Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.43 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP CHƯƠNG II Bài 1: cho hàm số bậc nhất: y = (2 + 3m)x – 7 (d) . Tìm m để: a) Hàm số là hàm số bậc chất. b) Hàm sô đồng biến. c) (d) song song với đường thẳng y = 3x + 5 (d’). d) (d) cắt đường thẳng (d1) y = x - 5 tại một điểm trên trục hoành. Bài 2: Cho hàm số y = m.x + 3 – 2n (d). Tìm m và n biết: a) (d) đi qua điểm A( 1, 2) và song song với đường thẳng y = 2.x + 4. b) (d) đi qua hai điểm M( -2 ; 3) và N( 2 ; 4). c) (d) đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng y = 3.x – 1. d) (d) song song với đường thẳng y = 5.x + 1 và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y = x + 1 và y = 3.x + 5. Bài 3: Cho hai hàm số y = x + 4 (d) và y = - x + 2 (d’) . a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng trên. c) Tìm giao điểm C và B của hai đường thẳng trên với trục Ox. d) Tính góc tạo bởi mỗi đường thẳng trên với trục Ox. e) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC. Bài 4: Cho hàm số y = 2m.x + x – 3 (d). a) Chứng minh rằng (d) luôn đi qua điểm cố định , tìm điểm cố định ấy. b) Tìm m biết (d) đi qua điểm A( 2 ; -3). c) Xác định hàm số biết (d) song song với đường thẳng y = 4.x – 5. d) Tìm m để (d) và hai đường thẳng sau đồng quy (d1) y = x – 5 và (d2) y = 2x + 2 e) Vẽ đường thẳng (d) khi m = 1 và tính góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox..
<span class='text_page_counter'>(2)</span>