Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

giao duc hoc mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.85 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhóm 1: 1.Lâm Nữ Bến Thành 2.Bá Thị Kiêm Anh 3.Thổ Thị Nở 4.Vũ Thị Len 5.Tô Yến Xuân 6.Đặng Ức Nữ Kim Loan.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> VÀI NÉT VỀ GDMN Ở NƯỚC TA TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 ĐẾN NĂM 1954.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trước Cách mạng tháng 8. Sau Cách mạng tháng 8 đến 1954.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trước Cách mạng tháng 8 Giáo dục mầm non không được coi là công việc chung của xã hội. Ở thành phố lớn chỉ mở vài lớp mẫu giáo còn nhà trẻ thì hầu như không..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sau Cách mạng tháng 8 đến năm 1954 1945 1946. 1948. 1949 1950. 1951. 1952 1953. GIÁO DỤC MẦM NON QUA CÁC GIAI ĐOẠN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Năm 1945  12/1945: Thành lập Ban Giáo dục Ấu trĩ do ông Phạm Lợi phụ trách.  Bắc Bộ (Hà Nội) mở trường mẫu giáo.  Trung Bộ mở lớp ấu trĩ, vỡ lòng, khai tâm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường đầu tiên của giáo dục mầm non sau Cách mạng tháng 8 là trường nào? A.Trường mẫu giáo Tây Hồ nội thành Hà Nội B.Trường mẫu giáo Tây Hồ ngoại thành Hà Nội C.Trường mẫu giáo Bách Thảo làng Ngọc Hà D.Trường thuộc liên khu IV cũ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Năm 1946  Hồ Chủ Tịch đã kí sắc lệnh 146/SL  Hiến "Bậc học1946 ấu trĩ nhận giáo dục trẻ em pháp dưới 7 tuổi và sẽ tổ chức tùy theo "Nhà nước bảo vệ quyền lợi của Bộ Quốc gia Giáo dục chuẩn bị dự án điều kiện do Bộ Quốc gia giáo dục ấn những người mẹ và trẻ em, bảo đảm cải cách giáo dục. định sau" “Bậc học ấu trĩ đảm nhiệm việc các giáonhà dục trẻ phát triển các nhà đỡ đẻ, trẻem dưới 7và tuổivườn trongtrẻ" những lớp mẫu giáo hay ấu trĩ viện do Bộ Quốc gia Giáo dục tổ chức hay kiểm soát”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày kỷ niệm thành lập giáo dục mầm non của nước ta là ngày nào?. A. 01 / 08 / 1946 B. 10 / 08 / 1946 C. 20 / 08 / 1946 D. 30 / 08 / 1946.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bác Hồ với thiếu nhi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Năm 1946.  Hè 1946, Sở Cứu tế - Xã hội Liên khu IV đã tổ chức nhiều lớp huấn luyện giáo viên ấu trĩ.  Giai đoạn giáo dục mầm non dần dần phát triển .  Phong trào xây dựng nhà trẻ, nhóm trẻ mang tính tự phát, sau này là Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam quản lý..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Năm 1948 5/1948: Sở Cứu tế - Xã hội Liên khu IV thành lập Ban Huấn luyện cán bộ ấu trĩ viên. Nội dung huấn luyện :  “Trẻ em học trong không gian và thời gian”  “Tâm sinh lý của trẻ em theo từng lứa tuổi”  “Quan niệm về trẻ”  “Yêu cầu giáo dục đối với trẻ em”  “Đức tính của người phụ trách”  “Cách thức tổ chức ấu trĩ viên”  .....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguyễn Khắc Viện. Hoàng Xuân Nhị.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Năm 1948  17/7/1948 : Thành lập Phòng Giáo dục Ấu trĩ trực thuộc Bộ.  Cuối năm 1948 : Phòng Giáo dục Ấu trĩ mở được 5 khoá huấn luyện giáo viên mẫu giáo..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Năm 1948 Ở ngoài Bắc: • Phong trào phát triển mang tính tự phát • Chưa có sự quản lí, thống nhất • Chưa nhận thức rõ tác dụng, nhiệm vụ của các lớp mẫu giáo (cả cán bộ chủ chốt) => Bộ Quốc gia Giáo dục triệu tập Hội nghị Mẫu giáo toàn quốc nhằm xác định rõ hơn mục đích, phương châm, phương pháp giáo dục mẫu giáo..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tới cuối năm 1948 • Có 200 cô giáo mẫu giáo. • Mở trên 300 lớp ấu trĩ thu hút hàng chục nghìn trẻ đến lớp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Năm 1949 10/1949: Hội nghị Cứu tế - Xã hội Liên khu IV bàn về vấn đề chăm sóc, giáo dục tuổi thơ thảo luận và thông qua quyết định: • Chỉ nhận trẻ từ 3-6 tuổi • Học 2 buổi • Miễn học phí • Biểu tượng là huy hiệu hoa anh đào • Cơ sở vật chất thiết kế theo mẫu  Phương của Sở Cứu - Xã “vì hộitrẻ” châmtếsống  Hành động với mục đích “giải • Mỗi ấu trĩ viên có một quản đốc phóng trẻ” • Đối với giáo viên  Thương yêu tận tuỵ với trẻ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Năm 1949. 2/11/1949: Hội nghị Mẫu giáo đầu tiên tổ chức tại Tuyên Quang thông qua một số vấn đề quan trọng như :. 1. 2. 3. 4. 5. 6.. Mục đích giáo dục mẫu giáo Đường lối tổ chức mẫu giáo Đối tượng học mẫu giáo Phương pháp dạy Hình thức tổ chức mẫu giáo Cán bộ của các lớp mẫu giáo.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Năm 1950 - 1951. 4/7/1950 : Ban Mẫu giáo Trung ương được thành lập. Ban có nhiệm vụ: • Nghiên cứu • Đào tạo • Phổ biến • Giúp đỡ 3/1951: Thành lập trại trẻ mẫu giáo • Khe Khao, Bắc Cạn (30 trẻ) • Quân đội ở Định Hoá, Thái Nguyên (100 trẻ).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tháng 3/1951 thành lập trại trẻ mẫu giáo này có ý nghĩa gì? A.Giúp đỡ cha mẹ trẻ. B. Giúp những người tham gia kháng chiến yên tâm đánh giặc. C.Giúp cho cha mẹ trẻ - những người tham gia kháng chiến yên tâm công tác. D.Giúp cho cha mẹ trẻ yên tâm lao động sản xuất..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Năm 1952 -1953. • Bộ Quốc gia Giáo dục đã tổ chức 4 khoá đào tạo hướng dẫn viên vỡ lòng - mẫu giáo • Chương trình gồm: Học thuộc lòng Thể dục - hướng dẫn trò chơi Vẽ Vệ sinh thực hành Thủ công Học vần Lao động nhẹ Tập đọc Hát múa Học tính Kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe!.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×