Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

200 DE THI THU THPT QUOC GIA MON HOA CO LOI GIAI CHI TIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA TẤT CẢ ĐỀU CÓ ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT NHƯ ĐỀ 1 ĐẾN ĐỀ 5 VÌ SỐ LƯỢNG TRANG QUÁ NHIỀU NÊN KHÔNG THỂ ĐƯA HẾT LÊN ĐƯỢC. BẠN NÀO CẦN FILE WORD LIÊN HỆ 0934286923. NGƯỜI BUỒN CẢNH CÓ VUI ĐÂU BAO GIỜ. Trang 1 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. ĐỀ SỐ 1. BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC. Đề thi gồm 06 trang. Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Câu 1: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2 NCH2COOH2 , vừa tác dụng với CH3 NH 2 ? A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH. Câu 2: Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là A. Al. B. K. C. Cr. D. Fe. Câu 3: Hai kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng được với nước tạo dung dịch kiềm là A. Be, Ca. B. Na,K. C. Ca, Ba. D. Ca,Sr. Câu 4: Cho dãy các chất: Al, Al2O3 , AlCl3 , Al(OH)3 . Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 5: Hòa tan 65, gam Zn trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là A. 20, 7gam. B. 13, 6gam. C. 14,96gam. D. 27, 2gam. Câu 6: Peptit X có công thức Pr o  Pr o  Gly  Arg  Phe  Ser  Phe  Pr o . Khi thủy phân không hoàn toàn X thu được tối đa bao nhiêu peptit có amino axit đầu N là phenylalanin (Phe)? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 7: Cho các dung dịch loãng: (1)FeCl3 ,(2)FeCl2 ,(3)H2SO4 đặc nguội, (4)HNO3 ,(5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3 . Nhưng dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là: A. (1),(2),(3). B. (1),(4),(5). C. (1),(3),(4),(5). D. (1),(3),(5). Câu 8: Cho dãy kim loại: Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại từ trái sang phải trong dãy là A. Zn, Cr, Fe. B. Cr, Fe, Zn. C. Fe, Zn, Cr. D. Zn, Fe, Cr. Câu 9: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli (metylmetacrylat), (3) poli caprolactam, (4) polistiren, (5) poli (vinylaxetat), (6) tơ nilon-6,6 và (7) poli acrilonitrin. Trong các polime trên, số polime được dùng để sản xuất tơ là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 10: Dung dịch metylamin trong nước làm A. Quỳ tím không đổi màu. B. Quỳ tím hóa đỏ. Trang 2 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT C. Phenolphtalein hóa xanh. D. Phenolphtalenin hóa hồng. Câu 11: Đun nóng xenlulozo trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. fructozo và glucozo B. ancoletylic. C. saccarozo. D. glucozo. Câu 12: Dãy các kim loại sau có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy: A. Mg, Na. B. Fe, Cu. C. Fe, Mg. D. Cu, Na. Câu 13: Cho a mol Ba vào dung dịch chứa 2a mol Na 2CO3 , thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhiệt phân hoàn toàn kết tủa Y, lấy khí sinh ra sục vào dung dịch X, thu được dung dịch Z. Chất tan có trong dung dịch Z là A. Ba(HCO3 )2 và NaHCO3. B. Na 2CO3. C. NaHCO3. D. NaHCO3 và Na 2CO3. Câu 14: Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g glucozo với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương là: (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) A. 68, 0gam. B. 21, 6gam. C. 43, 2gam. D. 42,3gam. Câu 15: Sục 5,6 lít CO2 vào 200 ml dd chứa hỗn hợp NaOH 0,5M; KOH 1M; Ba(OH)2 0,25M. Kết tủa thu được có khối lượng là: A. 14, 775gam. B. 9,85gam. C. 19, 7gam. D. 29,55gam. Câu 16: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl. B. HCl. C. NaHSO4. D. Ca(OH)2. Câu 17: Chất nào trong các chất sau tác dụng với dung dịch NaOH dư, sản phẩm thu được gồm hỗn hợp muối và nước? A. Vinylaxetat. B. Phenylaxetat. C. Đietyloxalat. D. Metylbenzoat. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este HCOOCH3 rồi thu được toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 10. B. 20. C. 40. D. 5. Câu 19: Cho 2,34 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 3,06 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 2, 016. B. 0,336. C. 0, 672. D. 1, 008. Câu 20: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ắc qui cũ, nhiều người bị ưng thu, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại ở đây là: A. Đồng. B. Magie. C. Chì. D. Sắt. Câu 21: Có một số nhận xét về cacbonhidrat như sau: Trang 3 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (1) Saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều có thể bị thủy phân (2) Glucozo, fructozo, saccarozo đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozo là đồng phân cấu tạo của nhau (4) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozo Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 22: Cho 0,015 mol este X (tạo thành bởi axit cacboxylic và ancol) phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M; sản phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol Y và một muối Z với số mol bằng nhau. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,44 gam X bằng 100 ml dung dịch KOH 0,4M (vừa đủ), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,44 gam muối khan. Công thức của X là A. C4H8 (COO)2 C2 H4. B. C2H4 (COO)2 C4 H8. C. C2H4 (COOC4 H9 )2. D. C4H8 (COOC2 H5 )2. Câu 23: Thí nghiệm nào dưới đây thu được lượng kết tủa là lớn nhất? A. Cho 0,40 mol K vào dung dịch chứa 0,40 mol CuSO4 B. Cho 0,70 mol Na vào dung dịch chứa 0,20 mol AlCl3 C. Cho 0,150 mol Ca vào dung dịch chứa 0,225 mol NaHCO3 D. Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch loãng chứa 0,20 mol H2SO4 Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom:  KOH.  (Cl  KOH).  H SO.  FeSO  H SO. 2 2 4  Z  4 2 4 T Cr(OH)3   X   Y . Các chất X, Y, Z theo thứ tự lần lượt là: A. K  Cr(OH)4  ; K 2Cr2O7 ; K 2CrO4 ;Cr2 (SO4 )3 B. K 2CrO4 ; K Cr(OH)4  ; K 2Cr2O7 ;Cr2 (SO4 )3 C. K  Cr(OH)4  ; K 2CrO4 ; K 2Cr2O7 ;Cr2 (SO4 )3 D. K  Cr(OH)4  ; K 2Cr2O7 ; K 2CrO4 ;CrSO4 Câu 25: Dung dịch X chứa 0,02 mol ClH3 N  CH2  COOH và 0,1 mol HCOOC6 H5 . Cho dung dịch X tác dụng với 130 ml dung dịch NaOH 2M, đung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 23,93. B. 26, 78. C. 22,31. D. 28,92. Câu 26: Cho m gam Fe vào 200 ml dung dịch gồm Cu(NO3 )2 1M và H2SO4 1M, khuấy kĩ cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO duy nhất (sản phẩm khử duy nhất của N5 ) và 0,75m gam chất rắn khan. Giá trị của m là Trang 4 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT A. 27, 2. B. 16, 0. C. 38, 4. D. 28, 6. Câu 27: Chất nào sau đây có phản ứng màu biure tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng? A. Gly  Ala. B. Alanin. C. Anbu min. D. Etylamoni clorua. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa các amino no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 15,2 lít khí. O2 (đktc), thu được 9,9 gam H2O . Nếu cho toàn bộ lượng amin trên phản ứng với dung dịch HCl thì cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là A. 0, 275. B. 0,105. C. 0,300. D. 0, 200. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Trong tự nhiên Na tồn tại cả dưới dạng đơn chất và hợp chất (b) Các kim loại Mg, Sn, Fe đều oxi hóa được ion Cu 2 trong dung dịch CuSO4 (c) Bản chất của sự ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa – khử (d) Kim loại Na có thể điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp nhiệt phân muối natri clorua nóng chảy. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4 . Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau: Giá trị của b là: A. 0,1. B. 0,12. C. 0, 08. D. 0,11. Câu 31: Đốt cháy 13,6 gam một este đơn chức A thu được 35,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O . Mặt khác 13,6 gam A tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 21,8 gam chất rắn. Số đồng phân của A thỏa mãn điều kiện trên là: A. 1. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 32: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lượt là 2:1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O . Biểu thức liên hệ giữ a, b, c là: A. b  c  2a. B. b  c  4a. C. b  c  3a. D. b  c  a. Câu 33: Cho một lượng CuSO4 .5H2O vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ tới khi khối lượng catot tăng m gam thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 14,0 gam bột Fe thu được dung dịch Y (không chứa ion. Trang 5 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT NH 4 ) và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối hơi của Z so với. H 2 bằng. 31 . Giá trị m là 3. A. 26,8gam. B. 30, 0gam. C. 23, 6gam. D. 20, 4gam. Câu 34: Cho 13,2 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10O3 N2 tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn chỉ chứa các hợp chất vô cơ có khối lượng m gam và phần hơi chứa 2 khí đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh. Giá trị m là A. 15,90gam. B. 15,12gam. C. 17, 28gam. D. 12, 72gam. Câu 35: Cho m gam bột Cu vào 500 ml dung dịch AgNO3 0,32M sau một thời gian phản ứng thu được 15,52 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 11,7 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,06 gam chất rắn Z. Giá trị của m là: A. 10, 24. B. 7, 68. C. 12,8. D. 11,52. Câu 36: Hỗn hợp E chứa ba este đều no, mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol E với lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO2 và 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 47,25 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối, trong đó có x gam muối X và y gam muối Y (MX  MY ) . Đun nóng toàn bộ F với. H2SO4 đặc ở 170o C thu được hỗn hợp 2 anken kế tiếp có tỉ khối so với metan bằng. 28,875 . Tỉ lệ 13. gần nhất của x:y là A. 0,5. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,6. Câu 37: Cho các nhận định sau: (a) Chỉ có 2 đồng phân este đơn chức của C4H8O2 tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 sinh ra Ag (b) Este tạo bởi ancol isoamylic và axit isovaleric có công thức phân tử C10H10O2 (c) Khi thủy phân HCOOC6 H5 trong môi trường kiềm dư chỉ thu được 2 muối (d) Etylaxetat khó tan trong nước hơn axitaxetic (e) Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và ancol (f) Triolein không tác dụng với Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). Số nhận định đúng là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 38: Cho 23,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3 )2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 1,12 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 5,152 lít khí Z gồm H2 , N2 và NO có tỷ lệ Trang 6 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT mol tương ứng là 20:1:2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,72 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 24,36 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 104, 26. B. 110, 68. C. 104, 24. D. 98,83. Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đung nóng lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ở 170o C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. % khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5% B. Khối lượng của chất có M lớn hơn trong X là 2,55 gam C. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164 D. Trong X có 3 đồng phân cấu tạo Câu 40: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 peptit (trong cấu tạo chỉ chứa glyxin, alanin và valin) trong dung dịch chứa 47,54 gam KOH. Cô cạn dung dịch thì thu được 1,8m gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,5m gam X thì cần dùng 30,32 lít O2 (đktc), hấp thụ sản phẩm cháy vào bình chứa 650 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thấy khối lượng bình tăng 65,615 gam, đồng thời khối lượng dung dịch tăng m1 gam và có một khí trơ thoát ra. Giá trị (m  m1) gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 76. B. 120. C. 78. D. 80. Trang 7 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. Đáp án 1-B. 2-C. 3-D. 4-B. 5-B. 6-D. 7-C. 8-A. 9-B. 10-D. 11-D. 12-A. 13-B. 14-C. 15-B. 16-D. 17-D. 18-B. 19-D. 20-C. 21-D. 22-A. 23-D. 24-C. 25-C. 26-A. 27-C. 28-D. 29-A. 30-A. 31-B. 32-B. 33-C. 34-B. 35-C. 36-C. 37-A. 38-B. 39-A. 40-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B A. NaCl: không tác dụng với cả 2 chất. B. HCl: tác dụng với cả 2 chất. HCl  H 2 NCH 2COOH  ClH3 NCH 2COOH HCl  CH3 NH 2  CH 2 NH3Cl. C. CH3OH : chỉ tác dụng với H2 NCH2COOH H SO. 2 4  H 2 NCH 2COOH  CH3OH   H 2 NCH 2COOH3  H 2O. D. NaOH: chỉ tác dụng với H2 NCH2COOH. H2 NCH2COOH  NaOH  H2 NH2COONa  H2O Câu 2: Đáp án C Kim loại Cr có độ cứng lớn nhất trong các kim loại. Câu 3: Đáp án D Hai kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng được với nước tạo dung dịch kiềm là Ca và Sr. Be và Ca, Ca và Ba đều là kim loại nhóm IIA nhưng không thuộc 2 chu kì liên tiếp. Na và K là kim loại nhóm IA. Câu 4: Đáp án B Trang 8 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Có 3 chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là:. Al, Al2O3 , Al(OH)3 2Al  6HCl  2AlCl3  3H 2 2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO 2  3H 2 Al2O3  6HCl  2AlCl3  3H 2O Al2O3  2NaOH  2NaAlO 2  H 2O Al(OH)3  3HCl  AlCl3  3H 2O Al(OH)3  NaOH  NaAlO 2  2H 2O Câu 5: Đáp án B n ZnCl2  n Zn . 6,5  0,1(mol)  m ZnCl2  136.0,1  13, 6(g) 65. Câu 6: Đáp án D X: Pr o  Pr o  Gly  Arg  Phe  Ser  Phe  Pr o Khi thủy phân không hoàn toàn X thu được các loại peptit có amino axit đầu N là phenylalanin là: Phe-Ser Phe-Ser-Phe Phe-Ser-Phe-Pro Phe-Pro ⟹Số lượng peptit thỏa mãn là 4 Câu 7: Đáp án C Các dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là: (1)FeCl3 ,(3)H2SO4 đặc nguội, (4)HNO3 ,(5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3 Phương trình phản ứng:. Cu  2FeCl3  CuCl2  2FeCl2 Cu  2H2SO4 đặc nguội  CuSO4  SO2  2H2O 3Cu  8HNO3  3Cu(NO3 )2  4H 2O 3Cu  8H   2NO3  3Cu 2  2NO  4H 2O Câu 8: Đáp án A Độ mạnh tính oxi hóa tăng dần. K  Ba 2 Ca 2 Na  Mg 2 Al3 | Mn 2 Zn 2 Cr 3 Fe2 Ni 2Sn 2 Pb 2 | H  (axit) | Cu 2 Fe3 Ag  Hg 2 ... H  (H 2O) nhận e. M n  nhận e. M n  nhận e. Độ mạnh tính oxi hóa của các ion tăng dần thì độ mạnh tính khử của các kim loại tương ứng giảm dần ⟹ Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại là: Zn, Cr, Fe. Câu 9: Đáp án B Trang 9 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Các polime được dùng để sản xuất tơ là: (3) poli caprolactam; (6) tơ nilon-6,6; (7) poli acrilonitrin. Các polime còn lại được dùng để sản xuất chất dẻo. Câu 10: Đáp án D Dung dịch metyl amin có tính bazo, làm quỳ tím hóa xanh và phenolphtalein hóa hồng. Câu 11: Đáp án D Phương trình phản ứng: H. (C6 H10O5 )n  nH 2O   nC6H12O6 (glucozo) Câu 12: Đáp án A Điều chế kim loại Mg, Na bằng biện pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng. Kim loại hoạt động hóa học trung bình như Fe, Cu có thể điều chế bằng nhiều phương pháp khác nhau như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân dung dịch,… Câu 13: Đáp án B Ba + dung dịch Na 2CO3 :. Ba  2H2O  Ba(OH)2  H2 a. a (mol). Ba(OH)2  Na 2CO3  BaCO3  2NaOH a. →. a. a. 2a mol. Dung dịch X gồm a mol Na 2CO3 và 2a mol NaOH. Kết tủa Y là a mol BaCO3 . Nhiệt phân Y: to. BaCO3  BaO  CO2 a . a. a mol. Sục khí CO2 vào dung dịch X:. CO2  2NaOH  Na 2CO3  H2O a. 2a. a mol. Dung dịch Z gồm 2a mol Na 2CO3 Câu 14: Đáp án C Có: n Ag  2n C6H12O6  2.. 36  0, 4(mol)  m Ag  108.0, 4  43, 2(g) 180. Câu 15: Đáp án B.  n OH  0, 4(mol) Ta có: n CO2  0, 25(mol);  n Ba 2  0, 05(mol).  CO32 n OH 0, 4   1, 6  tạo  Xét tỷ lệ:  n CO2 0, 25 HCO3 Trang 10 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT n. CO32. n. OH .  n CO2  0, 4  0, 25  0,15(mol)  n. Ba 2  CO32  BaCO3  n BaCO3  0, 05.197  9,85(gam). Câu 16: Đáp án D . -. Nước cứng tạm thời chứa các cation Ca 2 , Mg 2 và anion HCO3. -. Dùng Ca(OH)2 có thể làm kết tủa hết các ion kim loại, làm mất tính cứng của nước.. Ca(OH)2  M(HCO3 )2  CaCO3  MCO3  2H2O -. Thêm NaCl, nước cứng tạm thời chuyển thành nước cứng toàn phần.. -. Thêm HCl, nước cứng tạm thời chuyển thành nước cứng vĩnh cửu.. M(HCO3 )2  2HCl  MCl2  2CO2  2H2O -. Thêm NaHSO4 , nước cứng tạm thời chuyển thành nước cứng toàn phần.. Câu 17: Đáp án D A.Vinyl axetat. CH3COOH  CH2  NaOH  CH3COONa  CH3CHO B. Phenyl axetat. CH3COOC6H5  2NaOH  CH3COONa  C6H5ONa  H 2O C. Đietyl oxalat. (COOC2H5 )2  2NaOH  (COONa)2  2C2H5OH D. Metyl benzoat. C6H5COOCH3  NaOH  C6H5COONa  CH3OH Vậy chỉ có phản ứng B sau khi phản ứng thu được muối và nước. Câu 18: Đáp án B Đốt cháy HCOOCH3 được n CO2  2n HCOOCH3  2.0,1  0, 2(mol) ⟹ mkết tủa  mCaCO3  100.n CO2  100.0, 2  20(gam) Câu 19: Đáp án D. 27n Al  102n Al2O3  2,34g  n Al  0, 03(mol)   Có:  3, 06  0, 06(mol) n Al2O3  0, 015(mol) n Al  2n Al2O3  2. 102  BTe.   n H2 . 3 n Al  0, 045(mol)  VH2  22, 4.0, 045  1, 008(lit) 2. Câu 20: Đáp án C Khi nhiễm độc chì, người lớn có thể chữa khỏi hoàn toàn, trẻ em lại dễ phải chịu ảnh hưởng xấu hơn. Với ngộ độc nhẹ, trẻ nhỏ bỏ ăn, hay quấy khóc, không nghe lời. Người lớn ăn không ngon, trí nhớ. Trang 11 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT kém, khó ngủ, khả năng làm việc giảm. Với các trường hợp nhiễm độc nặng trử có thể bị liệt, co giật và hôn mê, người lớn bị suy thận. Câu 21: Đáp án D (1) Đúng. Saccarozo thủy phân cho glucozo + fructozo. Tinh bột và xenlulozo thủy phân đều cho glucozo. (2) Sai. Saccarozo là đường không khử, không bị oxi hóa bởi Cu(OH)2 và không tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Sai. Tinh bột và xen lulozo đều có CTTQ là (C6H10O5 )n nhưng số lượng mắt xích khác nhau nên không phải là đồng phân của nhau. (4) Sai. Thủy phân tinh bột trong môi trường axits sinh ra glucozo Vậy có 1 phát biểu đúng. Câu 22: Đáp án A . 0,015 mol este X + 0,03 mol NaOH ⟶ancol Y + muối X (số mol Y bằng X). ⟹X là este 2 chức cấu tạo bởi ancol 2 chức và axit 2 chức. . 3,44 gam X + 0,04 mol KOH ⟶4,44 gam muối + Y. Áp dụng bảo toàn khối lượng có: mY  3, 44  56.0,04  4, 44  1, 24gam. MY . 1, 24  62  Y có CTPT là C2H6O2 (CTPT : HOCH2CH2OH) 0, 02. Mmuối K . 4, 44  222  Muối có CTPT là C6H8O4K 2 (CTPT : C4H8 (COOK)2 ) 0, 02. ⟹Công thức của X là: C4 H8 (COO)2 C2H 4 Câu 23: Đáp án D A.Cho 0,40 mol K vào dung dịch chứa 0,40 mol CuSO4. 2K  2H2O  KOH  H2 0,4. 0,4 mol. 2KOH  CuSO4  Cu(OH)2  K 2SO4 0,4. 0,2. 0,2 mol.  m  98.0, 2  19, 6g B.Cho 0,70 mol Na vào dung dịch chứa 0,20 mol AlCl3. 2Na  2H2O  2NaOH  H2 0,7. 0,7 mol. 3NaOH  AlCl3  Al(OH)3  3NaCl 0,6 ←. 0,2 → 0,2 mol. Trang 12 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. NaOH  Al(OH)3  NaAlO2  2H2O 0,1. →. 0,1 mol.  m  78.0,1  7,8g C.Cho 0,150 mol Ca vào dung dịch chứa 0,225 mol NaHCO3. Ca  2H2O  Ca(OH)2  H2 0,15. → 0,15 mol. Ca 2  OH   HCO3  CaCO3  H 2O. 0,15 →0,15. 0,15. 0,15 mol.  m  100.0,15  15g D.Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch loãng chứa 0,20 mol H2SO4. Ba  H2SO4  BaSO4  H2 0,1 ← 0,1. →0,1 mol. Ba  2H2O  Ba(OH)2  H2 0,1. → 0,1 mol.  m  233.0,1  23,3g Vậy thí nghiệm D thu được khối lượng kết tủa lớn nhất. Câu 24: Đáp án C 2 Cr(OH)3   K  Cr(OH) 4    K 2CrO 4.  KOH.  (Cl  KOH).  H SO.  FeSO  H SO. 2 4  K Cr O  4 2 4  Cr (SO )  2 2 7 2 4 3. Phương trình phản ứng: Cr(OH)3  KOH  K  Cr(OH) 4 . 2K  Cr(OH) 4   3Cl2  8KOH  2K 2CrO 4  6KCl  8H 2O 2K 2CrO 4  H 2SO 4  K 2Cr2O7  K 2SO4  H 2 O. 6FeSO 4  7H 2SO 4  K 2Cr2O7  3Fe2 (SO 4 )3  Cr2 (SO 4 )3  K 2SO 4  7H 2O. Câu 25: Đáp án C Số mol H2O tạo thành: n H2O  2n ClH3NCH2COOH  n HCOOC6H5  0,14mol BTKL.  m  m ClH. 3NCH 2COOH.  m HCOOC6H5  m NaOH  m H2O.  m  111,5.0, 02  122.0,1  0, 26.40  18.0,14  22,31g Câu 26: Đáp án A Fe + (0,2 mol Cu(NO3 )2 ; 0,2 mol H2SO4 ) Fe  4H   NO3  Fe3  NO  4H 2O. 0,1 ←0,4 →0,1 Trang 13. 0,1 mol. ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. Fe  2Fe3  3Fe2 0,05 ←0,1 mol. Fe  Cu 2  Fe2  Cu 0,2 ←0,2 →. 0,2 mol.  m  0, 75m  56.(0,1  0, 05  0, 2)  64.0, 2  m  27, 2gam. Câu 27: Đáp án C Phản ứng màu biure là phản ứng đặc trưng của các hợp chất peptit có nhiều hơn 2 liên kết peptit trở nên. Trong các chất đã cho chỉ có albumi là 1 protein (cấu tạo bởi nhiều liên kết peptit) có khả năng tham gia phản ứng màu biure tạo thành phức chất màu tím. Câu 28: Đáp án D Đốt cháy X cần 0,675 mol O2 , thu được 0,55 mol H2O Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có: 2n CO2  2.0, 675  0,55  0,8  n CO2  0, 4mol 3 n X  n H 2O  n CO2  0,55  0, 4  n X  0,1mol 2 0,1  n HCl  n X  0,1mol  V   0, 2(lit) 0,5 . Câu 29: Đáp án A (a) Sai. Na là kim loại có tính khử mạnh, trong tự nhiên chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất. (b) Sai. Các kim loại Mg, Sn, Fe đều đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học nên khử được ion Cu 2 trong dung dịch CuSO4 (c) Đúng. Trong quá trình ăn mòn kim loại luôn có 2 điện cực âm và dương, tại cực âm xảy ra quá trình cho e (quá trình oxi hóa), tại cực dương xảy ra quá trình nhận e (quá trình khử). (d) Sai. Kim loại Na chỉ có thể điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy. Vậy có 1 phát biểu đúng. Câu 30: Đáp án A Ba(OH) 2  ZnSO 4  BaSO 4  Zn(OH) 2 Zn(OH) 2  Ba(OH) 2  BaZnO 2  2H 2O. . Khi a  0, 0625 : n Zn(OH)2  n BaSO4  x(mol)  x  2.0, 0625  0,125. . Khi a  0,175 : n Zn(OH)2  n BaSO4  x.  b  (0,175  b)  b  0,125  b  0,1 Câu 31: Đáp án B Theo bài ra A là 1 este đơn chức (tức A là este có 1 nhóm chức –COO−) PƯ cháy: A  O2  CO2  H2O. Trang 14 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT.  CO : 0,8 BTKL trongA 13, 6  0,8.12  0, 4.2 Ta có:  2  n O   0, 2  n A  0,1 16 H 2O : 0, 4 Khi cho A tác dụng với 0,25 mol NaOH: RCOOR ' NaOH  RCOONa  R 'OH  NaOH : 0,15  21,8   R  91 loại →A là este của phenol RCOONa : 0,1. Vậy A có dạng RCOOC6H4R '.  NaOH : 0, 05    RCOONa : 0,1  R  R '  15 . Vậy A có các chất thỏa mãn là: R 'C H ONa : 0,1 6 4 . CH3COOC6H5 ; HCOOC6H4CH3 có 3 đông phân (m,o,p) Câu 32: Đáp án B Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri stearat theo tỷ lệ mol lần lượt là 2: 1⟹ X tạo bởi 2 đơn vị axit oleic và 1 đơn vị axit stearic. ⟹Số liên kết π trong X  2.2  1  5 ⟹Đốt cháy X cho: n CO2  n H2O  4n X  b  c  4a Câu 33: Đáp án C 4Ag   2H 2O  4Ag  4H   O 2. 0,1. 0,1. 0,1 mol. 2Cu 2  2H 2O  2Cu  4H   O 2. x. x. x. Dung dịch sau điện phân +Fe ⟶dung dịch Y + hỗn hợp khí Z.  Cu 2 đã điện phân hết. Hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu, trong đó có 1 khí hóa nâu là NO. M Z  2.. 31  20, 67  M NO  Khí còn lại có PTK  20, 67  Khí này là H 2 hoặc NH3 3. Dung dịch Y không chứa NH 4  Khí thoát ra là NO và H 2 Áp dụng bảo toàn electron có 2n Fe  2n H2  3n NO  2. Mà. 2n H2  30n NO n H2  n NO. . 14  0,5mol 56. 62 n NO  0, 0625mol  3  n H2  0,125mol. Trang 15 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. 3Fe  8H   2NO3  Fe   3NO  4H 2O Fe  2H   Fe 2  H 2 n.  4n NO  2n H 2  4.0, 0625  2.0,125  0,5mol. H. x. 0,5  0,1  0, 2mol  m  108.0,1  64.0, 2  23, 6gam 2. Câu 34: Đáp án B. C2H10O3 N2  NaOH  các chất vô cơ + khí làm xanh quỳ ẩm ⟹CTPT của X là NH4OCOONH3CH3. NH4OCOONH3CH3  2NaOH  Na 2CO3  NH3  CH3NH2  2H2O ⟶0,24. 0,12. 0,12 mol.  m  m NaOHdu  m Na 2CO3  40.(0,3  0, 24)  106.0,12  15,12gam Câu 35: Đáp án C.  21.06(gam)Z 15,52(gam)X  m(gam)Cu 11,7(gam)Zn AgNO3 : 0,16(mol)    ;ddY   ddY    Zn(NO3 )2 : 0, 08 btkl.kl.  0,16.108  m  11, 7  15,52  21, 06  0, 08.65  m  12,8g Câu 36: Đáp án C . 3 este không phân nhánh ⟹Este có 1 hoặc 3 chức. . Có M anken  16.. 28,875  35,54 13. ⟹2 anken là C2H4 và C3H6  2 ancol là C2H5OH và C3H7OH . 0,24 mol E  O2  1,38mol CO2  1, 23mol H2O. ⟹Chứng tỏ E chứa este 2 chức: n este 2 chức  n CO2  n H2O  0,15mol.  n este. đơn chức.  0, 24  0,15  0, 09mol.  n O(este)  4.0,15  2.0, 09  0, 78(mol)  meste  12.1,38  2.1, 23  16.0, 78  31,5(g) ⟹47,25 g tương đương với. 47, 25 .0, 24  0,36 mol E (0,225 mol este 2 chức và 0,135 mol este 31,5. đơn chức).  n C2H5OH  n C3H7OH  2.0, 225  0,135  0,585(mol)  46n C2H5OH  60n C3H7OH  0,585.(35,54  18)  31,32(g) BTKL.  m muoi  47, 25  56.0,585  31,32  48, 69(g)  0, 225M. muối của axit 2 chức. + 0,135M muối của axit đơn chức =48,69. M muối của axit đơn chức = 84 (axit đơn chức là HCOOH) Trang 16 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT  x : y  (84.0,135) : (166.0, 225)  0,3036. Gần nhất với tỷ lệ 0,3 Câu 37: Đáp án A a Sai. Chỉ có 1 đồng phân thỏa mãn là HCOOCH2CH3 b Đúng. Ancol isoamylic có CTPT C5H12O , axit isovaleric có CTPT C5H10O2 nên este tạo bởi ancol và axit này có CTPT C10H20O2 c Đúng. Phương trình thủy phân:. HCOOC6H5  2NaOH  HCOONa  C6 H5ONa  H2O d Đúng. Axit axetic tạo được liên kết hidro liên phân tử trong nước nên tan tốt trong nước. Etyl axetat phân cực kém, không tạo được liên kết hidro liên phân tử trong nước nên khó tan trong nước. e Sai. Chất béo dạng phức tạp: khi thủy hân thì ngoài rượu và axit béo còn có các sản phẩm khác. f Đúng. Triolein không còn các nhóm –OH gắn với 2C kề nhau nên không còn khả năng tạo phức với. Cu(OH) 2 Câu 38: Đáp án B.  H 2 : 0, 2  Ta có: n Z  0, 23  N 2 : 0, 01  NO : 0, 02 . Mg 2 : 0, 42 AlO 2 : a  3  Al : a K  : b    3a  b  c  0, 28 K : b NaOH   Na  :1, 72   Dung dịch Y chứa    a  b  0, 6  NH 4 : c   Cl :1,12    Cl :1,12 SO 2 : b  4  2 SO 4 : b BTKL.  m Y  49,84  27a  135b  18c BTKL.  23,88  136b  40,88  m Y  1, 28 . 1,12  b  0, 2  4c .18 2.  a  0, 2   27a  8b  18c  7,16   b  0, 4 c  0, 08   49,84  27.0, 2  135.0, 4  18.0, 08  110, 68(gam) Câu 39: Đáp án A Có n ancol  n anken  0,015mol  n NaOH  0,04mol. n este  n ancol  0, 015mol ⟹Chứng tỏ X gồm 1 axit và 1 este:  n axit  0, 04  0, 015  0, 025mol Trang 17 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Đặt CTTQ của X là CX H2X O2 Có mbình tăng  mCO  mH O  44n CO  18n H O  7, 75gam 2 2 2 2  n CO2  n H2O . 7, 75  0,125mol  Caxit .0, 025  Ceste .0, 015  0,125  Caxit  2, Ceste  5 44  18. ⟹CTPT của axit là C2H4O2 , của este là C5H10O2. 1,5  .100%  49,5% maxit  60.0, 025  1,5g %maxit  1,5  1,53   meste  102.0, 015  1,53g %m este  100%  49,50%  50,50%  ⟹B sai, A đúng. Maxit  Meste  60  102  162 ⟹C sai X chứa 7 đồng phân cấu tạo của este là:. CH3CH 2COOCH 2CH 3 CH3COOCH 2CH 2CH 3 CH3COOCH(CH 3 ) 2 HCOOCH 2CH 2CH 2CH 3 HCOOCH(CH 3 )CH 2CH 3 HCOOCH 2CH(CH 3 ) 2 HCOOC(CH3 )3 ⟹c Sai Câu 40: Đáp án A Theo bài ra ⟹Đốt cháy m gam X cần 60,648 lít O2 (đktc) ⟹Sản phẩm cháy hấp thụ vào 1,3 lít Ba(OH)2 1M, thấy khối lượng bình tăng 131,23 gam; đồng thời khối lượng dung dịch tăng a gam  m  m1  m . a 2. Cách 1: Quy hỗn hợp m gam hỗn hợp X về. C2 H3ON : x(mol)  CO 2 : 2x  y(mol)   O2   CH 2 :y(mol) H 2O :1,5x  y  z(mol) H O : z(mol)  2 X  KOH : 45, 74  18z  0,8(57x  14y  18z) (1). Sản phẩm cháy chỉ có bị hấp thụ:  44.(2x  y)  18.(1,5x  y  z)  131, 23 (2). Ta có: n O2 . 60, 648  2, 7075(mol) ‘ 22, 4. Trang 18 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Bảo toàn O cho phản ứng cháy: x  z  2, 7075.2  2.(2x  y)  (1,5x  y  z) (3) Từ (1), (2), (3) ta được x  0, 69(mol); y  0, 77(mol); z  0, 23(mol). n CO2  2x  y  2,15(mol); n n. CO32. Vậy: m . OH .  1,3.1, 2  2, 6(mol); n. Ba 2.  1,3(mol).  0, 45(mol)  m BaCO3  88, 65(gam) a 131, 23  88, 65  (57x  14y  18z)   75,54(gam) 2 2. Cách 2: Chúng ta có thể đặt công thức chung cho hỗn hợp X (xem chủ đề 3: kĩ năng làm bài peptit). ĐỀ SỐ 2. BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC. Đề thi gồm 05 trang. Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Câu 1: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. K. B. Cs. C. Na. D. RB. Câu 2: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. FeCl3. B. AlCl3. C. Ca(HCO3 )2. D. H2SO4. Câu 3: Cho 20 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M; thu được dung dịch chứa 4,775 gam muối. Công thức của X là A. NH2C3H6COOH. B. NH2C3H5 (COOH)2. C. (NH2 )2 C4H7COOH. D. NH2C2H4COOH. Câu 4: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. Zn(OH)2. B. Cr2O3. C. CrCl3. D. NaCrO2. Câu 5: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất B. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước tăng dần C. Kim loại Na dùng làm tế bào quang điện D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim Câu 6: Cho dãy các chất: CH3  NH2 ; NH3 ;C6 H5 NH2 (anilin), NaOH . Chất có lực bazo nhỏ nhất trong dãy là A. CH3  NH2. B. NH3. C. C6H5 NH2. D. NaOH. Câu 7: Cho 500ml dung dịch NaOH 0,3M phản ứng với 200 ml dung dịch Al2 (SO4 )3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là Trang 19 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT A. 1,17. B. 0, 78. C. 1,56. D. 2,34. Câu 8: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2 . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH2C6H5. B. HCOOC6H4C2H5. C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOC6H5. Câu 9: Cho phương trình phản ứng: X  HNO3  Fe(NO3 )3  NO  H2O Có thể có bao nhiêu hợp chất X thỏa mãn phương trình trên? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 10: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl,CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 . Số cặp chất có phản ứng với nhau là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 11: Trong công nghiệp, natri hidro được sản xuất bằng phương pháp A. Điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực B. Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, có màng ngăn điện cực C. Điện phân dung dịch NaNO3 , không có màng ngăn điện cực D. Cho dung dịch Ba  OH 2 tác dụng với xoda (Na 2CO3 ) Câu 12: Nguyên tắc luyện phép từ gang là A. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép B. Dùng O2 oxi hóa các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép C. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép Câu 13: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 22,8 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 15,6 gam hỗn hợp chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 28,8 gam. B. 13,04 gam. C. 10,43 gam. D. 36 gam. Câu 14: Cho dãy các chất sau: Cu, Al, KNO3 , FeCl3 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 15: Sobitol là một chất kích thích tiêu hóa, dùng tốt cho trẻ biếng ăn, trẻ bị rối loạn tiêu hóa do uống kháng sinh. Sobitol được điều chế bằng các hidro hóa glucozo. Tính khối lượng glucozo để điều chế được 100kg sobitol thành phẩm (hiệu suất phản ứng là 85%, trong quá trình điều chế thì có 3& sobitol bị thất thoát) A.116,4 kg. B. 120 kg. C. 111,4 kg. D. 112,9 kg. Trang 20 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 16: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3. Câu 17: Trong dung dịch, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glucozo. B. axit axetic. C. ancol etylic. D. saccarozo. Câu 18: Amin dùng để điều chế nilon-6,6 có tên là A. benzylamin. B. hexylamin. C. phenylamin. D. hexametylenđiamin. Câu 19: Quá trình tổng hợp poli (metyl metacrylat) có hiệu suất phản ứng este hóa và trùng hợp lần lượt là 50% và 80%. Để tổng hợp 94kg poli (metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cầ dùng là A. 80,84 và 30,08 kg. B. 101,5 kg và 37,6 kg C. 175 kg và 80 kg. D. 202,1 kg và 75,2 kg. Câu 20: Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1:5 vào dung dịch chứa 0,12 mol Fe(NO3 )3 . Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là: A. 5,12. B. 3,84. C. 2,56. D. 6,96. Câu 21: Dãy các kim loại nào dưới đây khi tác dụng với HCl và Cl2 cho 2 muối khác nhau? A. Al, Sn, Zn. B. Fe, Cr, Ni. C. Cu, Fe, Cr. D. Sn, Fe, Cr. Câu 22: Thủy phân 35,2 gam hỗn hợp 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đung nóng Y với H2SO4 đặc ở 140o C , thu được 12,5 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 41,5 gam. B. 41,8 gam. C. 42,2 gam. D. 34,2 gam. Câu 23: Hòa tan hết 16,8 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 , FeO, Fe, CuO, Cu, Al, Al2 O3 (trong đó oxi chiếm 23,81% về khối lượng) vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 1,456 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2 và , tỉ khối của Z so với H 2 là 15,85. Cho dung dịch NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là A. 1,12. B. 1,185. C. 1,25. D. 1,475. Câu 24: Chất X được sử dụng trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp để giảm nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit, tăng khả năng dẫn điện của hỗn hợp nóng chảy…X là A. Bôxit. B. Criolit. C. Manhetit. D. Đôlômit. Câu 25: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là Trang 21 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT A. 6,4 gam. B. 8,4 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam. Câu 26: Cho 5,58 gam amin đơn chức tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 10,106 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 1. B. 4. C. 2. D. 8. Câu 27: Chia m gam một este E thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O . Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của m là A. 3,6. B. 8,6. C. 7,4. D. 8,8. Câu 28: Cho 98,28 gam bột kim loại R phản ứng với oxi, sau một thời gian thu được 107,88 gam chất rắn X. Cho chất rắn X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 20,4288 lít (đktc) khí không màu. Kim loại R là: A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (1) Sự kết hợp của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ (2) Để phân biệt tơ tằm và gỗ ta dùng cách đốt mỗi thứ (3) Peptit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng (4) Dùng Cu(OH)2 phân biệt các dung dịch glucozo, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic (5) Lòng trắng trứng có phản ứng màu biure (6) Peptit tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm cho hợp chất màu tím Số phát biểu đúng là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 30: Cho biến hóa sau: Xenlulozo⟶ A⟶ B⟶ V⟶ Cao su buna. Các chất A, B, C lần lượt là: A. Glucozo,C2H5OH,CH2  CH  CH  CH2 B. Glucozo,CH3COOH, HCOOH C. CH3COOH,C2H5OH,CH3CHO. D. CH3CHO,CH3COOH,C2H5OH. Câu 31: Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,15M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 200 ml dung dịch KOH 0,35M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm và N 2 . Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 9,04 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 3,84. B. 3,8. C. 5,19. D. 4,2. Trang 22 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 32: Cho CO2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH, ta có kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị dưới đây (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là A. 0,12. B. 0,10. C. 0,13. D. 0,11. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a mol triglyxerit X thu được x mol CO2 và y mol H2O với x  y  4a . Mặt khác hydro hóa hoàn toàn 1 kg X thu được chất hữu cơ Y. Lấy toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được muối natri stearat duy nhất và m gam glyxerol. Giá trị gần đúng của m là A. 103,8 gam. B. 103,4 gam. C. 104,5 gam. D. 104,9 gam. Câu 34: Cho 34 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của X đối với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ mol giữa 2 este) tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Y là A. 55,43% và 44,57% B. 56,67% và 43,33% C. 46,58% và 53,42% D. 35,6% và 64,4% Câu 35: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Các peptit mạch hở có số nguyên tử nito là số chẵn thì nguyên tử hidro là số lẻ B. Trùng hợp isopren thu được poliisopren là loại cao su thiên nhiên C. Cao su thiên nhiên là polime của isopren D. Trong môi trường axit hay kiềm,fructozo chuyển hóa thành glucozo Câu 36: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong các chất sau: anilin. (C6H5 NH2 ), NH3 ,C6H5OH(phenol),CH3 NH2 .. Nhiệt độ sôi (t s0 ) và pH của dung dịch có cùng nồng độ mol (103 M) được biểu diễn theo biểu đồ sau: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. X là CH3 NH 2. B. Z là NH3. C. T là C6 H5OH. D. Z là C6H5 NH2. Câu 37: Thủy phân este X no đơn chức mạch hở trong môi trường axit thu được axit cacboxylic Y và ancol Z có cùng số nguyên tử cacbon. Đem nung Z với H2SO4 đặc thu được hợp chất hữu cơ T có tỉ khối so với Z bằng 1,7. Y là axit: A. fomic. B. axetic. C. propionic. D. butanoic. Trang 23 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 38: Hỗn hợp X gồm FeO, FeCO3 , CuO, CuCO3 , Fe3 O4 trong đó oxi chiếm khoảng 31,381% khối lượng. Nung 36,2 gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thu được 30,48 gam hỗn hợp Y. Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,04 lít hỗn hợp khí (đktc, SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm CO2 , NO và NO2 có tỉ khối so với hidro là 21,125 (ngoài NO và NO2 không còn sản phẩm khử nào khác). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là A. 1,40. B. 1,20. C. 1,60. D. 0,80. Câu 39: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau (MX  MY ) , T là este tạo bởi X, Y và ancol hai đơn chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 7,48 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 6,048 lít O2 (đktc), thu được a gam hỗn hợp khí và hơi. Dẫn hết hỗn hợp khí và hơi thu được vào bình chứa đặc, dư thấy có 0,71a gam khí không bị hấp thụ. Mặt khác 7,48 gam hỗn hợp E trên phản ứng tối đa với 100ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cho các phát biểu sau về X, Y, Z, T - Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25% - Phần trăm số mol của X trong E là 12% - X không làm mất màu dung dịch Br2 - Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5 - Z là ancol có công thức C3H6 (OH)2 Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 40: X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 8. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z với lượng oxi dư, đều thu được 0,64 mol CO2 . Đun nóng 55,12 gam hỗn hợp E chứa X (x mol), Y(y mol) và Z (z mol) cần dùng dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa hai muối của glyxin và alanin; trong đó khối lượng muối của glyxin là 46,56 gam. Biết rằng y > z và 3x  4(y  z) . Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là A. 26,4%. B. 32,3%. C. 28,6%. D. 30,19%. Trang 24 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. Đáp án 1-B. 2-C. 3-B. 4-A. 5-C. 6-C. 7-B. 8-D. 9-A. 10-A. 11-B. 12-B. 13-D. 14-B. 15-B. 16-A. 17-C. 18-D. 19-D. 20-B. 21-D. 22-A. 23-C. 24-B. 25-D. 26-C. 27-C. 28-D. 29-D. 30-A. 31-A. 32-B. 33-A. 34-B. 35-C. 36-D. 37-C. 38-B. 39-A. 40-D. 41-. 42-. 43-. 44-. 45-. 46-. 47-. 48-. 49-. 50-. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp, giảm dần từ Na, K, Rb, Cs do bán kính kim loại tăng dần, lực liên kết giữa các kim loại trong mạng tinh thể yếu dần. Vì vậy, Cs là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. Câu 2: Đáp án C A. FeCl3  3NaOH  Fe(OH)3  3NaCl Nâu đỏ B. AlCl3  3NaOH  Al(OH)3  3NaCl Dư NaOH: Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  2H2O C. Ca(HCO3 )2  2NaOH  Na 2CO3  CaCO3  2H2O Trắng D. H2SO4  2NaOH  Na 2SO4  2H2O Vậy chỉ có Ca(HCO3 )2 phản ứng với NaOH dư tạo kết tủa trắng Trang 25 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 3: Đáp án B 0,025 mol axit X + 0,05 mol NaOH ⟶ 4,775 gam muối + H2O ⟹ X là amino axit có 2 chức – COOH. ⟹ nmuối =0,025 mol ⟹M muối . 4, 775  191  MX  191  23.2  1.2  147 0, 025. ⟹ X là NH2C3H5 (COOH)2 Câu 4: Đáp án A A. Zn(OH)2  2HCl  ZnCl2  2H2O. Zn(OH)2  2NaOH  Na 2 ZnO2  2H2O B. Cr2O3  6HCl  2CrCl3  3H2O C. CrCl3  3NaOH  Cr(OH)3  3NaCl D. NaCrO2  4HCl  CrCl3  NaCl  2H2O Vậy chỉ có Zn(OH)2 vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl Câu 5: Đáp án C A đúng. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất vì kim loại kiềm có tính khử mạnh, dễ phản ứng với các tác nhân oxi hóa ngoài môi trường. B đúng. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước tăng dần do tính khử tăng dần. C sai. Dùng Cs làm tế báo quảng điện do khả năng bức xạ điện từ cao của nó. D đúng. Đây là tính chất vật lý chung của kim loại. Câu 6: Đáp án C NaOH là base kiềm, tan trong nước phân ly hoàn toàn thành Na  và OH ⟹NaOH có tính base mạnh nhất. Các amin thơm do có vòng thơm hút e mạnh, làm giảm tính base của N ⟹Tính base của C6H5 NH2  NH3 Các alkyl amin có nhóm alkyl đẩy e làm tăng tính base của N ⟹Tính base của CH3  NH2  NH3 Vậy chất có lực base nhỏ nhất là C6H5 NH2 Câu 7: Đáp án B. 6NaOH  Al2 (SO4 )3  3Na 2SO4  2Al(OH)3 0,12. 0,02. 0,04 mol. NaOH  Al(OH)3  NaAlO2  2H2O 0,03. 0,03. mol.  a  78.(0, 04  0, 03)  0, 78gam. Trang 26 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 8: Đáp án D X + NaOH tạo 2 muối đều có phân tử khối lớn hơn 80 ⟹ X là este của phenol và axit có PTK > 80 – 23+1 =58 ⟹ Axit tạo X có số C > 2 và ≤9 – 6 = 3 ⟹ CTCT của X là C2H5COOC6H5 Câu 9: Đáp án A Các trường hợp chất X thỏa mãn:. Fe  4HNO3  Fe(NO3 )3  NO  H 2O 3FeO  10HNO3  3Fe(NO3 )3  NO  5H 2O 3Fe3O4  28HNO3  9Fe(NO3 )3  NO  14H 2O 3Fe(OH) 2  10HNO3  3Fe(NO3 )3  NO  8H 2O Câu 10: Đáp án A Các cặp chất phản ứng với nhau:. Cu  2FeCl3  CuCl2  2FeCl2 Fe  2HCl  FeCl2  H 2 Fe  CuSO4  FeSO4  Cu Fe  2FeCl3  3FeCl2 Vậy có 4 cặp chất phản ứng với nhau Câu 11: Đáp án B Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có vách ngăn. Phương trình điện phân: đien phân có màng ngăn. 2NaCl  2H 2O   2NaOH  Cl2  H 2 Câu 12: Đáp án B Sản xuất thép: Nguyên tắc: oxi hóa các tạp chất trong gang (Si, Mn, S, P, C) thành oxit nhằm làm giảm lượng các tạp chất này Phản ứng hóa học: a) Tạo thép (oxi hóa các tạp chất): to. Si  O 2  SiO 2 to. 2Mn  O 2  2MnO to. 2C  O 2  2CO to. S  O 2  SO 2 to. 4P  5O 2  2P2O5 Sau đó 1 phần sắt bị oxi hóa: to. 2Fe  O2  2FeO Trang 27 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Dùng gang giàu Mangan (Mn) để khử FeO: to. FeO  Mn  Fe  MnO. b) Tạo xỉ: to. 3CaO  P2O5  Ca 3 (PO4 )2 to. CaO  SiO 2  CaSiO3. Câu 13: Đáp án D Chỉ có CuO bị CO bị khử Áp dụng tăng giảm khối lượng có: n CuO . 22,8  15, 6  0, 45(mol)  mCuO  0, 45.80  36(gam) 16. Câu 14: Đáp án B Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH : Al, FeCl3: 2NaOH  2Al  2H 2O  2NaAlO 2  3H 2 3NaOH  FeCl3  Fe(OH)3  3NaCl. Câu 15: Đáp án B Phương trình điều chế sobitol: Ni,t o. HOCH 2 (CHOH)4 CHO  H 2  HOCH 2 (CHOH) 4 CH 2OH Vì có 3% sobitol bị thất thoát nên thực tế cần điều chế được số mol sobitol là:. 100 5000  kmol 182.97% 8827 5000  n lucozo   0, 6664kmol  mglucozo  180.0, 6664  120kg 8827.85% Câu 16: Đáp án A Chỉ có FeCl3 không có khả năng phản ứng với H2SO4 loãng. Các chất còn lại đều phản ứng với H2SO4 loãng. A. Fe2O3  3H2SO4  Fe2 (SO4 )3  3H 2O B. Fe3O4  4H2SO4  Fe2 (SO4 )3  FeSO4  4H2O C. 2Fe(OH)3  3H2SO4  Fe2 (SO4 )3  6H2O Câu 17: Đáp án C A. Glucozo: tao phức với Cu(OH)2 do có nhiều nhóm OH gắn với C liền kề B. Axit axetic: Cu(OH)2  2CH3COOH  (CH3COO)2 Cu  2H2O C. Ancol etylic: Không phản ứng với Cu(OH)2 D. Saccarozo: tạo phức với Cu(OH)2 do có nhiều nhóm OH gắn với C liền kề Trang 28 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(29)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 18: Đáp án D Nilon-6,6 là một loại polyme điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa hexametylenđiamin và axit adipic t o ,xt,p. nHOOC(CH 2 ) 4 COOH  nH 2 N(CH 2 )6 NH 2    CO(CH 2 ) 4 CONH(CH 2 ) 6 NH  n  2nH 2 O. Câu 19: Đáp án D H 2SO4.   CH 2  C(CH 3 )COOH 3  H 2O CH 2  C(CH3 )COOH  CH 3OH   t o ,xt,p. CH 2  C(CH3 )COOH3   poly(methylmetacrylat) 94  2,35kmol 100.50%.80%  86.2,35  202,1kg m   axit mancol  32.2,35  75, 2kg n axit  n ancol . Câu 20: Đáp án B Ta có: ne cho  2(n Mg  n Cu )  0, 24(mol) Nhận thấy: n. Fe3. Khi đó: nCu dư .  n e cho  3n. n e cho  n. Fe3. 2. Fe3.  Fe3 chỉ về Fe2.  0, 06(mol)  m  3,84. Câu 21: Đáp án D Dãy các kim loại khi tác dụng với HCl và Cl2 cho 2 muối khác nhau là: Sn, Fe, Cr. Sn  2HCl  SnCl 2  H 2 Sn  2Cl2  SnCl 4 Fe  2HCl  FeCl 2  H 2 2Fe  3Cl2  2FeCl3 Cr  2HCl  CrCl 2  H 2 2Cr  3Cl2  2CrCl3 Câu 22: Đáp án A 35, 2 1  0, 4mol  n ncol  n este  0, 4mol  n este  n H 2O  n ancol  0, 2mol 88 2. . n este . .  mY  mete  mH2O  12,5  18.0, 2  16,1(gam). BTKL. BTKL.  meste  m KOH phan ung  m muoi  m Y  m muoi  35, 2  56.0, 4  16,1  41,5(gam). Câu 23: Đáp án C . Đặt a, b lần lượt là số mol N 2 và N2O. Trang 29 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. 1, 456   0, 065(mol)  a  0, 05 a  b    22, 4 28a  44b  0, 065.15,85.2  2, 06(gam) b  0, 015  . Y + NaOH dư không có khí thoát ra ⟹ Dung dịch Y không chứa NH4 NO3. . Có mO  23,81%.16,8  4(gam)  n O  0, 25(mol). . Quy đổi hỗn hợp X tương đương hỗn hợp gồm 0,25 mol O và x mol Fe, y mol Cu, z mol Al. BTe.   3x  2y  3z  10a  8b  2.0, 25  1,12(mol)  n HNO3pu  3x  2y  3z  2a  2b  1, 25(mol). Câu 24: Đáp án B . X là criolit (3NaF  AlF3 ). . Vai trò: Trong quá trình điện phân nóng chảy nhôm oxit Al2O3 , người ta trộn nó với một ít criolit vì:. 1. Để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 2025o C xuống còn khoảng 900o C ⟹tiết kiệm năng lượng. 2. Hỗn hợp điện li này có khối lượng riêng nhỏ hơn nhôm, nổi lên trên và ngăn cản nhôm nóng chảy không bị oxi hóa trong không khí. 3. Tạo ra chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy. Câu 25: Đáp án D Áp dụng tăng giảm khối lượng có: nFe phản ứng . 0,8  0,1(mol) 64  56. ⟹mFe phản ứng  56.0,1  5, 6(gam) Câu 26: Đáp án C Áp dụng bảo toàn khối lượng có: n a min  n HCl  ⟹ Ma min . 10,106  5,58  0,124(mol) 36,5. 5,58  45  CTCT của X là C2H7 N 0,124. Các đồng phân cấu tạo của X là: CH3CH2 NH2 ,CH3 NHCH3 Câu 27: Đáp án C. n CO2 . 3,36 2, 7  0,15(mol); n H2O   0,15(mol) 22, 4 18. ⟹Este E no, đơn chức, mạch hở..  n E  n NaOH  0,1.0,5  0,05(mol) ⟹Số C của E . n CO2 nE. . 0,15  3  m  74.0, 05.2  7, 4(gam) 0, 05. Trang 30 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(31)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 28: Đáp án D . Áp dụng bảo toàn khối lượng có:. mO2  107,88  98, 28  9, 6(gam)  n O2  0,3(mol) . X + HCl dư ⟶ 0,912 mol H 2. Giả sử kim loại R có số oxi hóa +n trong hợp chất. Áp dụng bảo toàn electron có: n.. 98, 28  4n O2  2n H2  3, 024(mol) MR.  MR  32,5n  n  2, M  65 (R là Zn) Câu 29: Đáp án D 1 đúng. Khi đun nóng hoặc cho axit, bazo hay một số muối vào dung dịch protein, protein sẽ đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. 2 đúng. Để phân biệt tơ tằm và gỗ ta dùng cách đốt mỗi thứ. Tơ tằm có bản chất là protein, khi đốt sẽ ngửi thấy mùi khét. Gỗ bản chất là xenlulozo, khi đốt sẽ ngửi thấy mùi thơm. 3 sai. Tính tan của các loại protein (bản chất là peptit) rất khác nhau. Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước trong khi protein hình cầu tan trong nước tạo thành các dung dịch keo như abumin (lòng trắng trứng), hemoglobin (máu). 4 sai. Phải dùng Cu(OH)2 / NaOH mới phân biệt các dung dịch glucozo, lòng trắng trứng, glixerol, ncol etylic. Glucozo. Lòng trắng trứng. Glixerol. Ancol etylic. Cu(OH)2 /. Dung dịch màu. Dung dịch màu. Dung dịch màu. Không có. NaOH, t o thường. xanh đậm. tím. xanh đậm. hiện tượng. Cu(OH)2 /. Kết tủa màu đỏ. NaOH, đun nóng. gạch. -. Dung dịch màu xanh đậm. -. 5 đúng. Lòng trắng trứng có chứa nhiều protein, có phản ứng biure 6 đúng. Câu 30: Đáp án A H ,t o. men ruou. (C6 H10O5 )n (xenlulozo)  A : C6 H12O6 (Glucozo)  B : C2 H5OH Al O ,t o. t o ,xt,p. 2 3  C : CH  CH  CH  CH     CH 2CH  CHCH 2  n (Cao su buna) 2 2. Phương trình phản ứng:. Trang 31 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(32)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT H  ,t o. (C6 H10O5 ) n  nH 2O  nC6 H12O6 men ruou. C6 H12O6  2C2 H5OH  2CO 2 Al O ,500o C. 2 3 2C2 H5OH   CH 2  CH  CH  CH 2  H 2  2H 2O. t o ,xt ,p. nCH 2  CH  CH  CH 2    CH 2CH  CHCH 2  n. Câu 31: Đáp án A . Đặt công thức chung cho X là Cn H2n 1NO2 (x mol). Có n KOH  0,03  z  0,07(mol)  x  0,04(mol) . mbình tăng  mCO2  mH2O  44.0, 04n  18.0, 04.(n  0,5)  9, 04(gam).  n  3,5  a  (14n  47).0, 04  3.84(gam). Câu 32: Đáp án B CO 2  2OH   CO32  H 2O CO 2  2OH   HCO32. . Khi cho 0,15 mol CO2 vào dung dịch thu được lượng kết tủa cực đại.  n CO2  n. . Ca 2.  0,15(mol). Khi cho 0,45 mol CO2 vào dung dịch thì kết tủa bắt đầu tan, dung dịch chứa KHCO3.  n CO2  n CaCO3  n KHCO3  0,15  n KHCO3  0, 45(mol)  n KOH  n KHCO3  0, 45  0,15  0,3(mol). . Khi cho 0,5 mol CO2 vào dung dịch thì thu được x mol kết tủa, kết tủa đã tan một phần. n CO2  n CO2  n HCO  0,5(mol) x  n CO2  0,1(mol)   3 3 3    2n CO32  n HCO3  n OH  2n Ca 2  n K   0, 6(mol)  n HCO3  0, 4(mol) Câu 33: Đáp án A Có x  y  4a  Chứng tỏ X có 6 liên kết   X là triglyxerit của axit béo không no có một nối đôi. Hydro hóa axit béo không no được axit stearic ⟹Axit béo tạo X có công thức là C17 H33COOH n glixerol  n X . 1000 1000 mol  mglixerol  92.  104, 072g 884 884. Gần nhất với giá trị 103,8 gam Câu 34: Đáp án B . Có MX  32.4, 25  136 không đổi với mọi tỷ lệ mol giữa 2 este. ⟹ Chứng tỏ 2 este là đồng phân của nhau và đều có M = 136 ⟹ CTPT của 2 este là C8H8O2 Trang 32 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(33)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT . 0,25 mol X + vừa đủ 0,35 mol NaOH. 1. n NaOH 0,35   2  Chứng tỏ có 1 este của phenol, 1 este của ancol nX 0, 25. . Sau phản ứng thu được Y chứa 2 muối khan. ⟹ CTCT của 2 este là HCOOC6H4CH3 và HCOOCH 2C6H5 2 muối khan thu được là HCOONa và CH3C6H4ONa . n este phenol  n este ancol  0, 25(mol)  n este phenol  0,1(mol)   2n este phenol  n este ancol  0,35(mol) n este ancol  0,15(mol).  m HCOONa  68.0, 25  17g  %m HCOONa  56, 67%   mCH3C6H4ONa  130.0,1  13g %mCH3C6H4ONa  43,33%. Câu 35: Đáp án C . A sai. Ví dụ: Đipeptit Gly-Gly có CTPT là C4 H8 N2O3 đều có số nguyên tử N và H chẵn.. . B sai. Trùng hợp isopren thu được polyisopren có cấu trúc gần giống với cao su thiên nhiên nhưng đây vẫn là cao su tổng hợp. . C đúng. Polyme của isopren cao su thiên nhiên là polyisopren.. Mạch đại phân tử của cao su thiên nhiên được hình thành từ các mắt xích isopren đồng phân cis liên kết với nhau ở vị trí 1,4.. Ngoài đồng phân cis 1,4; trong cao su thiên nhiên còn có khoảng 2% mắt xích liên kết với nhau ở vị trí 3,4. . D sai. Chỉ trong môi trường kiềm thì fructozo mới có thể chuyển thành glucozo.. Câu 36: Đáp án D . T và Y có nhiệt độ sôi < 0 ⟹T và Y là chất khí ở 0o C  T, Y là NH3 hoặc CH3 NH 2. . Cùng một nồng độ thì Y có pH lớn hơn T ⟹ Tính bazo của Y mạnh hơn T ⟹Y là CH3 NH 2 ; T là NH3 .. . X và Z có nhiệt độ sôi > 0 ⟹X, Z có thể lỏng hoặc rắn ở 0o C  X, Z là anilin hoặc phenol.. Trang 33 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(34)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT . Cùng một nồng độ thì Z có pH lớn hơn Z ⟹ Tính bazo của Z mạnh hơn X ⟹Z là anilin; X là phenol.. . Nhận xét A, B, C sai. Nhận xét D đúng.. Câu 37: Đáp án C . X no, đơn chức, mạch hở ⟹Y và Z no, đơn chức, mạch hở. . Có dT/Z  1,7  Chứng tỏ T là ete tạo bởi Z. Đặt CTTQ của Z là Cn H2n 2O  CTTQ của T là C2n H4n 2O . 28n  18  1, 7  n  3  Y có 3 nguyên tử C trong phân tử 14n  18. ⟹ Y là axit propionic Câu 38: Đáp án B 31,381%.36, 2  0, 71mol 16. . Có n O(X) . .  mCO2  mX  mY  36, 2  30, 48  5,72g  n CO2  0,13. BTKL. Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm x mol Fe; y mol Cu; 0,71 mol O và 0,13 mol C. BTe.   3x  2y  2.(n O  2n CO2 )  2n SO2 3x  2y  2.(0, 71  2.0,13) 3x  2y  0,9  2 2 56x  64y  0, 71.16  12.0,13  36, 2  x  0, 29    3x  2y  0,9 5, 04   0, 225mol  y  0,11 n   n CO2  n SO2  0,13  2 22, 4   n SO2 . . 36,2 g X + HNO3 :. 44.0,13  30n NO  46n NO2   2.21,125  42, 25  n M   NO  0, 04mol 0,13  n  n NO NO  2  n NO2  0, 07mol  BTe   3n  n  2n  0,19mol NO NO2 SO2  BTNT N.  n HNO3  3x  2y  n NO  n NO2  1, 2mol Câu 39: Đáp án A . Cn H 2n O 2 : x mol  E → Cm H 2m  2O 2 : z mol H O :  t mol  2. . 7,48 g E + vừa đủ 0,27 mol O2.  mCO2  0, 71a 0, 71a 0, 29a  n CO : n H2O  :  1:1 Khí không bị hấp thụ là CO 2   2 44 18 m H 2O  0, 29a.  z  t (1) Trang 34 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(35)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT . BTKL.  mCO2  mH2O  7, 48  32.0, 27  16,12g  44n CO2  18n H2O  16,12. BTNT O  n CO2  n H2O  0, 26mol   2x  2z  t  3.0, 26  2.0, 27  0, 24 (2). . 7,48 g E + tối đa 0,1 mol KOH.  x  n COO(E)  n KOH  0,1(mol) (3) . Từ (1), (2), (3) suy ra z = t = 0,04.  (14n  32).0,1  (14m  34).0, 04  18.0, 04  7, 48 3.64  2.0,56   1,8 n  1, 4  14n  0,56m  3, 64    m  3, 64  1.1, 4  4  0,56. ⟹ 2 axit là HCOOH và CH3COOH , ancol Z là C2H4 (OH)2 hoặc C3H6 (OH)2 . Trường hợp 1: Z là C2H4 (OH)2  n  1,8. n  0  n X  n Y  0,1  0, 04  0, 06mol   X (n X  0, 02)  2.(n Y  0, 02)  1,8.0,1 n Y  0, 06mol  Loai . Trường hợp 2: Z là C3H6 (OH)2  n  1, 4. n  n Y  0,1  0, 04  0, 06mol  X (n X  0, 02)  2.(n Y  0, 02)  1, 4.0,1 0, 04  n X  0, 04mol  %n X(E)  0,1 .100%  40%  60.0, 02 n  0, 02mol  %n .100%  16.04% Y Y(E)   7, 48 . Chỉ có 1 nhận xét đúng là: Z là ancol có công thức C3H6 (OH)2. Câu 40: Đáp án D Cách 1 . BTNT C    2n Gly  3n Ala  n CO2 3.0,64  1,92mol   n Ala  0,32mol  46,56  0, 48mol n Gly  75  22 . .  mpeptit  m NaOH  mmuoi  mH2O ‘. BTKL.  55,12  40.(0, 48  0,32)  46,56  111.0,32  18(x  y  z).  x  y  z  0, 28 (1). .  x  0,16 Theo đề bài có 3x  4(y  z)    y  z  0,12. ⟹Số nguyên tử C của X . n CO2 x. . 0, 64 4 0,16. Trang 35 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(36)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT ⟹ Chứng tỏ X tạo bởi 2 đơn vị Gly ⟹ Số mol Gly tạo bởi Y, Z = 0,48 -2.0,16 =0,16 mol . Giả sử Y cấu tạo bởi a đơn vị aminoaxit, Z cấu tạo bởi b đơn vị aminoaxit. ⟹ a + b = 9 ⟹Các cặp (a;b) có thể có là (2;7); (3;6); (4;5); (5;4); (6;3); (7;2). . n NaOH  ay  bz  2.0,16  0,8  ay  bz  0, 48. Thử các cặp (a;b) ta được kết quả sau:. . (a:b). (2:7). (3;6). (4;5). (5;4). (6;3). (7;2). y. 0,072. 0,08. 0,12. 0. 0,04. 0,048. z. 0,048. 0,04. 0. 0,12. 0,08. 0,072. Theo đề bài có y  z  z  0, 06  y nên chỉ cí 2 cặp (a;b) thỏa mãn là (2;7); (3;6). + Trường hợp 1: a = 2; b = 7 Số nguyên tử C của Z . n CO2 z. . 0, 64  13,33  Loại 0, 048. . 0, 64  16 0, 04. + Trường hợp 2: a = 3; b = 6 Số nguyên tử C của Z . n CO2 z. ⟹Z cấu tạo bởi 2 đơn vị Gly + 4 đơn vị AlA.  %m Z . (2, 75  4.89  5.18).0, 04 .100%  30,19% 55,12. Cách 2. nt  0, 48   t  0, 28 Ta Quy E về: Gly n Ala m : t(mol)  (2n  3m)t  0, 64.3 (57n  71m)t  18t  55,12   x  y  z  0, 48  x  0,16  X : Gly  Gly   3x  4(y  z)  y  z  0,12.  a 3   y  z  0,12  Ya : y   b6   ab9   Zb : z ay  bz  0, 48  y  0, 08    z  0, 04  X : Gly  Gly : 0,16    Y : GlyAl2 : 0, 08  %Gly 2 Ala 4  30,19%  Z : Gly Ala : 0, 04 2 4 . ĐỀ SỐ 3. BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC. Đề thi gồm 06 trang. Môn: Hóa học. Trang 36 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(37)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Kim loại nào sau đây được điều chế từ nước biển? A. Iot. B. Nhôm. C. Natri. D. Canxi. Câu 2: Trong quá trình sản xuất nhôm, để điện phân được nhôm oxit, phải hòa tan nhôm oxit trong chất nào sau đây? A. apatit. B. pirit. C. cacnalit. D. criolit. Câu 3: Cho hỗn hợp khí (H 2 ,CO) dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp các chất sau:. CaO,CuO, PbO, Fe3O4 , Al2O3 , Na 2O,CuSO4 , AuCl3 , MgO, NiO . Số chất bị khử thành kim loại là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 4: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là? A. W. B. Mo. C. Os. D. Cr. Câu 5: Tên gọi của este có công thức cấu tạo HCOOCH(CH3 )2 là: A. Isopropyl fomat. B. Propyl fomat. C. Propyl metanoat. D. Etyl fomat. Câu 6: Loại thực vật nào sau đây có chứa đường sacarozo? A. Lúa, gạo. B. Củ sắn. C. Cây mía. D. Quả nho. Câu 7: Phương pháp nào sau đây để rửa sạch lọ đựng anilin: A. Rửa bằng dung dịch NaOH, sau đó rửa lại bằng nước B. Rửa bằng dung dịch thuốc tím C. Rửa bằng dung dịch NaCl, sau đó rửa lại bằng nước D. Rửa bằng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng nước Câu 8: Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm có chứa Ba(HCO3 )2 thì A. Xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh. C. Không có phản ứng hóa học xảy ra. D. Xuất hiện bọt khí không màu bay lên. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Chất béo không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, hexan, clorofom,… B. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol. C. Dầu lạc, dầu vừng, dầu dừa, dầu đậu nành có thành phần chính là chất béo lỏng. D. Khi thả miếng thịt lợn vào nước thấy miếng thịt chìm xuống, chứng tỏ chất béo nặng hơn nước Câu 10: Chất nào sau đây không tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành phức màu xanh lam? A. Sobitol. B. Xenlulozo. C. Saccarozo. D. Glucozo. Câu 11: Cho 2,655 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,8085 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C3H7 N. B. C3H9 N. C. CH5 N. D. C2H7 N. Trang 37 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(38)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 12: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là A. 8,4 gam. B. 6,4 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 4,83 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch. H2SO4 loãng, thu được 2,016 lít hidro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 13,65 gam. B. 11,22 gam. C. 14,37 gam. D. 13,47 gam. Câu 14: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2 N  CH2CH2CONH  CH2COOH B. H2 N  CH2CONH  CH2CONH  CH2  COOH C. H2 N  CH2CH2CONH  CH2CH2COOH D. H2 N  CH2CONH  CH(CH3 )  COOH Câu 15: Khi nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 (l), sau một thời gian phản ứng, nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 . Hiện tượng quan sát được là? A. Không có khí mà chỉ có Cu bám vào thanh Zn B. Thấy bọt khí thoát ra chậm hơn C. Dung dịch chuyển thành màu nâu D. Thấy bọt khí thoát ra nhanh hơn Câu 16: Chia 26,4 gam este X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1. Cho đốt cháy hoàn toàn thu được 13,44 lít CO2 (đtkc) và 10,8 gam nước Phần 2. Cho tác dụng hết với 50 gam dung dịch NaOH 20%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,3 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn của X là A.. CH3COOC2H5 B. CH2  CHOCOCH3 C. HCOOC3H7. D. C2H5COOCH3. Câu 17: Số công thức cấu tạo của este có công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18: Thủy phân 6,84 gam mantozo trong môi trường axit, đun nóng với hiệu suất 80% thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , đung nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 4,32. B. 7,776. C. 3,456. D. 6,912. Câu 19: Chất hữu cơ A đóng vai trò rất quan trọng trong việc trao đổi chất của cơ thể động vật, nhất là ở các cơ quan não bộ, gan và cơ, nâng cao khả năng hoạt động của cơ thể. A tham gia phản ứng thải loại amoniac, một chất độc với hệ thần kinh,… Tên của chất hữu cơ A là? A. Glucozo. B. Axit 2 – aminopentanđioic. C. Axit β - aminoglutaric. D. Saccarozo. Trang 38 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(39)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 20: Có 5 lọ, mỗi lọ đựng bột của một trong 5 kim loại sau bị mất nhãn Al, Ba, Mg, Fe, Ag. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được bao nhiêu lọ trên? A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa của kim loại X  HCl. X  XCl2   X(OH) 2  Cl. 2  XCl  X   X(OH)3 3. Biết X(OH)2 chỉ tan trong dung dịch axit và không tan trong kiềm, còn X(OH)3 tan được trong cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. Vậy X là A. Sn. B. Zn. C. Cr. D. Fe. Câu 22: Phản ứng nào sau đây gọi là phản ứng xà phòng hóa? A. CH3COOCH  CH2  HOH  CH3COOH  CH3CHO B. C17 H35COOCH  NaOH  C17 H35COONa  H2O C. CH3COOCH  CH2  NaOH  CH3COONa  CH3CHO D. CH3COOCH  CH2  H2  CH3COOCH2CH3 Câu 23: Cho 11,2 gam Fe vào 300ml dung dịch chứa (HNO3 0,5M và HCl 2M) thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4 / H2SO4 loãng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử A. 4,71 gam. B. 23,70 gam. C. 18,96 gam. D. 20,14 gam. Câu 24: Những polime nào sau đây kém bền trong môi trường axit hoặc bazo? A. Tơ lapsan, tơ capron, tơ nilon-6,6, tơ nilon-7 B. Xenlulozo, tơ nilon-6,6, tơ nilon-7, tơ nilon-6, tơ clorin C. polivinyl clorua, polimetyl metacrylat, polibutadien, polietilen D. Tơ olon, tơ nilon-6,6, tơ nilon-7, tơ nilon-6 Câu 25: Cho 14 gam Fe vào 200 ml dunng dịch hỗn hợp H2SO4 2,5M và HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Thêm dung dịch NaNO3 dư vào X thu được dung dịch Y. Cho bột Cu vào Y thì số mol Cu bị hòa tan tối đa là: (biết sản phẩm khử của NO3 chỉ có NO duy nhất) A. 0,1 mol. B. 0,05 mol. C. 0,2 mol. D. 0,15 mol. Câu 26: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natri linoleat và natri panmitat theo tỷ lệ mol lần lượt là 2:1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol. H2O . Liên hệ giữa a, b, c là: A. b  c  3a. B. b  c  4a. C. b  c  5a. D. b  c  6a. Trang 39 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(40)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 27: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,07 và 4,8. B. 0,14 và 2,4. C. 0,08 và 2,4. D. 0,08 và 4,8. Câu 28: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tử là C7 H6O2 tác dụng với AgNO3 / NH3 dư đun nóng thu được 10,8 gam Ag. Nếu lấy 9,15 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 27,6 g. B. 19,8 g. C. 20,8 g. D. 29,1 g. Câu 29: Hòa tan hết 15,08 gam Ba và Na vào 100 ml dung dịch X gồm Al(NO3 )3 3a M và. Al2 (SO4 )3 2a M thu được dung dịch có khối lượng giảm 0,72 gam so với X và thoát ra 0,13 mol H 2 . Giá trị của a là A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,20. Câu 30: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức COOH và  NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mN : mO  35:128 . Để tác dụng vừa đủ với 5,49 gam hỗn hợp X cần 100 ml dung dịch HCl 0,5M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 5,49 gam hỗn hợp X cần 3,528 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2 , H2O, N2 ) vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 25 gam. B. 32 gam. C. 15 gam. D. 20 gam. Câu 31: Đốt cháy 14,2 gam hợp chất hữu cơ A (MA  142) chỉ chứa một loại nhóm chức trong oxi dư, thu được hỗn hợp khí và hơi B. Dẫn B qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 2M, sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 39,4 gam kết tủa và dung dịch giảm 7,6 gam. Thủy phân 28,4 gam A bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch C chứa 2 muối và 1 ancol. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch. AgNO3 / NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 75,8 gam. B. 82 gam. C. 78,4 gam. D. 43,2 gam. Câu 32: Cho các phát biểu sau: 1) Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn đường ray xe lửa… 2) Trong nhóm IA kim loại K được dùng để chế tạo tế bào quang điện 3) Bột Mg trộn với chất oxi hóa dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm 4) Thạch cao nung thường được dùng để đúc tượng, làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương… 5) Muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật 6) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng. Trang 40 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(41)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Số phát biểu đúng là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 33: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba, BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H 2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau. + Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2 + Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 30,68 gam. B. 20,92 gam. C. 25,88 gam. D. 28,28 gam. Câu 34: Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho) to. X  4NaOH  Y  Z  T  2NaCl  2H 2O to. Y  2  Ag(NH3 ) 2  OH  C2 H 4 NO 4 Na  2Ag  3NH 3  H 2O to. Z  HCl  C3H 6O3  NaCl to. T  Br2  H 2O  C2 H 4O 2  2X 2 Phân tử khối của X là A. 227. B. 231. C. 220. D. 225. Câu 35: Cho 27,84 gam tinh thể MSO4 .nH2O vào 400 ml dung dịch NaCl 0,8M và CuSO4 0,3M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi, trong thời gian t giây; thấy khối lượng catot tăng m gam; đồng thời ở anot thoát ra 0,18 mol khí. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng số mol khí thoát ra ở 2 cực là 0,44 mol. Giá trị m là A. 12,4. B. 12,8. C. 14,76. D. 15,36. Câu 36: Cho 56,36 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3 )3 , FeCl2 , Fe3O4 vào dung dịch chứa 1,82 mol HCl, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 0,08 mol No và 0,06 mol N2O . Cho dung dịch. AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 298,31 gam kết tủa. Nếu đem cô cạn dung dịch Y thu được 97,86 gam muối. Phần trăm khối lượng của FeCl2 có trong X là A. 31,55%. B. 27,04%. C. 22,53%. D. 33,80%. Câu 37: Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa a mol HNO3 . Sau phản ứng thấy dung dịch có khối lượng không thay đổi và thu được 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và. NO2 . Tỷ khối của Z so với metan là 135/56. Trang 41 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(42)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Người ta đổ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng đồng thời đun nóng nhẹ thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ bên dưới (đơn vị mol): Giá trị của a gần nhất với: A. 1,9. B. 1, 6. C. 1, 7. D. 2, 0. Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazo C. Protein là một loại polime thiên nhiên D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ có 1 loại nhóm chức), cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca  OH 2 dư thấy xuất hiện 16 gam kết tủa trắng đồng thời khối lượng dung dịch giảm 7,16 gam. Đun nóng 34 gam X trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thấy tạo thành chất hữu cơ Y. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 41,6 gam chất rắn trong đó có một muối natri của axit hữu cơ đơn chức. Chất Y phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam. Cho tỉ khối hơi của X so với khí H 2 là 85 (ở cùng điều kiện), các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Khẳng định nào sau đây là đúng A. X có thể tham gia phản ứng tráng gương B. Trong Y, Oxi chiếm 56,47% theo khối lượng C. Muối tạo thành có thể dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm D. X cộng hợp brom theo tỷ lệ tối đa 1:2 Câu 40: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đều có công thức dạng. H2 NCX HYCOOH . Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,876 mol O2 , chỉ thu được N 2 ; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O . Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là A. 9 và 51,95. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75. Trang 42 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(43)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. Đáp án 1-C. 2-D. 3-A. 4-A. 5-A. 6-C. 7-D. 8-A. 9-D. 10-B. 11-D. 12-D. 13-D. 14-D. 15-D. 16-A. 17-C. 18-B. 19-C. 20-D. 21-C. 22-C. 23-B. 24-A. 25-C. 26-D. 27-C. 28-B. 29-B. 30-B. 31-B. 32-D. 33-C. 34-A. 35-B. 36-B. 37-A. 38-C. 39-D. 40-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Kim loại được điều chế từ nước biển là natri Trong nước biển chứa nhiều NaCl, điện phân nóng chảy NaCl thu được Na dpnc. 2NaCl   2Na  Cl2. Câu 2: Đáp án D. Al2O3 có nhiệt độ nóng chảy cao, phải dùng criolit để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 Câu 3: Đáp án A Có 4 chất bị khử thành kim loại là: CuO, PbO, Fe3O4 , NiO Đây là hợp chất oxi của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học nên có thể khử được bằng H2 ,CO Câu 4: Đáp án A Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. Nó được dùng để chế tạo sợi tóc bóng đèn. Câu 5: Đáp án A A.Isopropyl fomat: HCOOCH(CH3 )2 B.Propyl fomat: HCOOCH2CH2CH3 C.Propyl metanoat: HCOOCH2CH2CH3 D.Etyl fomat: HCOOCH2CH3 Câu 6: Đáp án C Trong cây mía có chứa đường saccarozo Trong lúa, gạo, củ sắn chứa nhiều tinh bột Trong quả nho chứa nhiều đường glucozo Câu 7: Đáp án D Để rửa sạch lọ đựng anilin ta có thể rửa bằng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng nước. HCl phản ứng với anilin tạo muối tan trong nước, dễ dàng rửa trôi đi bằng nước. Trang 43 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(44)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. C6H5 NH2  HCl  C6H5 NH3Cl Câu 8: Đáp án A Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm có chứa Ba(HCO3 )2 thì xảy ra phản ứng:. Ba(OH)2  Ba(HCO3 )2  2BaCO3  2H2O Quan sát thấy xuất hiện kết tủa màu trắng Câu 9: Đáp án D A đúng B dúng. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol. Một số loại dầu thực vật được sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ diesel. C đúng. Dầu lạc, dầu vừng, dầu dừa, dầu đậu nành có thành phần chính là các trieste của các axit béo không no, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn trieste của các axit béo no. Ở nhiệt độ thường chúng có trạng thái lỏng. D sai. Chất béo nhẹ hơn nước, miếng thịt lợn chìm là do chứa các thành phần khác (nước, protein,…) khiến cho khối lượng riêng của nó lớn hơn khối lượng riêng của nước. Câu 10: Đáp án B Chỉ có xenlulozo do không tan trong nước nên không tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. Câu 11: Đáp án D Áp dụng tăng giảm khối lượng có: n X .  MX . 4,8085  2, 655  0, 059mol 36,5. 2, 655  45  CTPT của X là C2H7 N 0, 059. Câu 12: Đáp án D Áp dụng tăng giảm khối lượng có: nFe phản ứng . 0,8  0,1mol 64  56. ⟹mFe phản ứng  56.0,1  5, 6gam Câu 13: Đáp án D Có n H2SO4  n H2 . 2, 016  0, 09mol 22, 4. Áp dụng bảo toàn khối lượng có: 4,83  mH2SO4  mH2  m  4,83  98.0, 09  2.0, 09  13, 47gam. Câu 14: Đáp án D Chỉ có H2 N  CH2CONH  CH(CH3 )  COOH là đipeptit (tạo bởi 1 đơn vị Gly và 1 đơn vị Ala) Câu 15: Đáp án D Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra phản ứng:. Trang 44 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(45)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. Zn  H2SO4  ZnSO4  H2 Sau một thời gian phản ứng, nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 :. Zn  CuSO4  ZnSO4  Cu Trong dung dịch xuất hiện 2 điện cực: Cu đóng vài trò catot, Zn đóng vai trò anot Tại catot: 2H   2e  H 2 Tại anot: Zn  Zn 2  2e Hiện tượng quan sát thấy: Bọt khí thoát ra nhanh hơn cho H 2 thoát ra ở catot, không ngăn cản phản ứng tan ra của Zn tại anot. Câu 16: Đáp án A . Phẩn 1: n CO2 . 13, 44 10,8  0, 6mol; n H2O   0, 6mol 22, 4 18. ⟹Chứng tỏ X no, đơn chức. Áp dụng bảo toàn khối lượng có: mO2  44.0, 6  10,8 . 26, 4  24gam 2.  n O2  0, 75mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có: n X .  MX  . 2.0, 6  0, 6  2.0, 75  0,15mol 2. 26, 4  88  Este có CTPT là C4H8O2 2.0,15. Phần 2: Áp dụng bảo toàn khối lượng có: mancol  13, 2  50.20%  16,3  6,9gam.  Mancol . 6,9  46  Ancol có CTCT là C2H5OH 0,15. ⟹CTCT của X là: CH3COOC2H5 Câu 17: Đáp án C Có 4 công thức cấu tạo của este có CTPT là C4H8O2. CH3CH2COOCH3 CH3COOCH2CH3 HCOOCH2CH2CH3 HCOOCH(CH3 )2 Câu 18: Đáp án B H. C12 H 22O11  H 2O   2C6 H12O6 maltose. glucose. Trang 45 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(46)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. n maltose .  n glu cose  2.80%.0, 02  0, 032mol 6,84  0, 02mol   342 n maltose du  0, 02.20%  0, 004mol.  n Ag  2n glu cose  2n maltose du  0, 072mol  m  108.0, 072  7, 776gam Câu 19: Đáp án C Axit glutamic (axit α-aminoglutaric) là hợp chất phổ biến nhất trong các protein của các loại ngũ cốc, như trong hạt đậu chứa 43-46% axit này. Axit glutamic đóng vai trò rất quan trọng trong việc trao đổi chất của cơ thể động vật, nhất là ở các cơ quan não bộ, gan và cơ, nâng khả năng hoạt động của cơ thể. Axit glutamic tham gia phản ứng thải loại amoniac, một chất độc với hệ thần kinh. Amoniac là chất thải trong quá trình trao đổi chất. Axit glutamic phản ứng với amoniac cho amino axit mới là glutamin. Trong y học, axit glutamic được dùng như thuốc chữa bệnh yếu cơ và choáng. Câu 20: Đáp án D Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được cả 5 kim loại: + Kim loại không tan trong dung dịch H2SO4 loãng là Ag. + Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo dung dịch màu vàng nâu, để một thời gian trong không khí đậm màu hơn, chuyển sang màu nâu đổ là Fe. + Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy xuất hiện kết tủa trắng là Ba. + Kim loại tan trong dung dịch H2SO4 loãng tạo dung dịch không màu là Al hoặc Mg. Hòa tan lượng dư Ba trong dung dịch H2SO4 loãng, lọc bỏ kết tủa, thu lấy dịch lọc cho phản ứng lần lượt với 2 kim loại chưa phân biệt được: + Kim loại tan ra là Al + Kim loại không tan là Mg Câu 21: Đáp án C. X(OH)2 chỉ tan trong dung dịch axit và không tan trong kiềm, còn X(OH)3 tan được trong cả dung dịch axit và dung dịch kiềm ⟹X là Cr. Phương trình phản ứng:. Trang 46 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(47)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. Cr  2HCl  CrCl2  H 2 CrCl2  2NaOH  Cr(OH) 2  2NaCl Cr(OH) 2  2HCl  CrCl2  2H 2O to. 2Cr  3Cl2  2CrCl3 CrCl3  3NaOH  3NaCl  Cr(OH)3 to. Cr(OH)3  NaOH  NaCrO 2  2H 2O Cr(OH)3  3HCl  CrCl3  3H 2O Câu 22: Đáp án C Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng giữa este với một bazo kiềm:. CH3COOCH  CH2  NaOH  CH3COONa  CH3CHO Câu 23: Đáp án B n Fe  0, 2mol; n HCl  0, 6mol; n HNO3  0,15mol Fe  4H   NO3  Fe3  NO  2H 2O. 0,15 0,6 ⟵0,15 ⟶0,15 mol X + dung dịch KMnO4 / H2SO4 loãng Áp dụng bảo toàn electron có: 5n KMnO4  n. Fe2. n. Cl.  0,15  0, 6  0, 75mol  n KMnO4  0,15mol.  m KMnO4  158.0,15  23, 7gam. Câu 24: Đáp án A Dãy gồm những polime đều kém bền trong môi trường axit hoặc bazo là: Tơ lapsan; tơ capron; tơ nilon-6,6; tơ nilon -7 Trong đó tơ lapsan thuộc loại tơ polieste, tơ capron, tơ nilon-6,6 và tơ nilon-7 đều thuộc loại tơ poliamit. Vì vậy chúng có thể bị phân hủy trong môi trường axit/kiềm. Câu 25: Đáp án C . n Fe . 14  0, 25mol; n   1, 2mol; n   0, 2mol H NO3 56. Fe  4H   NO3  Fe3  NO  H 2O. 0,2. 0,8 ⟵0,2⟶ 0,2 mol. Fe  2Fe3  3Fe2 0,05 ⟶0,1. 0,15 mol. ⟹Sau phản ứng: n . H.  0, 4mol; n. Fe3.  0,1mol. Thêm bột Cu vào Y:. 3Cu  8H   2NO3  3Cu 2  2NO  4H 2O. 0,15 ⟵0,4 mol Trang 47 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(48)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. Cu  2Fe3  Cu 2  2Fe2 0,05 ⟵0,1 mol.  n Cu  0,15  0,05  0, 2mol Câu 26: Đáp án D. X : (RCOO)3 C3H5 Mà X tạo bởi 2 gốc của axit linoleic CH3 (CH2 )4 CH  CHCH2CH  CH(CH2 )7 COOH và 1 gốc của axit béo no panmitic C15H31COOH ⟹Phân tử X có tổng số liên kết pi là k  2.2  3  7  b  c  6a Câu 27: Đáp án C. NaOH  NaHCO3  Na 2CO3  H2O . Có: n BaCO3 . . n CaCO3 . n. 11,82  0, 06mol  n 2  0, 06mol CO3 1 lít X  197. 7 1  0, 07mol  n 2  n  0, 07mol CO3 1 lít X  2 HCO3 1 lít X  100. HCO3 1 lít X .  2.(0, 07  0, 06)  0, 02mol. 0,16  n NaHCO  2 lít dd   2.(0, 06  0, 02)  0,16mol  a   0, 08M 3 2 . m  40.0, 06  2, 4g. Câu 28: Đáp án B X gồm 2 chất đơn chức ⟹X là este hoặc acid carboxylic n C7 H 6 O 2 . 18,3 10,8  0,15mol; n Ag   0,1mol  n C7H6O2 122 108. ⟹Chứng tỏ chỉ có một chất trong X là este của HCOOH phản ứng với AgNO3 / NH3 tạo Ag. CTCT của chất này là HCOOC6 H5 ; chất còn lại là C6H5COOH Trong 18,3 gam X: n HCOOC6H5 . 1 n Ag  0, 05mol  n C6H5COOH  0,15  0, 05  0,1mol 2. ⟹Trong 9,15 gam X có 0,025 mol HCOOC6 H5 0,05 mol C6H5COOH ⟹ n NaOHpu  2.0, 025  0, 05  0,1mol  n NaOHdu  0,3  0,1  0, 2mol ⟹mchất rắn  mHCOONa  mC6H5ONa  mC6H5COONa  m NaOHdu  68.0, 025  116.0, 025  144.0, 05  40.0, 2  19,8gam. Câu 29: Đáp án B .  n  0,1mol 137n Ba  23n Na  15, 08g   Ba  n   0, 26mol Có:  OH 2n Ba  n Na  2n H2  0, 26mol n Na  0, 06mol. Trang 48 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(49)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT . n. . mdung dịch giảm  mH2  mAl(OH)3  mBaSO4  mKL  0, 72g. Al3.  (3a  2.2a).0,1  0, 7a(mol); n. SO24.  3.2a.0,1  0, 6a(mol). + Trường hợp 1: 0,6a > 0,1.  mBaSO4  233.0,1  23,3g  15,54  Loại + Trường hợp 2: 0,6a < 0,1 và kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan (2,1a ≥0,26).  n Al(OH)3 . 0, 26 0, 26 0, 26 mol  78.  233.0, 6a  15,54  a  0, 0628  3 3 2,1. ⟹Loại + Trường hợp 3: 0,6a < 0,1 và kết tủa Al(OH)3 đã bị hòa tan 1 phần (2,1a < 0,26).  n Al(OH)3  0, 7a  (0, 26  2,1a)  2,8a  0, 26mol  78.(2,8a  0, 26)  233.0, 6a  15,54  a  0,1 ⟹Thỏa mãn Câu 30: Đáp án B . m N 35 n 5   N  mO 128 n O 16. . 5,49 g X + vừa đủ 0,05 mol HCl. n N  n HCl  0, 05mol  n O . 16 .0, 05  0,16mol 5.  12n C  n H  5, 49  14.0,05  16.0,16  2, 23g (1) . 5,49 g X + 0,1575 mol O2 BTKL.  msp  5, 49  32.0,1575  10,53g 1 0, 05  44n C  18. n H  10,53  28.  9,83g (2) 2 2. .  n  0,16mol Từ (1) và (2) suy ra:  C n H  0,31mol.  n BaCO3  n C  0,16mol  m  197.0,16  31,52g Gần nhất với giá trị 32 Câu 31: Đáp án B 14, 2  0,1mol 142. . nA . . n BaCO3 . . mdung dịch giảm  mBaCO3  (mCO2  mH2O )  7, 6g.  n CO2  n BaCO3  0, 2mol 39, 4  0, 2mol   197  n CO2  n BaCO3  2n Ba(HCO3 )2  0, 2  2.(0, 4  0, 2)  0, 6mol. Trang 49 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(50)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT.  39, 4  7, 6  44.0, 2 2.1, 28 ⟹C  1, 28mol  H A   25, 6  Loai 18 0,1 39, 4  7, 6  44.0, 6 2.0,3 0, 6 142  12.6  6   0,3mol  H A   6;CA   6;OA  4 18 0,1 0,1 16. n H 2O  n H 2O. TPT của A là C6H6O4 . 0,2 mol A + NaOH ⟶2 muối + 1 ancol. ⟹A là este 2 chức tạo bởi 2 axit đơn chức và 1 ancol đơn chức ⟹CTCT của A là: CH  CCOO  CH2CH2  OOCH. m  mAg  mAgCCCOONH4  108.2.0, 2  194.0, 2  82g Câu 32: Đáp án D (1) Đúng. Hỗn hợp tecmit là hỗn hợp bột Al và Fe2O3 được dùng để hàn gắn đường ray. (2) Sai. Trong nhóm IA, kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (3) Đúng. Mg có tính khử mạnh, có thể phản ứng với những chất oxi hóa và phát sáng. (4) Đúng. Thạch cao nung dùng để bó bột vì có khả năng hấp thụ nước tạo thành thạch cao sống khi đông cứng ăn khuôn hơn. (5) Đúng. Ứng dụng của muối FeSO4 : dùng làm chất diêt sâu bọ có hại cho thực vật, pha chế sơn, mực và dùng trong kỹ nghệ nhuộm vải. (6) Đúng. CuSO4 khan có màu trắng, hút ẩm chuyển thành màu xanh lam nên có thể dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng. Vậy có tất cả 5 phát biểu đúng. Câu 33: Đáp án C . Quy đổi hỗn hợp ban đầu tương đương với hỗn hợp gồm a mol Na, b mol Ba, c mol O. BTe.   a  2b  2c  2.0,15 . Phần 1:. HCO3  H   CO2  H 2O. x. x. x. x. CO32  2H   CO 2  H 2O. y. 2y. y. y.  n HCl  x  2y  0,12mol  x  0, 03    n 2 : n  0, 045 : 0, 03  3 : 2 CO3 (Y) HCO32 (Y) n CO2  x  y  0, 075mol  y  0, 045 . Phần 2:. CO32  H   HCO3. 0,06 ⟵ 0,06 Trang 50 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(51)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT HCO3  H   CO2  H 2O. 0,06 ⟵ 0,06 mol. 0,06 n. HCO3 (Y). 2  .0, 06  0, 04mol 3. BTNTC.   n BaSO4  0,32  2.(0, 04  0, 06)  0,12mol  b  0,12 BTDT.  n. 1  Na   Y  2 .  2n. 1  CO32  Y  2 . n. 1  HCO3  Y  2 .  2.0, 06  0, 04  0,16mol  a  0,32.  c  0,13  m  23a  137b  16c  25,88g. Câu 34: Đáp án A. Y : NaOOC  CHO Z : CH3CH(OH)COONa T : CH3CHO, X 2 : HBr  X : Cl2CHCOOCH(CH3 )COOH  CH 2 (M  227) Phương trình phản ứng:. Cl2CHCOOCH(CH3 )COOH  CH 2  4NaOH  OHC  COONa  CH 3 CH(OH)COONa. CH3CHO  2NaCl  H2O to. NaOOC  CHO  2  Ag(NH3 ) 2  OH  NaOOC  COONH 4  2Ag  3NH 3  H 2O CH3CH(OH)COONa  HCl  CH3CH(OH)COOH  NaCl CH3CHO  Br2  H 2O  2HBr. Câu 35: Đáp án B . n NaCl  0,32mol; n CuSO4  0,12mol. . Phương trình điện phân:. Catot: Cu 2  2e  M Có thể: M2  2e  M 2H 2O  2e  2OH   H 2. Anot: 2Cl  Cl2  2e 2H 2O  4H   O 2  4e. . Điện phân 2t (s): Ở catot đã xảy ra điện phân nước ⟹ (nếu bị điện phân) đã bị điện phân hết.. n e(2t)  2.0, 4  0,8mol 0,8  2.0,16  0,12mol  n H 2 (2t)  0, 44  0,16  0,12  0,16mol 4 0,8  2.0,16  2.0,12 27,84   0,12mol  M  96  18n   232 2 0,12. n O2 (2t)  n. M 2. Trang 51 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(52)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT ⟹ M = 64 (M là Cu); n = 4  n Cu(t) . 0, 4  0, 2mol  mcatot  64.0, 2  12,8g 2. Câu 36: Đáp án B . AgNO3 dư + Y ⟶0,045 mol khí NO. ⟹Chứng tỏ NO3 đã phản ứng hết, trong Y có H  dư và Fe2 3Fe 2  4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2O n. . H  du.  4n NO  0,18mol. BTKL.  mH2O  mHCl(Y)  56,36  36,5.1,82  97,86  30.0, 08  44.0, 06  19,89g.  n H 2O . 19,98  36,5.0,18 1,82  2.0, 74  0,18 BTNTH  0, 74mol  n    0, 04mol NH 4 18 4. BTNTN. n NO  2n N 2O  n. NH 4.   n Fe(NO3 )3 . .   n Fe3O4 . . Đặt số mol của Mg, FeCl 2 trong X lần lượt là a, b. Đặt số mol Fe2 trong dung dịch Y là x. BTNTO. 3. . 0, 08  2.0, 06  0, 04  0, 08mol 3. . 0, 08  0, 06  0, 74  9.0, 08  0, 04mol 4. (mol) . mX  24a  127b  232.0,04  242.0,08  56,36(1). . Mg 2 : a(mol); Fe 2 : x(mol); Fe3 : (b  0, 2  x)(mol) Dung dịch Y gồm:      NH 4 : 0, 04(mol);Cl : (2b  1,82)(mol); H : 0,18(mol). . Bảo toàn điện tích: 2a  2x  3.(b  0, 2  x)  0, 04  2b  1, 64 (2). . Ag Y  AgNO3  Kết tủa thu được là  AgCl. Bảo toàn electron: n Ag . x  0, 045.3  x  0,135(mol) 1. Bảo toàn NT: n AgCl  2b  1,82  143,5.(2b  1,82)  108.(x  0,135)  298,31 (3). . Giải hệ (1); (2); (3) ta được a  0,52; b  0,12;c  0,16.  %mFeCl2 . 127.0,12 .100%  27, 04% 56,36. Câu 37: Đáp án A. Trang 52 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(53)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. . 6, 272  n NO  n NO2  22, 4  0, 28mol  n NO  0,13mol Có   5 n NO2  0,15mol 30n  46n  .16.0, 28  10,8g NO NO 2  56. . Khối lượng dung dịch không thay đổi  mAl  mkhi  10,8g.  n Al . . 10,8 3.0, 4  3.0,13  0,15 BTe  0, 4mol   n NH 4 NO3   0, 0825mol 27 8. Khi n NaOH  1,5825mol thì n Al(OH)3  0,3mol và kết tủa đã bị hòa tan một phần.  n NaOH  n HNO3du  n NH4 NO3  3n Al  (n Al  n Al(OH)3 )  1,5825mol  n HNO3du  1,5825  0,3  4.0, 4  0, 0825  0, 2mol BTNTN.   a  0, 2  3.0, 4  0,13  0,15  2.), 0825  1,845 Gần nhất với 1,9 Câu 38: Đáp án C A.Sai. Các polime tổng hợp có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp. Lấy ví dụ: trùng hợp vinyl clorua. B.Sai. Poli (vinyl axetat) (PVA) tác dụng với dung dịch NaOH hay cao su thiên nhiên tác dụng với HCl:. C.Đúng. Protein là một loại polime thiên nhiên có trong tơ tằm, lông cừu, len D.Sai. Trong cấu trúc của cao su buna-S không có chứa lưu huỳnh. nCH2  CH  CH  CH2  nCH2  CH  C6H5 Buta-1,3-đien. Stiren. xt,t o ,p.    CH 2  CH  CH  CH 2  CH 2  CH(C6 H5 )  . Poli (butadien-stiren) – Cao su Buna S Trang 53 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(54)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 39: Đáp án D . X chỉ chứa 1 loại nhóm chức + NaOH →Y (phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam) + muối của axit hữu cơ đơn chức.. ⟹X là este đa chức của axit đơn chức à ancol đa chức . Có n CO2  n CaCO3 . 16  0,16mol 100. mdung dịch giảm  mCaCO3  (mCO2  mH2O )  7,16g.  mH2O  1,8g  n H2O  0,1mol . Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có: n O(X)  2.0,16  0,1  2.0,17  0, 08. nX . 3, 4 0, 08  0, 02mol  Số nguyên tử O trong X  4 85.2 0, 02. ⟹X là este 2 chức . 34 g X (0,2 mol) + 0,5 mol NaOH ⟶41,6 g chất rắn. n NaOHdu  0,5  2.0, 2  0,1mol  mmuoi  41,6  40.0,1  37,6  M muoi . 37, 6  94  Muối có CTCT là C2H3COONa 0, 4. MY  85.2  18.2  72.2  62  Y có CTCT là HOCH2CH2OH . A sai. X không tham gia phản ứng tráng gương. . B sai. %mO(Y) . . C sai. Muối tạo thành có thể dùng để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm. 32 .100  51, 61%  56, 47% 62. CaO,t o. CH 2  CHCOONa  NaOH   CH 2  CH 2  Na 2CO3 . D đúng. (CH2  CHCOO)2 C2H4  2Br2  (CH2BrCHBrCOO)2 C2H4. Câu 40: Đáp án B. C2 H3ON : a(mol)   O2   CO 2  H 2O Quy hỗn hợp X về CH 2 : b(mol) H O : 0, 05(mol)  2 Khi đốt cháy X ta có: Bảo toàn C ta được: 2a + b = 1,5 (1) Bảo toàn H ta được: 1,5a + b + 0,05 = 1,3 (mol) (2) Từ (1) và (2) ta được a = b = 0,5 (mol) ⟹Số mắt xích trong X là. a  10  số liên kết peptit = 9. 0, 05. Khi cho 0,025 mol X tác dụng với dung dịch NaOH:. Trang 54 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(55)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. a  C2 H3ON : 2 (mol) a   C2 H 4O 2 NNa :  b    NaOH 2   muối  CH 2 : (mol) 2 CH : b   2 2 H 2O   ⟹Khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn là: m  mC2H4O2 NNa  mCH2  m NaOH . 0,5 0,5 0,5 .97  .14  (0, 4  ).40  33, 75(gam) 2 2 2. BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC. ĐỀ SỐ 4. Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Phảm ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng A. một chiều và nhanh hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit B. một chiều và chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit C. thuận nghịch và tốc độ bằng tốc độ phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit D. không thể kết luận được, điều này còn phụ thuộc vào bản chất của chất béo Câu 2: Cho 27 gam glucozo phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 có đun nóng nhẹ. Khối lượng Ag tạo thành là A. 32,4 gam. B. 35,1 gam. C. 27 gam. D. 46,2 gam. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Protein là những poliamin cao phân tử, có phân tử khối vài chục ngàn đến vài triệu; Protein có vai trò nền tảng trong cấu trúc và chức năng của sự sống B. Protein là những polipeptit cao phân tử, có phân tử khối vài chục ngàn đến vài triệu; Protein có vai trò nền tảng trong cấu trúc và chức năng của sự sống C. Protein là những polieste cao phân tử, có phân tử khối vài chục ngàn đến vài triệu; Protein có vai trò nền tảng trong cấu trúc và chức năng của sự sống D. Protein là những poliancol cao phân tử, có phân tử khối vài chục ngàn đến vài triệu; Protein có vai trò nền tảng trong cấu trúc và chức năng của sự sống Câu 4: Trong công nghiệp, người ta điều chế crom bằng cách A. Điện phân nóng chảy Cr2O3. B. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. C. Điện phân dung dịch CrCl2. D. Điện phân dung dịch CrCl3. Câu 5: Chất béo là Trieste của axit béo với A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol. Trang 55 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(56)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Este là sản phẩm thu được khi thay thế H trong nhóm – COOH của axit hữu cơ bằng gốc anyl của rượu B. Este có mùi thơm và không tan trong nước C. Este của glixerol với axit béo gọi chung là chất béo D. Este no, 2 chức, hở có CTPT CnH2n-2O4  n  4  Câu 7: Số đồng phân amino axit có cùng CTPT C4H9O2N là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 8: Trong các chất sau, chất nào khi bị thủy phân trong môi trường axit tạo andehit A. HCOOC2H5. B. (CH3COO)2CH2. C. CH3COOC2H5. D. H3COOC-COOC2H5. Câu. 9:. Cho. chất. hữu. cơ. sau:. H2N-CH2-CO-NH-C2H4-CO-NH-CH(CH2NH2)-CO-NH-. CH(CH2)2(COOH)-CO-NH-CH2-CH(COOH)-CH3. Chất hữu cơ trên có mấy liên kết peptit A. 0. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 10: Khi sục từ từ lượng dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2, thu được A. Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau đó kết tủa bị hòa tan tạo Al(HCO3)3 và NaHCO3 B. Có tạo kết tủa (Al(OH)3), phần dung dịch chứa Na2CO3 và H2O C. Không có phản ứng xảy ra D. Phần không tan là Al(OH)3, phần dung dịch gồm NaHCO3 và H2O Câu 11: Thí nghiệm nào thu được Al(OH)3 nhiều nhất? (Lượng chất chứa nhôm lấy như nhau) A. Cho bột nhôm tác dụng với nước B. Điện phân dung dịch muối nhôm clorua C. Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm dư D. Thổi khí HCl dư vào dung dịch natri aluminat Câu 12: Cho các chất sau: Na2CO3, K2PO4, (NH4)CO3, H2S, Ca(OH)2, MgSO4, Na2SO4. Có bao nhiêu chất có thể sử dụng để làm mềm nước cứng A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 13: Số phát biểu đúng là? 1) Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức 2) Trùng hợp các α-aminoaxit ta thu được chuỗi polypeptit 3) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N  n  1 4) Tính bazo của anilin C6H5NH2 yếu hơn 5) Có thể phân biệt anilin, benzene, C2H5OH chỉ bằng một thuốc thử A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 14: Cho các thí nghiệm sau: Trang 56 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(57)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT 1) Đốt thanh thép – cacbon trong bình khí clo 2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4 3) Hợp kim đồng thau (Cu-Zn) để trong không khí ẩm 4) Đĩa sắt tây bị xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 15: Cho các phát biểu sau : (1) Cr là kim loại cứng nhất (2) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất (3) Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất (4) Chất nào dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt (5) Chất nào có ánh kim là kim loại (6) Tùy từng môi trường khác nhau, kim loại có thể là chất oxi hóa hoặc chất khử Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 16: Cho các phản ứng sau : (1) Hòa tan quặng pirit sắt vào dd axit H2SO4 đặc nóng thu được khí X (2) Nhiệt phân quặng dolomit thu được khí Z (3) Nhiệt phân dd amoni nitrit bão hòa thu được khí Z (4) Hòa tan sắt sunfua vào dd H2SO4 loãng thu được khí T Khí gây ra hiện tượng mưa axit và hiệu ứng nhà kính trong các khí trên theo thứ tự là A. X và Y. B. X và Z. C. Y và Z. D. Y và T. Câu 17: Trong cuốn sách « Những điều cần biết và nên tránh trong cuộc sống hiện nay » có viết rằng : Đồ ăn uống có chất chua không nên đựng trong đồ dùng bằng kim loại mà nên đựng trong đồ dùng bằng thủy tinh, sành, sứ. Nếu ăn uống đồ ăn có chất chua đã nấu kĩ hoặc để lâu trong đồ dùng bằng kim loại thì có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Nguyên nhân là do A. kim loại là môi trường sống thuận lợi cho vi sinh vật có hại phát triển B. thức ăn chua có tính axit gây ăn mòn kim loại C. kim loại tạo phức với các chất có trong thức ăn D. một nguyên nhân khác Câu 18: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dd chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dd HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là A. KCl. B. K3PO4. C. KI. D. KBr. Câu 19: Để phân biệt các chất riêng biệt : glucozo, benzen, ancol etylic, glixerol. Ta có thể tiến hành trình tự nào sau đây ? A. dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng Cu(OH)2/NaOH đun nóng, dùng Na Trang 57 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(58)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT B. dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng nước Br2, dùng Na C. dùng nước Br2, dùng Cu(OH)2/NaOH đun nóng D. dùng Cu(OH)2/NaOH đun nóng, dùng nước Br2 Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Chọn giá trị đúng của V A. V  22, 4(x  3y)(lit). B. V  11, 2(2x  3y)(lit). C. V  22, 4(x  y)(lit). D. V  11, 2(2x  2y)(lit). Câu 21: Hiện tượng đã được mô tả không đúng là A. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm B. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen C. Thổi khí NH3 sang CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm Câu 22: Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba kim loại sau đây ? A. Al, Ag, Ba. B. Fe, Na, Zn. C. Mg, Al, Cu. D. Cả A và B. Câu 23: Khối lượng Al cần dùng để điều chế 19,2g Cu từ CuO bằng phương pháp nhiệt nhôm là A. 8,1 gam. B. 5,4 gam. C. 4,5 gam. D. 12,15 gam. Câu 24: Phản ứng nào sau đây đúng ? A. KHS + BaCl2 → KCl + HCl + BaS↓ B. FeCl3 + 3NaI → 3NaCl + FeI3 C. 3Na2S + 2AlCl3 + 3H2O → 6 NaCl + 2Al(OH)3↓ + 3H2S D. 2AlCl3 + 3Na2S → 6NaCl + Al2S3 Câu 25: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là A. 38,93gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. Câu 26: Phản ứng nào sau đây để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự nhiên ? A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. B. CaO + CO2 →CaCO3. C. Ca(HCO3)2 →CaCO3 + CO2 + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O→ Ca(HCO3)2. Câu 27: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa ; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của Y là A. 38,08. B. 11,2. C. 24,64. D. 16,8. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ 1 :1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H=1, N=14, O=16, Fe=56, Cu=64) Trang 58 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(59)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. Câu 29: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Câu 30: Cho 33,6 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí duy nhất SO2 (đktc) và 14,4 gam chất rắn. Số mol axit H2SO4 đã tham gia phản ứng là A. 0,8 mol. B. 0,4mol. C. 0,6 mol. D. 1,2 mol. Câu 31: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, x mol KOH, y mol Ba(OH)2 ta thu được đồ thị sau. Hãy xác định m+n+p. A. 1,65. B. 2,35. C. 2,75. D. 0,9. Câu 32: Có 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4, HCl có nồng độ tương ứng là 0,8M và 1,2M. Thêm vào đó 10 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng, lấy một nửa lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, trong ống nghiệm còn 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là A. 14,2 gam. B. 30,4 gam. C. 15,2 gam. D. 25,2 gam. Câu 33: Hòa tan 24,984 gam hỗn hợp KOH, NaOH và Ca(OH)2 vào nước được 200ml dung dịch X, phải dùng 157,563 gam dung dịch HNO3 20% để trung hòa vừa hết dung dịch X. Khi lấy 100ml dung dịch X tác dụng với lượng dung dịch K2CO3 đã được lấy gấp đôi lượng vừa đủ phản ứng, tạo ra dung dịch Y và 0,1 gam kết tủa. CM các chất tương ứng trong dung dịch Y là A. 3M ;1,5M ; 0,2M. B. 1,5M ; 3M ; 0,2M. C. 1,5M ; 1M ; 0,01M D. 3M ;2M ;0,02M. Câu 34: Hỗn hợp A gồm 10,2 g NaNO3 và 0,48 mol HCl. Hỗn hợp A hòa tan tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp B gồm Fe và Cu có tỉ lệ mol là 2 :1 A. 10,56. B. 17,6. C. 36,4. D. 7,92. Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là (cho H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23) A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. Câu 36: X là este mạch hở, đơn chức. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ) thu được muối Y và ancol Z (có cùng số nguyên tử C). Đốt cháy hết lượng muối Y trên cần Trang 59 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(60)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT vừa đủ 0,3 mol O2, sản phẩm chát thu được chứa 0,25 mol CO2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol Z cần 0,4 mol O2 và thu được tổng số mol CO2 và H2O là 0,6 mol. Giá trị của m gần nhất là A. 13. B. 11. C. 12. D. 10. Câu 37: Cho m gam hỗn hợp X gồm glixin và alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được (m+11) gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì cần 35,28 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 38,9 gam. B. 40,3 gam. C. 43,1 gam. D. 41,7 gam. Câu 38: Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,02M và NaCl 0,2M. Sau khi ở anot bay ra 0,448 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân. Thể tích dung dịch HNO3 0,1M tối thiểu cần dùng để trung hòa dung dịch thu được sau điện phân là (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. 300ml. B. 150ml. C. 200ml. D. 250ml. Câu 39: Cho a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức và 14 gam este tạo ra bởi axit no đơn chức B là đồng đẳng kế tiếp của A và 1 rượu no đơn chức. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ NaHCO3, thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được 4,38 gam hỗn hợp hai muối của hai axit A và B và 0,03 mol rượu, rượu này có tỉ khối so với H2 là 23. Đốt chát hai muối bằng một lượng oxi thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,128l CO2. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a A. 3,98. B. 4,12. C. 3,56. D. 2,06. Câu 40: Một oligopeptit được tạo thành glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được ddY, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm chát vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trở. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là : A. 204 gam. B. 198gam. C. 210 gam. D. 184 gam. Đáp án 1-A. 2-A. 3-B. 4-B. 5-D. 6-A. 7-A. 8-B. 9-A. 10-D. 11-B. 12-C. 13-A. 14-D. 15-C. 16-A. 17-B. 18-B. 19-A. 20-B. 21-B. 22-D. 23-B. 24-C. 25-A. 26-C. 27-A. 28-C. 29-B. 30-C. 31-A. 32-C. 33-C. 34-A. 35-B. 36-B. 37-D. 38-A. 39-B. 40-A. 41-. 42-. 43-. 44-. 45-. 46-. 47-. 48-. 49-. 50-. Câu 1: Đáp án A. Trang 60 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(61)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và nhanh hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit. Câu 2: Đáp án A nGlu  0,15mol  nAg  2.0,15  0,3mol  mAg  0,3.108  32, 4gam. Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án B Trong công nghiệp, người ta điều chế crom bằng cách thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. PTHH : Cr2O3  2Al  Al2 O3  2Cr Câu 5: Đáp án D Chất béo là trieste của axit với glixẻol. Câu 6: Đáp án A A sai vì este được tạo bởi khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR Câu 7: Đáp án A Các đồng phân amino axit có CTPT C4H9O2N là :. CH3CH 2CH  NH 2  COOH ;CH3CH(NH2)CH2COOH ; H2NCH2CH2CH2COOH ; CH3CH(CH2NH2)COOH ; (………….) Câu 8: Đáp án B (CH3COO)2CH2→HCHO Câu 10: Đáp án D. CO2  NaAlO2  H 2O  Al  OH 3   NaHCO3 Chú ý: Nếu sử dụng dung dịch HCl thay thế cho CO2 thì hiện tượng quan sát được là + Ban đầu, xuất hiện kết tủa keo trắng: NaAlO2  HCl  H 2O  NaCl  Al  OH 3  + Lượng kết tủa tăng dần đến giá trị cực đại sau đó giảm dần do có sự hòa tan kết tủa trong axít dư: Al  OH 3  3HCl  AlCl3  3H 2O Nếu sử dụng dung dịch AlCl3 thay thế CO2 thì hiện tượng quan sát được cũng là xuất hiện kết tủa keo trắng nhưng lượng kết tủa này lớn hơn lượng kết tủa thu được nếu sử dụng CO2:. AlCl3  3NaAlO2  6H 2O  4Al  OH 3  3NaCl Các bạn nên lưu ý điều này để áp dụng trong những câu hỏi yêu cầu so sánh lượng kết tủa thu được khi sử dụng các chất khác nhau cho vào dung dịch NaAlO2 Câu 11: Đáp án B A sai: Phản ứng không hoàn toàn:2Al+6H2O→2Al(OH)3↓+3H2↑ C; D sai: Al(OH)3 tan trong kiềm dư hoặc axit dư. Câu 12: Đáp án C Trang 61 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(62)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Các chất có thể làm mềm nước cứng: Na 2CO3 ; K 3PO4 ;  NH 4 2 CO3 ;Ca  OH 2 Câu 13: Đáp án A 2) Sai : Đáp án đúng là trùng ngưng chứ không phải trùng hợp. Câu 14: Đáp án D Các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa : 2,3 và 4. Thí nghiệm 1 : Hai điện cực không cùng tiếp xúc trong một dung dịch chất điện li, Chú ý : Sắt tây là hợp kim của Fe và Sn Câu 15: Đáp án C Đáp án sai là (5) và (6). Than đá có ánh kim nhưng không phải kim loại. Kim loại luôn là chất khử bởi có xu hướng nhường e để đạt đến cấu hình bền của khí hiểm. Câu 16: Đáp án A X là SO2 và Y là CO2 Câu 17: Đáp án B Đồ ăn có vị chua có tính axit. Nếu dùng dụng cụ bằng kim loại như gang hoặc nhôm để nấu, đựng đồ ăn có vị chua thì sẽ xảy ra phản ứng :. Fe  2H   Fe2  H 2 Al2O3  6H   2Al3  3H 2O Khi đó thức ăn bị nhiễm nhiều ion kim loại có nồng độ cao gây độc cho người sử dụng, các dụng cụ nấu ăn bị hỏng là do kim loại bị ăn mòn. Câu 18: Đáp án B AlCl3 kết tủa màu trắng nên loại A Do kết tủa T tác dụng với dd HNO3 dư thấy kết tủa nên chọn B, còn C và D không tan được Câu 19: Đáp án A - Chất có phản ứng tráng gương : glucozo(do trong phân tử có nhóm chức anđehit) - Các chất có phản ứng với dung dịch Cu(OH)2/NaOH đun nóng, cho dung dịch màu xanh lam là glixerol - 2 chất còn lại, chất nào phản ứng với Na cho khí không màu là ancol etylic, còn lại là benzen Câu 20: Đáp án B Có các phương trình :. Ba  2H 2O  Ba  OH 2  H 2 x. x. 2Al  Ba  OH 2  2H 2O  Ba  AlO2 2  3H 2 y. 1,5y. vậy V  22,4 x 1,5y  11,2 2x 3y. . .. Trang 62 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(63)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 21: Đáp án B t  3SO 2  2Cr2O3  2K 2O A : 3S  3K 2Cr2O7  0. Trong đó K2Cr2O7 có màu da cam, Cr2O3 có màu lục thẫm. t  CrO  H 2O B: Khi nung trong chân không: Cr  OH 2  0. t  2Cr2O3  4H 2O Khi nung trong không khí: 4Cr  OH 2  O 2  0. Trong đó Cr(OH)2 màu vàng nâu, CrO màu đen, Cr2O3 màu lục thẫm. t0. C: 2NH 3  2CrO3  Cr2 O3  N 2  3H 2O Trong đó CrO màu đỏ , Cr2O3 màu lục thẫm t0. D: 2NH3  2CrO3  2Cr2O3 Trong đó CrO màu đem , Cr2O3 màu lục thẫm Câu 22: Đáp án D. Dung dòch Ba(OH)2  Al   H2O A : Ag   Al Al tan trong Ba(OH)2 Ba (OH)2  Ba Ag : Khoâ ng tan   Ag : Khoâ ng tan  Dung dòch NaOH  Fe   H2O B :  Na   Fe Fe : Khoâ ng tan NaOH   Zn  Zn : Khô ng tan trong nướ c   Zn : Tan   C: Cả Mg, Al, và Cu đều không tan trong nước. Câu 23: Đáp án B. n Cu  0,3mol 2Al  3CuO  Al2O3  3Cu . 0, 2. 0,3. → mAl  5, 4gam. Câu 24: Đáp án C Vì Al2S3, FeI3 không tồn tại trong dung dịch và Bá bị hòa tan ngay trong HCl Câu 25: Đáp án A. n HCl  0,5mol; n H2SO4  0,14mol và n H2  0,,39mol Ta cĩ n H phản ứng  n H ban đầu nên áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta cĩ : m muoái  m Al Mg  mCl  mSO2.  7, 74  0,5.35,5  0,14.96  38,93gam. 4. Câu 26: Đáp án C Phản ứng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự nhiên là. Ca  HCO3 2  CaCO3  CO2  H 2O Câu 27: Đáp án A Trang 63 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(64)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. n S  n BaSO4  0, 2 ; n Fe  n Fe (OH)3  0,1  n Cu(X)  0,1.  n e  0, 2.6  0,1.3  0,1.2  1,7  n NO2  1, 7  VNO2  38, 08(gam) Câu 28: Đáp án C. n Fe  n Cu  xmol  x  0,1 Axit dư → Fe  3e  Fe3 x. N5  3e  N2 (NO). 3x. 3a. Cu  2e  Cu 2. x. N 5  e  N 4 (NO2 ). 2x. 3a  b  5x  0,5 . a. b. b. a  0,125 46b  30a  a  b  0, 25  V  5, 6lit  19.2   ab b  0,125. Câu 29: Đáp án B. CH3COOH  C2 H5OH  CH3COOC2 H5  H2O Ban đầu:. 1. 1. 0. 0. Phản ứng:. 2 3. 2 3. 2 3. 2 3. Kết thúc:. 1 3. 1 3. 2 3. 2 3. 2 2 . 3 →Hằng số cân bằng: K C  3  4 1 1 . 3 3. Hmax  90% CH3COOH  C2 H5OH  CH3COOC2 H5  H2O Ban đầu:. 1. x. 0. 0. Phản ứng:. 0,9. 0,9. 0,9. 0,9. Kết thúc:. 0,1. x  0,9. 0,9. 0,9. Nhiệt độ không đổi →KC không đổi  K C . 0,9.0,9  4  x  2,925 0,1 x  0,9 . Câu 30: Đáp án C Giả sử chất rắn tất cả là lưu huỳnh, Fe hết. Ta có n Fe  0,6(mol) ; n S  0, 45(mol) ; n SO2  0,1(mol) (số mol e nhường và nhận sẽ không bằng nhau, không thỏa mãn) Do đó còn Fe dư nên chỉ tạo muối FeSO4 Do đó còn Fe dư là x, số mol S là y  56x  32y  14, 4. Trang 64 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(65)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Bảo toàn electron ta lại có: 2n FeSO4  6n S  2n SO2  2  0, 6  x   6y  0, 2  x  0, 2; y  0,1 Bảo toàn nguyên tố S ta có: n H2SO4  nS  n FeSO4  NSO2  0,6(mol) Câu 31: Đáp án A Bước 1: Vẽ đồ thị tổng quát.  y mol Ba(OH)2 Đề bài tổng quát:   CO2 (x  0, 2)mol NaOH Các phản ứng xảy ra như sau: (1) Ba  OH 2  CO2  BaCO3   H 2O y mol → y mol → y mol (2) NaOH  CO2  NaHCO3.  x  0, 2  →  x  0, 2  (3) BaCO3  CO2  H 2O  Ba  HCO3 2 y mol → y mol. →. y mol. Ta có đồ thị tổng quát sau.  y  0, 2  y  0, 2  Bước 2: Ghép đồ thị, ta có:  2y  x  0, 2  0,9 x  0,3. Bước 3: Ta có đồ thị tổng hợp:. Ta có:. 0,9  p 0,15   p  0, 75 0,9  0, 7 0, 2. Từ đó suy ra m  n  p  0, 2  0, 7  0, 75  1, 65 Câu 32: Đáp án C. n H2SO4  0, 08 mol  n H  0,16mol n HCl  0,12mol  n H  0,12mol.   n H  0, 28mol Fe  2H   Fe2  H 2 (1) Trang 65 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(66)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. Zn  2H  Zn 2  H2 (2) Mg  2H   Mg 2  H 2 (3). H2  CuO  H2O  H2 (4) Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn. Muốn hòa tan hết lượng hỗn hợp này cần 2. 10  0,308mol H  ; số mol H  65. này > số mol H  mà bài cho. Suy ta lượng axit hết, hỗn hợp kim loại không tan hết Số mol H2 sinh ra là : 0, 28 : 2  0,14mol Lấy 1 2 lượng H  sinh ra, ta có lượng Cu sinh ra theo phương trình (4) là: 0, 07.64  4.48gam  14, 08gam nên H  đã phản ứng hết và CuO còn dư  Lượng CuO dư là : 14, 08  4, 48  9, 6. mCuO ban đầu là : 9, 6  0, 07.80  15, 2gam Câu 33: Đáp án C Gọi số mol KOH. NaOH, Ca(OH)2 lần lượt là x, y, z Ta có 56x  40y  74z  24,948(I). mHNO3  157,563.20%  31,5126g  n HNO3  0,5002mol Cho hỗn hợp tác dụng với HNO3, ta có n H  n OH  x  y  2z  0,5002(II) Cho hỗn hợp tác dụng với K2CO3 :. K 2CO3  Ca  OH 2  CaCO3  2KOH 0,001.  0,001 → 0,002. → z  0, 001.2  0, 002mol  III  Từ (I), (II), (III), ta được x  0,3mol : y  0, 2mol ; z  0, 002mol Vậy CM của KOH, NaOH, Ca(OH)2 lần lượt là 1,5M ;1M ;0, 01M Câu 34: Đáp án A Có thể giải quyết nhanh bài toán theo hướng sau: Vì tỉ lệ là 2 :1 nên giả sử HNO3 tác dụng hết với Fe để tạp Fe3+ thì sau đó toàn bộ Fe3+ phản ứng vừa đủ để hòa tan hết lượng Cu. Vậy chỉ cần xét xem hh đã hòa tan được tối đa bao nhiêu mol Fe.. Fe  4H  NO3  Fe3  NO  2H2O Tỉ lệ mol đề bài cho đúng theo phương trình trên là. n Fe  0,12mol  m  0,12.56  64.0, 06  10,56(g) Câu 35: Đáp án B.  X  C2 HH7 NO2  NaOH. thu được 2 khí.  X gồm : CH3COONH4,HCOOH3NCH3 (muối tạo bởi HCOOH và CH3NH2). Trang 66 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(67)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT n NH3  0, 05 Ta có:  n CH3 NH 2  0,15. Phương trình : NaOH CH 3COONH 4   CH 3COONa  NH3. 0,05 . 0,05. NaOH HCOOH3 NCH 3   HCOONa  CH 3 NH 2. 0,15  0,15. Khối lượng muối khan là : mCH3COONa  mHCOONa  0,05.82  0,15.68  14,3gam Câu 36: Đáp án B Este X  NaOH  Muoá i Y  Ancol Z. Gọi mol este là x mol → Theo định luật bảo toàn Na  n Na 2CO3 . 1 x n NaOH  mol. 2 2. RCOONa  O2  CO2  Na 2CO3  H2O(1) x. 0,3. x 2. 0,25. do Y, Z có cùng số C nên số mol CO2 sau khi đốt ancol Z sẽ bằng tổng số mol CO2, NaCO3. Ancol Z  O2  x. CO2. 0, 25 . 0,4. x 2. . H2O(2). x  0, 6   0, 25   2 . Áp dụng định luật bảo toàn O vào pt (1) ta có :. x x   x  0, 4.2  2.  0, 25    0, 6   0, 25   2 2    x  0,1 . Đốt ancol có n CO2  0,3 ; n H2O  0,3  Z là ancol đơn chức mạch hở có 1 liên kết π.→ Z :. C3H5OH Từ phương trình (1), bảo toàn nguyên tố O, ta có :. n H2O(Y) = 2x  2n O2  2n CO2  3n Na 2CO3  2x  2.0,3  2.0, 25  3.. x  0,15  Y là C3H3O2Na 2. Suy ra X là C6H8O2 với m  0,1.112 11, 2gam Câu 37: Đáp án D Ta thấy cứ 1 mol NaOH phản ứng thì khối lượng tăng lên là 22(g)  n X  n NaOH . 11  0,5 22. Gọi công thức chung của x là Cn H2n 1O2 N. Trang 67 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(68)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT.  2n  1  2n  1 1 t0 Cn H 2n 1O2 N   n   1 O2   nCO2  H 2 O+ N 2 4 2 2   n. nO 2n  1  1  2  3,15  n  2,6  m  41,7(gam) 4 0,5. Câu 38: Đáp án A. n H  0,01(m0l); n Cl  0,11(mol) Quá trình điện phân ở anot : 2Cl  Cl2  2e Quá trình điện phân ở canot : 2H   2e  H 2 ; 2H 2O  2e  H 2  2OH  Ta thấy khi anot thoát ra 0,448 lít khí, tức là 0,02 mol Cl2 thì số mol e nhận ở anot là : 0,02.2-0,04 (mol) Vì số mol electron trao đổi ở anot và catot bằng nhau nên ta có số mol electron nhường ở catot cũng bằng 0,04 mol  n OH  0,04  n H  0,03(mol) Vậy thể tích HNO3 cần dùng là : V . n  300(ml) C. Câu 39: Đáp án B. n rượu  n este  0,03mol  M rượu  46  Rượu etylic X gồm axit Cn H2n O2 (x mol) và Cm H2m1COOC2 H5 (0,03 mol) Ta có : Cn H2n O2  NaHCO3  Cn H2n 1O2 Na. Cn H 2n 1O 2 Na 1,92gam Hỗn hợp X  NaOH cho hai muối:  Cm H 2m1COONa 0,03mol → Khối lượng muối Cm H2m1COONa  4,38  1,92  2, 46 Phân tử lượng muối Cm H 2m1COONa  14m  68 . 2, 46  82 0, 03. → m  1  CH3COONa  Axit B laø CH3COOH  Este CH3COOC2 H5 : 0,03mol Vì axit A: Cn H2n O2 đồng đẳng liên tiếp của B nên n  1 hoặc n  3. C2 H3O2 Na  1,5CO2  0,5Na 2CO3 0,03. 0,045. Cn H 2n 1O2 Na   n  0,5  CO2  0,5Na 2CO3 x  n  0,5 . x. n CO2  0, 045  x  n  0,5   0, 095  x  n  0,5   0, 05 Nếu n  1  x  0,1  loại vì khối lượng muối HCOONa  68.0,1  6,8  1,92 Nếu n  3  x  0, 02 Trang 68 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(69)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT →Khối lượng muối C3H5O2 Na  96.0,02  1,92 → nhận  a  74x  88.0, 03  4,12 Câu 40: Đáp án A. 44n CO2  18n H2O  74, 225gam n CO2  1,195mol    44n CO2  18n H2O  197n CO2  161,19gam  n H2O  1, 2025   n H2  n N2 không khí  n N2đốt  6, 2325mol n N2  n N2 không khí  n N2 đốt  6, 2325mol +Do các peptit và amino axit trong Z trong phân tử đều có sô O = số N+1 nên khi đó ta quy đổi hỗn  O2 Cx H y O n 1 N n   CO 2  H 2O  N 2 hợp Z thành :  a(mol). Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, mối liên hệ giữa độ bất bảo hòa k và số mol N2, ta có:   n  1 a  2n O2  2.1,195  1, 2025 an  a  2n O2  3,5925mol an  0,375mol      n  1  0,5n  a  n CO2  n H2O  7,5.10 3  0,5an  a  7,5.103  a  0,195mol  0,5am  4n  6, 2325  O2 n O2  1,51125mol  n H  4n O  an  6, 2325mol 2  2 2. +Đối với toàn bộ hỗn hợp Z (nhân 2 số liệu tính ở trên). n N trong Z  2.0,375  0, 75mol Ta có:  n O trong Z   an  a  .2  1,14mol.  mZ  24.1,195  4.1, 2025  16.1,14  14.0,75  62, 23gam Theo định luật phân hủy trong môi trường kiềm, ta có. Z  KOH  Muoá i  H 2O   0,195.2 mol 0,195.2 0,75 Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: mmuối  mZ  mKOH  mH O 2.  62, 23  56.0, 75  18.0,195.2  97, 21 gam  n KOH phản ứng  n N trong Z  n H trong H SO 2. 4. duø ng dö 20%  0, 75  1  1, 75mol    n KOH dö  1, 75.0, 2  0,35mol.  m raén  mmuoái  mKOH dö  mK2SO4  97, 21  0,35.56  0,5.174  203,81 gam Tổng hợp kiến thức lý thuyết và phương trình có trong đề A. LÝ THUYẾT 1. Thủy phân peptit. 2. Thủy phân chất béo trong môi trường keièm. 3. Định nghĩa và tính chất của protein. 4. Các polime quan trọng và cách điều chế chúng. 5. Tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ. 6. Cách làm mềm nước cứng. B. BÀI TẬP Trang 69 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(70)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. Bài tập về đồ thị 2. Chú ý đến dạng bài tập khi cho amin axit tác dụng với HCl hoặc NaOH thì ta sử dụng định luật bảo toàn khơi lượng. 3. Đối với các bài tập điện phân dung dịch ta thường sử dụng biểu thức Faraday và định luật bảo toàn e. 4. Đối với bài tập kim loại tác dụng đồng thời với muối và axit ta viết phương trình ion và sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để giải. 5. Đối với bài toán kiêm loại kiềm, kiềm thổ ta luôn có. 1 n   n H2 . 2 OH. 6. Đối với các bài tập về peptit nếu peptit gồm các α-amino axit no, mạch hở trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2-COOH tạo thành k peptit thì đặt công thức chung là Ckm H2km2k Nk Ok 1 . Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm phương trình đồng đẳng hóa để đưa các peptit về các phần đơn giản hơn.. ĐỀ SỐ 5. BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC. Đề thi gồm 06 trang . Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Câu 1: Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại nào sau đây? A. Fe.. B. Na.. C. Zn.. D. Cu.. Câu 2: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Ca.. B. Na.. C. Ag.. D. Fe.. Câu 3: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. kim loại Ag vào dung dịch HCl.. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. C. Cho. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.. Câu 4: Tripanmitin có công thức là A. (C17H31COO)3C3H5.. B. (C17H35COO)3C3H5.. C. (C15H31COO)3C3H5.. D. (C17H33COO)3C3H5.. Câu 5: Hòa tan m gam Al bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư có khí mùi xốc thoát ra, có 4,8 gam chất rắn vàng nhật lưu huỳnh (S) và dung dịch D. Cho hấp thu hết lượng khí mùi xốc trên vào dung dịch nước vooi trong dư, thu được 25,2 gam kết tủa muối sunfit. Trị số của m là: A. 9,18 gam. B. 11,88 gam. C. 3,24 gam. D. 10,8 gam. Câu 6: Nhận xét nào sau đây đúng ? A. CaSO4.2H2O dùng để bó bột khi gãy xương. B. Cho Zn nguyên chất vào dung dịch HCl thì có ăn mòn điện hóa. C. CaCO3 tan trong H2O có CO2. Trang 70 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(71)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT D. Khi đun nóng thì làm mềm nước cứng vĩnh cửu. Câu 7: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Cao su lưu hóa.. B. poli (metyl metacrylat).. C. Xenlulozơ.. D. amilopectin.. Câu 8: Khi thủy phân hoàn toàn 76,95 gam một pentapeptit (tạo từ valin) bằng dung dịch NaOH vừa đủ thì khối lượng muối thu được là A. 105 gam. B. 106,8 gam. C. 104,25 gam.. D. 108,04 gam.. Câu 9: Cho 50 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại 20,4 gam chất rắn không ta. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 40,8%.. B. 40%.. C. 20.4%.. D. 53,6%.. C. 2 : 3. D. 2 : 9. Câu 10: Cho phương trình hóa học:. aFe+bH2SO4  cFe2  SO4 3  dSO2  eH 2O Tỉ lệ a : b là A. 1: 3. B. 1: 2. Câu 11: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch : A. HCl.. B. Na2SO4.. C. NaOH.. D. HNO3.. Câu 12: Cho các phản ứng sau: (1) BaCO3 + dung dịch H2SO4; (2) Dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl2; (3) Dung dịch Na2CO3 + dung dịch CaCl2; (4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch Na(OH)2; (5) Dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2; (6) Dung dịch Na2S + dung dịch CuSO4. Số phản ứng tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 13: Cho a mol Mg và b mol Al vào dung dịch có chứa c mol Cu(NO3)2 và dung dịch mol AgNO3. Thiết lập mối liên hệ giữa a, b, c, dung dịch để cho sau phản ứng thu được 2 kim loại A. a  c . d 3b  . 2 2. B.. d 3b d 3b   a  c  . 2 2 2 2. D. d  2a  3b  2c  d .. C. d  3b  2c  d .. Câu 14: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 13,46%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 15,6 gam X? A. 3,36 gam.. B. 6,3 gam.. C. 10,56 gam.. D. 7,68 gam.. Câu 15: Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2. A. Không hiện tượng gì vì không có phản ứng hóa học xảy ra. B. Có sủi bọt khí CO2, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có K2SO4 và H2O. Trang 71 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(72)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT C. Có tạo hai chất không tan BaSO4, BaCO3, phần dung dịch chứa KHCO3,H2O. D. Có sủi bọt khí, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có chứa KHCO3 và H2O. Câu 16: Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau một thời gian lấy thanh Zn ra thấy khối lượng thành Zn giảm. Lấy thanh Zn sau phản ứng ở trên cho vào dung dịch HCl dư, thấy còn một phần kim loại chưa tan. X là muối của kim loại nào sau đay? A. Ni.. B. Cu.. C. Fe.. D. Ag.. Câu 17: Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như S, P, C, C2H5OH…bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là : A. P.. B. Fe2O3.. C. CrO3.. D. Cu.. Câu 18: Hỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp vào dung dịch Y chỉ chứa một chất tan và khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thầy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hỗn hợp X. Dung dịch Y chứa chất nào sau đây ? A. Cu(NO3)2.. B. AgNO3.. C. FeSO4.. D. Fe2(SO4)3.. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O2.. B. C3H6O2.. C. C4H8O2. D. C5H10O2. Câu 20: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, propan-1,2-diol, etylen glicoi, anbumin (lòng trắng trứng), axit axetat, glucozơ, anđehit axetic, Gly - Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 21: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 53,95.. B. 44,95.. C. 22,60.. D. 22,35.. Câu 22: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOC2H5 bằng: A. AgNO3.. B. CaCO3.. C. H2O.. D. dung dịch Br2.. Câu 23: Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, FeS2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí nhỏ nhất là A. FeS2.. B. FeS.. C. FeCO3.. D. Fe3O4.. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo được gọi chung là triglixerit. (2) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. (3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (4) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là : (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Trang 72 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(73)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 25: Cho a gam hỗn hợp bột gồm Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 (dư). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 64,8 gam chất rắn. Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp 2 kim loại trên vào dung dịch CuSO4 (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng  a  0, 65  gam. Giá trị của a là A. 37,75 gam.. B. 33,7 gam.. C. 42,5 gam.. D. 18,55 gam.. Câu 26: Trong các phát biểu sau : (a) dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh. (b) Dung dịch axit glutamic (Glu) làm quỳ tím hóa đỏ. (c) Dung dịch lysin (Lys) làm quỳ tím hóa xanh. (d) Từ axit e-aminocaproic có thể tổng hợp được tơ nilon-6. (e) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh. (f) Dung dịch metylamoni clorua làm quỳ tím hóa xanh Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp FeCO3, Fe(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp chỉ gồm hai khí, trong đó có một khí có màu nâu đỏ. % theo khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là : A. 60,81%.. B. 45,56%.. C. 39,19%.. D. 42,76%.. Câu 28: Polime X có công thức   NH   CH 2 5  CI   n. Phát biểu nào sau đây không đúng : A. X thuộc poliamit. B. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n C. X có thể kéo sợi. D. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng. Câu 29: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân.. B. tráng gương.. C. trùng ngưng.. D. hòa tan Cu(OH)2.. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn. hợp X. gồm Al, Al2O3 và K2O trong nước dư thu. được. dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Nhỏ từ. từ. dung dịch HCl vào Y thấy lượng kết tủa. biến. thiên theo đồ thị (hình vẽ). Giá trị của m là: A. 18,24.. B. 20,38. C. 17,94. D. 19,08. Trang 73 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(74)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O ( b  c  4a ). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,8 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là : A. 53,2.. B. 56,6.. C. 42,6.. D. 57,2.. Câu 32: Đisacarit X có tỉ lệ khối lượng mO : mC  11: 9 . Khi thủy phân 51,3 gam chất X trong dung dịch axit H2SO4 loãng (hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 75%) thu được dung dịch Y chứa ba chất hữu cơ khác nhau. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (bằng AgNO3 trong NH3) thu được tối đa m gam kim loại Ag. Giá trị của m là : A. 34,56.. B. 24,3.. C. 32,4.. D. 56,7.. Câu 33: Cho các phát biểu sau : (1) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin. (2) Amin bậc 1 tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường luôn cho ancol và giải phóng khí N2. (3) Anilin tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ cao cho muối điazoni. (4) Do nguyên tử nitơ còn hai electron độc thân có thể tạo liên kết cho nhận với ion H+ nên amin thể hiện tính chất bazơ. (5) Chất nhiệt rắn khác chất nhiệt dẻo ở chỗ khó nóng chảy. (6) Hầu hết các polime không tan trong dung môi thông thường mà chỉ tan trong một số dung môi thích hợp. (7) Để rửa lọ đựng anilin, người ta chỉ cần dùng nước. (8) PE không phản ứng với dung dịch brom do monome của nó không có liên kết đôi. (9) Theo cách tổng hợp, người ta chia polime thành 3 loại : thiên nhiên, nhân tạo và tổng hợp. Số phát biểu sai là : A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. Câu 34: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phảm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A. 76,5.. B. 85,0.. C. 80,0.. D. 97,5.. Câu 35: Cho dãy các chất sau :Cu, Al, Ca(OH)2, FeCl3, HCl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 4.. B. 1.. C. 2.. D. 3.. Câu 36: E là một chất béo được tạo bỏi hai axit béo X, Y (có cùng số C, trong phân tử có không quá ba liên kết π, MX  MY , số mol Y nhỏ hơn số mol X) và glixerol. Xà phòng hóa hoàn toàn 7,98 gam E Trang 74 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(75)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT bằng KOH vừa đủ thu được 8,74 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn 7,98 gam E thu được 0,51 mol khí CO2 và 0,45 mol nước. Khối lượng mol phân tử của X gần nhất với ? A. 281.. B. 250.. C. 282.. D. 253.. Câu 37: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với nước dư thu được V lít H2 (đktc) và còn 0,24 m gam chất rắn không tan. Cho 0,3262 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,21V lít H2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với : A. 9,63.. B. 10,24.. C. 9,90.. D. 10,64.. t  CO dö, t T  X   Y   Fe  NO3 3 . Các chất X và T Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa : Fe  NO3 2  0. 0. lần lượt là A. FeO và HNO3. B. FeO và KNO3.. C. Fe2O3 và Cu(NO3)2.. D. Fe2O3 và AgNO3.. Câu 39: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe2O3 vào ống sứ nung nóng và dẫn từ từ 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H2 (tỉ khối so cới H2 bằng 4,25) qua ống sứ, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X1 và khí Y1. Cho khí Y1 hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 7 gam kết tủa và 0,06 mol khí Y2 (tỉ khối so với H2 bằng 7,5). Hòa tan X1, bằng dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư), thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp 2 khí, trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Nếu cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp 2 khí. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là A. 32%.. B. 48%. C. 16%.. D. 40%.. Câu 40: X, Y, Z  M X  M Y  M Z  là ba peptit mạch hở được tạo từ các α-aminoaxit như glyxin, alanin, valin; Y không có đồng phân. Hỗn hợp H chứa X, Y, Z (số mol X chiếm 75% số mol H). Đốt cháy hết 81,02 gam H trong oxi dư, thu được 0,51 mol N2. Đun nóng cùng lượng H trên trong dung dịch chứa KOH 1,4M và NaOH 2,1M, kết thúc phản ứng thu được 129,036 gam chất rắn T có chứa 3 muối và số mol muối của alanin bằng 0,22 mol. Đốt cháy hoàn toàn lượng rắn T trên thì thu được 70,686 gam muối cacbonat trung hòa. Biết tổng số nguyên tử oxi trong H bằng 14. % khối lượng Z trong hỗn hợp H gần nhất với giá trị A. 19%,. B. 21%.. C. 12%.. D. 9%.. Đáp án 1-D. 2-D. 3-C. 4-C. 5-B. 6-C. 7-D. 8-C. 9-D. 10-A. 11-C. 12-A. 13-B. 14-B. 15-D. 16-B. 17-C. 18-D. 19-D. 20-B. 21-B. 22-D. 23-D. 24-D. 25-D. 26-B. 27-A. 28-D. 29-A. 30-D. 31-B. 32-D. 33-D. 34-B. 35-D. 36-D. 37-C. 38-D. 39-D. 40-A. Trang 75 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(76)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D. Fe  H2SO4  FeSO4  H2 2Na  H2SO4  Na 2SO4  H2 Zn  H2SO4  ZnSO4  H2 Chỉ có Cu không phản ứng với H2SO4. Câu 2: Đáp án D Dùng Fe để đẩy Cu ra khỏi muối.. Fe  CuSO4  FeSO4  Cu Câu 3: Đáp án C A. 3Cu  8HNO3  3Cu  NO3 2  4H 2O  2NO B. Fe  Fe2 SO4 3  3FeSO4 C. Không xảy ra phản ứng. D. Fe  Fe2 SO4 3  3FeSO4 Câu 4: Đáp án C A. (C17H31COO)3C3H5: Trilinolein B. (C17H35COO)3C3H5: Tristearin C. (C15H31COO)3C3H5: Tripanmitin D. (C17H33COO)3C3H5: Triolein. Câu 5: Đáp án B nS . 4,8 25, 2  0,15mol, n SO2  n CaSO3   0, 21mol 32 120. BTe  3n Al  6n S  2n SO2  6.0,15  2.0, 21  1,32mol.  n Al  0, 44mol  m  0, 44.27  11,88gam Câu 6: Đáp án C A sai. Thạch cao khan (2CaSO4.H2O) dùng để bó bột khi gãy xương. B sai. Cho Zn vào dung dịch HCl nguyên chất thì ăn mòn hóa học:. Zn  2HCl  ZnCl2  H2 C đúng. Phương trình phản ứng:. CaCO3  CO2  H 2O  Ca  HCO3 2 D sai. Nước cứng vĩnh cửu chứa các ion Ca2+, Mg2+ và các anion như Cl-, SO4 , khi đun nóng không thể làm kết tủa ion kim loại. Như vậy đun nóng không làm mềm được nước cứng vĩnh cữu. Câu 7: Đáp án D Trang 76 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(77)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT A. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian. B. Poli (methyl metacrylat) có cấu trúc mạch thẳng. C. Cellulose có cấu trúc mạch thẳng. D. Amilopectin có cấu trúc mạch nhánh. Câu 8: Đáp án C Có n tetrapeptit . 76,95  0,15mol  m muoái  5.0,15. 117  23  1  104, 25gam 117.5  18.4. Câu 9: Đáp án D Chất rắn không tan là Cu  mCu pö  mFe3O4  50  20, 4  29, 6gam.  64n Cu pö  232n Fe3O4  29,6gam n Cu pö . 1 50  232.0,1 n FeCl3  n Fe3O4  n Fe3O4  0,1mol  %m Cu  .100%  53, 6% 2 50. Câu 10: Đáp án A 2x Fe  Fe3  3e 3x SO 24  4H   2e  SO 2  H 2O. 2Fe  3SO24  12H  2Fe3  3SO2  6H 2O  2Fe  6H 2SO4  Fe2 SO4 3  3SO2  6H 2O Vậy a : b  1:3 Câu 11: Đáp án C Chọn thuốc thử là dung dịch NaOH NaCl Không hiện. NaOH. tương. MgCl2. AlCl3. FeCl3. Kết tủa trắng. Kết tủa trắng,. Kết tủa màu nâu. không tan trong. tan trong NaOH. đỏ, không tan. NaOH dư. dư. trong NaOH. Câu 12: Đáp án A (1) BaCO3 + dung dịch H2SO4:. BaCO3  H2SO4  BaSO4  CO2   H2O (2) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl2:. Na 2CO3  FeCl2  FeCO3  2NaCl (3) dung dịch Na2CO3+dung dịch CaCl2:. Na 2CO3  CaCl2  CaCO3  2NaCl (4)dung dịch NaHCO3 + dung dịch Ba(OH)2: Trang 77 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(78)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. 2NaHCO3  Ba  OH 2  BaCO3   Na 2CO3  2H 2O (5)dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2:.  NH4 2 SO4  Ba  OH 2  BaSO4  2NH3  2H2O (6)dung dịch Na2S + dung dịch CuSO4:. Na 2S  CuSO4  CuS   Na 2SO4 Vậy có 2 phản ứng (1) và (5) tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra. Câu 13: Đáp án B Sau phản ứng thu được 2 kim loại là Ag và Cu  Mg và Al phản ứng hết.  d  2a  3b  d  2c . d 3b d 3b   a  c  2 2 2 2. Câu 14: Đáp án B Có n N X  . 15, 6.13, 46%  0,15mol  n NO  X   0,15mol 3 14.  m KL  m X  m NO  X   15, 6  62.0,15  6,3gam 3. Câu 15: Đáp án D Phương trình phản ứng: KHSO4  Ba  HCO3 2  BaSO4  KHCO3  CO2  H 2 O  Có sủi bọt khí là CO2, tạo chất không tan BaSO4, phẩn dung dịch có chứa KHCO3 và H2O (vì. Ba(HCO3)2 dư nên SO24 kết tủa hoàn toàn). Câu 16: Đáp án B Zn + dung dịch muối X → khối lượng thanh Zn giảm Thanh Zn sau phản ứng + HCl dư → 1 phần kim loại chưa tan  Kim loại tạo muối X không phản ứng với HCl  Loại A và C.. + Nếu x là Cu  M  64  thì sau khi phản ứng với muối X khối lượng thanh kẽm giảm  65  64 x gam (với x là số mol Zn phản ứng). + Nếu X là Ag  M  108 thì sau phản ứng với muối X khối lượng thanh kẽm tăng 108.2  64  x gam (với x là số mol Zn phản ứng). Vậy X là muối của Cu. Câu 17: Đáp án C X là CrO3 X phản ứng với nước tạo dung dịch H2CrO4 có màu vàng CrO3+H2O→H2CrO4 X có tính oxi hóa mạnh, nhiều chất có tính khử bốc cháy khi tiếp xúc với X. Phương trình phản ứng :. 4CrO3  3S  3SO2  2Cr2O3 10CrO3  6P  3P2O5  5Cr2O3 Trang 78 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(79)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. 4CrO3  3C  3Co2  2Cr2O3 4CrO3  C2 H5OH  2CO2  3H2O  2Cr2O3 Câu 18: Đáp án D Lượng Ag còn lại sau phản ứng bằng lượng Ag trong X  Ag chưa tham gia phản ứng, dung dịch Y không phải là muối của Ag. Sau phản ứng Fe và Cu tan hết  chứng tỏ dung dịch Y hòa tan được cả 2 kim loại Kết hợp đáp án suy ra dung dịch Y chứa Fe2(SO4)3. Câu 19: Đáp án D. n CO2 . 11, 2 9  0,5mol, n H2O   0,5mol 22, 4 18.  Este X no, đơn chức. Số nguyên tử C . n CO2 nX. . 0,5  5  CTPT của X là : C5H10O2. 0,1. Câu 20: Đáp án B Các dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là : saccarozơ, propan-1,2-điol, etylen glico, anlumin (lòng trắng trứng), axit axetic, glucozơ. + Saccarozơ, propan-1,2-điol, etylen glicol, glucozơ đều có nhiều nhóm –OH gắn với các nguyên tử C liền kề nên có thể tạo phức tan với Cu(OH)2. + Anlumin có chứa các liên kết peptit có thể tạo phức tan với Cu(OH)2. + Axit axetic : 2CH3CHOOH  Cu  OH 2   CH3COO 2 Cu  H 2O Câu 21: Đáp án B Cách 1: BTNL K  n KCl  n KOH  n H2 NCH2COOK  0,3mol Ta có: n Gly  n H2 NCH2COOK  0, 2mol .  m raén  m KCl  m H NCH COOK  74,5.0,3  113.0, 2  44,95g 2. 2. Cách 2: n H O  n KOH  0,5mol Ta có:  2 n HCl  n KOH  n Gly  0,3mol BTKL   m  mglyxin  36,5n HCl  56n KOH  18n H2O  44,95g. Câu 22: Đáp án D Có thể phân biệt HCOOCH3 VÀ CH3COOC2H5 bằng dung dịch Br2. HCOOCH3 làm mất màu dung dịch Br2 :. HCOOCH3  Br2  H2O  HOCOOCH3  2HBr CH3COOC2H5 không làm mất màu dung dịch Br2, tạo thành dung dịch phân lớp. Câu 23: Đáp án D Trang 79 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(80)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT A. 2FeS2  14H 2SO4  Fe2 SO4 3  15SO2  14H 2O 1. 7,5mol. B. 2FeS  10H 2SO4  Fe2 SO4 3  9SO2  10H 2O 1. 4,5mol. C. 2FeCO3  4H 2SO4  Fe2 SO4 3  SO2  2CO2  4H 2O 1. 0,5mol. 2mol. D. 2Fe3O4  10H 2SO4  3Fe2 SO4 3  SO2  10H 2O 1. 0,5mol. Vậy nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thì Fe3O4 tạo ra số mol khí nhỏ nhất. Câu 24: Đáp án D (1) Đúng. Chất béo là este của axit béo với glixerol nên còn được gọi chung là triglixerit. (2) Đúng. Chất béo kém phân cực, phân tử kích thước cồng kềnh nên không tan trong nước, dễ tan trong dung môi không phân cực như dung môi hữu cơ. (3) Đúng. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch còn thủy phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịc. (4) Sai. Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5. Câu 25: Đáp án D . Đặt x, y lần lượt là số mol Ni, Cu.. . Phản ứng 1 : Ni, Cu  AgNO3  dö   64,8 gam Ag. BTe  2x  2y . . 64,8  0, 6mol 108. Phản ứng 2 : Ni, Cu  CuSO4  dö   a  0, 65gam chất rắn. BTKL  x . 0, 65  0,13mol  y  0,17mol 64  59.  a  59.0,13  64.0,17  18,55gam. Câu 26: Đáp án B (a) Sai. Dung dịch alanin không làm quỳ tím hóa xanh. (b) Đúng. Dung dịch axit glutamic (Glu) làm quỳ tím hóa đỏ vì axit glutamic có 2 nhóm – COOH và 1 nhóm –NH2. (c) Đúng. Dung dịch lysin (Lys) làm quỳ tím hóa xanh vì Lys có 1 nhóm –COOH và 2 nhóm – NH2. (d) Đúng. Từ axít e-aminocaproic có thể tổng hợp được tơ nilon-6 bằng phản ứng trùng ngưng. (e) Sai. Dung dịch anilin có tính base yếu, không làm quỳ tím hóa xanh. Trang 80 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(81)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (f) Sai. Dung dịch metylamoni clorua làm quỳ tím hóa đỏ. Vậy có 3 phát biểu đúng. Câu 27: Đáp án A Hai khí thu được là CO2 và khí có màu nâu đó NO2. t 4Fe  NO3 2   2Fe2O3  8NO2  O2 0. x. 0,5x. . 2x. 0,25x mol. t 4FeCO3  O2   2Fe 2O3  4CO2 0. x  0,25x  %m Fe NO3   2. 180x .100%  60,81% 180x  116x. Câu 28: Đáp án D A. Đúng. X tạo bởi n đơn vị amino axit liên kết với nhau bằng liên kết amit. B. Đúng. Với mọi giá trị của n, %m C . 12.6n .100%  63, 72% 113n. C. Đúng. X là tơ nilon-6, có thể kéo thành sợi dài. D. Sai. X vó thể tạo ra từ phản ứng trùng hợp ε-capron. Câu 29: Đáp án A Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân tạo thành các đơn vị đường đơn giản nhất (glucozơ, fructozơ). Câu 30: Đáp án D Ban đầu nhỏ HCl chưa xuất hiện kết tủa vì HCl phản ứng với KOH dư trước.  n KOH dö  0,04mol KOH dư nên Al, Al2O3 bị hòa tan hoàn toàn  n Al . 2 2.3,36 n H2   0,1mol 3 3.22, 4. Thêm 0,39 mol HCl thu được 0,15 mol kết tủa, kết tủa đã bị hòa tan.. H  OH   H 2O H   AlO2  H 2O  Al  OH 3. 3H   Al  OH 3  Al3  3H 2O. . . n HCl  n KOH  n KAlO2  3. n KAlO2  0,15  0, 04  4n KAlO2  0, 45  0,39mol.  n KAlO2. 0, 2  0,1   0, 05mol n KAlO2  2  0, 2mol   1 n ,  0, 2  0, 04   0,12mol K 2O   2.  m  27.0,1  102.0, 05  94.0,12  19, 08gam. Câu 31: Đáp án B Trang 81 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(82)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Có b  c  4a  X là este khôgn no, có 2 nhóm C  C trong phân tử.. 1 6, 72 39  n X  n Y  n H2   0,15mol  M Y   260 2 2.22, 4 0,15.  MX  260  2.2  256  m1  256.0,15  38, 4g BTKL X  NaOH :   m1  m NaOH  m 2  m C3H5  OH . 3.  m2  38, 4  40.0,8  92.0,15  56,6g Câu 32: Đáp án D Đặt CTTQ của X là C x  H 2 O  y Có mO : m C  11: 9 . 16y 11   x : y  12 :11 , mà X là đisaccarit  CTPT của X là C12H22O11 12x 9. H 2 SO4  3 chất hữu cơ khác nhau. 0,15 mol X  80%.  X tạo bởi 2 monosaccarit khác nhau đều có phản ứng tráng bạc..  Trường hợp 1 : X không tham gia phản ứng tráng bạc.. n Ag  2n monosaccarit  2.2.0, 75.0,15  0, 45mol  mAg  48, 6gam . Trường hợp 2 : X tham gia phản ứng tráng bạc.. n Ag  2n monosaccarit  2n disaccarit  2.2.0,75.0,15  2.0, 25.0,15  0,525mol  mAg  56,7gam Kết hợp đáp án suy ra m  56, 7gam Câu 33: Đáp án D (1) Đúng. Cho dung dịch HCl dư vào hỗn hợp lỏng (benzen + anilin). Dung dịch sau phản ứng tách thành 2 lớp, tách lấy lớp chất lỏng hữu cơ (bên trên) thu được benzen.  dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin.. (2) Sai. Amin bậc 1 tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol và khí N2. (3) Sai. Anilin tác dụng HNO2 ở nhiệt độ thấp cho muối điazoni (vì nhiệt độ cao, muối điazoni kém bền sẽ bị phân hủy). (4) Đúng. Do nguyên tử nitơ cón hai electron độc thân có thể tạo liên kết cho nhận với ion H+ nên amin thể hiện tính bazơ. .  N  H    N H  |. |. (5) Sai. Chất nhiệt rắn khác chất nhiệt dẻo ở tính chất khi gia nhiệt. (6) Đúng. Các polime có cấu trúc phân tử cồng kềnh, mạch C dài, khối lượng phân tử lớn nên hầu hết các polime không tan trong dung môi thường mà chỉ tan trong một số dung môi thích hợp. (7) Sai. Để rửa lọ đựng anilin, người ta chỉ cần dùng axit HCl để tạo muối tan trong nước, dễ rửa trôi.. Trang 82 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(83)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (8) Sai. PE có cấu trúc  CH 2  CH 2 n , monome của nó là CH2  CH2 có liên kết đôi nhưng toàn bộ phân tử PE lại không có liên kết đôi nên PE không phản ứng với dung dịch brôm. (9) Sai. Theo nguồn gốc, người ta chi polime thành 3 loại : thiên nhiên, nhân tạo và tổng hợp. Vậy có tất cả 6 phát biết đúng. Câu 34: Đáp án B . Ta có mH2O  26.72%  18, 72gam  n H2O  1, 04mol.  mancol  24,72  18,72  6gam . ancol X  Na : n ancol  n H2O  2n H2  n ancol  0,57.2  1, 04  0,1mol H O  2.  Mancol  . 6  60  Công thức ancol là C3H7OH. 0,1. BTKL   meste  10,08  24,72  26  8,8gam. Mà n este  n ancol  0,1mol  Meste  88  este có dạng HCOOC3H7 . BTNT M   n MOH  2n M2CO3 .  %mHCOOK . 26.0, 28 2.8,97   M  39 (M là K) M  17 2M  60. 0,1.84 .100%  83,33% . 10, 08. Câu 35: Đáp án D Các chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là : Al , Ca(OH)2, HCl.. 2Al  3Fe  NO3 2  2Al  NO3 3  3Fe Ca  OH 2  Fe  NO3 2  Ca  NO3 2  Fe  OH 2. 9Fe  NO3 2  12HCl  4FeCl3  5Fe  NO3 3  3NO  6H 2O Câu 36: Đáp án D . BTKL   m E  m KOH  m muoái  m C3H5  OH . 3.  7,98  56.3x  8, 74  92x  x  0, 01.  ME  . 7,98  798 0, 01. 0,01 mol E  O2  0,51 mol CO2  0, 45 mol H2O.  Số nguyên tử C của E . . 51  3 0,51  16  51  Số nguyên tử C của X và Y  3 0, 01. Có n CO2  n H O  0,51  0, 45  6n E  E coù boá n noá i ñoâ i C  C 2. Mà X, Y có số liên kết   3, MX  MY  X có 2 liên kết π, Y có 1 liên kết π, E tạo bởi 1 phân tử X và 2 phân tử Y. Trang 83 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(84)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Công thức của X : C15H27COOH  M X  252  , công thức của Y: C15H29COOH  M Y  254  Câu 37: Đáp án C . M gam X + nước → V lít H2 + 0,24m gam Al dư. 2Na  2H 2O  2NaOH  H 2 x. x. 0,5xmol. 2NaOH  2Al  2H 2O  2NaAlO 2  3H 2 x.  x. 1,5x.  V  22, 4  0,5x  1,5x   44,8x 23x  27x  m  0, 24m  0, 76m  x  0, 0152m.  n Na : n Al . . x  0, 631 0, 24m x 27. 0,3262 mol X + NaOH dư → 1,21V lít H2.. 2Na  2H 2O  2NaOH  H 2 y. y. 0,5ymol. 2NaOH  2Al+2H 2O  2NaAlO2  3H 2 z. 1,5z. .  1, 21V  22, 4.  0,5y  1,5z   1, 21.44,8x  54, 208x  y  x  0,3262mol  y  0,1262 0,15   x  0,15  m   9,87gam  0, 0152  y  z  0, 631 z  0, 2. Gần nhất với giá trị 9,9. Câu 38: Đáp án D. X:Fe2O3 ;T : AgNO3  AgNO3 (T) t  CO dö, t Fe  NO3 2   Fe 2 O3  X    Fe  Y   Fe  NO3 3 . 0. 0. Phương trình phản ứng: 4Fe  NO3 2 t  2Fe 2 O3  8NO 2  O 2 0. t Fe2O3  3CO   2Fe  3CO2 0. Fe  3AgNO3  Fe  NO3 3  3Ag Câu 39: Đáp án D . Fe : a mol  20g X: FeCO3 : b mol  56a  116b  160c  20 (1) Fe O : c mol  2 3. Trang 84 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(85)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT . CO 2 : b mol 3a  b  X  H 2SO 4  0, 225 mol khí  b  0, 225 (2) 3a  b 2 SO 2 : 2 mol. . n CO  n H2  0, 2mol n CO  0, 05mol Y:  28n CO  2n H2  2.4, 25.0, 2  1, 7g n H2  0,15mol. CO2  0, 07mol  Y1 :  CO n CO  n H2  0, 06mol n CO  0, 03mol 0, 06 mol Y :      2  H 2 28n CO  2n H2  2.7,5.0, 06  0,9g n H2  0, 03mol  n CO phản ứng  0, 05  0, 03  0, 02mol  n H2 phản ứng  0,15  0, 03  0,12mol . BTNT C    CO 2  b  0, 05  0, 07  0, 03   b  0, 05  mol X1  HNO3  0, 62 mol khí  BTe   NO 2 : 3a  b  2.0, 02  2.0,12   3a  b  0, 28  mol.   b  0, 05   3a  b  0, 28  0, 62 (3) . a  0, 09 160.0, 05  .100%  40% Từ (1), (2), (3) suy ra: b  0, 06  %m Fe2O3  20 c  0, 05 . Câu 40: Đáp án A. X C H NO 2 :1, 02 mol  O2  81, 02 g H: Y   n 2n 1   N 2 : 0,51mol H O :  a m o l  2 Z .  14n  47  .1, 02  18a  81, 02g Đặt n KOH  xmol  n NaOH . (1). 2,1 .x  1,5x 1, 4.  m muoái trung hoøa  mK2CO3  m Na 2CO3  138.0,5x  106.0, 75x  70, 686g  x  0, 486 BTKL   mH  mKOH  m NaOH  m T  mH2O.  mH2O  81,02  56.0, 476  40.1,5.0, 476  129,036  7, 2g  n H2O  0, 4mol  1, 02  a  0, 4  a  0, 62  n  3, 098. Ala : 0, 22mol b  c  1, 02  0, 22  0,8 b  0,5   Gly : b mol   BTNT C  3.0, 22  2b  5c  3, 098.1, 02 c  0,3   Val : c mol . n H  n H2O  0, 4mol  n X  75%.0, 4  0,3mol Số đơn vị aminoaxit trung hòa của H . 1,02  2,55 0, 4. Trang 85 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(86)</span> BỘ 200 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT  X là đipeptit  X tạo bởi 1 đơn vị Gly và 1 đơn vị Val.. Y không có đồng phân  Y chỉ tạo bởi 1 aminoaxit. Tổng số nguyên tử O trong H là 14  Tổng số đơn vị aminoaxit trong H là 11.  Tổng số đơn vị aminoaxit trong  Y  Z  là 9.. Số đơn vị amonoaxit trung bình của Y, Z . 1, 02  0,3.2. 0, 4.0, 25  4, 2. Trường hợp 1 : Y là tripeptit, Z là hexapeptit.. 2n  6n Z  0, 42 mol n Y  0, 06 mol  Y  n Y  n Z  0,1 mol n Z  0, 04 mol Y : Ala 3 374.0, 04 n Ala  3n Y  n Z    %m Z  .100%  18, 46% 81, 02  Z : AlaGly5 n Gly  5n Z. %m Z gần nhất với giá trị 19% Trường hợp 2 : Y là tetrapeptit, Z là pentapeptit.. 4n  5n Z  0, 42 mol n Y  0, 08 mol  Y   Không có công thức thỏa mãn. n Y  n Z  0,1 mol n Z  0, 02 mol. Trang 86 ĐT: 0934286923. Emai:

<span class='text_page_counter'>(87)</span>

×