan sát chữ mẫu của GV. - 2 em nhắc lại cách viết. - Cả lớp viết bảng con chữ hoa V - 1 HS đọc cụm từ.. - HS quan sát. - Chữ V, N, h , y cao 2,5 li Chữ t cao 1,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li. - HS viết vở từng dòng.. SINH HOẠT Nhận xét tuần 33. Phương hướng tuần 34 I, Mục tiêu: - HS nắm được ưu điểm, tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần. - HS thảo luận, XD kế hoạch tuần 34 - GD HS ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết. II, Hoạt động trên lớp: 1.GTB: 2.Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp. - HS bổ sung ý kiến - GV nhận xét đánh giá Ưu điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tån t¹i:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… +Tuyên dương: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. 2- Phương hướng tuần 33. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... Tổ trưởng kiểm tra Lãnh đạo kí duyệt …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. SINH HOẠT Nhận xét tuần 33.Phương hướng tuần 34 *Ưu điểm: +Đi học đúng giờ, có ý thức tốt trong giờ học. + Ra vào lớp xếp hàng nhanh. +Hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Chữ viết có nhiều em tiến bộ. *Tồn tại: Một số em ý thức học còn kém, chữ viết xấu. 2- Phương hướng tuần 34. + Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại. + Duy trì tốt mọi nề nếp học tập cũng như hoạt động ngoài giờ lên lớp. + Hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Tiếp tục duy trì giữ gìn vở sạch chữ đẹp. +Có ý thức ôn tập chuẩn bị thi cuối năm..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng ngày ; 19/5.. 3- Sinh hoạt văn nghệ: :Lớp hát cá nhân. TOÁN (T) Ôn tập về phép cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100, (không nhớ) trong phạm vi 1000 ( 2 tiết) I - Mục tiêu - Ôn tập về phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ trong phạm vi 1000. - Giải toán có phép cộng, phép trừ. - Hứng thú tự tin thực hành toán. II - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Tổ chức cho HS tự làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 19 + 25 346 + 232 36 + 48 28 + 141 73 - 46 375 - 254 81 - 54 496 - 85 Bài 2: Tính 54 km - 26 km = 82 m - 54 m = 71 mm - 48 mm = 92 cm - 65 cm = Bài 3: Tìm x x + 24 = 125 x – 42 =342 56 – x = 27 Bài 4: Mảnh vải xanh dài 38 m . Mảnh vải hoa dài hơn mảnh vải xanh 15 m. Hỏi mảnh vải hoa dài bao nhiêu mét? - GV chấm - nhận xét - GV chốt lời giải đúng. - 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp tự đặt tính và tính vào bảng con. - Chữa bài. - HS tự làm vào giấy nháp. - Chữa bài - nhận xét. - 1hs nêu yêu cầu -Hs làm nháp, làm vở - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS tóm tắt - giải bảng. - cả lớp tự giải vào vở.. Bài 5: Lớp 2A trồng dược 35 cây, lớp 2B trồng ít hơn lớp 2A 18 cây, Hỏi lớp -HS tự tóm tắt và giải vào nháp 2B trồng được bao nhiêu cây? Bài 6: - HS tự đọc đề và giải vào vở. Bố cao 1m 8 dm. Mẹ thấp hơn bố 2 dm. Hỏi mẹ cao bao nhiêu đề xi mét? 3- Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT(T) Ôn tập I - Mục tiêu - Củng cố kiến thức đã học về Tập làm văn - Luyện từ và câu. - Làm đúng các bài tập về: Đáp lời an ủi - Kể chuyện được chứng kiến và tìm từ trái nghĩa. - Giáo dục hs ý thức học tốt. II - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Tổ chức làm bài tập A- Tập làm văn Bài 1: Ghi lời đáp của em trong các - 1 em đọc yêu cầu của bài tập. trường hợp sau: - Từng em đọc tình huống. a) Em rất buồn vì không đạt giải kì thi - 2 HS 1 cặp thực hành đối - đáp từng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS giỏi. Bố động viên em "Con đừng buồn, nếu con quyết tâm. con sẽ đạt được mong muốn" b) Em rất nảm chí vì tập mãi không biết bơi. Ông em động viên: "Cứ kiên trì luyện tập thì nhất định cháu sẽ bơi được". Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn (3 - 5) câu kể một việc tốt của em.. tình huống. - Nhiều HS được thực hành. - Nhận xét, bình chọn cặp nói hay.. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp viết bài vào vở. - Nhiều HS đọc bài làm. - Nhận xét.. B- Luyện từ và câu: - Cho hs tìm từ trái nghĩa với các từ sau: Xấu, ngoan, yêu, to, đen... - Đặt câu với các từ vừa tìm được. 3- Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học -Hs thi tìm từ đặt câu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> LUYỆN VIẾT Lá cờ I - Mục tiêu: - Học sinh nghe viết chính xác đoạn "Cờ mọc ... trên sóng" trong bài Lá cờ. + Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu dễ viết sai : s / x. - Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp cho HS - HS có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II - Đồ dùng dạy học: III - Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu một lượt - 2 học sinh đọc lại bài viết. - Cờ đỏ sao vàng mọc lên ở những nơi - HS nêu nào nữa? - Tìm những từ khó viết? - HS tự tìm những từ khó viết: + Ví dụ: lũ lượt, san sát, bập bềnh, kết thành,... * GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở. - GV nhắc nhở HS viết. - HS soát bài, chữa lỗi. *GV thu chấm - chữa bài. - GV chấm 5-7 bài nhận xét 3- Hướng dẫn làm bài tập: Điền vào chỗ chấm: s hay x? Ngôi ...ao ; ...ao xuyến ; - 1 HS đọc yêu cầu. ...inh sống ; ...inh đẹp. - 2 HS lên bảng làm. …ổ sách ; …ổ số - Cả lớp làm vở. - GV chốt lại bài đúng. - Chữa bài - nhận xét. 4- Củng cố dặn dò: - Củng cố các chữ dễ viết sai. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHIỀU: ( Nghỉ GV chuyên soạn và dạy). TOÁN (T) LuyÖn tËp: mÐt, mi-li-mÐt, ki-l«-mÐt I – Môc tiªu: - HS củng cố đơn vị đo mới học là : mét, mi-li-mét, ki-lô-mét, đổi đơn vị đo. - Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - HS có ý thức vận dụng các đơn vị đo vào cuộc sống. II – Hoạt động dạy học: 1- Giíi thiÖu bµi: 2- LuyÖn tËp: Bµi 1: §iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm: - HS nªu miÖng kÕt qu¶. 2 m = ... mm 1 km = ... m - NhËn xÐt. 4 m = ... dm 4 dm = ... cm 3 m = ... cm 1 dm = ... mm 7 m = ... cm 5 dm = ... mm - GV cho HS nèi tiÕp nªu miÖng ) - HS tù viÕt sè theo mÉu vµo vë. Bµi 2: ViÕt sè theo mÉu: - 2 HS lªn b¶ng. 654= 600 + 50 + 4 - HS nhËn xÐt. 801 = .... + ..... + .... 590 = .... + ..... + .... 762 = .... + ..... + .... - HS đọc đề bài, tóm tắt rồi làm bài vào 138 = .... + ..... + .... vë. Bài 3: Quãng đờng từ Hà Nội đến Hải - 2-3 HS đọc bài làm. Dơng dài 57km. Quãng đờng từ Hải D- - Nhận xét. ơng đến Hải Phòng dài 45km. Hỏi quãng đờng từ Hà Nội đến Hải Dơng xa hơn từ Hải Dơng đến Hải Phòng bao nhiªu ki-l«-mÐt? Bµi 4: * §iÒn dÊu > ; < ; = 1 m 3 dm ..... 14dm - Cần đổi đơn vị đo rồi so sánh. 990 m ..... 1 km - HS lµm bµi vµo vë. 8 dm 2cm ..... 79cm - 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi. 56 mm ..... 40cm 6 mm - NhËn xÐt. - Để so sánh đợc cần làm gì? - GV cho HS lµm bµi vµo vë . 3- cñng cè, dÆn dß: - GV cñng cè néi dung bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc CHIỀU: ( Gv chuyên soạn và dạy) Tổ trưởng kiểm tra Lãnh đạo kí duyệt …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> …………………………………………………………………………………….. CHIỀU:. ( G/v chuyên soạn và dạy). SÁNG:. CHIỀU:. SÁNG:. CHIỀU :. Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011 ( Đ/c Chuyển soạn và dạy) ( GV chuyên soạn và dạy). TIẾNG VIỆT (T) Luyện đọc bài: Bóp nát quả cam I - Mục tiêu - Học sinh luyện đọc bài "Bóp nát quả cam" - Rèn đọc đúng, đọc phân vai câu chuyện. - Học tập tinh thần yêu nước của Trần Quốc Toản. II - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bước 1: Luyện đọc đúng - GV tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn, cả bài. - Chú ý những HS đọc chưa tốt. Bước 2: Lyện đọc hiểu - Tổ chức đọc thầm theo nhóm (2 em), rồi trả lời câu hỏi nội dung bài. - GV chốt ý đúng. Bước 3: Luyện đọc hay - Tổ chức cho HS đọc phân vai ( mỗi nhóm 3 vai: người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản) - Nhận xét, tuyên dương những nhóm đọc hay, thể hiện đúng giọng các nhân vật. 3- Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học SÁNG:. - Cả lớp nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Một số em đọc cả bài (những em đọc chưa tốt) - Từng cặp HS đọc thầm và hỏi - đáp các câu hỏi trong SGK. - HS đọc câu hỏi. - Đai diện các nhóm trả lời. - Nhận xét. - 3 nhóm HS tự phân vai thi đọc. - Nhận xét. - Bình chọn nhóm đọc hay nhất (thể hiện giọng nhân vật). Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 ( GV chuyên soạn và dạy).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TỰ HỌC Hoàn thành bài tập trong ngày I Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành bài tập Toán SGK, vở bài tập Toán , vở Tập viết . - Rèn kĩ năng làm tính , giải toán , kĩ năng viết chữ đẹp cho HS - HS ý thức tự giác, tích cực học tập II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn BT dành cho HS khá, giỏi III - Hoạt động dạy và học: 1. GTB: GV nêu MĐ, Y/c của giờ học 2. HD HS hoàn thành bài tập: a. BT Toán: - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài -HS tự hoàn thành nốt bài tập trong tập SGK, VBT ( tiết165) -HS lên bảng chữa bài -HS nhận xét - GV bổ sung chốt kiến thức *BT dành cho HS khá, giỏi Một sợi dây dài 25 cm, người ta cắt thành 5 đoạn ngắn. Hỏi mỗi đoạn dài -HS đọc yêu cầu của bài bao nhiêu xăng-ti-met? -HS tự làm bài GV chốt lời giải đúng -HS lên bảng chữa bài - Tìm một số, biết rằng số đó trừ đi 24 thì bằng 48. - GV chốt lời giải đúng. b. Tập viết - GV yêu cầu HS tự hoàn thành vở tập viết -HS viết bài - GV nhắc nhở HS viết bài 3.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> LUYỆN VIẾT Bóp nát quả cam I - Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn "Từ sáng nay .... giữ ta lại" bài Bóp nát quả cam tròn. + Làm đúng các bài tập có âm đầu l / n - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS. - HS học tập theo tấm gương Trần Quốc Toản . II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập II - Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc đoạn viết một lần - 2 HS đọc lại. - Trần quốc Toản xin gặp vua để làm - Để nói hai tiếng xin đánh. gì? - HS nêu - Quốc Toản nóng lòng được gặp Vua - 4 câu. như thế nào ? - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm... - Đoạn trích có mấy câu? - HS tự tìm từ khó viết: - Trong đoạn có những dấu câu nào? +thuyền rồng, liều, ngã chúi, quát - Hướng dẫn viết từ khó: lớn,... - HS luyện viết từ khó vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - Soát bài. * GV đọc cho HS viết bài. - GV nhắc nhở HS viết. *GV thu chấm - chữa bài. - GV chấm 5-7 bài nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. 3- Hướng dẫn làm bài tập - 1 HS lên bảng làm. Điền vào chỗ chấm l / n . - Cả lớp làm vào vở. Lá …on , hoa…ở - Nhận xét. …oài cây , … ỗi buồn 4- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương cá nhân học tốt. - Chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ( Đ/c Ngát soạn và dạy).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> LUYỆN CHỮ Lượm I.Mục tiêu : - Nghe viết ba khổ thơ cuối trong bài thơ Lượm. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, kĩ năng trình bày bài. -Có ý thức viết đẹp, giữ vở sạch. II.Đồ dùng dạy học: III,Các hoạt động dạy học: 1/ổn định tổ chức 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi 2 học sinh đọc bài thơ, 2 học sinh - Thực hiện theo y/c, cả lớp đọc thầm. đọc 3 khổ thơ cuối. - Lượm làm nhiệm vụ gì? -Làm liên lạc, chuyển thư ở mặt trận. -Lượm dũng cảm ntn? -Lượm không sợ nguy hiểm,vụt qua mặt trận… - Giữa mỗi dòng thơ viết như thế nào? - Viết để cách 1 dòng. - Mỗi dòng thơ có mấy chữ. - 4 chữ. - Gọi học sinh tìm từ khó viết luyện -3 Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết viết bảng con.. bảng con. -Đọc cho học sinh viết bài. -Mở vở viết bài . -Đọc cho HS soát lỗi. -H/s soát lỗi. +Thu bài chấm. c/Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 2: -Cho HS thi tìm các tiếng có - 1 Học sinh đọc y/c của bài tập. âm đầu s hay x. -Lớp làm nháp. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.. Thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2008. TỰ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoàn thành bài tập trong ngày I. Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành bài tập Toán SGK ,vở bài tập Toán , vở bài tập tiếng việt - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán, kĩ năng viết chữ đẹp cho HS - GD HS ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn BT dành cho HS khá, giỏi III. Hoạt động dạy học: 1.GTB: GV nêu MĐ, YC của giờ học 2. HD HS hoàn thành bài tập: a. BT Toán: - GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài - HS tự hoàn thành nốt bài tập trong tập SGK , VBT ( tiết165) - HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét - GV bổ sung chốt kiến thức *BT dành cho HS khá, giỏi: GV treo BP Một sợi dây dài 25 cm, người ta cắt - HS đọc Y/c của bài thành 5 đoạn ngắn. Hỏi mỗi đoạn dài - HS tự làm bài bao nhiêu xăng-ti-met? - HS lên bảng chữa bài GV chốt lời giải đúng. b. Chính tả : - GV Y/c HS tự hoàn thành bài tập - HS làm bài Thi tìm nhanh các tiếng chỉ khác ở âm - HS chữa bài giữa vần : i hay iê -Nhận xét đánh giá (GV- HS) 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài. CHIỀU:. TỰ HỌC Hoàn thiện bài tập trong ngày. I- Mục tiêu: - HS hoàn thiện các kiến thức đã học của các môn học: Toán, TNXH , Tập đọc. - Rèn kỹ năng : đọc, tính toán.... - Giáo dục hs ý thức tự giác học tập. II- Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1- Hoàn thiện kiến thức đã học: Gv tổ chức các hoạt động học cho hs để các HS học tập hoàn thiện kiến thức. em hoàn thành kiến thức của bài học đã học. 2- Rèn kỹ năng. +Môn :Toán +TNXH: -Cho HS làm VBT -HS làm VBT. -Gọi HS chữa bài. -HS chữa bài. -Cho HS rèn theo cặp luyện tập về các phép -HS luyện tập theo cặp các phép cộng , phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 và tính. (không nhớ ) trong phạm vi 1000 -Từng cặp hs tìm các phép toán tương tự. -HS nhận xét và sửa cho nhau. -Với hs trung bình và yếu các bạn hs khá, giỏi phải gợi ý nếu các bạn còn lúng túng cách cộng, cách trừ hoặc cách ra các phép toán. + Môn tập đọc: -Rèn kỹ năng đọc đúng bài:Lượm -HS luyện đọc. Với HS khá, giỏi gv yêu cầu HS đọc đúng, đọc hay và đọc thuộc cả bài. - Với hs trung bình và yếu: Gv luyện cho HS -HS luyện đọc. cách đọc đúng vàđọc thuộc từng đoạn. -Gv theo dõi và giúp đỡ các em đọc chưađúng yêu cầu. 3- Củng cố- dặn dò: Luyện các kiến thức đã học. -Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Thi đua học tập tốt rèn luyện chào mừng ngày thành lập đội thiếu niên TPHCM I-Mục tiêu: -HS thi đua nhau học tập tốt để chào mừng thành lập đội thiếu niên TPHCM. -HS hát được các bài hát nói về đội thiếu niên TPHCM. -Giáo dục HS ngoan và chăm học. II-Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định tổ chức: 2-Giảng bài: -G/v cho HS thi đua học tập tốt để -HS thi đua học tập tốt. chào mừng thành lập đội thiếu niên TPHCM. -Cho HS thi hát các bài hát nói về Đội -HS thi hát. thiếu niên TPHCM. -Đội 1: nêu tên bài hát. -HS nhận xét. -Đội 2:Hát được câu hát của bài hát -HS thi múa..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đó và ngược lại -G/v tuyên dương những HS hát hay. -Tổ chức cho h/s thi múa. 3-Củng cố -dặn dò:Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN Tiêt 33: Bóp nát quả cam I - Mục tiêu - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng trật tự trong truyện. - Dựa vào các tranh kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được câu chuyện. II - Đồ dùng dạy học - Quan sát tranh minh hoạ SGK. III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại 4 tranh vẽ trong SGK - HS quan sát tranh. theo đúng thứ tự trong truyện - Từng cặp HS trao đổi sắp xếp lại - GV treo tranh theo thứ tự sai. - 1 HS lên bảng sắp xếp lại theo thứ tự đúng: 2 - 1 - 4 - 3 b) Kể từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh đã được sắp xếp lại - HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện dựa theo 4 tranh. - Các nhóm cử đại diện thi kể. c) Kể toàn bộ câu chuyện - HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - 2 nhóm phân vai thi dựng lại truyện. 3- Củng cố -Tổng kết: nhận xét tiết học THỦ CÔNG Tiết 34 : Ôn tập: Thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích I.Mục tiêu: - Củng cố cách làm đồ chơi theo ý thích . Biết tự làm một đồ chơi theo ý thích. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. - Có thói quen lao động theo quy định, yêu thích lao động thủ công, biết quý sản phẩm mình làm ra. II.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 3 tờ giấy to cho 3 tổ. HS : kéo , giấy màu, hồ dán. III.Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: Ôn tập cách làm đồ chơi bằng giấy. - Hãy nêu lại những bài đã học về chương làm đồ chơi? - Nhắc lại các bước làm đồ chơi của từng loại sản phẩm? - Tổ chức làm theo nhóm. 3 Hoạt động 2: Tổ chức thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích - GV cho các em thi làm theo ý thích của từng em. 4- Hoạt động 3: Tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm chọn ra sản phẩm đẹp, trang trí sáng tạo. - GV cùng một số đại diện đánh giá sản phẩm của từng mhóm, từng cá nhân. - Tuyên dương những nhóm và cá nhân có sản phẩm đẹp. 5- Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS kể những đồ chơi đã học như: làm con bướm, làm vòng đeo tay,... - HS nêu lại các bước của từng loại sản phẩm mà mình thích. - Từng cặp HS trong 1 bàn cùng làm. - Từng cá nhân thi làm .. - Đại diện của các nhóm cùng cô giáo đi chấm sản phẩm. - Bình chọn những đồ chơi đẹp nhất để trưng bày vào tủ của lớp.. BỒI DƯỠNG TOÁN Ôn tập các số trong phạm vi 1000 ( 2 tiết) I - Mục tiêu: - Củng cố cho HS về đọc , viết các số trong phạm vi 1000. -Rèn kĩ năng đọc ,viết số, giải toán chính xác. -Giáo dục HS ý thức học tốt II - Hoạt động dạy học A, Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B, Hoạt động dạy học : 1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài trong sách giải các bài toán hay và khó Toán 2 ( trang 56, 57).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 330; Bài 331 ; Bài 332; Bài 333; - HS đọc yêu cầu. Bài 334; Bài 335; Bài 336; Bài 337; - HS tự làm bài và nêu kết quả. Bài 338 - Nhận xét. Bài 339 -Cho HS làm nháp -Gọi lần lượt HS chữa bài , nêu kết quả 3- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét, tuyên dương cá nhân học tốt. THỰC HÀNH KIẾN THỨC Thực hành Môn:Tập đọc +Toán I - Mục tiêu: + Học sinh luyện đọc bài "Bóp nát quả cam" - Rèn đọc đúng, đọc phân vai câu chuyện. - Học tập tinh thần yêu nước của Trần Quốc Toản. +Củng cố cho HS về cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS. +Giáo dục Hs ý thức học tốt II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn luyện đọc: Bước 1: Luyện đọc đúng - GV tổ chức cho HS luyện đọc từng - Cả lớp nối tiếp nhau đọc từng đoạn. đoạn, cả bài. - Một số em đọc cả bài (những em đọc - Chú ý những HS đọc chưa tốt. chưa tốt) Bước 2: Lyện đọc hiểu - Từng cặp HS đọc thầm và hỏi - đáp - Tổ chức đọc thầm theo nhóm (2 em), các câu hỏi trong SGK. rồi trả lời câu hỏi nội dung bài. - HS đọc câu hỏi. - GV chốt ý đúng. - Đai diện các nhóm trả lời. - Nhận xét. Bước 3: Luyện đọc hay - 3 nhóm HS tự phân vai thi đọc. - Tổ chức cho HS đọc phân vai ( mỗi - Nhận xét. nhóm 3 vai: người dẫn chuyện, Vua, - Bình chọn nhóm đọc hay nhất (thể Trần Quốc Toản) hiện giọng nhân vật) - Nhận xét, tuyên dương những nhóm đọc hay, thể hiện đúng giọng các nhân vật. 3-HD HS làm tính và giải toán. Bài 1: Đặt tính rồi tính -HS tự làm bài 27 +56 39 + 48 45 +37 -HS lên bảng chữa bài 81 –26 72 – 46 64 –2 9 - HS nhận xét GV củng cố cách làm Bài 2: Lớp 2A trồng dược 35 cây, lớp 2B trồng được nhiều hơn 18 cây, Hỏi -HS tự làm bài -1HS lên bảng chữa bài lớp 2B trồng được bao nhiêu cây? 4- Củng cố dặn dò: - HS nhận xét - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét tiết học LUYỆN CHỮ Bài 32: Q. –Quân. I. Mục tiêu: + HS biết viết chữ hoa . Biết viết cụm ứng dụng theo cỡ nhỏ. + HS viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . + HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện chữ III. Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mđ, y/c tiết học 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: Q -Cho HS quan sát chữ mẫu: + Gv viết mẫu: + HS quan sát, nhận xét + Gv hd cách viết + Gọi HS nhắc lại cách viết + HS theo dõi + Gv n/x, sửa sai -Cho HS luyện viết bảng con +HS luyện viết bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Gv đưa cụm từ ứng dụng: + 1 - 2 hs đọc +HS tập giải nghĩã. +Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu -HS quan sát nhận xét, độ cao , khoảng tạo,độ cao, khoảng cách của các chữ cách, dấu thanh, nối nét cái trong cụm từ +Cho HS viết bảng con : +HS viết bảng con, bảng lớp Viết chữ hoa Q. 4. Luyện viết vở: + Gv nêu nd, y/c bài viết + HD HS ngồi đúng tư thế + HD HS viết từngdòng + Gv chấm bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. + HS nghe +HS viết vở.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Thi đua học tập tốt rèn luyện chào mừng ngày thành lập đội thiếu niên TPHCM. Chơi trò chơi: Nhảy lò cò I-Mục tiêu: -HS thi đua nhau học tập tốt để chào mừng thành lập đội thiếu niên TPHCM và chơi trò chơi trò chơi. -HS hát được các bài hát nói về đội thiếu niên TPHCM và biết chơi trò chơi. -Giáo dục HS ngoan và chăm học. II-Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: 2-Giảng bài: *HĐ1:G/v cho HS thi đua học tập tốt -HS thi đua học tập tốt. để chào mừng thành lập đội thiếu niên TPHCM. -Cho h/s thi hát các bài hát nói về Đội -HS thi hát. thiếu niên TPHCM..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Đội 1: nêu tên bài hát. -Đội 2:Hát được câu hát của bài hát đó và ngược lại -G/v tuyên dương những h/s hát hay. -Tổ chức cho h/s thi múa. *HĐ2: Chơi trò chơi: Nhảy lò cò -Gọi HS nêu tên trò chơi -GV hướng dẫn cách chơi -Cho HS chơi thử -Cho Cả lớp chơi trò chơi -HS, Gv nhận xét 3-Củng cố -dặn dò:Nhận xét tiết học.. -HS nhận xét. -HS thi múa.. -HS nêu tên trò chơi -HS nghe -HS chơi thử -Cả lớp chơi trò chơi. ĐẠO ĐỨC Tiết 32: Dành cho địa phương(tiết 2) I. Môc tiªu: - Giúp HS hiểu thêm về giao thông ở địa phơng. - Đi đờng đúng luật. - Cã ý thøc thùc hiÖn luËt giao th«ng vµ nh¾c mäi ngêi xung quanh cïng thùc hiÖn. II. Các hoạt động dạy: 1.Giíi thiÖu bµi: GV nªu YC tiÕt häc. 2. Tìm hiểu về giao thông địa phơng: - Từ nhà em đến trờng phải đi qua những - 2,3 em trả lời. đoạn đờng nào?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nêu những phơng tiện đi trên đờng giao - Ô tô, xe máy, công nông, … thông đó? - Khi đi trên đờng em phải đi bên nào? Đi ở - Đi bên phải và đi trên vỉa hè, đi ®©u? ở mép đờng nếu không có vỉa hè. - CÇn chó ý bªn tr¸i, bªn ph¶i, - Qua nh÷ng chç ng· ba, t em cÇn chó ý g×? đằng trớc, đằng sau. - 3,4 em tr¶ lêi, líp NX. - Em đã thực hiện tốt những điều trên cha? Vì sao? 3. Tæ chøc cho HS ch¬i TC: - GV nªu c¸ch ch¬i: - HS đóng vai. - NhËn xÐt. 4. Cñng cè- DÆn dß: - GV chèt kiÕn thøc toµn bµi. - NX giờ học. Dặn HS thực hành những điều đã học.. Tuần đệm Thứ bảy ngày 25 tháng 4 năm 2015 SÁNG: TOÁN(T) Đọc viết các số có 3 chữ số, giải toán( 2 tiết ) I - Mục tiêu:. - Giúp học sinh củng cố kĩ năng giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; giữa trăm và nghìn. - Rèn kĩ năng đọc viết các số tròn trăm. -Giáo dục HS chăm học. II.Các hoạt động dạy học: 1/ kiểm tra: Gọi học sinh nối tiếp nhau nêu các số tròn trăm. 2/ Học sinh thực hành làm bài tập: Bài 1: Đọc và chỉ ra số trăm, số chục, số đơn vị của các số sau: 505, - HS làm bài. 620, 536, 800, 200, 900. - Học sinh thực hành làm bài miệng. - 1 Học sinh nêu y/c của đề. VD: Năm trăm linh năm gồm 5 trăm, - Học sinh nối tiếp nhau đọc và chỉ 0 chục, 5 đơn vị ... ra các số trăm, số chục, số đơn vị. Bài 2: Hãy viết và chỉ ra số trăm, số - 1 Học sinh nêu y/c của đề: Viết và chục, số đơn vị chỉ ra số trăm, số chục, số đơn vị. -Học sinh thực hành làm bài..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> a/ Số lớn nhất có 3 chữ số b/ Số bé nhất có 3 chữ số. - Gọi học sinh nêu y/c của đề, 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi học sinh nhận xét. Bài 3: Viết các số có 3 chữ số có: a/ Chữ số hàng trăm là 2 chữ số hàng đơn vị là 9. b/ Chữ số hàng trăm là 6, chữ số hàng chục là 6, chữ số hàng đơn vị là 0. - Học sinh nêu y/c của đề, 2 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. - Gọi học sinh nhận xét. Bài 4: Viết các số gồm: a/ 3 trăm, 4 chục, 7 đơn vị . b/ 6 trăm và 7 chục. c/ 4 trăm và 8 đơn vị. - Gọi học sinh đọc đề, nêu y/c. - 3 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét, cho điểm.. a/ 999 gồm: 9 trăm, 9 chục, 9 đơn vị. b/ 100 gồm: 1 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.. - 1 Học sinh nêu y/c. - Thực hiện làm bài vào vở. a/209; b/ 660.. - Thực hành làm bài 347; 670; 408 - 1 Học sinh đọc, viết các số. - HS nhận xét.. Bài 5: Trong phép chia có thương bằng 3, số chia bằng 4. Hỏi số bị chia bằng - HS đọc đề bài - HS tự làm bài vào vở và chữa bài. bao nhiêu? Số bị chia bằng: -Cho HS làm nháp 3 x 4 = 12 - GV chốt lời giải đúng. Bài 6: Có một số kg đường đựng đều trong 4 bao, mỗi bao đựng 5 kg đường. Hỏi có tất cả bao nhiêu kg đường? -HS làm vở -Cho hs làm vở Số kg đường có tất cả là: 4/ Củng cố, dặn dò: 5 x 4 = 20 ( kg ) - GV củng cố cách đọc viết số có ba Đáp số : 20 kg. chữ số… - Nhận xét tiết học.. TIẾNG VIỆT(T) Ôn: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ? I - Mục tiêu - Củng cố từ ngữ về cây cối .Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Rèn kĩ năng nói, viết thành câu. - HS có ý thức bảo vệ cây. II.Hoạt động dạy học : Bài 1: Kể tên các loài cây theo nhóm : a,Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai, sắn... b,Cây ăn quả: nhãn, vải, xoài, ổi ,... c, Cây lấy gỗ : xoan, lim, dổi, thông ... d, Cây cho bóng mát : bàng, đa, xà cừ, phượng ... e, Cây hoa:cúc, đào, mai, huệ,... - GV cho HS kể tên các loại cây. - Cả lớp và GV nhận xét . Bài 2: Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau: a, Người ta trồng bạch đàn để làm gì ? b, Người ta trồng mận để làm gì ? c, Người ta trồng hoa hồng để làm gì ? - GV cho HS làm bài vào giấy nháp . - Cả lớp và GV nhận xét . Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau: a, Chúng ta phải tập thể dục thường xuyên để tăng cường sức khỏe. b,Để có kết quả học tập tốt chúng ta phải chăm chỉ học bài và làm bài. -Cho hs làm vở - GV chấm bài. - Cả lớp và GV nhận xét . 2- Củng cố, dặn dò : - GV củng cố từ ngữ về cây cối, trả lời câu hỏi Để làm gì? cách viết văn… - Nhận xét tiết học .. HS thảo luận theo nhóm nhỏ - HS kể tên các loại cây vào giấy nháp . - HS đổi vở kiểm tra bài của nhau . - Nhận xét .. - HS làm bài. - HS đọc bài làm của mình . - Nhận xét. - HS làm bài vào vở. - Nhiều HS đọc bài của mình . - Nhận xét.. CHIỀU: TOÁN(T) Tìm số bị chia. Giải toán I - Môc tiªu: - Cñng cè cho HS vÒ t×m sè bÞ chia, thùc hiÖn d·y tÝnh, gi¶i to¸n cã 1 phÐp tÝnh chia. - RÌn KN lµm tÝnh vµ gi¶i to¸n..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Giáo dục hs chăm học II - Hoạt động dạy học: 1- Giíi thiÖu bµi: 2- LuyÖn tËp: Bµi 1: TÝnh: - 2 em lªn b¶ng lµm bµi. 4 x 5 - 19 = 4 x 9 + 27 = - C¶ líp lµm bµi vµo b¶ng con theo 24 : 3 : 4 = 15 : 3 x 7 = nhãm. * Cñng cè vÒ thùc hiÖn d·y tÝnh. - Ch÷a bµi - nhËn xÐt. Bµi 2: T×m x: a. X : 3 = 5 X:4=2 - C¶ líp lµm bµi vµo b¶ng con b. X : 5 = 8: 2 X : 3 = 16 : 4 - 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi. - NhËn xÐt, bæ sung. - Cho hs làm bảng con, bảng lớp Bµi 3: Sè? - 1 Học sinh đọc đề, nêu y/c của đề. a, 30, 35, 40, ... , ....,.... - Thùc hµnh lµm bµi c¸ nh©n. b, 12, 15, 18, ..., ..., .... c, 20, 24, 28, ..., ..., .... - Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi. HS kh¸c lµm bµi vµo vë råi nhËn xÐt bµi b¹n. Bài 4: Có 24 quyển sách xếp đều vào 4 ng¨n. Hái mçi ng¨n cã bao nhiªu quyÓn s¸ch? -1 HS đọc đề, nêu tóm tắt và dạng bài - HS đọc đề, phân tích đề, nhận dạng to¸n. đề. - Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. Líp - 1 Häc sinh lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm bµi vµo vë. lµm bµi vµo vë. Bài 5: Tìm một số, biết rằng nếu số đó - 1 em đọc đề và phân tích đề. chia cho 5, đợc bao nhiêu nhân với 2 thì - Hs tóm tắt và giải vào vở. - Ch÷a bµi - nhËn xÐt. đợc kết quả là 10. - GV chốt cách làm và kquả đúng. 3- Cñng cè - Tæng kÕt: - HS nªu l¹i ND bµi. GV tæng kÕt chèt ND kiÕn thøc. - NhËn xÐt tiÕt häc. TIẾNG VIỆT(T) LuyÖn viÕt: C©y ®a quª h¬ng I - Môc tiªu: - Häc sinh nghe viÕt ®o¹n: “C©y ®a ngh×n n¨m... ®ang nãi” cña bµi C©y ®a quª h¬ng. + Làm đúng các bài tập có âm đầu tr / ch - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS. - Gi¸o dôc HS yªu quý quª h¬ng. II- §å dïng d¹y häc: B¶ng phô ghi bµi tËp. II - Hoạt động dạy học: 1- Giíi thiÖu bµi: 2- Híng dÉn nghe viÕt: - GV đọc đoạn viết một lần - Gọi học sinh đọc lại bài. - 2 HS đọc lại. - §o¹n v¨n viÕt ë néi dung bµi nµo? - Bµi: C©y ®a quª h¬ng. - §o¹n v¨n nãi vÒ néi dung g×? - T¶ h×nh d¸ng cña c©y ®a. - H·y nªu c¸ch tr×nh bµy mét ®o¹n - Nèi tiÕp nhau nªu c¸ch tr×nh bµy mét v¨n? ®o¹n v¨n. - Híng dÉn viÕt tõ khã: - Nối tiếp nhau nêu các từ và tìm đợc..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - H·y t×m trong ®o¹n v¨n c¸c ch÷ b¾t n¨m, liÒn, chóng, lµ; lµ; lín; trêi; næi lªn; ®Çu bëi ©m n ; l; ch; tr. l¹; l¸; lªn; li; nãi. - HS luyÖn viÕt tõ khã vµo b¶ng con. * GV đọc cho HS viết bài. - HS viÕt bµi vµo vë. - GV nh¾c nhë HS viÕt. - So¸t bµi. *GV thu chÊm - ch÷a bµi. - GV chÊm 5-7 bµi nhËn xÐt. 3- Híng dÉn lµm bµi tËp - GV treo bảng phụ: Điền vào chỗ - 1 HS đọc yêu cầu. trèng ch/ tr: - 1 HS lªn b¶ng lµm. con …ai ; c¸i …ai ; …¨m häc - C¶ líp lµm vµo vë. mét …¨m ; con …©u ; …©u ¸ - NhËn xÐt. - GV chốt lời giải đúng. 4- Cñng cè, dÆn dß: - GV cñng cè nh÷ng ch÷ dÔ viÕt sai. - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng c¸ nh©n häc tèt. - ChuÈn bÞ bµi sau. Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2015 SÁNG: TOÁN(T) LuyÖn tËp: Xem đồng hồ; Tìm thừa số, số hạng; Tính độ dài đường gấp khúc. I.Môc tiªu: - Củng cố cách xem đồng hồ, tìm thừa số, số hạng. Tính độ dài đờng gấp khúc. - RÌn kÜ n¨ng t×m c¸c thµnh phÇn trong phÐp tÝnh vµ gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. -Giáo dục hs châm học. II.Các hoạt động dạy học: A. KiÓm tra: Gäi HS nªu quy t¾c t×m thõa sè. - Nhận xét đánh giá. B.Bµi míi: 1. Giíi thiÖu: 2. Häc sinh thùc hµnh lµm bµi tËp: Bµi 1: TÝnh : 3 x 5 + 14 = 4 x 6 + 24 = 5 x 6 - 12 = 3x7- 8 = - Cho HS nªu miÖng c¸ch tÝnh. - Đọc đề và nêu cách tính - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm - HS lµm bµi vµo vë, 2HS lªn b¶ng lµm. bµi vµo vë. - Gäi HS nhËn xÐt. * GV chèt c¸ch tr×nh bµy vµ c¸ch tÝnh BT. Bµi 2: T×m x. X x 5 = 25 x + 8 = 35 X x 3 = 24 x - 3 = 12 - Häc sinh nhËn xÐt hai phÐp tÝnh cét 1 - NhiÒu HS nªu tªn gäi c¸c thµnh phÇn - Y/c HS nªu tªn gäi cña c¸c phÐp tÝnh. vµ nªu c¸ch lµm. - Nªu c¸ch t×m x. - HS nªu. - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm - Lµm bµi. bµi vµo vë. - Ch÷a bµi nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Gäi HS nhËn xÐt cho ®iÓm b¹n. Bài 3: Có một số cái kẹo chia đều cho 4 em, mỗi em đợc 5 cái kẹo. Hỏi có tất c¶ bao nhiªu c¸i kÑo? - Y/c HS đọc đề, phân tích đề và tóm - 1HS lªn b¶ng lµm bµi. t¾t bµi to¸n. - C¶ líp lµm bµi vµo vë. - Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm - NhËn xÐt. bµi vµo vë. - HS đặt đề toán khác. - Gäi HS nhËn xÐt bµi b¹n lµm. Bµi 4:. Hãy vẽ đờng gấp khúc gồm 4 đoạn - HS lµm bµi vµo vë. thẳng có độ dài các đoạn thẳng lần lợt - 1HS lên bảng làm bài. là 2cm, 3cm, 4cm, 6cm rồi tính độ dài - Nhận xét. đờng gấp khúc đó? Bµi 5: T×m hai sè cã tÝch b»ng 5 vµ th¬ng còng b»ng 5. - Gọi HS đọc ycầu. - HS đọc. - GV gîi ý c¸ch lµm. - HS suy nghÜ råi gi¶i bµi to¸n vµo vë. 3. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt. - GV cñng cè t×m thµnh phÇn cha biÕt, gi¶i to¸n… - NhËn xÐt tiÕt häc.. TIẾNG VIỆT(T) Ôn: Tả cây cối I - Mục tiêu - Củng cố Tả ngắn về cây cối. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn - HS có ý thức bảo vệ cây. II.Hoạt động dạy học : Đề bài: Viết một đoạn văn ( khoảng 5 đến 6 câu) nói về một loài cây mà em thích nhất, dựa vào gợi ý dưới đây: a. Em thích nhất loại cây nào? b. Cây được trồng ở đâu? c. Hình dáng của cây ( thân,cành, lá, hoa…..) có gì nổi bật? d,Cây có ích lợi gì đối với em và mọi người? - Hướng dẫn hs làm - GV cho HS làm bài vào vở . - GV giúp đỡ HS yếu.Theo dõi phát hiện HS viết văn hay. - GV chấm bài. - Cả lớp và GV nhận xét .. - 2hs đọc đề bài. - HS làm bài. - HS đọc bài làm của mình . - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2- Củng cố, dặn dò : - GV củng cố từ ngữ về cây cối, trả lời câu hỏi Để làm gì? cách viết văn… - Nhận xét tiết học . CHIỀU: ( Gv chuyên soạn và dạy).

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×