Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 43 Luu huynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.06 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 23/02/2017 Người soạn: Đỗ Văn Duy. Ngày giảng: 03/03/2017 Giảng lớp: 10A1. TIẾT 67 – BÀI 43: LƯU HUỲNH (Chương trình nâng cao) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Học sinh biết được: + Cấu tạo tinh thể gồm 2 dạng Sα và Sβ. + Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh. - Học sinh hiểu được: + Ảnh hưởng của nhiệt độ cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh. + Do lưu huỳnh có độ âm điện lớn và có số oxi hóa 0 là trung gian giữa số oxi hóa -2, +4 và +6 nên lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 2. Về kỹ năng: - Viết phương trình hóa học chứng minh tính khử, tính oxi hóa của lưu huỳnh. - Giải thích được một số hiện tượng vật lý, hóa học liên quan đến lưu huỳnh. 3. Về thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập. - Học sinh có niềm say mê với môn hóa cũng như các môn khoa học thực nghiệm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Chuẩn bị hóa chất: Lưu huỳnh, nước. - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, muôi sắt. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, ôn tập kiến thức cấu hình electron để suy luận tính oxi hóa và tính khử. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3. Đặt vấn đề: (1 phút) Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nguyên tố đầu tiên trong nhóm oxi. Hôm nay chúng ta tìm hiểu nguyên tố kế tiếp trong nhóm oxi của bảng hệ thống tuần hoàn đó là nguyên tố lưu huỳnh. Vậy cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh biến đổi thế nào theo nhiệt độ? Tính chất hóa học của lưu huỳnh có gì đặc biệt. Chúng ta sẽ cùng nhau vào bài học ngày hôm nay “Tiết 67 – Bài 43: Lưu huỳnh” 4. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất vật lý của lưu huỳnh (8 phút) a, Hai dạng thù hình a, Hai dạng thù hình a, Hai dạng thù hình của của lưu huỳnh. của lưu huỳnh. lưu huỳnh. - GV cho HS nghiên cứu - HS: Hai dạng thù - Lưu huỳnh có hai dạng SGK và cho biết lưu hình: Lưu huỳnh tà thù hình: Lưu huỳnh tà huỳnh tồn tại ở mấy dạng phương và lưu huỳnh phương (Sα và lưu huỳnh thù hình? đơn tà. đơn tà (Sβ. - GV cho HS nghiên cứu - HS: Nghiên cứu - Khối lượng riêng: Sα > SGK và phân tích cho bảng “hai dạng lưu Sβ học sinh thấy hai dạng huỳnh Sαvà Sβ có - Nhiệt dộ nóng chảy: lưu huỳnh Svà S có thể biến đổi qua Sα < Sβ thể biến đổi qua lại lại với nhau theo - Nhiệt độ bền: Sα < Sβ với nhau theo điều điều kiện nhiệt - Chúng khác nhau về cấu kiện nhiệt độ. độ”. tạo tinh thể và một số tính - GV yêu cầu HS từ đó chất vật lý nhưng tính chất rút ra kết luận. - HS rút ra kết luận. hóa học giống nhau. b, Tính chất vật lý của lưu huỳnh. b, Tính chất vật lý của - Trạng thái rắn, màu lưu huỳnh. b, Tính chất vật lý vàng. - GV cho HS quan sát của lưu huỳnh. mẫu lưu huỳnh và nhận - HS trả lời: Trạng xét trạng thái và màu sắc thái rắn, màu vàng - Lưu huỳnh không tan của lưu huỳnh. trong nước. - GV làm thí nghiệm hòa tan lưu huỳnh vào trong - HS: Lưu huỳnh nước và HS nhận xét tính không tan trong nước. tan của lưu huỳnh ở trong nước..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 2: Tính chất hóa học của lưu huỳnh (20 phút) - GV yêu cầu HS dựa vào - S (Z=16): - S (Z=16): 2 2 6 2 4 bảng nguyên tố tuần hoàn 1s 2s 2p 3s 3p 1s22s22p63s23p4 hóa học viết cấu hình e của nguyên tử S? - GV yêu cầu HS cho biết - HS: Có 2 e độc thân - Ở trạng thái cơ bản có 2e số e độc thân ở trạng thái ở trạng thái cơ bản và độc thân ở trạng thái kích cơ bản và kích thích. 4e hoặc 6e độc thân ở thích có 4e hoặc 6e độc trạng thái kích thích. thân. - GV giải thích cho HS: - HS lắng nghe. + Ở trạng thái thường, S vốn là một phi kim mạnh nên S có khả năng nhận thêm 2e để đạt cấu hình bền của khí hiếm, nên S có số oxi hóa -2. Ở lớp thứ 3 còn một phân lớp 3d còn trống: + Ở trạng thái kích thích thứ nhất S sẽ có 4e độc thân (1e trong ghép đôi ở phân lớp 3p sẽ nhảy sang phân lớp 3d còn trống), nên trong liên kết S sẽ có khả năng cho 4e này vì vậy có số oxi hóa là +4. + Ở trạng thái kích thích thứ 2 sẽ có 6e độc thân (1e trong ghép đôi của phân lớp 3p và 1e trong ghép đôi ở phân lớp 3s sẽ nhảy sang phân lớp 3d còn trống), nên trong liên kết hóa học nó có khả năng cho 6e này vì vậy có số oxi hóa là +6. - GV hỏi HS trong các - HS: Số oxi hóa của - Trong các hợp chất với hợp chất của S với các lưu huỳnh là -2. nguyên tố có độ âm điện nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn lưu huỳnh có số nhỏ hơn thì số oxi hóa oxi hóa là -2. của S là bao nhiêu? - GV hỏi HS trong các - HS: Số oxi hóa của - Trong các hợp chất cộng hợp chất cộng hóa trị của lưu huỳnh là +4 hoặc hóa trị với những nguyên S với các nguyên tố cố độ +6. tố có độ âm điện lớn hơn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> âm điện lớn hơn thì số oxi hóa của S là bao nhiêu? - GV: Số oxi hóa của S ở dạng đơn chất? Từ đó dự đoán tính chất hóa học của S?. lưu huỳnh có số oxi hóa là +4 hoặc +6.. - HS: S ở dạng đơn chất có số oxi hóa là 0 do đó vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 1. Lưu huỳnh tác dụng 1. Lưu huỳnh tác với kim loại và hiđro. dụng với kim loại và hiđro. - GV cho HS biết: Lưu - HS lắng nghe và ghi huỳnh tác dụng với nhiều bài. kim loại và hiđro ở nhiệt độ cao. - GV lấy ví dụ cho S tác - PTPƯ 0 0 +3 − 2 dụng với Al và H2 và yêu Al +3 S → Al2 S 3 cầu HS lên bảng viết 0 0 +1 −2 H + S → H2 S 2 phương trình phản ứng. - GV lưu ý cho HS: Sản - HS lắng nghe và ghi phẩm của lưu huỳnh tác bài. dụng với kim loại và hiđro tạo thành muối sunfua hoặc hiđro sunfua. - GV cho HS biết lưu - PTPƯ 0 0 +2 − 2 huỳnh có thể phản ứng Hg + S → Hg S với Hg ở điều kiện thường. HS lên bảng viết phương trình phản ứng? - GV lưu ý: Từ phương trình trên ta thấy để khử độc Hg người ta dùng S. - GV yêu cầu HS xác - HS: Lưu huỳnh thể định vai trò của S trong hiện oxi hóa. các phản ứng trên? 2. Lưu huỳnh tác 2. Lưu huỳnh tác dụng dụng với phi kim. với phi kim. - HS lắng nghe và ghi - GV cho HS biết: Ở bài. nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng được với một số phi kim như oxi, clo, flo. - PTPƯ 0 0 +4 −2 - GV lấy ví dụ khi cho S S +O2 → S O2. - Ở trạng thái đơn chất S có số oxi hóa là 0. Là số oxi hóa trung gian của -2, +4 và +6 nên S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro. - Lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại và hiđro ở nhiệt độ cao. Phương trình phản ứng: 0. 0. +3 − 2. 0. +1 −2. Al +3 S → Al2 S 3 0. H 2+ S → H 2 S. Sản phẩm của lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro tạo thành muối sunfua hoặc hiđro sunfua.. - S tác dụng với Hg ở nhiệt độ thường tạo ta muối thủy ngân (II) sunfua. 0. 0. +2 − 2. Hg +S → Hg S. Kết luận: Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa. 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim. - Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng được với một số phi kim như oxi, clo, flo: Phương trình phản ứng: 0. 0. +4 −2. S +O2 → S O2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0 0 +6 −1 0 0 +6 −1 phản ứng với oxi và flo S +3 F2 → S F 6 S +3 F2 → S F 6 từ đó nêu ra vai trò của S - Lưu huỳnh thể hiện Kết luận: Lưu huỳnh thể trong phản ứng trên. tính khử. hiện tính khử. Hoạt động 3: Ứng dụng của lưu huỳnh (2 phút) - GV yêu cầu HS nghiên - HS: Dùng để sản - 90% S dùng để sản xuất cứu SGK và cho biết ứng xuất axit sunfuaric. H2SO4. dụng của S và đâu là ứng - 10% S dùng để lưu hóa dụng quan trọng nhất của cao su, chế tạo diêm, sản S? xuất chất tẩy trắng… Hoạt động 4: Sản xuất lưu huỳnh (10 phút) 1. Khai thác lưu huỳnh 1. Khai thác lưu 1. Khai thác lưu huỳnh huỳnh - GV cho HS biết để - HS: Lắng nghe. - Cách khai thác S trong khai thác lưu huỳnh lòng đất dùng phương pháp Frasch. dạng tự do trong lòng người ta dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt 2. Sản xuất lưu 2. Sản xuất lưu huỳnh từ huỳnh từ hợp chất hợp chất. đất. - Điều chế lưu huỳnh từ 2. Sản xuất lưu huỳnh - HS: Lắng nghe. các khí thải độc hại từ hợp chất SO2 và H2S - GV: Trong luyện kim a. Đốt H2S trong điều kiện màu, người ta thu được thiếu không khí: một lượng lớn sản phẩm 2H2S + O2 → 2S + 2H2O phụ SO2. Trong tự nhiên, b. Dùng H2S khử SO2 người ta cũng tách ra 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O được một lượng đáng kể khí H2S. Từ những khí này, người ta điều chế ra lưu huỳnh. V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ (3 phút). - Củng cố lại tính chất vật lý, tính chất hóa học và cách sản xuất lưu huỳnh cho học sinh. - HS làm bài tập trong SGK và SBT. - HS chuẩn bị bài mới.. VI. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY. Duyệt của GVHD.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Phân phối thời gian:....................................... - Nội dung:......................................................... - Phương pháp:.................................................. .............................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×