Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.41 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUÇN 18</b>
<b>Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012</b>
<b>Tập đọc</b>
<i><b>«n tËp.</b></i>
<b>I. MơC TI£U :</b>
- Đọc trơi chảy, lu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc đến 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập đợc bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu
cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3.
* Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết đợc một số biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng
trong bài.
<i><b> II. §å dïng d¹y häc:</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>
<b>1. KTBC: ( khơng kiểm tra )</b>
<b>2. Bµi míi:</b>
<b>HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1' - 2' ) Nêu mục đích của tiết ...</b>
HĐ2/ Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng: ( 24' - 26' )
H: Kể tên những bài tập đọc, học thuộc lòng
đã đọc từ tuần 11 đến tuần 17?
* HS bốc thăm bài đọc.
HS đọc bài. Nhận xét bạn đọc.
<b>HĐ3/ H ớng dẫn làm bài tập: ( 12' - 14' )</b>
* Bµi tËp 2
H: Cần thống kê các bài tập đọc theo nội
dung ntn?
H: Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ
điểm Gữ lấy màu xanh?
* Bµi tËp 3
GV gợi ý: Nên đọc lại chuyện Ngời gác rừng
<i>tí hon để có đợc những nhận xét chính xác về</i>
bạn. Em hãy nói về bạn nh một ngời bạn chứ
khơng phải nh một nhân vật trong truyện.
* HS đọc thầm yêu cầu bài tập 2 tr
173.
+ Theo néi dung - Tác giả - Thể
<i>loại.</i>
<i>+ HS nêu.</i>
HS lp bng thng kê và trình bày.
* HS đọc thầm yêu cầu và làm bài
tập.
HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.
HS khác nghe và nhận xét bài của
bạn để bổ sung; sa cha.
<b>3. Củng cố - dặn dò: ( 2'- 4)' </b>
NhËn xÐt tiÕt häc.
Về nhà ơn lại nội dung chính của từng bài tập đọc.
<b>Rút kinh nghiệm</b>
<i><b>To¸n</b></i>
<i><b>diƯn tích hình tam giác.</b></i>
<i><b>I/ MC TIấU</b></i><b> :</b>
- Bit tính diện tích hình tam giác.
- BT cần làm : BT1
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
GV xõy dựng giáo án điện tử; HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo.
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
<b>1: KiĨm tra bµi cị ( 3' - 5' ): </b>
H: Vẽ hình tam giác có một góc tù và hình tam giác có một góc vng. Vẽ các đờng
cao có trong từng hình? ( HS làm nháp )
<b>2.Bµi mới</b>
<b>HĐ1:Giới thiệu bài(1 -2 )</b>
<b>HĐ2.Bài mới </b>( 13' - 15' ):
2.1/ Cắt; ghép hình tam giác:
GV đa hai hình tam gi¸c b»ng nhau.
H: Bằng cách cắt ; ghép 2 hình tam giác này
để đa về diện tích một hình em đã đợc học?
2.2/ So sánh đối chiếu các yếu tố hình học
trong hình vừa ghép.
* Trờng hợp hình ghép đợc là HCN
H: So sánh chiều dài của HCN và độ dài đáy
của hình tam giác?
H: So s¸nh chiỊu réng cđa HCN vµ chiỊu
cao của hình tam giác?
H: So sỏnh din tớch ca HCN ghép đợc với
diện tích của 1 hình tam giác?
* Trờng hợp hình ghép đợc là hình bình
<i>hành.</i>
H: So sánh độ dài của hai đờng chéo với độ
dài cạnh đáy và chiều cao của hình tam
giác?
H: So s¸nh diƯn tÝch cđa h×nh b×nh hành
* HS cắt; ghép :
+ Lấy 1 trong 2 h×nh tam gi¸c
b»ng nhau.
+ Vẽ đờng cao lên hình tam giác
đó.
+ Cắt hình tam giác thành 2 phần
theo đờng cao của hình.
+ Ghép 2 mảnh vào hình tam giác
cịn lại để thành một HCN ( hoặc
có thể thành hình bình hành )
+ B»ng nhau.
+ B»ng nhau.
+ DiÖn tÝch HCN gÊp 2 lÇn diƯn
tÝch của hình tam giác ( v× HCN
b»ng 2 h×nh tam giác ghép lại ).
+ Bằng nhau.
ghộp c vi din tớch hỡnh tam giỏc?
2.3/ Hình thành quy tắc, công thức tính diện
tích hình tam giác.
H: Nêu công thức tính diện tích HCN?
H: Nêu công thức tính diện tích hình bình
hành?
H: Diện tích cđa h×mh tam giác là bao
nhiêu?
* Hớng dẫn HS rút ra quy tắc tính diện tích
tam giác.
Giới thiệu công thức:
- Gọi S là diện tích.
- Gi a l độ dài đáy của hình tam giác.
- Gọi h là chiều cao của hình tam giác.
H: H·y viÕt c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh
tam giác?
HS nêu.
HS vn dng hỡnh thnh quy tc
tớnh din tích tam giác.
S = a h : 2
<b>H§ 3: Lun tËp </b>–<b> Thùc hµnh ( 17’ – 19’ ): </b>
* Bµi 1 ( tr. 88 ):
KT: Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình
tam giác để giải tốn.
* Bµi 2 ( tr. 88 ):
KT: Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình
ta giác để giải tốn.
<b>Chơt: Để tính diện tích của hình tam giác cần</b>
lu ý độ dài đáy và chiều cao phải cùng đơn vị
đo.
<b> * Bµi 3 ( tr. 86 ): </b>
KT: Biết dựa vào hình vẽ để so sỏnh din tớch
tam giỏc.
H: Nêu cách làm?
* HS làm bảng con.
* HS làm vở.
Dựa vào số ô vuông có trong mỗi
hình mà so sánh diện tích của các
<b>Dù kiÕn sai lÇm: </b>
Bài tập 2 HS khơng nhận ra DK là đờng cao vuông với đáy BC.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 1' - 2’ ): Nhận xét giờ học.
<b>Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:...</b>
...
<i> ________________________________________________ </i>
<b>Đạo đức</b>
<i><b>N TậP HọC Kì</b></i>
Ơ
-Củng cố kiến thức về các chuẩn mực đạo đức đã học ở học kì I.
-Biết vận dụng thực hành trong một số trờng hợp cụ th.
<i><b>B.Lên lớp .</b></i>
<b>HĐ1/giới thiệu (1 -2</b> )
HĐ2/Ôn tập (30-32)?
<i>?Là học sinh lớp 5 em cần có ý </i>
thức trách nhiệm g×?
Là học sinh lớp 5 em cần có
những hành ng ,vic lm no?
-Nhn xột.
_Tổng hợp.
?Làm bài tập 3 vở bài tập/6
-Đánh dấu nhân vào ô trống trớc
cách giảI quyết phù hợp cho mỗi
tình huống
Chấm ,chữa.
-Nhn xột ,thng nhất ý kiến
=> ?Em hiểu thế nào là có trách
nhiệm về việc làm của mình ?
? Hãy kể về 1 thành công trong
học tập, lao động do sự cố gắng
,quyết tâm của bản thân ?
-NhËn xÐt .
-Ttuyªn d¬ng.
?Là bạn bè ta cần làm gì để cùng
vơn lên? Lấy ví dụ?
-NhËn xÐt.
<b> H§3/Cđng cè (2 -3 )</b>’ ’
-NhËn xÕt giờ học.
-Tiếp tục ôn tập kiểm tra học kì I
--Nêu.
-Nhận xét.
-Nêu yêu cầu.
-Làm vở bài tập.
-Nêu ý kiến.
-2-3hs.
-Kể
<b>_____________________________ </b>
<b>Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012</b>
<b>Chính tả</b>
<i><b> «n tËp.</b></i>
<b>I. MơC TI£U :</b>
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1.
- Lập đợc các bài thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc
con ngời theo yêu cầu của BT2.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>
<b>1. KTBC: ( khơng kiểm tra )</b>
<b>2. Bµi míi:</b>
<b>HĐ1/ Giới thiệu bài : ( 1' - 2' ) Nêu mục đích của tiết ...</b>
<b>HĐ2/ Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (</b> 24' - 26' )
* Kiểm tra đọc * HS bốc thăm bài đọc.
HS đọc bài. Nhận xét bạn đọc.
<b>HĐ3/ H ớng dẫn làm bài tập: ( 12' - 14' )</b>
* Bµi tËp 2 tr. 173:
GV nêu lại yêu cầu: Lập bảng thống kê các
bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con
<i>ngời.</i>
+ Tªn bài.
+ Tác giả.
+ Thể loại ( văn; thơ ; kịch )
* Bài tập 3 tr. 173:
GV nêu lại yêu cầu:
TRong hai bài thơ em đã học ở chủ điểm Vì
<i>hạnh phúc con ngời , em thích những câu thơ</i>
nào nhất? Hãy trình bày cái hay của những
câu thơ ấy để các bạn hiểu và tán thởng sự lựa
chọn của em?
* HS đọc thầm yêu cầu bài tập
* HS lập bảng thống kê theo nhóm.
Các nhóm trình bày. Các nhóm
khác nhận xét; bổ sung bài cho
* HS tr×nh bày cái hay của những
câu thơ theo c¶m nhËn cđa riêng
mình.
<b>3. Củng cố - dặn dò: ( 1'- 2' )</b>
NhËn xÐt tiÕt häc.
Về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
<b>Rót kinh nghiƯm</b>
………
………
- Tính diện tích hình tam gi¸c.
- Tính diện tích hình tam giác vng biết độ dài hai cạnh góc vng.
- HSTB Làm BT 1,2,3
<i><b> II. §å dïng d¹y - häc: </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
* Bµi 1 ( tr. 88 ):
KT: Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình
ta giác để giải tốn.
<b>Chơt: Để tính diện tích của hình tam giác cần</b>
lu ý độ dài đáy và chiều cao phải cùng đơn vị
đo.
* Bµi 2 ( tr. 88 ):
KT: Chỉ ra đáy và đờng cao tơng ứng đã có
trong mỗi hình tam giác vng.
<b>Chốt: Trong hình tam giác vng hai cạnh</b>
góc vng chính là đờng cao và cạnh đáy của
hình tam giác.
<b> * Bµi 3 ( tr. 88 ): </b>
KT: Biết tính diện tích hình tam giác vng
khi biết độ dài hai canh góc vng của nó.
H: Để tính diện tích hình tam giác vng ta
có thể làm ntn?
* Bµi 4 ( tr. 89 ):
KT: Biết tính diện tích hình tam giác vng
khi biết độ dài hai canh góc vng của nó.
H: Vì sao để tính diện tích của hình tam giác
ABC lại lấy chiều rộng nhân với chiều dài
* HS làm bảng con.
HS nêu cách làm.
* HS làm miệng.
Da vào số mỗi hình để xác định
đáy v nmgf cao tng ng.
* HS làm vở.
HS nêu cách lµm.
* HS lµm vë.
HS đo để xác định độ dài các cạnh
của HCN và đoạn ME.
+ V× theo h×nh vẽ tam giác ABC là
hình tam giác vuông có hai cạnh
góc vuông trùng víi hai c¹nh của
HCN.
HS trình bày bài làm.
<b>Dự kiến sai lầm: </b>
Bài tập 4 HS đo hình không chính xác dẫn đén tìm kết quả sai.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ )
-Mn tÝnh diƯn tÝch h×nh thang ta lµm thÕ nµo?
- NhËn xÐt giê häc.
-VỊ häc bµi .Ôn lại bài sau.
<b>Rút kinh nghiệm</b>
<i> _____________________________________________</i>
<b>Khoa häc</b>
- Ph©n biƯt 3 thĨ cđa chÊt.
- Nêu điều kiện để một chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- KĨ tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
<i><b>II. Đồ dùng học, dạy học:</b></i>
- Hình vẽ SGK trang 64, 65.
<i><b>III. Các hoạt động trên lớp:</b></i>
GV giíi thiệu bài: Sự tồn tại của các chất có trong tự nhiên ở các thể rắn, lỏng, khí.
<b>HĐ1. Trò chơi tiÕp søc : Ph©n biƯt 3 thĨ cđa chÊt.(5 -7 )</b>’ ’
- HS biÕt ph©n biƯt 3 thĨ cđa chÊt.
* GV hóng dẫn HS chơi trị chơi: HS gắn
các phiếu ghi tên chất vào cột kẻ sẵn trên
<i>Bảng 3 thể của chất, phù hợp với thể của</i>
chất đó.
* GV nªu kÕt luËn:
- Dựa vào đâu chúng ta biết đợc một chất
ở thể rắn, lỏng hay khí?
- Quan s¸t các hình vẽ 1a, b, c trong SGK
hình nào giúp ta phân biệt chất ở thể rắn,
lỏng hay khí?
HS chia thành các đội chơi., chơi
xong kiểm tra, nhận xét đúng sai.
Đội nào xong trớc là thắng cuộc.
- Các chất ở thể rắn có hình dạng
nhất định. Các chất ở thể lỏng có thể
chảy lan ra mọi phía và khơng có
hình dạng nhất định. Các chất thể khớ
khụng nhỡn thy c.
<b>HĐ2. Làm việc với phiếu HT:.(8 -10 )</b>’ ’
<b>- Nêu điều kiện để một chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.</b>
* Làm việc cá nhân: GV phát cho mỗi HS
một phiếu HT, trả lời các câu hỏi;
+ Sáp ở thể lỏng và khí khi ở nhiệt độ
nào?
+ Thuỷ tinh ở thể lỏng khi ở nhiệt độ
nào?
+ Ni tơ ở thể lỏng khi ở nhiệt độ nào?
+ Kim loại ở thể lỏng khi ở nhiệt độ nào?
* Làm việc theo cp:
* Làm việc cả lớp: GV chữa bài tập.
HS tự điền câu trả lời.
HS v s theo kin thức đã học.
- Có sự thay đổi về nhiệt độ.
+ Nhiệt độ cao.
+ Nhiệt độ cao.
+ Nhiệt độ thấp.
+ Nhiệt độ cao.
HS trao đổi bài làm với ngời bên
cạnh, nhận xét, bổ sung.
HĐ3. Trị chơi: Ai nhanh, ai đúng?.(5’-7’)
<b>- KĨ tªn mét sè chÊt ë thĨ r¾n, thĨ láng, thĨ khÝ.</b>
- KĨ tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
* GV chia HS thành 3 ~ 4 nhóm, phát cho
mỗi nhóm HS một tờ giấy trắng, trong cïng
mét thêi gian c¸c nhãm viÕt thËt nhiều tên
các chất ở 3 thể rắn, lỏng và khí.
* Làm việc cả lớp: GV kiểm tra số các chất
liệt kê đợc, nhóm nào nhiều là thắng cuộc.
HS trình bày câu trả lời lên bảng,
đếm số tên chất liệt kê c.
HĐ4. Củng cố Dặn dò (3-5)
-Cht cú my th .Đó những thể nào?
-Nêu đặc điểm của chất ở từng th?
-Nhn xột tit hc.
-Về học bài -Ôn lại bài sau.
_________________________________________
<b>Thứ t ngày 19 tháng 12 năm 2012</b>
<b>Luyện từ và câu</b>
<i><b>ôn tËp.</b></i>
<i><b>I. Mục đích, yêu cầu:</b></i>
1. Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) - Yêu cầu nh tiết 1.
2. Lập bảng tổng kết về vốn từ mơi trờng.
<i><b>II.§å dïng d¹y häc: </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>
<b>1. KTBC: ( khơng kiểm tra ).</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b>H§1/ Giíi thiệu bài: ( 1'- 2' ) Nêu nội dung của tiÕt häc.</b>
<b>H§2/ H íng dÉn lun tËp: ( 32' - 34' )</b>
* Kiểm tra đọc.
* Bài tập 2. tr 174:
GV nêu lại yêu cầu: Điền những từ ngữ em
biết vào bảng theo mẫu.
H: Tìm những tõ chØ sù vËt trong m«i trêng
<i>thủ qun ( m«i trêng níc ) ?</i>
H: Tìm những từ chỉ sự vật trong môi trờng
<i>sinh quyển ( môi trờng động, thực vật ) ?</i>
H: Tìm những từ chỉ sự vật trong môi trêng
<i>khÝ qun ( m«i trêng kh«ng khÝ ) ?</i>
* HS đọc bài tập đọc và HTL.
* HS đọc thầm yêu cầu và tho
lun nhúm ụi.
Các nhóm trình bày
Cỏc nhúm khỏc nghe để nhận xét,
bổ sung bài cho bạn.
+ S«ng ; suối; ao ; hồ; biển; khe ;
thác; kênh; mơng...
+ Rõng; con ngêi; thú ( hổ;
báo...) chim ( cò; vạc, bồ nông... )
cây lâu năm ( lim; gụ; sến...); cây
ăn quả ( cam quýt...
+ Bầu trêi; vị trơ; m©y; không
khí; âm thanh; ánh sáng...
H: Tìm các từ chỉ những hành động bảo vệ
mơi trờng?
<b>Chèt: Bảo về môi trờng là việc làm hết sức</b>
cần thiết....
xử lí rác thải...
<b>3. Củng cố - dặn dò: ( 2' - 4' )</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm đợc, tiếp tục luyện đọc các bài đã học .
<b>Rút kinh nghiệm</b>
………
………
___________________________________________________
<b>To¸n</b>
<i><b>lun tËp chung</b></i>.
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- Biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số
- Làm các phép tính với số thËp ph©n
- Viết số đo đại lợng dới dạng số thập phân
- BT HSTB cần làm : Phần 1; phần 2 : bi 1, 2
<i><b> II. Đồ dùng dạy - häc: </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b></i>
<b> 1: Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' ): Cho hình tam giác ABC có gócA vuông; AB = 30 cm;</b>
<i>AC = 45 cm. M là một điểm nằm trên cạnh AB sao cho AM = 20 cm. Từ M kẻ đờng</i>
<i>thẳng song song với cạnh BC, cắt AC tại điển N. Tính diện tích của hình tam giác</i>
<i>AMN? ( HS làm nháp ).</i>
<b> 2: Lun tËp </b>–<b> Thùc hµnh (32' - 34’ ): </b>
* Bµi 1 ( tr. 89 ):
KT: Củng cố các hàng của số thập
phân và giá trị theo hàng của các
chữ số trong số thập phân.
* Bµi 2 ( tr. 89 ):
KT: TØ sè phần trăm của hai số.
H: Muốn tìm tỉ số phần trăm của
hai số ta làm ntn?
<b> * Bài 3 ( tr. 89 ): </b>
KT: Củng cố về đổi đơn vị đo khối
lợng.
<b>Chôt: Mỗi đơn vị đo khối lợng ứng</b>
với một ch s.
<b>Phần 2</b>
* Bài 1 ( tr. 90 ):
*Hs làm sgk.
-Nêu kết quả.
-Nêu cách làm.
-Đọc yêu cầu.
_
KT: Củng cố các phép tính cộng;
trừ; nhân; chia với số thập phân.
<b>Chốt: Khi thực hiện phép cộng; trừ</b>
với số thập phân cần lu ý đặt thẳng
hàng.
Khi thực hiện phép nhân cần lu ý
đếm các chữ số của phần thập phân
trong hai thừa số để dịch chuyển
dấy phẩy sang trái cho hợp lí.
Khi thực hiện phép chia cần lu ý
tr-ớc khi hạ chữ số phần thập phân
của số bị chia phải đánh dấu phẩy
vào thơng.
* Bµi 2 ( tr. 90 ):
KT: Cúng cố cách viết số đo độ dài
dới dạng số thập phân có đơn vị
cho trớc.
* Bµi 3 ( tr. 90 ):
KT: Giải bài toán liên quan đến
diện tích hình tam giác.
* Bµi 4 ( tr. 90 ):
KT: Củng cố về so sánh các số thập
phân.
H: Hóy nêu giá trị số của X để thoả
mãn điều kiện đề bài?
<b>Chơt: Có thể tìm đợc nhiều giá trị </b>
khác ca x
Làm bảng con.
-Nhận xét.
<b>Dự kiến sai lầm: </b>
Bi tập 2 HS nhầm lẫn giữa đổi đơn đo độ dài với đơn vị đo diện tích. Bài 4 HS khơng
tìm đợc giá trị của x để thoả mãn điều kin ca bi.
<b>HĐ 4: Củng cố, dặn dò : (3' - 5 ):</b>
-Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số?
- Nhận xét giờ học.
-Học lại bài .xem bµi sau.
<b>Rót kinh nghiƯm</b>
………
………
<i> _________________________________________</i>
<b> I. </b><i><b>MỤC TIÊU</b></i><b> :</b>
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nớc ngoài và các từ
ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
Phiếu ghi tên các bài tập đọc học thuộc lòng
<i><b>III. Các hoạt động dạy - hc :</b></i>
<b>1. KTBC: ( không kiểm tra ).</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b>HĐ1/ Giới thiệu bài: (1'- 2' ) Nêu nội dung cña tiÕt häc.</b>
<b>HĐ2/ HS luyện đọc các bài tập đọc - HTL đã học: ( 10' - 12' )</b>
<b>HĐ3/ H ớng dẫn viết chính tả:</b> ( 10 - 12' )
GVđọc bài viết chính tả.
H: Hình ảnh nào trong bài văn gây ấn tợng
cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta - sken?
Lu ý viết đúng một số từ khó; dễ lẫn: Ta
<i>-ken; trộn lẫn, nẹp, xúng xính, chờn vờn,</i>
<i>thõng dài, ve vẩy....</i>
H: Nªu cách viết từ Ta - sken?
H: Phân tích các tiếng trong tõ trén lÉn?
H: Ph©n tÝch tiÕng nĐp?
H: Phân tích các tiếng trong từ xúng xính?
H: Phân tích tiÕng chên trong tõ chên vên?
H: Ph©n tÝch tiÕng thõng trong từ thõng dài?
H: Phân tích tiếng vẩy trong tõ ve vÈy?
HS đọc nhẩm; đọc to bài văn.
+ HS phát biểu cảm nhận về hình
ảnh mà mình thích.
HS ph©n tÝch.
HS đọc lại những từ khó vừa phân
tích, vit t khú vo bng con.
<b>HĐ4/ Viết chính tả: ( 12' - 14' )</b>
GV nhắc HS t thế ngồi. Đọc bài viết. HS viết bài vào vở.
<b>HĐ5/ H ớng dẫn chÊm ch÷a: ( 3 - 5' ) </b>
GV đọc sốt lỗi 1 lần .
HS sốt bằng bút chì và ghi lỗi. Đổi vở cho bạn để soát lại.
<b>3. Củng cố - dặn dò: (1 - 2' )</b>
NhËn xÐt bài viết của HS.
Ôn lại bài .Xem bài sau.
<b>Rút kinh nghiƯm</b>
………
………
_________________________________________
- HS nhớ đợc những sự kiện lịch sử trọng đại và ý nghĩa của các sự kiện đó trong thời kì
1858 – 1945 và chín năm khnág chiến bảo vệ độc lập dân tộc - giai đoạn 1946 đến
chiến thắng Biên giới thu đông 1950.
<i><b>II. Chn bÞ:</b></i>
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bảng thóng kê các sự kiện theo niên đại.
- Phiếu bài tập.
<i><b>III. Các hoạt động trên lớp: </b></i>
<i><b>HĐ1. Ôn tập (15’</b><b> )</b><b> : </b></i>
GV nh¾c lại những sự kiện lịch sử chính
theo các mốc thời gian:
* Hơn 80 năm chống thực dân Pháp:
+ Năm 1858.
+ Nửa cuối thế kỉ 19.
+ Đầu thế kỉ 20.
+ Ngµy 3- 2- 1930.
+ Ngµy 19- 8- 1945.
* Chín năm kháng chiến: giai đoạn 1946
-1950:
+ T×nh thÕ hiĨm nghÌo cđa níc ta sau CMT8
+ Toàn quốc kháng chiến 1946.
+ Thu ụng 1947, Vit Bắc mồ chôn giặc
Pháp.
+ Chiến thắng Biên giới thu đông 1950.
HS nêu miệng tên ngời, tên đất,
diễn biến của sự kiện lịch sử đó, HS
khác nhận xét, bổ sung.
<i><b>HĐ2.Luyện tập ở lớp (15’</b></i>):
GV chia nhóm HS, phát phiếu BT.
- Nêu thời gian, sự kiện lịch sử diễn ra?
- Nêu ý nghĩa của các sự kiện đó?
HS làm phiếu BT theo nhóm.
Các nhóm trình bày sự kiện.
HS các nhóm khác bổ sung.
<i><b>HĐ3. Củng cố dặn dò (5 ):</b></i>
- Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng và Cách mạng tháng
- Giai đoạn đầu cđa cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p 1946 -1950 diƠn ra nh thế nào?
<i>_______________________________________________</i>
<b>Đị</b>
<b> a l Ý : </b>
<b>KiÓm tra cuèi kì I</b>
<b>_______________________________________</b>
<b>Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm2012</b>
<i> I. MôC TI£U :</i>
- Viết đợc lá th gửi ngời thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân
trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu th, phần chính và phần cuối th) đủ nội dung cn
thit.
<i><b>II.Đồ dùng dạy học: </b></i>
<i><b>III. Cỏc hot ng dy - hc :</b></i>
<b>1. KTBC: ( khụng kim tra ).</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b>HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Nêu nội dung cđa tiÕt häc.</b>
<b>H§2/ H íng dÉn lun tËp:</b> ( 32' - 34' )
* Bài tập tr 175:
GV nêu rõ yêu cÇu:
+ Nhớ lại cách viết th đã học ở lớp 3.
+ Đọc kĩ các gợi ý trong SGK.
+ Em viết th cho ai? Ngời ấy đang ở đâu?
+ Dong đầu th viết ntn?
+ Em xng hô với ngời thân ntn?
<b>Lu ý: Phần nội dung th nên viết: Kể lại kết</b>
<i>quả học tập và rèn luyện của mình trong học</i>
<i>kì I. Đầu th: thăm hỏi tình hình sức khoẻ,</i>
<i>cuộc sèng cđa ngêi th©n, néi dung chÝnh em</i>
<i>kĨ vỊ kÕt qu¶ häc tËp, rÌn lun, sù tiÕn bé</i>
<i>cđa em trong häc k× I vµ quyÕt tâm hoàn</i>
<i>thành tốt nhiệm vụ trong học kì II. Cuối th</i>
<i>em viết lời húc ngời thân mạnh khoẻ, lời hứa</i>
<i>hẹn, chữ kí và kí tên</i>
* HS c thầm bài tập để xác định
yêu cầu. HS đọc thầm; đọc to gợi ý
trong SGK.
* HS viÕt th.
HS báo cáo kết quả. HS khác
nghe và nhận xét; bổ sung bài cho
bạn.
<b>3. Củng cố - dặn dò: ( 2' - 4' )</b>
- Về nhà ôn luyện lại để chuẩn bị kiểm tra học kì I.
<b>Rút kinh nghim</b>
<b>Toán</b>
<i><b>Kim tra nh kỡ</b></i>
<i>________________________________________</i>
<b>Tập làm văn</b>
<i><b>Ôn tập tiết 6</b></i>
<i><b>I.Mục tiêu</b></i>
<i><b>II.Đồ dùng.</b></i>
Bảng phụ
<i><b>III.Cỏc hot ng dy học</b></i> .
<b>H§1/Giíi thiƯu (1 -2 )</b>’ ’
<b>H§2/Lun tËp(34 -36 )</b>’ ’
+Bµi 1.
-NhËn xÐt.
-ChÊm.
?Tìm trong bài thơ một từ đồng
nghĩa với từ “biên cơng”?
?Các từ “<i>đầu ; ngọn</i>” ” ” đợc dùng
theo nghĩa gốchay nghĩa chuyển?
?Có những đại từ xng hơ nàođợc
dùng để thay thế trong bài thơ?
-Viết một câu văn miêu tả hình
nhm cõu thLỳa ln bc
<i>thang</i>
-Chấm.
<b>HĐ3/Củng cố dặn dò(2 -4)</b>
-Nhận xét giờ học.
-Học lại bài.
-Bốc thăm.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Đọc yêu cầu.
-Đọc theo dÃy.
-Nêu.
-Nhận xét.
-Làm vở.
-Đọc bài làm.
-Nhận xét.
<b>Rút kinh nghiệm</b>
<i></i>
<i></i>
<i>______________________________________ </i>
<i></i>
Kĩ Thuật
Bài 19. Thức ăn nuôi gà.( Tiết 2)
<b>I Mục tiêu: </b>
Nh tiết 1
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
- G: Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. Một số mẫu thức ăn nuôi
gà ( lúa, ngô, tấm đỗ tơng....)
- PhiÕu häc tËp.
<i>?Tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn đó?</i>
<b>2.Bài mới:</b>
Hoạt động 4.Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khống,
<i>vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.</i>
Cho häc sinh th¶o ln theo nhóm 4(5)
Tác dụng. Sử dụng.
Nhóm thức ăn cung cấp năng lợng.
Nhúm thc n cung cp cht bt ng.
Nhúm thc ăn cung cấp chất khống.
Nhóm thức ăn cung cấp vi- ta- min.
Thức ăn tổng hợp.
- G theo dâi NX
- G nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại
thức ăn theo ND Sgk tr 57 và liên hệ thực tiễn.
-? Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp.
- G kết luận HĐ 4.
- Lần lợt các nhóm còn lại lên
trình bày kết quả th¶o ln cđa
nhãm. NX..
-H đọc sgk tr 60 để trả lời câu
hỏi.
-H đọc ghi nhớ sgk tr 60
<i> Hoạt động5</i>: Đánh giá kết quả học tập
-? Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để
nuôi gà.
-? Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ
giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to
và nhiều.
- G sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để
đánh giá kết quả học tập.
-H liên hệ thực tế+ q/s H1 sgk để trả
lời
PhiÕu häc tËp:
Hãy điền chữ Đ( đúng) hoặc S( sai) cho đúng.
Tác dụng của thức ăn đối với gà là:
- Cung cấp năng lợng cho các HĐ của gà.
- Cung cấp nhiệt độ, khơng khí cho gà.
- Cung cấp các chất dinh dỡng cần thiÕt cho gµ.
H làm bài tập, G đa đáp án, H tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình.
<b> Hoạt động6/ Nhận xét-dặn dị(2 -3 )</b>’ ’
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm và cá nhân H.
- H/d HS chuẩn bị các loại thức ăn của gà để thực hành bài " phân loại thức ăn nuôi gà".
<i><b>I. Yêu cầu: Sau bài học, HS biết:</b></i>
- Tạo ra hỗn hợp.
- Khái niệm về hỗn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
<i><b>II. Đồ dùng học, dạy học:</b></i>
- Hình vẽ SGK trang 66, 67.
- Chuẩn bị:
+ Muối, mì chính, hạt tiêu bột, bát và thìa nhỏ.
+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nớc, phễu, giấy lọc, bông thấm nớc.
+ Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau ( dầu ăn, nớc ), li cèc, th×a.
+ Muối hoặc đờng có lẫn sạn, đất.
<i><b>III. Các hoạt động trên lớp</b></i>
<b>1.Kiểm tra bài cũ(3 -5 )</b>’ ’
?nêu đặc điểm của chất rắn ?
Chất lỏng ,chất khí?
?Nªu vÝ dụ về sự chuyển thể của chất ?
<b>2.Bài mới</b>
<b>HĐ1/Giối thiệu bài (1 -2 )</b>
<b> HĐ2. Thực hành : Trộn gia vị(6 -8 ).</b>
- Tạo ra hỗn hợp.
- Phỏt biu nh ngha v hn hp.
* Làm việc theo nhóm: Hớng dẫn HS các
nhóm.
- Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm: muối
tinh, mì chính, hạt tiêu bột.
* GV nêu kết luận:
- Muốn tạo ra hốn hợp ta cần phải làm gì?
- Hỗn hợp là gì?
HS nếm thử từng gia vị, dùng thìa
nhỏ trộn lẫn 3 gia vị trên vào bát,
nếm lại, gia giảm thêm từng lợng
theo ý muốn.
- Cn có ít nhất 2 chất trở lên và
phải trộn lẫn các chất đó vào nhau.
- Nhiều chất trộn lẫn vào nhau to
thnh hn hp.
<b>HĐ3. Quan sát và thảo luận : </b>
- Kể tên một số hỗn hợp.
* Làm việc theo nhóm: Cho HS quan sát
các hình 1, 2, 3, 4- SGK tr. 66 và trả lời
các câu hỏi
* Làm việc cả lớp:
- Kể tên các thành phần của không khí?
Không khí là một chất haymột hỗn hợp?
- Kể tên một số hỗn hợp mà em biết?
HS các nhóm chỉ, nói tên công việc
và kết quả từng việc trong các hình
vẽ, ghi lại câu trả lời.
GV nêu kết luận. + Giần, sảy: cám riêng, gạo riêng.
<b>HĐ3. Thực hành : Tách các chất trong hỗn hợp.</b>
- Biết cách tách các chất trong hỗn hợp.
* GV chia HS thµnh 3 nhóm, mỗi nhóm
làm các bớc theo yêu cầu của mục Thực
<i>hành trong SGK tr. 67.</i>
- Tách đất, cát ra khỏi nớc.
- Tách dầu ăn ra khỏi nớc.
- Tách đất, sạn ra khỏi muối và đờng.
* GV kiểm tra, hớng dẫn HS thực hnh.
HS mỗi nhóm làm mét bµi thùc
hµnh, ghi lại kết quả.
- Dùng phễu, bông lọc các chất rắn
không hoµ tan ra khái níc.
- Khuấy đều, dùng ống hút dầu nổi
trên mặt nớc.
- Làm nh nhóm 1, sau đó cho bay
hơi nớc đợc muối, đờng kết tinh
HĐ4/Củng cố dn dũ(3-5)
?Thế nào là hỗn hợp ?
?Nờu cỏc tỏch các chất ra khỏi hỗn hợp?
-Nhận xét giờ học.
<b>Thø s¸u ngày 21 tháng 12 năm 2012</b>
<b>Luyện từ và câu</b>
<i><b>ôn tập tiÕt 7</b></i>
<i><b>I.Mơc tiªu</b></i>
-Đọc hiểu bài,hiểu văn bản và lựa chọn tr li ỳng cỏc cõu hi SGK.
<i><b>II. dựng.</b></i>
Bảng phụ.
III.Lên lớp
<b>HĐ1/Giới thiệu(1 -2</b> )
<b>HĐ2/Luyện tập kiểm tra(34 -36 )</b>
-Bài 1:
-Bài 2:
?Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?
?Suốt bốn mùa dịng có đặc điểm gì?
Màu sắc của những cánh buồm đợc tác giả
so sánh với gì ?
C¸ch so s¸nh trên có gì hay ?
?Cõu vn no trong bi t ỳng cỏnh bum
cng giú?
?Vì sao tác giả nói những cánh bm
chung thủ cïng víi con ngêi ?
?Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với
từ to lớn?
?Trong câu Từ bờ tre làng tôI,tôI vẫn gặp
những cánh buồm lên ngợc về xuôi có
mấy cặp từ trái nghĩa ?
<b>HĐ3/Củng cố -Dặn dò(2 -4 )</b>
Nhận xét giờ học
Ghi vở
Về học bài ,ôn lại bài sau -HS ghi vở.
<b>Rút kinh nghiệm</b>
- Có biểu tợng về hình thang.
- Nhn bit c mt số đặc điểm của hình thang, phân biệt đợc hình thang với các hình
đã học.
- NhËn biÕt h×nh thang vuông.
- Làm BT 1,2,4
<i><b>II. dựng dy - hc: GV chuẩn bị một số hình thang.</b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
<b>1: Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' ): H: Vẽ các hình đã đợc học? ( HS làm nháp ).</b>
<b>2: Bài mới</b>
<b>H§1/ Hình thành biểu t ỵng vỊ h×nh</b>
<b>thang(13 -15 ).</b>’ ’
GV vẽ hình cái thang lên bảng; và đa
hình thang.
H: Tìm điểm giống nhau giữa hình cái
thang và hình thang?
Nhn bit mt s c im ca hỡnh
thang.
H: Hình thang ABCD có mấy cạnh?
H: Cỏc cnh của hình thang có gì đặc biệt?
H: Vậy hình thang là hình ntn?
<b>Chốt: Hình thang có một cặp cạnh</b>
đối diện song song. Hai cạnh song
song gọi là hai cạnh đáy. Hai cạnh
kia gọi là hai cạnh bờn.
HS quan sát hình vẽ.
+ Cú hai cạnh đối diện song
song.
HS sử dụng bộ lắp ghép để ghép
hình thang.
+ 4 c¹nh( AB; BC; CD; DA )
+ Có cặp cạnh song song víi
nhau ( AB // DC )
+ Có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh
song song với nhau.
H: Hãy chỉ ra cạnh đáy và cạnh bên của
hình thang?
<b>Chốt: Cạnh đáy AB gọi là đáy bé,</b>
cạnh đáy CD gọi là đáy lớn.
GV kẻ đờng cao AH của hình thang ABCD.
AH đợc gọi là đờng cao của hình thang
ABCD. Độ dài của AH gọi là chiều cao của
hình thang ABCD.
H: Đờng cao AH ntn với hai đáy của hình
thang ABCD?
H: Nêu lại đặc điểm của hình thang?
HS quan s¸t.
+ đờng cao AH vng góc với hai
đáy AB và CD của hình thang
ABCD.
HS nêu đặc điểm của hình thang.
<b>H§ 3: Lun tËp </b>–<b> Thùc hµnh </b>( 17’ – 19’ ):
* Bµi 1 ( tr. 91 ):
KT: Biết nhận biết đợc đặc điểm của hình
thang.
H: Vì sao hình 3 khơng phải là hình thang?
H: Hãy chỉ các cạnh đáy; cạnh bên của
hình thang?
* Bµi 2 ( tr. 91 ):
KT: Phân biệt dợc hình thang với một số
hình đã học.
H: Trong ba hình đó hình no l hỡnh
thang?
H: Tại sao hình 1 và 2 cũng là hình thang?
<b>Cht: Hỡnh thang có một cặp cạnh</b>
đối diện song song.
* Bµi 3 ( tr. 92 ):
KT: Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng
đợc hình thang và một số đặc điểm của
hình thang.
H: Để vẽ đợc hình thang chúng ta phải chú
ý điều gì?
* Bµi 4 ( Tr. 92 ):
KT: Nhận biết một số c im ca hỡnh
thang.
H: Hình thang ntn gọi là hình thang vuông?
* HS làm SGK.
+ Vỡ khụng cú cp cạnh đối diện
song song với nhau.
HS đặt tên các hình thang, nêu
các cạnh đáy; cạnh bên.
* HS lµm miệng.
+ Cả 3 hình.
+ Hỡnh 1 v 2 cng l hình thang
vì có cặp cạnh đối diện song song
với nhau.
* HS lµm SGK.
+ Vẽ hai đờng thẳng song song.
* HS làm vở.
HS nªu.
<b>chốt: Hình thang có cạnh bên vng</b>
góc với hai đáy gọi là hỡnh thang
vuụng.
<b>Dự kiến sai lầm: </b>
Bài tập 2 HS không nhận ra hình 1 và hình 2 cũng là hình thang.
- HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5 )
- Nêu những đặc điểm của hình thang?
- Nhận xét giờ hc.
Rút kinh nghiệm
<b>Tập làm văn</b>
<i><b>n tập tiết 8</b></i>
Ô
<i><b>I.Mục tiêu.</b></i>
-Học sinh biết viết một bài văn tả ngời hoàn chỉnh.
-Có ý thøc rÌn lun .
<i><b>II.Lªn líp</b></i>
<b>HĐ1/Giới thiệu (1 -2 )</b>’ ’
<b>HĐ2/Ơn tập (34 -36</b>’ ’)
-HS đọc đề. Phân tích đề.
-Làm bi.
-Thu bài.
<b>HĐ3/Củng cố dặn dò (2 -4</b> )
-Nhận xét tiết học.
-Học lại bài .Xem bài sau.
<b>Rút kinh nghiệm</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>
<i><b>Giáo dục vệ sinh rng ming</b></i>
<i><b>I.Mc tiờu.</b></i>
-HS biết giữ vệ sinh răng miệng
-Thng xuyên đánh răng hai buổi trong ngày vào buổi sáng, buổi tối.
<i><b>II.Đồ dùng.</b></i>
III.Các hoạt động dạy học
<b>HĐ1/Giới thiệu (1 -2</b>’ ’)
?Nêu ý nghĩa, tác dụng của đánh
răng?
-GV hớng dẫn ỏnh rng.
-Quan sỏt.
-Nhận xét.
?Liên hệ.
<b>HĐ3/Củng cố </b><b>Dặn dò(2 -3 )</b>
-Nhận xét giờ học.
-Tuyên dơng học sinh.
-Nêu.
-Quan sát.
-Thực hành.