Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.65 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN. THCS ĐỨC GIANG LỚP 6A Giáo viên : Lê Thị Yên Vinh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 95 : ẨN DỤ I. CÁC KIỂU ẨN DỤ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÁC KIỂU ẨN DỤ. CÂU 1:. Các từ in đậm dưới đây được dùng để chỉ những hiện tượng hoặc sự vật nào ? Vì sao có thể ví như vậy ? Về thăm nhà Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> CÁC KIỂU ẨN DỤ TRẢ LỜI : - Từ thấp chỉ việc dùng lửa châm vào một vật có khả năng bốc cháy. - Lửa hồng là hiện tượng về sự vật bị cháy mạnh. - Hàng cây râm bụt như những cái que có thể châm lửa để thắp thành lửa hồng ở hoa râm bụt. Có thể ví như vậy bởi các sự vật này có thể liên hệ vì về mặt hình thức có tính tương đồng. + Cây như que thắp lửa + Hoa màu đỏ như lửa hồng..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÁC KIỂU ẨN DỤ. CÂU 2:Cách dùng từ trong cụm từ in đậm dưới đây có gì đặc biệt so với cách nói thông thường ?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÁC KIỂU ẨN DỤ. TRẢ LỜI : Cụm từ nắng giòn tan tạo một cảm giác đặc biệt. Ta có thể nói Bánh phồng tôm giòn tan bởi đó là một vật ăn ngon dễ vỡ nát. Ở đây, nắng là sự vật không định hình, không khối lượng..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> CÁC KIỂU ẨN DỤ. CÂU 3: Từ những ví dụ đã phân tích ở. phần I và II, hãy nêu lên một số kiểu tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng thường được sử dụng để tạo phép ẩn dụ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> CÁC KIỂU ẨN DỤ. TRẢ LỜI: Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là: • • • •. Ẩn dụ hình thức Ẩn dụ cách thức Ẩn dụ phẩm chất Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> GAME SHOW. Ô VUÔNG BÍ ẨN.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> GAME SHOW. LUẬT CHƠI. 1. CHÚNG TÔI CÓ 3 Ô VUÔNG. 2. MỖI Ô VUÔNG ỨNG VỚI 1 CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI BÀI HỌC TRƯỚC VÀ BÀI HỌC NÀY, MỖI CÂU HỎI ỨNG VỚI 1 BẠN CHƠI. CÁC BẠN HÃY TRẢ LỜI CÂU HỎI 3. NẾU TRẢ LỜI ĐÚNG, SẼ CÓ PHẦN QUÀ NHỎ ĐANG ĐỢI CÁC BẠN ĐẤY. * LƯU Ý : KHI THAM GIA CHƠI KHÔNG ĐƯỢC MỞ SÁCH, NẾU MỞ SÁCH THÌ SẼ MẤT QUYỀN TRẢ LỜI..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> GAME SHOW: CÁNH CỬA HUYỀN BÍ. Ô VUÔNG SỐ 1. Ô VUÔNG SỐ 2. Ô VUÔNG SỐ 3.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> GAME SHOW: CÁNH CỬA HUYỀN BÍ. Ô VUÔNG SỐ 2. Ô VUÔNG SỐ 3.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> GAME SHOW: CÁNH CỬA HUYỀN BÍ. Ô VUÔNG SỐ 3.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> GAME SHOW: CÁNH CỬA HUYỀN BÍ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> GAME SHOW: CÁNH CỬA HUYỀN BÍ. Ô VUÔNG SỐ 1 Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là của nhà thơ nào ?. A.Nguyễn Tuân B.Tố Hữu C.Trần Đăng Khoa D.Minh Huệ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> GAME SHOW: CÁNH CỬA HUYỀN BÍ. Ô VUÔNG SỐ 2 Có mấy kiểu ẩn dụ ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> GAME SHOW: CÁNH CỬA HUYỀN BÍ. Ô VUÔNG SỐ 3. Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ ” in vào năm nào ? Tại NXB nào ?. A.NXB Tác Phẩm Mới, Hà Nội, 1976 B.NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 C.NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1999.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> GAME SHOW: CÁNH CỬA HUYỀN BÍ. N Ế I H C Ã Đ N Ạ B Y C A Á N C G M N Ô Ừ H Y M À C G Ú N I CH Ơ H C Ò R T G N Ắ H T.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> y â đ i ớ t ớ t g n ú h c c a á ủ c c à y v à ô b c h y n ì ầ r h t t n ơ Phần m ả C e . h c g ú n h g t n t ắ ế l k ý là ú h c ã đ n bạ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>