Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bai 14 Viet Nam sau Chien tranh the gioi thu nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết xu thế phát triển chung của thế giới ngày nay là gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930 BÀI 14.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nội dung - Chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp - Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, vhóa, gdục - Sự phân hóa về xã hội Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp 1. Nguyên nhân và mục đích - Nguyên nhân: Vì sao thực dân Sau chiến tranh thế Pháp giới thứ tiếnnhất, hànhnước Pháp bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ. trình khai chương thác thuộc lầnnày - Mục đích: Cuộc khaiđịa thác hai ởmục nước ta?gì? thiệt hại do Vơ vét, bóc lột thuộcthứ địa để bù đắpđích những nhằm chiến tranh gây ra..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I .Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp 1. Nguyên nhân và mục đích Thực dân Pháp đã tiến hành khai thác trong những lĩnh vực nào về kinh tế?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I .Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp 1. Nguyên nhân và mục đích 2. Nội dung khai thác a. Nông nghiệp: Trong nông nghiệp Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Năm 1927 số vốn đầu tư vào nông nghiệp lên tới 400 triệu ph răng. Diện tích trồng cây cao su 15 nghìn ha (1918) lên 120 nghìn ha (1930). Nhiều công ty cao su lớn ra đời: Công ty đất đỏ, công ty Mi sơ lanh, công ty cây nhiệt đới……..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cạo mủ cao su. Công nhân cao su làm việc dưới sự giám sát của ông chủ người Pháp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I .Chương trình khai thác lần hai của thực dân Phá 1. Nguyên nhân và mục đích 2. Nội dung khai thác a. Nông nghiệp: Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vốn lập đồn điền chủ yếu là đồn điền cao su..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I .Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp 1. Nguyên nhân và mục đích 2. Nội dung khai thác a. Nông nghiệp: Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vốn lập đồn điền chủ yếu là đồn điền cao su. Trong công nghiệp b. Công nghiệp: Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mỏ than Nông Sơn (Quảng Nam) thời Pháp thuộc. Mỏ than Mạo Khê (Quảng Ninh) thời Pháp thuộc. Công trường khai thác than.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhìn vào những hình ảnh này em có nhận xét gì về tác động của việc khai thác than đến môi trường?. Mỏ than Nông Sơn (Quảng Nam) thời Pháp thuộc. Mỏ than Mạo Khê (Quảng Ninh) thời Pháp thuộc. Công trường khai thác than.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tại sao thực dân Pháp chủ yếu bỏ vốn vào khai thác cao su và than?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngoài than thì thực dân Pháp còn đầu tư khai thác những gì trong lĩnh vực công nghiệp?. + Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, giấy, xây xác gạo). + Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng). + Nam Định (dệt, rượu). + Sài Gòn ( bia,rượu,, thuốc lá, đường, tơ, giấy..).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I .Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp 1. Nguyên nhân và mục đích 2. Nội dung khai thác a. Nông nghiệp: Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vốn lập đồn điền chủ yếu là đồn điền cao su. b. Công nghiệp: Đẩy mạnh khai thác than, mở rộng một số cơ sở công nghiệp nhẹ như dệt, chế biến, xay xát….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quan sát những hình ảnh trên em có nhận xét gì về điều kiện làm việc của công nhân cạo mủ cao su hay những người thợ mỏ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Dựa vào kiến thức môn ngữ văn em hãy nêu những câu văn, thơ hay những tác phẩm văn học nói về tình cảnh công nhân cao su và thợ mỏ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cao su đi dễ khó về Khi đi trai tráng khi về bủng beo Cao su xanh tốt lạ đời Mỗi cây chôn một xác người công nhân. ******************** Người thợ lò vào ca Gồng mình nâng trái núi Cho dòng than đi xa. Hoặc: Tác phẩm lão Hạc của Nam Cao.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I .Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp. 1. Hoàn cảnh và mục đích 2. Nội dung khai thác c. Thương nghiệp: Thực dân Pháp thực Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam. hiện chính sách gì về d. Giao thông vận tải: thương nghiệp? Đầu tư phát triển thêm Trong . lĩnh vực giao thông vận tải thực dân Pháp có biện pháp gì?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giao thông vận tải: Giao thông vận tải được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương như các đoạn đường Đồng Đăng- Na Sầm (1922), VinhĐông Hà (1927). Tính đến 1931 Pháp đã xây dựng được 2389 km đường sắt trên lãnh thổ Việt Nam Về đường bộ, tốc độ xây dựng các tuyến đường liên tỉnh cũng như nội tỉnh diễn ra khá nhanh. Đến 1930 đã mở gần 15.000 km đường quốc lộ và đường liên tỉnh. Đồng Đăng . 1922 . Na Sầm. Vinh. . 1927  Đông hà.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đường sắt thời Pháp…. Cầu Long Biên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Theo em việc thực dân Pháp đầu tư phát triển một số tuyến đường giao thông có phải để phục vụ cho nhu cầu đi lại của nhân dân ta không? Mục đích của chúng là gì?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp 1. Hoàn cảnh và mục đích 2. Nội dung khai thác c. Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam. d. Giao thông vận tải: Đầu tư phát triển thêm thêm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiền đồng Việt Nam thời Khải Định. Đồng bạc hoa xòe Đông Dương. Tiền giấy Việt Nam thời thuộc Pháp.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp 1. Hoàn cảnh và mục đích 2. Nội dung khai thác c. Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam. d. Giao thông vận tải: Đầu tư phát triển thêm e. Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy f. Chính sách thuế: Tăng thuế và đặt thêm nhiều loại thuế..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thuế chó cũi thuế lợn bò, thuế muối, thuế rượu, thuế đò, thuế xe, thuế sản vật, thuế chè, thuế thuốc, thuế môn bài, thuế nước, thuế đèn, thuế nhà cửa thuế chùa chiền, thuế rừng tre gỗ thuế thuyền bán buôn, thuế tất cả phấn son phường phố…. Hoặc Nửa đêm thuế thúc trống dồn Sân đình máu chảy, đường thôn lính đầy.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Quan sát lược đồ em hãy cho biết địa điểm và những nguồn lợi mà thực dân Pháp tiến hành khai thác lần 2?. H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:. Nguồn vốn đầu tư của các công ty ở Đông Dương (triệu phrăng). Dựa vào biểu đồ em có nhận xét gì về nguồn vốn thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ hai so với lần thứ nhất?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> II. Các chính sách, cai trị, văn hóa, giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nhóm 1,2: Thực dân Pháp đã thi hành chính sách cai trị về chính trị như thế nào? Nhóm 3,4: Thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì về văn hóa? Nhóm 5,6: Những thủ đoạn của thực dân Pháp nhằm mục đích gì?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> II. Các chính sách, cai trị, văn hóa, giáo dục 1. Chính trị: Trực tiếp cai trị, sử dụng bộ máy quan lại tay sai. Thực hiện chính sách “chia để trị”..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> “Chia để trị”.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> II. Các chính sách, cai trị, văn hóa, giáo dục 2. Văn hóa, giáo dục: Thi hành chính sách văn hóa nô dịch, “ngu dân”..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hút thuốc phiện.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> II. Các chính sách, cai trị, văn hóa, giáo dục 3. Mục đích: Phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiết 16- Bài 14. III. Xã hội Việt Nam phân hóa.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> THẢO LUẬN NHÓM -Thời gian: 5 phút - Yêu cầu: + Nhóm 1: Tìm hiểu về giai cấp địa chủ phong kiến + Nhóm 2: Tìm hiểu về giai cấp tư sản + Nhóm 3: Tìm hiểu về giai cấp tiểu tư sản + Nhóm 4: Tìm hiểu về giai cấp nông nhân + Nhóm 5: Tìm hiểu về giai cấp công nhân Giai cấp, tầng lớp Phân hóa/Thành phần Địa vị kinh tế Địa chủ phong kiến Tư sản Tiểu tư sản Nông dân Công nhân. Thái độ chính trị.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> SỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM Giai cấp, tầng lớp Phân hóa/Thành phần Địa vị kinh tế Địa chủ phong kiến Tư sản Tiểu tư sản Nông dân Công nhân. Thái độ chính trị.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> SỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM Giai cấp, tầng lớp Phân hóa/Thành phần Địa vị kinh tế Địa chủ phong kiến -Đại địa chủ - Giàu có, cấu kết chặt chẽ với Pháp - Địa chủ vừa và nhỏ. Tư sản Tiểu tư sản Nông dân Công nhân. - Thế lực kinh tế vừa và nhỏ. Thái độ chính trị - Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân - Có tinh thần yêu nước, chống pháp khi có điều kiện.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> SỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM Giai cấp, tầng lớp Địa chủ phong kiến Tư sản Tiểu tư sản Nông dân Công nhân. Phân hóa/ Địa vị kinh tế Thành phần. Thái độ chính trị. - Đại địa chủ - Địa chủ vừa và nhỏ. - Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân - Có tinh thần yêu nước, chống pháp khi có điều kiện. - Giàu có, cấu kết chặt chẽ với Pháp - Thế lực kinh tế vừa và nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> SỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM Giai cấp, tầng lớp Địa chủ phong kiến Tư sản Tiểu tư sản Nông dân Công nhân. Phân hóa/ Địa vị kinh tế Thành phần. Thái độ chính trị. - Đại địa chủ - Địa chủ vừa và nhỏ. - Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân - Có tinh thần yêu nước, chống pháp khi có điều kiện. - Giàu có, cấu kết chặt chẽ với Pháp - Thế lực kinh tế vừa và nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> SỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM Giai cấp, tầng lớp Địa chủ phong kiến. Phân hóa/ Địa vị kinh tế Thành phần. Thái độ chính trị. - Đại địa chủ - Địa chủ vừa và nhỏ. Tư sản. -Tư sản mại bản - Tư sản tộc. - Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân - Có tinh thần yêu nước, chống pháp khi có điều kiện -Làm tay sai cho Pháp. Tiểu tư sản Nông dân Công nhân. - Giàu có, cấu kết chặt chẽ với Pháp - Thế lực kinh tế vừa và nhỏ. - Giàu có, có quyền lợi kinh tế gắn chặt với Pháp dân - Có khuynh hướng kinh doanh - Có tinh thần chống đế quốc, độc lập, thế lực nhỏ yếu chống phong kiến; thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> SỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM Giai cấp, tầng lớp Địa chủ phong kiến. Phân hóa/ Địa vị kinh tế Thành phần. Thái độ chính trị. - Đại địa chủ - Địa chủ vừa và nhỏ. Tư sản. -Tư sản mại bản - Tư sản tộc. - Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân - Có tinh thần yêu nước, chống pháp khi có điều kiện -Làm tay sai cho Pháp. Tiểu tư sản. - Trí thức, học - Nghèo, đời sống bấp bênh, bị - Có tinh thần hăng hái Cách mạng, sinh, sinh chèn ép, khinh rẻ, dễ bị phá chống Pháp, đặc biệt bộ phận trí viên, dân sản, thất nghiệp thức, học sinh, sinh viên nghèo thành thị,.... Nông dân Công nhân. - Giàu có, cấu kết chặt chẽ với Pháp - Thế lực kinh tế vừa và nhỏ. - Giàu có, có quyền lợi kinh tế gắn chặt với Pháp dân - Có khuynh hướng kinh doanh - Có tinh thần chống đế quốc, độc lập, thế lực nhỏ yếu chống phong kiến; thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> SỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM Giai cấp, tầng lớp Địa chủ phong kiến. Phân hóa/ Địa vị kinh tế Thành phần. Thái độ chính trị. - Đại địa chủ - Địa chủ vừa và nhỏ. Tư sản. -Tư sản mại bản - Tư sản tộc. - Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân - Có tinh thần yêu nước, chống pháp khi có điều kiện -Làm tay sai cho Pháp. Tiểu tư sản. - Trí thức, học - Nghèo, đời sống bấp bênh, bị - Có tinh thần hăng hái Cách mạng, sinh, sinh chèn ép, khinh rẻ, dễ bị phá chống Pháp, đặc biệt bộ phận trí viên, dân sản, thất nghiệp thức, học sinh, sinh viên nghèo thành thị,.... Nông dân Công nhân. Chiếm 90% dân số.... - Giàu có, cấu kết chặt chẽ với Pháp - Thế lực kinh tế vừa và nhỏ. - Giàu có, có quyền lợi kinh tế gắn chặt với Pháp dân - Có khuynh hướng kinh doanh - Có tinh thần chống đế quốc, độc lập, thế lực nhỏ yếu chống phong kiến; thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp. - Nghèo khổ, bị bần cùng hóa và phá sản hàng loạt. - Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> SỰ PHÂN HÓA CÁC GIAI CÂP, TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM Giai cấp, tầng lớp Địa chủ phong kiến. Phân hóa/ Địa vị kinh tế Thành phần. Thái độ chính trị. - Đại địa chủ - Địa chủ vừa và nhỏ. Tư sản. -Tư sản mại bản - Tư sản tộc. - Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân - Có tinh thần yêu nước, chống pháp khi có điều kiện -Làm tay sai cho Pháp. Tiểu tư sản. - Trí thức, học - Nghèo, đời sống bấp bênh, bị - Có tinh thần hăng hái Cách mạng, sinh, sinh chèn ép, khinh rẻ, dễ bị phá chống Pháp, đặc biệt bộ phận trí viên, dân sản, thất nghiệp thức, học sinh, sinh viên nghèo thành thị,.... Nông dân Công nhân. Chiếm 90% dân số... - Nghèo khổ, bị bần cùng hóa và phá sản hàng loạt. - Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng. - Phần lớn xuất thân từ nông dân. - Là đội ngũ làm thuê, bị bóc lột nặng nề. - Có tinh thần cách mạng, nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo Cách mạng nước ta. - Giàu có, cấu kết chặt chẽ với Pháp - Thế lực kinh tế vừa và nhỏ. - Giàu có, có quyền lợi kinh tế gắn chặt với Pháp dân - Có khuynh hướng kinh doanh - Có tinh thần chống đế quốc, độc lập, thế lực nhỏ yếu chống phong kiến; thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Lí do nào khiến các tầng lớp, giai cấp của Việt Nam có Vì sao giaithái cấpđộ chính trị khác nhau? công nhân Việt - Các tầng lớp, Nam làgiai lực cấp có đời sống kinh tế khác nhau. lượng tiêncó những chính sách đối xử khác nhau với mỗi - Thực dân Pháp phong và có thể tầng lớp, giai cấp. giữđộvai tròthức lãnhcủa các tầng lớp, giai cấp khác nhau. - Trình nhận đạo Cách mạng Việt Nam?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Trả lời các câu hỏi sau: - So sánh cộc khai thác thuộc địa lần thứ hai với lần 1 về mục đích, quy mô và hệ quả? - Nêu sự biến đổi về mặt kinh tế, xã hội trên nước ta? - Thái độ chính trị của các tầng lớp, giai cấp đối với phong trào giải phóng dân tộc. 2.Đọc và tìm hiểu trước bài 15( SGK trang 59).

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

×