Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

LT MOT SO BAI TOAN VE DAI LUONG TI LE THUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.76 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 2- Tiết 25 Tuaàn 13. LUYEÄN TAÄP I/ MUÏC TIEÄU: -Kiến thức: Thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. -Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,tính chất tỉ lệ thức để giải toán. -Thái độ: Thông qua luyện tập HS biết thêm nhiều ứng dụng của bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế. II/ NỘI DUNG HỌC TẬP -Giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, bài toán chia tỉ lệ. III/ CHUAÅN BÒ: -GV: Baûng phuï, thước thẳng, máy tính bỏ túi. -HS: Baûng nhóm. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ OÅn ñònh, tổ chức và kiểm diện: GV ổn định lớp và kiểm diện HS 2/ Kiểm Tra Miệng: Câu 1 : Nêu các bước giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ? (8đ) . Bước 1: Gọi x, y, z… là các số liệu cần tìm. ( Đặt biến). . Bước 2: Xác định hai đại lượng tỉ lệ thuận ( tỉ lệ ) trong bài toán; từ đó lập dãy tỉ số bằng nhau ( hoặc tỉ lệ thức) Và xác định biểu thức liên hệ giữa các biến.. . Bước 3: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ( hoặc tính chất tỉ lệ thức ) để để tính x, y, z…. . Bước 4: Trả lời.. Câu 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận được chia thành những dạng bài toán cơ bản nào ? (2đ) . Bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận. . Bài toán chia tỉ lệ.. 3/ Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. NỘI DUNG BÀI HỌC. Hoạt động 1: ( Vào bài ) : vận dụng các bước giải bài toán về đại lương tỉ lệ thuận để giải các bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận và bài toán chia tỉ lệ.Từ đó,các em sẽ thấy được ứng dụng của bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Hoạt động 2: Giải bài tốn về hai đại lượng tỉ lệ. I/ Dạng 1: giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ. thuận. thuận. 1)BT 7/SGK/56. HS1: đọc đề. Tóm tắt :. KL dâu (kg). HS2: tóm tắt bài toán. GV(hướng dẫn):. KL đường( kg). 2. 3. 2,5. x?. Giải: Gọi x (kg) là khối lượng đường cần tìm để làm. ? Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng. 2,5 kg dâu.. đường là 2 đại lượng cĩ mối quan hệ như thế. Khối lượng dâu và khối lượng đường là 2 đại 2 3  lượng TLT nên: 2,5 x. nào ? ? Vận dung tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có 2 3  biểu thức như thế nào? ( 2,5 x ) ? Vận dụng t/c tỉ lệ thức hãy tìm x . ? Vậy bạn nào nói đúng?.  x . 2,5.3 3, 75 2. Trả lời: Để làm 2,5 kg dâu cần 3,75 kg đường. Vậy bạn Hạnh nói đúng.. HS3: lên bảng trình bày bài giải. HS: nhận xét. GV: sửa sai và đánh giá. GV: (chốt lại): Các bước giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và liên hệ ứng dụng của bài toán trong việc làm mứt dâu. Hoạt động 3: bài tốn chia tỉ lệ. II/ Dạng 2: Bài toán chia tỉ lệ (thuận).. GV: hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán. Tóm tắt:. ? Số cây xanh tỉ lệ với số học sinh ta suy ra được x y z   điều gì ? ( 32 28 36 ). Bài Tập 8/SGK/50. Lớp. 7A. 7B. 7C. Số cây xanh x ?. y?. z?. Số học sinh. 28. 36. 32.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Cả ba lớp trồng được 24 cây , vậy ta có biểu thức. x + y + z = 24. liên hệ giũa x, y, z như thế nào ? (x + y + z = 24 ) HS: lên bảng trình bày.. Giải:. HS cả lớp làm vào vở.. Gọi x, y, z lần lượt là số cây xanh của 3 lớp 7A,. HS: Nhận xét .GV: Đánh giá.. 7B, 7C. Theo đề bài ta có: x + y + z = 24 Do số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nên ta có: x y z   32 28 36. GV( chốt lại ): cách giải bài toán chia tỉ lệ, GV: Liên hệ trồng và chăm sóc cây xanh là góp phần bảo vệ môi trường.. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z x yz 1     32 28 36 32  28  36 4  1  x 32. 4 8  1    y 28. 7 4  1  z 36. 4 9  Vậy số cây xanh của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8, 7, 9.. 4/ Tổng kết: Nhóm 1,3,5,7 : Làm BT9/SGK/56 Gọi x, y, z (kg) lần lượt là khối lượng của Niken, Kẽm và Đồng x y z   Theo đề bài ta có: 3 4 13 vaø x + y + z = 150 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z x  y  z 150     7,5 3 4 13 3  4  13 20  x 7,5.3 22,5    y 7,5.4 30 z 7,5.13 97,5  Vậy khối lượng Nken, Kẽm và Đồng lần lượt là 22,5; 30; 97,5 kg. Nhóm 2,4,6,8: Làm BTN: Biết 4m dây thép nặng 100 g. Hỏi 500m dây thép như thế nặng bao nhiêu kg ? Giải: Gọi x (kg) là khối lượng của 500 m dây thép..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vì khối lượng và chiều dài cuộn dây thép là hai đại lương tỉ lệ thuận 4 100 500.100   x  12500 x 4 Nên : 500 (g) = 12,5 (kg) Vậy 500m dây thép nặng 12,5 kg. GV(tổng kết): Toán về đại lượng tỉ lệ thuận ứng dụng rất nhiều trong đời sống hằng ngày cũng như trong các ngành hóa học, vật lý… 5/ Hướng dẫn học tập:. *Đối với bài học ở tiết học này : Xem lại các bài tập đã giải. BTVN: 10/56 SGK; 13, 14, 15, 17/44 /SBT Hướng dẫn bài 10/sgk/56 : chu vi tam giác bằng tổng ba cạnh *Đối với bài học ở tiết sau : Chuẩn bị: Ôn đại lượng tỉ lệ nghịch (đã học ở tiểu học) V/ PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×