Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

SKKN THU VIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.18 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Lời nói đầu</b></i>



Từ xa xưa, sách báo đã chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng trong xã hội, là tài
sản quý giá mà không phải ai cũng có. Ngày nay, sách báo vẫn giữ được vai trị đó
trong việc phát triển đời sống xã hội. VI. Lênin đã từng nói: "Khơng có sách thì
<i>khơng có tri thức, khơng có tri thức thì khơng có chủ nghĩa cộng sản". </i>


Hiện nay, trong một môi trường giáo dục nói chung, cấp THCS nói riêng,
sách, báo, tài liệu lại có ý nghĩa vì đó là một loại tài liệu cần thiết gắn liền với việc
dạy của thầy, việc học của trị. Chính vì vậy, thư viện trường học có một ý nghĩa
hết sức đặc biệt với công tác giáo dục. Và để thư viện ngày càng gần gũi hơn, thân
thiện hơn với giáo viên và học sinh trong nhà trường, một số trường đã gắn hoạt
động thư viện với các hoạt động tập thể của giáo viên và học sinh. Bản thân tôi là
một nhân viên thư viện được đào tạo chuyên ngành về thư viện, kết hợp với hơn 5
năm kinh nghiệm thực tiễn, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu về vấn đề này với đề tài
"Một vài kinh nghiệm tổ chức hoạt động thư viện gắn với hoạt động tập thể
<i><b>trong nhà trường cấp THCS". Đây là sản phẩm được tơi nghiên cứu và tích lũy</b></i>
qua q trình cơng tác và học hỏi các trường bạn do đó có rất nhiều thiếu sót. Rất
mong được BGH nhà trường cùng các cán bộ giáo viên đóng góp thêm ý kiến cho
tôi để công tác thư viện ngày càng phát triển.


<i> Yên Lạc, ngày 15 tháng 05 năm 2015</i>


<b>Người thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>MỘT VÀI KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN </b>
<b>GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TRONG NHÀ TRƯỜNG CẤP THCS</b>


<b>PHẦN I. MỞ ĐẦU</b>



<b>I. Lý do chọn đề tài</b>


Trong giai đoạn công nghệ và phát triển hiện nay, những thơng tin có trên
báo, đài, những trị chơi giải trí trên mạng và trên truyền hình ngày càng hấp dẫn
giới trẻ khiến việc tìm tịi thơng tin trên sách báo ngày càng giảm.


Đại thi hào Gunte Grass đã nói “Khơng gì có thể thay thế được văn hóa đọc”,
hay nhà triết học Nga Rubakin cũng nhận định: “Cần yêu mến và tin vào sách. Cần
<i>rèn luyện cho mình thói quen thực hành và kỹ năng dùng sách để làm việc”. Hiểu</i>
được vai trò của sách và ý nghĩa của việc đưa sách, báo, tài liệu đến gần học sinh
hơn là một việc vô cùng cần thiết. Đặc biệt, ở lứa tuổi cấp THCS, các em rất hiếu
động và ưa thích các hoạt động tập thể, do đó, việc gắn các hoạt động của thư viện
với hoạt động tập thể có một ý nghĩa vơ cùng quan trọng, nó giúp cán bộ giáo viên,
nhân viên và đặc biệt là các em học sinh có thể hiểu thêm về các hoạt động của thư
viện, quan trọng hơn cả là rèn luyện cho học sinh tình yêu với sách, báo cùng với
việc rèn luyện kỹ năng đọc sách, báo. Khuyến khích đưa phong trào đọc sách trở
thành nét đẹp văn hóa trong tồn thể cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh trong
tồn trường. Khơng những thế, những hoạt động thư viện gắn với haotj động tập
thể còn giúp tạo được môi trường thân thiện, lành mạnh để học sinh có điều kiện
giao lưu học tập nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, góp phần thực
hiện phong trào “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

để tìm hiểu thực tiễn cũng như rút thêm được những kinh nghiệm cho bản thân, tơi
đã lựa chọn đè tài có tên: “Một vài kinh nghiệm tổ chức hoạt động thư viện gắn
<i><b>với hoạt động tập thể trong nhà trường cấp THCS”để nghiên cứu, tìm ra một số</b></i>
biện pháp hoạt động hiệu quả nhất, giúp thầy và trò trường THCS Yên Lạc thêm
yêu mến và tin tưởng vào giá trị của sách.


<b>II. Mục đích nghiên cứu</b>



Sử dụng những cơ sở vật chất sẵn có của thư viện để gắn với các hoạt động
của học sinh sao cho học sinh hiểu được ý nghĩa của bộ phận thư viện trong nhà
trường.


Thu hút được cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh quan tâm đến thư viện
nói chung, đến tài liệu có trong thư viện nói riêng.


Tìm ra được những hoạt động hiệu quả nhất để đưa vào hoạt động thường
xuyên trong nhà trường.


<b>III. Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu</b>


Nghiên cứu về hoạt động tập thể của thư viện trong nhà trường trường THCS
Yên Lạc.


Tại thư viện trường THCS Yên Lạc, huyện Phsu Lương, Thái Nguyên.
Thời gian nghiên cưu: Từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 4 năm 2015.


<b>IV. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>


Với đề tài nàu, tôi nghiên cứu để tìm hiểu một số vần đề sau:


- Nghiên cứu những vấn để lý luận liên quan đến đề tài “Một vài kinh nghiệm
<i><b>tổ chức tổ chức hoạt động thư viện gắn với hoạt động tập thể trong nhà trường </b></i>
<i><b>cấp THCS”.</b></i>


- Nghiên cứu thực trạng hoạt động của thư viện và những vấn đề liên quan đến
nghiệp vụ thư viện trường học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh cấp THCS với vấn đề học tập, tìm hiểu
thơng tin thơng qua sách, báo, tài liệu.


<b>V. Phương pháp nghiên cứu</b>


- Nghiên cứu thực nghiệm: Qua nghiên cứu thực tế thư viện của nhà trường
kết hợp với tham khảo những thư viện bạn.


Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu những tài liệu liên quan đến công tác thư viện:
Nghiệp vụ thư viện trường học, cẩm nang nghề thư viện. Sưu tầm những tài liệu về
nghiệp vụ thư viện. Một số văn bản chỉ đạo của các cấp trên.


Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm về cơng tác thư viện cũng
như kinh nghiệm về cách hoạt động thư viện.


Phương pháp phỏng vấn, điều tra:


+ Phỏng vấn cán bộ giáo viên, nhân viên để tìm hiểu nhu cầu đọc của họ.
+ Dùng phiếu để điều tra về hứng thú của học sinh đối với thư viện thông qua
các hoạt động tập thể.


<b>VI. Đóng góp mới của đề tài</b>


- Xây dựng được một kế hoạch xây dựng công tác thư viện cho năm học chi
tiết, cụ thể.


- Áp dụng được những biện pháp phù hợp để hồn thành cơng việc một cách
hiệu quả nhất.


- Tìm ra được những biện pháp tích cực phục vụ cho nhu cầu đọc của bạn đọc


một cách dễ dàng nhất..


<b>VII. Kế hoạch nghiên cứu</b>


* Tháng 10/2014.


- Thu thập văn bản chỉ đạo của cấp trên, các tài liệu hướng dẫn chung và các
tài liệu liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Sưu tầm thêm một số tài liệu có liên quan. Phân tích chỗ tài liệu đã được
nghiên cứu.


- Tiến hành thực hành, thực nghiệm, nghiên cứu và rút ra một số kết luận ban
đầu cho đề tài.


* Tháng 12/ 2014.
- Xử lý số liệu điều tra.
- Viết bản thảo cho đề tài.
* Tháng 01 - 02/2015.


- Sửa chữa, bổ sung đề tài. Tiếp thu ý kiến đóng góp của Hội đồng khoa học
nhà trường cho đề tài.


- Đánh giá kết quả đã đạt được.
* Tháng 03/2015.


- Tiếp tục nghiên cứu lý luận.


- Tiến hành phỏng vấn, điều tra cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh để lấy
kết quả báo cáo.



* Tháng 4/ 2015.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHẦN II. NỘI DUNG</b>
<b>I. Cơ sở lý luận</b>


Bạn đọc là một bộ phận không thể thiếu cấu thành nên thư viện cùng với vốn
tài liệu và hai yếu tố này có liên quan trực tiếp lẫn nhau. Vốn tài liệu chỉ được phát
huy giá trị khi được bạn đọc sử dụng. Người làm công tác thư viện cần phải nắm rõ
được việc liên hệ giữa hai yếu tố này để có một giải pháp thích hợp cho cơng tác
thư viện, và nâng cao hiệu quả của các hoạt động trong thư viện.


Các hoạt động của thư viện là để nhằm thu hút bạn đọc, tuyên truyền giới
thiệu tài liệu có trong thư viện đến bạn đọc, giúp đỡ bạn đọc lựa chọn những tài
liệu có giá trị phù hợp với tâm lý lứa tuổi. Và để cho công tác này gần gũi hơn với
học sinh cấp THCS – với lứa tuổi vẫn còn ưa các hoạt động tập thể thì việc gắn
hoạt động của thư viện với các hoạt động tập thể trong nhà trường là hết sức quan
trọng và cần thiết. Nó khơng chỉ giúp người làm cơng tác thư viện trường học giới
thiệu được những tài liệu có trong thư viện tới học sinh mà cịn giúp cho học sinh
có cái nhìn khác hơn theo hướng tích cực tới thư viện trường học, tới các tài liệu
sách, báo. Đó là những cơ sở hết sức khoa học cho việc nghiên cứu vấn đề hoạt
động thư viện gắn với hoạt động tập thể của học sinh.


<b>II. Vai trò của BGH trong các hoạt động thư viện</b>


<b>PHẦN CÒN LẠI ĐÃ BỊ ẨN</b>



<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HAY, THỰC TẾ, </b>


<b>MẪU NHƯ TRÊN </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỤC LỤC</b>


Lời nói đầu 1


Phần I. MỞ ĐẦU 2


I. Lý do chọn đề tài 2


II. Mục đích nghiên cứu 3


III. Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 3


IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 3


V. Phương pháp nghiên cứu 4


VI. Đóng góp mới của để tài 4


VII. Kế hoạch nghiên cứu 4


Phần II. NỘI DUNG 6


I. Cơ sở lý luận 6


II. Vai trò của BGh trong các hoạt động thư viện 6
III. Thực trạng thư viện ở trường THCS Yên Lạc 7


IV. Giải pháp, kết quả 8


Phần III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 13



TÀI LIỆU THAM KHẢO 15


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×