Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GA X Truc tuan 67doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.83 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 6 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017 *BUỔI SÁNG Chào cờ Tiết: 11 - HS tập trung. Các lớp trưởng báo cáo sĩ số cho Liên đội trưởng. - Chào cờ. Hát Quốc ca. - GV trực tuần nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động - TPT nhận xét và trao cờ luân lưu cho lớp xuất sắc ở tuần 4 - Ban giám hiệu dặn dò và nêu phương hướng cho tuần tới. Bổ sung sau tiết chào cờ: ................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tập đọc : ( Tiết 11 ) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Trang 55 - 56 - Thời gian dự kiến: 40 phút I. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 13 *Giáo dục: Tích hợp giáo dục KNS: Xem tài liệu trang 41 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 để hướng dẫn HS luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gà Trống và Cáo (5’) - 2HS đọc thuộc và TLCH của bài. GV nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nỗi dằn vặt của An-đây-ca (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng 2. Hoạt động 1: Luyện đọc (8’) - 1HS đọc toàn bài. GV chia bài thành 2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu…mang về nhà Đoạn 2: Còn lại. HS đọc nối tiếp từng đoạn vài lượt: Lượt 1: GV kết hợp giảng từ chú giải sgk/56. Lượt 2: GV hướng dẫn phát âm: GV phát âm mẫu. HS phát âm. Cả lớp đồng thanh lần lượt các từ: An-đrây-ca, nhập cuộc, oà khóc… - HS đọc theo cặp. 1HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu toàn bài 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’) - HS đọc thầm từng đoạn và TLCH sgk/56 Câu 1: HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi phụ: Khi câu chuyện xảy ra, lúc đó An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh của gia đình em lúc đó như thế nào? Mẹ bảo của An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? - HS trả lời câu hỏi 1. Tích hợp giáo dục KNS: (Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp) An-đrây-ca là một cậu bé rất nghe lời mẹ và thương ông nhưng ở lứa tuổi của An-đrây-ca là lứa tuổi ham chơi nên quên lời mẹ dặn Câu 2: HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH. GV chốt: Khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà thì biết là ông đã mất. Anđrây-ca cho rằng cái chết của ông là do mình gây ra nên An-đrây-ca cứ tự dằn vặt mình Câu 3: HS đọc thầm lại đoạn 2 và TLCH. GV chốt: Ông của An-đrây-ca đã già, sức khoẻ lại yếu nên đã mất, chứ không phải vì An-đrây-ca mang thuốc về chậm nhưng An-đrây-ca vẫn tự dằn vặt mình cho đến khi An-đrây-ca đã lớn. Chỉ vì một phút ham chơi mà cái chết của ông đã ám ảnh đến suốt cuộc đời của An-đrây-ca - Liên hệ: Cái chết của người ông đã ám ảnh An-đrây-ca đến suốt cuộc đời. Nếu ở trong hoàn cảnh đó, em có nghĩ mình là người gây ra cái chết cho người ông không? Tích hợp giáo dục KNS (Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị): An-đây-ra không cố ý gây ra cái chết cho ông của mình, chúng ta phải thông cảm cho những người có lỗi lầm và phải biết tha thứ cho họ. Đó chính là giá trị của đạo đức, là cách sống ở đời. Câu 4: HS tự suy nghĩ và TLCH. GV chốt: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé rất thương ông, rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. Đây chính là những.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phẩm chất đáng quý của An-đrây-ca mà không phải ai cũng có * HS rút ra ý nghĩa bài học như phần mục tiêu. GV ghi bảng. 4. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (12’) - GV hướng dẫn HS cách đọc toàn bài: giọng trầm buồn, xúc động. Lời của ông đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt. Ý nghĩ của An-đrây-ca đọc với giọng buồn, day dứt. Lời mẹ dịu dàng, an ủi. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm như: hoảng hốt, khóc nấc, oà khoc… - 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài. HS nhận xét cách đọc của bạn. 1-2 HS đọc lại. - GV đính bảng phụ viết sẵn đoạn 2. GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. 1-2 HS đọc lại. HS nhận xét - HS luyện đọc trong nhóm theo cách phân vai. Mỗi nhóm 4 em: người dẫn chuyện, ông, mẹ và An-đrây-ca.. HS thi đọc giữa các nhóm. HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. 5. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (5’) - 1HS đọc lại toàn bài. HS tự suy nghĩ và đặt lại tên khác cho câu chuyện. GV giáo dục HS qua bài học. Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Dặn HS về nhà đọc lại bài. Xem trước bài: Chị em tôi 6. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 7. Bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… --------------------------------------------------------------Toán : (Tiết: 26 ) Luyện tập - Trang 33 - 34 - Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 60 *Giáo dục: Phát triển năng lực tư duy, kích thích sáng tạo B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm bài. C.Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập: VBT/29 (33’) Bài 1: Dựa vào biểu đồ, trả lời câu hỏi - HS làm bài cá nhân. HS nêu miệng kết quả và giải thích kết quả. HS nhận xét - GV chữa bài Bài 2: Dựa vào biểu đồ, khoanh vào kết quả đúng - Thực hiện như bài 2 3. Hoạt động 2: Củng cố bài (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. HS nêu tác dụng của biểu đồ - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung 4. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 5. Bổ sung sau tiết dạy: .....................................................................................................................……………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………….. ________________________________________ . Chính tả : ( Tiết 6 ) Nghe viết: Người viết truyện thật thà.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trang 56 - 57 Thời gian dự kiến: 40 phút I. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 13 *Giáo dục: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Những hạt thóc giống (5’) - 2HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con từ: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi… - GV nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Người viết truyện thật thà (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn chính tả: (6’) - GV đọc toàn bài chính tả 1 lần. 1HS đọc lại bài chính tả - HS nêu nội dung bài chính tả. Nêu những chữ viết hoa trong bài chính tả và giải thích lý do viết hoa. HS đọc nhẩm bài chính tả và nêu những chữ khó viết. HS viết bảng con từ: Ban-dắc, Pháp, dự tiệc, ấp úng… 3. Viết chính tả: (14’) - GV hướng dẫn cách ngồi viết và cách cầm bút. GV đọc từng câu hoặc ngắt cụm từ cho HS viết bài vào vở: Mỗi câu đọc 3 lần. GV đọc toàn bài lần cuối cho HS soát lỗi. 4. Chấm, chữa bài: (6’) - GV treo bảng phụ viết sẵn bài chính tả, hướng dẫn HS tự kiểm tra lỗi. - GV chấm từ 5 - 7 bài. GV nhận xét và sửa lỗi sai chung. GV tuyên dương bài viết đẹp. 5. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: VBT trang 35 (7’) Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập: Sửa lỗi trong bài chính tả Người viết truyện thật thà em vừa viết. Ghi vào bảng ở dưới các lỗi và cách sửa từng lỗi - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả vừa viết để tìm ra các lỗi sai của mình ghi vào cột bên trái và tự chữa lỗi đúng vào cột bên phải. HS đổi vở kiểm tra chéo bài. - 2HS làm bài trên phiếu. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét, sửa sai. GV chữa bài. Bài 2a (GV lựa chọn): 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập: Tìm các từ láy có tiếng chứa âm s và âm x. 1HS nhắc lại kiến thức đã học về từ láy. - GV chỉ vào mẫu và giải thích: Các từ láy suôn sẻ và xôn xao là những từ láy có các tiếng chứa âm đầu lặp lại nhau - Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm tiến hành thảo luận sử dụng vài trang từ điển pho to để tìm các từ láy có chứa âm s hoặc âm x. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét. GV chữa bài. 6. Củng cố, dặn dò: (4’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Dặn HS về nhà viết lại những chữ đã viết sai. - Chuẩn bị bài Nhớ viết Gà Trống và Cáo 7. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 8. Bổ sung sau tiết dạy: .................................................................................................................................................………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………... *BUỔI CHIỀU. :. Tiếng Việt ( Bổ sung ) Ôn tập : Tiết 6 Rèn đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Trang 55 - 56 Thời gian dự kiến: 40 phút. I. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 13 *Giáo dục: Tích hợp giáo dục KNS: Xem tài liệu trang 41 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: THTĐ: Nỗi dằn vặt của An-đrây cả (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng 2. Hoạt động 1: Luyện đọc (13’) - 1HS đọc toàn bài. HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài vài lượt: Lượt 1: GV kết hợp giảng từ chú giải sgk/56. Lượt 2: GV hướng dẫn phát âm: GV phát âm mẫu. HS phát âm. Cả lớp đồng thanh lần lượt các từ: An-đrây-ca, nhập cuộc, oà khóc… - HS đọc theo cặp. 1HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu toàn bài 3. Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm (20’) - GV hướng dẫn HS cách đọc toàn bài: giọng trầm buồn, xúc động. Lời của ông đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt. Ý nghĩ của An-đrây-ca đọc với giọng buồn, day dứt. Lời mẹ dịu dàng, an ủi. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm như: hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc… - 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài. HS nhận xét cách đọc của bạn. 1-2 HS đọc lại. GV đính bảng phụ viết sẵn đoạn 2. GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. 1-2 HS đọc lại. HS nhận xét. HS luyện đọc trong nhóm theo cách phân vai. Mỗi nhóm 4 em: người dẫn chuyện, ông, mẹ và An-đrây-ca.. HS thi đọc giữa các nhóm. HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. Tích hợp giáo dục KNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông.Xác định giá trị 4. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (5’) - 1HS đọc lại toàn bài. HS tự suy nghĩ và đặt lại tên khác cho câu chuyện. GV giáo dục HS qua bài học. Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Dặn HS về nhà đọc lại bài. Xem trước bài: Chị em tôi 5. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS. 6. Bổ sung sau tiết dạy: .....................................................................................................................................…………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017 *BUỔI SÁNG Toán : ( Tiết 27 ) Luyện tập chung Trang 35 - Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 60 *Giáo dục: Phát triển năng lực tư duy, kích thích sáng tạo B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm bài C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập VBT/ 31 - 32 (33’) Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS làm bài cá nhân. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét. GV chữa bài Bài 2: Dựa vào biểu đồ, viết tiếp vào chỗ chấm - HS quan sát biểu đồ, làm bài cá nhân. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét. GV chữa bài 3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. HS nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung (Tiết 2) 4. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------------Khoa học : ( Tiết 11 ) Một số cách bảo quản thức ăn Trang 24 – 25 - Thời gian dự kiến: 40 phút I. Mục tiêu: * Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 93 * Giáo dục: Có ý thức bảo quản thức ăn để tránh lãng phí cho gia đình II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 24 - 25 sgk. Phiếu học tập (chưa điền nội dung): cho hoạt động 1 Hình Cách bảo quản 1 Phơi khô 2 Đóng hộp 3 Ướp lạnh 4 Ướp lạnh 5 Làm mắm (Ướp mặn) 6 Làm mứt (cô đặc với đường) 7 Ướp muối (cà muối) Cho hoạt động 3: Điền vào bảng sau tên của 3 đến 5 loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn đó ở gia đình em: Tên thức ăn Cách bảo quản 1 2 3 4 5 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn (5’) - 2HS nêu được yêu cầu cần đạt theo chuẩn KTKN /93. GV nhận xét. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Một số cách bảo quản thức ăn (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn (8’) Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn Tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm quan sát các hình sgk/ 24 - 25 và trả lời các câu hỏi, ghi kết quả trên phiếu học tập: Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét - GV kết luận theo từng hình. 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn (10’) Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn Tiến hành: GV giảng: Các loại thức ăn có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm thế nào? - HS TLCH: Nguyên tắc chung bảo quản thức ăn là gì? Đại diện HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét - GV kết luận: Nguyên tắc chung bảo quản thức ăn là: Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn - GV cho cả lớp làm bài tập: Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? a/Phơi khô, nướng, sấy b/Ướp muối, ngâm nước mắm c/Ướp lạnh d/Đóng hộp e/Cô đặc với đường.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cả lớp tiến hành làm bài tập. Đại diện HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét - GV kết luận: Làm cho các vi sinh vật không có điều kiện hoạt động: a, b, c, e Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d. 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà (10’) Mục tiêu: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng Tiến hành: GV phát phiếu học tập cho từng em. Yêu cầu học sinh làm bài tập trên phiếu - Cả lớp tiến hành làm bài tập trên phiếu. Đại diện HS trình bày kết quả bài tập. HS nhận xét. GV nhận xét 5. Hoạt động 4: Củng cố bài (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. 1HS nhắc lại mục bạn cần biết sgk/25. - GV giảng: Những cách bảo quản nêu trên chỉ giữ được thức ăn trong một thời gian nhất định. Vì vậy, khi mua những thức ăn đã được bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng được in trên vỏ hộp hoặc bao gói - Chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 6. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 7. Bổ sung sau tiết dạy: ......................................................................................................................................................………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------------------KỂ CHUYỆN : ( Tiết 6 ) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC SGK/58 TGDK: 40 phút A/MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 13 - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. B/CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Một số câu chuyện về lòng tự trọng, bảng phụ viết dàn bài kể chuyện . - Học sinh : Sưu tầm một số truyện nói về lòng tự trọng. C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/Bài cũ: Kể chuyện đã nghe - đã đọc (5 phút) - Yêu cầu 1 HS kể một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực - GV nhận xét & chấm điểm 2/Bài mới: (30 phút) Hoạt động1: Giới thiệu bài - (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp * Hướng dẫn HS kể chuyện Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - HS đọc đề bài - HS cùng GV phân tích đề bài - GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề. - HS kể truyện ngoài sgk sẽ đạt điểm cao. GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS: Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 1. HS kể chuyện theo cặp 2. Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV lưu ý: Với những truyện khá dài mà HS không kể hết chỉ kể 1 đoạn b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi đua..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3/Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: Lời ước dưới trăng Bổ sung : ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. -----------------------------------------------------------Luyện từ và câu : ( Tiết 11 ) Danh từ chung và danh từ riêng Trang 57 - 58 - Thời gian dự kiến: 40 phút I. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 13 *Giáo dục: Bồi dưỡng tình yêu TViệt, giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên Việt Nam (Có sông Cửu Long). Tranh (ảnh) về vua Lê Lợi. 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (Phần nhận xét). 1 số phiếu viết nội dung BT1 (Phần luyện tập) III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Danh từ chung và danh từ riêng (1’) 2. Phần nhận xét: (10’) Bài 1: Tìm các từ có nghĩa - 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm. HS làm bài cá nhân vào vở. 2HS làm bài trên phiếu. HS trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Nghĩa của các từ tìm được ở bài 1 khác nhau như thế nào? - 1HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. HS trao đổi theo cặp. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét. GV đính tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng, chốt lại lời giải đúng. GV nhấn mạnh: Những tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung. Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng. Bài 3: Cách viết các từ trên có gì khác nhau - HS trao đổi theo cặp. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Phần ghi nhớ: (5’) - 2HS đọc ghi nhớ sgk/57. HS học thuộc ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập VBT/36 - 37 (18’) Bài 1: Tìm danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn - 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm. HS trao đổi theo cặp. 2HS làm bài trên phiếu. HS trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Viết học và tên của 3 bạn nam, 3 bạn nữ. Giải thích cách viết. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài vào vở. 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. HS nhắc lại ghi nhớ sgk. Dặn HS về nhà tìm thêm các danh từ chung và danh từ riêng. Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng 6. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 7. Bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… -------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Luyện Viết : ( Tiết 6 ) Bài 6 Thời gian : 35 p A . Mục tiêu : HS viết được cả bài theo mẫu chữ đã cho - Rèn chữ viết đẹp cho HS , đúng mẫu ,đúng nét . - Biết giữ vở sạch và yêu thích môn luyện viết B. Chuẩn bị : - Vở luyện viết , bút ……. C. Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : 2. HS luyện viết : - GV giới thiệu mẫu chữ viết , HS nhận xét độ cao , khoảng cách - Nêu nghĩa của từ , câu , đoạn cần viết - Cả lớp viết vào vở 3. củng cố - Dặn dò : D, Bổ sung : ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… *BUỔI SÁNG. Thứ tư, ngày 04 tháng 10 năm 2017 Tập đọc : (Tiết 12 ) Chị em tôi Trang 59 – 61 Thời gian dự kiến: 40 phút. I. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 14 * Giáo dục: Tích hợp giáo dục KNS: Xem tài liệu trang 41 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sgk. Bảng phụ viết sẵn đoạn Hai chị em …nên người để hướng dẫn HS luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (5’) - 2HS đọc và TLCH của bài. GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chị em tôi (1’) 2. Hoạt động 1: Luyện đọc (8’) - 1HS đọc toàn bài. GV chia bài thành 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu…tặc lưỡi cho qua. Đoạn 2: Tiếp theo…cho nên người. Đoạn 3: Còn lại. - HS đọc nối tiếp từng đoạn vài lượt: Lượt 1: GV kết hợp giảng từ chú giải sgk/60 Lượt 2: GV hướng dẫn phát âm: GV phát âm mẫu. HS phát âm. Cả lớp đồng thanh lần lượt các từ: tặc lưỡi, lướt qua, thỉnh thoảng,… - HS đọc theo cặp. 1HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu toàn bài 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’) - HS đọc thầm từng đoạn và TLCH sgk/61 Câu 1: HS đọc đoạn 1 và TLCH sgk. GV hỏi thêm: Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu?Cô nói dối ba đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? Tích hợp giáo dục kỹ năng sống: Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực. - Liên hệ: Các em có nối dối bao giờ chưa? Có ai tin lời các em nói không? - GV chốt: Nói dối là một tính xấu. Nếu nói dối, mọi người sẽ không tin mình nữa. Câu 2: HS đọc thầm lại đoạn 1 và TLCH. GV chốt: Khi mình dối người khác tức là mình đã làm tổn thương đến họ, đã phụ lòng tin củ mọi người.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 3: HS đọc thành tiếng đoạn 2 và TLCH. GV chốt: Hành động nói dối của cô em không phải là hành động để chúng ta lên án má đó là lời nói dối giúp chị mình tỉnh ngộ Câu 4: HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH theo nhóm đôi. GV: Việc nói dối của cô chị đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến đến người khác: làm em mình bắt chước, ba mình thì buồn. - HS trả lời: Cô chị đã thay đổi như thế nào? * HS rút ra ý nghĩa bài học như phần mục tiêu. GV ghi bảng. 4. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (12’) - GV hướng dẫn HS cách đọc toàn bài: Đọc giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ, im như phỗng, cuồng phong, cười phá lên… - 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. HS nhận xét cách đọc của bạn. GV mời 1-2 HS đọc lại. Riêng đoạn Hai chị em về đến nhà…cho nên người GV hướng dẫn HS đọc trên bảng phụ: GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. GV mời 1-2 HS đọc lại. HS nhận xét - HS luyện đọc phân vai trong nhóm. HS thi đọc giữa các nhóm. HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. 5. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (5’) - 1HS đọc lại toàn bài. 1HS nhắc lại ý nghĩa của bài - GV giáo dục: GV giáo dục: Nói dối là một tính xấu, làm mất lòng tin của mọi người, làm mọi người ghét bỏ, xa lánh mình. Các em đã biết câu chuyện một chú bé chăn cừu vì chuyên nói dối, cuối cùng gặp nạn chẳng được ai cứu giúp. - Dặn HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Trung thu độc lập 6. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS. 7. Bổ sung sau tiết dạy: ................................................................................................................................................………………………….. .................................................................................................................................................………………………… ---------------------------------------------------------Toán : ( Tiết : 28 ) Luyện tập chung Trang 36 - Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: * Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 61 * Giáo dục: Phát triển năng lực tư duy, kích thích sáng tạo B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm bài C.Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung (Tiết 2) (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập sgk/36 - 37 (33’) Bài 1: Xác định kết quả đúng - 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. HS làm bài vào vở. HS nêu miệng kết quả. HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Quan sát biểu đồ cột và trả lời câu hỏi - HS làm bài cá nhân. HS nêu miệng kết quả. HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. 3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Dặn HS về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học. Chuẩn bị bài: Kiểm tra 1 tiết 4. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 5. Bổ sung sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................……………… ……………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………. *BUỔI SÁNG Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017 TOÁN : ( Tiết : 29 ) PHÉP CỘNG SGK/ 38 -TGDK: 40 phút I/MỤC TIÊU: -KT-KN: Xem tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng các mơn học ở TH trang 61. - Giaùo duïc tính tö duy, caån thaän khi laøm baøi . Thái độ: Cẩn thận, nhanh nhẹn II/CHUẨN BỊ: Bảng con, VBT III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/Bài cũ: Luyện tập chung(5 phút) 2/Bài mới: (30 phút)  Giới thiệu: Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính cộng - GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính: 48 352 + 21 026 - Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính cộng? - HS nhắc lại: Cách đặt tính, Cách tính: cộng theo thứ tự từ phải sang trái. - Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng? - (Củng cố cách cộng có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 367 859 + 541 728, yêu cầu HS thực hiện - Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng? - GV nhận xét, cho HS so sánh - Để thực hiện được phép tính cộng, ta phải tiến hành những bước nào? - GV chốt lại Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1VBT: - Đặt tính rồi tính - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Bài tập 2 SGK: vở số 4 - HS làm bài -HS sửa Bài tập 3VBT: giải toán - HS làm bài -HS sửa bài 3/Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Chuẩn bị bài: Phép trừ Nhận xét tiết học. Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ---------------------------------------------------------KHOA HỌC (Tiết 12 ) PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG Sgk/ 26 Thời gian dự kiến: 35phút A.Mục tiêu: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời. B. Phương tiện dạy học :+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs:SGK C .Tiến trình dạy học: 1.KTBC(5phút) (Một số cách bảo quản thức ăn) -Gv gọi hsinh trả lời một số câu hỏi:+ Nêu một số cách bảo quản thức ăn.+ Hs nêu nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: GTB (Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng) a. Hoạt động 1: (12phút)Thảo luận nhóm *. Mục tiêu: Hs kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng *. Cách tiến hành: -Gv chia lớp thành 6 nhóm. -Các nhóm dựa vào thông tin Sgk, thảo luận và trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét và sửa sai. *. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Thiếu i. ốt: phát triển chậm…, thiếu vitamin A: mắtt nhìn kém…, thiếu chất đạm: suy dinh dưỡng…, thiếu vitamin D: còi xương. b. Hoạt động 2:(13phút) Làm việc cá nhân. *. Mục tiêu: Hs biết được cách phòng bệnh *. Cách tiến hành: -Hs đọc thông tin Sgk, TLCH: + Khi phát hiện bệnh thiếu dinh dưỡng cần điều chỉnh thức ăn cho phù hợp và đưa trẻ đến khám bác sĩ. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. *. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý và tuyên dương các nhóm.-Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết. THMT: Gd hs hiểu về vai trò của cơ thể khi Thiếu i. ốt: phát triển chậm…, thiếu vitamin A: mắtt nhìn kém…, thiếu chất đạm: suy dinh dưỡng…, thiếu vitamin sẽ bị còi xương . Dd các em phải biết điều chỉnh thức ăn cho phù hợp và phải đến khám bác sĩ khi bị bệnh. 3 Củng cố-dặn dò (5phút) Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò.-Về nhà học bài và xem bài mới. D.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. -----------------------------------------------------------*BUỔI CHIỀU : Tập làm văn : ( Tiết : 11 ) Trả bài văn viết thư Trang 52 Thời gian dự kiến: 40 phút I. Mục tiêu: * Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 14 * Giáo dục: Bồi dưỡng tình yêu TViệt, giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết các đề TLV - Phiếu học tập để thống kê các lỗi trong bài làm văn của mình theo từng loại & sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS) Lỗi về bố cục / Lỗi về ý / Lỗi về cách dùng Lỗi đặt câu / Lỗi chính tả / Sửa lỗi Sửa lỗi từ / Sửa lỗi Sửa lỗi Sửa lỗi …………… …………… …………… …………… …………… III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trả bài văn viết thư (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động 1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp (5’) - GV đính bảng phụ viết sẵn các đề bài kiểm tra lên bảng. Nhận xét về kết quả làm bài: Những ưu điểm chính: Đa số các em viết đúng bố cục của bức thư, trình bày đúng thể thức của một bài viết thư Những thiếu sót, hạn chế: Một số bài viết quá ngắn gọn, diễn đạt ý khô khan. Dùng từ chưa chính xác, viết sai nhiều lỗi chính tả. Chưa biết cách trình bày bài văn viết thư 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS chữa lỗi (6’).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi: - GV trả bài làm cho HS. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài. Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm văn theo từng loại. Sau đó đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. b. Hướng dẫn HS sửa lỗi chung: - GV đính bảng phụ chép các lỗi định chữa lên bảng lớp. HS nêu cách chữa. HS nhận xét. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu 4. Hoạt động 3: Hdẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay (7’) - GV đọc những đoạn thư, lá thư hay của HS trong lớp và một số đoạn thư, lá thư mẫu cho cả lớp nghe. Cả lớp cùng thảo luận và phân tích những chỗ hay, những chỗ đáng học của đoạn thư, lá thư đó 5. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết lại bức thư cho hoàn chỉnh (15’) - GV yêu cầu: Từ những chỗ sai trong bài làm mà các em đã sửa ở tiết trước, các em viết lại bức thư cho sạch sẽ. Sau đó, viết phần phong bì và dán tem gửi cho người thân - HS làm bài cá nhân. Vài HS đọc lại bức thư đã viết. Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, uốn nắn 6. Củng cố, dặn dò: (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Dặn HS về nhà viết lại bức thư cho hoàn chỉnh và dán tem gửi cho người thân hoặc gửi báo. Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 7. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS. 8. Bổ sung sau tiết dạy: .............................................................................................................................................……………………………. …………………………………………………………………………………………………………………….......... --------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 12 ) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG Sgk / 62 Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4). B. Phương tiện dạy học :+ Gv: SGK,VBT+ Hs: VBT.,SGK C .Tiến trình dạy học: 1 KTBC(5phút) (Danh từ chung và danh từ riêng).+ Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: (25phút)GTB (MRVT: Trung thực - tự trọng). Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm bài tập.- Gv gọi Hs nêu kết quả bài tập: + Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự ái, tự hào. -Gv nhận xét, cả lớp sửa sai. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Gv hdẫn học sinh làm bài tập theo nhóm 4 hs. (Gv giúp các em tìm đúng nội dung để nối cho đúng nghĩa). - Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai Bài 3: Thảo luận nhóm đôi , trình bày kết quả: + Trung có nghĩa là ở giữa: Trung thu, trung bình, trung tâm + Trung có nghĩa là một lòng một dạ: Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. - Gv chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho Hs Bài 4:- HS đọc y/c bài-Cả lớp làm bài tập cá nhân vào vở -Gọi hs nêu miệng –Nhận xét ,bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò(5phút) - Gv nxét và đgiá tiết học .- Gv yêu cầu hs về nhà học kĩ bài và chbị tiết học sau. D. Phần bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. *BUỔI SÁNG Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017 TOÁN ( Tiết 30 ) PHÉP TRỪ Thời gian dự kiến: 35 phút. Sgk/ 39 A. Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 B. Phương tiện dạy học :+ Gv: sgk ,bảng phụ+ Hs: VBT C .Tiến trình dạy học: 1. KTBC(5phút) (Phép cộng)- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài 2 (dòng 2), bài 4/39 -Giáo viên nhận xét . 2 Bài mới: GTB (Phép trừ). a. Hoạt động 1: (10phút)Phép trừ - Gv giới thiệu hướng dẫn Hs cách thực hiện phép trừ tương tự như phép cộng. + VD: 865279 - 450237 415042 -Y/c hs nhắc lại cách thực hiện phép trừ b. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:(5phút) -Đặt tính rồi tính*. Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. -Học sinh đọc yêu cầu bài tập: - Cả lớp làm bài tập ở bảng con - Cả lớp nhận xét, sửa sai.- Giáo viên sửa sai cho Hs. Bài 2(dòng 1): (5phút) Tính *. Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập: - Cả lớp làm bài tập, gọi một số em làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, sửa sai. - Giáo viên sửa sai cho Hs. Hs đổi vở chấm chéo. Bài 3:(5phút) Giải toán *. Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp vào giải toán . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập: - Cả lớp làm bài tập, gọi một số em làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, sửa sai. - Giáo viên sửa sai cho Hs 3 Củng cố -Dặn dò:(5phút)-Hsinh nhắc lại lý thuyết.- Chơi trò chơi “ Đi chợ”- Gviên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. -------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN : (Tiết 12 ) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN SGK / 64 Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1). - Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo tàhnh 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2). B. Phương tiện dạy học :+ Gv: SGK .bảng phụ viết đoạn văn+ Hs: VBT. C .Tiến trình dạy học: 1. KTBC(5phút) (Trả bài văn viết thư).-Giáo viên nhận xét chung bài văn. 2. Bài mới: GTB (Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện). a. Hoạt động 1:(25phút) Thực hành Bài 1:HS đọc y/c bài- Dựa vào tranh kể lại câu chuyện “Ba lưỡi rìu”. + Truyện có mấy nhân vật? (2 nhân vật: anh tiều phu và ông tiên) + Nội dung truyện nói lên điều gì? (Tính trung thực của anh tiều phu) - Hs nối tiếp nhau đọc lời của 6 bức tranh. Bài 2: Phát triển ý dưới mỗi bức tranh thành đoạn văn. - Hs thảo luận nhóm, xây dựng từng đoạn theo ý của mỗi bức tranh.-Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét, bổ sung.+ Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì?- Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai 3 Củng cố - Dặn dò :(5phút)- Hs trbày một đoạn tự chọn.- Gv yêu cầu hs chuẩn bị nội dung bài mới. - Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………….................................. *BUỔI CHIỀU Toán bổ sung : ( Tiết 6 ) Ôn tập Tìm số trung bình cộng Trang 26 - 27 Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 60 *Giáo dục: Phát triển năng lực tư duy, kích thích sáng tạo B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm bài C. Các hoạt động dạy học: II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: THT: Tìm số trung bình cộng (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập sgk/27 (33’) Bài 1: Tìm số trung bình cộng - HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. HS làm bài cá nhân vào bảng con. HS giơ bảng. HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Giải toán - 1HS đọc đề toán. GV cùng HS phân tích bài toán. - GV ghi tóm tắt bài toán: Mai: 36kg; Hoa: 38kg; Hưng: 40kg; Thịnh: 34kg Trung bình mỗi em:……kg? - HS xác định dạng toán: Tìm số trung bình cộng của nhiều số - HS làm bài vào vở. 1HS làm bảng phụ. HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Tìm số trung bình cộng của các số từ 1 đến 9 - HS suy nghĩ và làm bài. 1HS làm bảng phụ. HS nêu kết quả và giải thích cách làm. HS nhận xét. GV chữa bài trong nhóm. * Bồi dưỡng HS giỏi: Cách tính tổng như sau: (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9) = (1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + 5 = 45 3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương - HS nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. Chuẩn bị bài: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 5. Bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP - TUẦN 6 TGDK : 35 phút I .Nhận xét tình hình chung tuần 6: -Các tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết của tổ, các bạn vi phạm trong tổ -Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp khi xếp hàng chào cờ,các hoạt động học tập tuần - GV đánh giá chung, nhận xét,tuyên dương những mặt tốt, nhắc nhở HS những mặt còn tồn tại *sinh hoạt văn nghệ II.Phương hướng tuần tới (Tuần 7) - Tiếp tục nhắc nhở HS truy bài đầu giờ, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Nhắc nhở HS giữ VSCN, VSMT, ATGT. - Tăng cường rèn HS yếu ( GV và HS giỏi kèm HS yếu, duy trì đôi bạn học tốt) - Tiếp tục duy trì phong trào thi đua: “ GVS – VCĐ”, giải toán, Tiếng Anh qua mạng.. *BUỔI SÁNG. Thứ hai, ngày 9 tháng 10 năm 2017 Chào cờ (Tiết: 7). - HS tập trung. Các lớp trưởng báo cáo sĩ số cho Liên đội trưởng. - Chào cờ. Hát Quốc ca - Ban giám hiệu dặn dò và nêu phương hướng cho tuần tới. Bổ sung sau tiết chào cờ: .............................................................................................................................................…………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------------------Tập đọc : (Tiết: 13) Trung thu độc lập Trang 66 – 67 - Thời gian dự kiến: 40 phút I. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 14 *Giáo dục: Tích hợp giáo dục KNS: Xem tài liệu trang 41 Tích hợp giáo dục TNMT Biển, hải đảo (Liên hệ): Xem tài liệu trang 3 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 để hướng dẫn HS luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Chị em tôi (5’) - 2HS đọc và TLCH của bài. GV nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trung thu độc lập (1’) - GV giới thiệu chủ điểm 3: Trên đôi cánh ước mơ. GV giới thiệu bài, ghi bảng 2. Hoạt động 1: Luyện đọc (8’) - 1HS đọc toàn bài. GV chia bài thành 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu…thân thiết của các em Đoạn 2: Anh nhìn trăng…to lớn, vui tươi. Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp từng đoạn vài lượt: Lượt 1: GV kết hợp giảng từ chú giải sgk/67 - GV giải nghĩa thêm từ: Vằng vặc: sáng trong, không một chút gợn Lượt 2: GV hướng dẫn phát âm: GV phát âm mẫu. HS phát âm. Cả lớp đồng thanh lần lượt các từ: soi sáng, vằng vặc, phấp phới….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS đọc theo cặp. 1HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu toàn bài 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’) - HS đọc thầm từng đoạn và TLCH sgk/67 Câu 1: HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi phụ: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?. HS trả lời câu hỏi 1 - GV chốt: Trung thu là tết của thiếu nhi. Vào đêm trăng trung thu, trẻ em trên khắp đất nước cùng rước đèn, phá cỗ. đứng gác trong đêm trăng trung thu đất nước vừa giành được độc lập, anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em Câu 2: HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH (GV tách câu hỏi thành 2 ý nhỏ) - GV chốt: Kể từ ngày đất nước giành được độc lập, tháng 8 năm 1945, ta đã chiến thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mĩ. Từ năm 1975, ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước. từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, đã hơn 60 năm trôi qua Tích hợp giáo dục KNS (Xác định giá trị): Được sống trong một đất nước hoà bình, được sống trong một nền độc lập, các em được hưởng thụ một cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc. Tích hợp giáo dục TNMT Biển, hải đảo: Liên hệ hình ảnh những con tàu mang cờ đỏ sao vàng giữa biển khơi và hình ảnh anh bộ đội đứng gác bảo vệ Tổ quốc. Qua đó, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo. Câu 3: HS tự suy nghĩ và TLCH. GV chốt: Những mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa giờ đây đã trở thành hiện thực. Nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh Câu 4: HS tự suy nghĩ và TLCH - GV chốt: Đất nước ta mai sau càng phát triển hơn nữa, tươi đẹp hơn nữa. Sống trong một đất nước hoà bình, chúng ta có quyền mơ ước đến một tương lai tươi đẹp. Mơ ước là một phẩm chất đáng quý của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai và vươn lên trong cuộc sống. Tích hợp giáo dục KNS(Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)): Các em cần phải học tập tốt, có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường như là bảo vệ đất nước. * HS rút ra ý nghĩa bài học như phần mục tiêu. GV ghi bảng. 4. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (12’) - GV hướng dẫn HS cách đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp cũa đất nước, của thiếu nhi.. đoạn 1, 2 giọng ngân dài, chậm rãi, đoạn 3 giọng nhanh hơn, vui hơn - 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. HS nhận xét cách đọc của bạn. 1-2 HS đọc lại. - GV đính bảng phụ viết sẵn đoạn 2. GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. 1-2 HS đọc lại. HS nhận xét - HS luyện đọc trong nhóm. HS thi đọc giữa các nhóm. HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. 5. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (5’) - 1HS đọc lại toàn bài. GV giáo dục HS qua bài học. Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Dặn HS về nhà đọc lại bài. Xem trước bài: Ở Vương Quốc tương lai 6. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 7. Bổ sung sau tiết dạy : ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………... -------------------------------------------------------------------Toán : (Tiết: 31) Luyện tập Trang 40 - 41 Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 61 *Giáo dục: Phát triển năng lực tư duy, kích thích sáng tạo B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm bài. C.Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra II. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Giới thiệu bài: Luyện tập (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (33’) Bài 1: Tính rồi thử lại a/ GV ghi bảng ví dụ: 2416 + 5164 - 1HS đọc phép tính. 1HS thực hiện phép tính. GV hướng dẫn HS cách thử lại phép cộng bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đã làm đúng. HS nhắc lại cách thử lại phép cộng b/ GV ghi bảng ví dụ: 6839 – 482 - 1HS đọc phép tính. 1HS thực hiện phép tính - GV hướng dẫn HS cách thử lại phép trừ bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép trừ đã làm đúng. 1HS nhắc lại cách thử phép trừ - HS làm bài vào vở. 2HS làm bảng phụ. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét. GV chữa bài Bài 2: Giải toán - 1HS đọc đề toán. GV cùng HS phân tích đề toán. GV ghi tóm tắt bài toán: 42640m Giờ thứ nhất: ….km? Giờ thứ hai: 6280m - HS làm bài vào vở. 1HS làm bảng phụ. Cả lớp nhận xét. GV nhận xét, chữa bài 3. Hoạt động 2: Củng cố bài (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. HS nhắc lại cách thử lại phép cộng và phép trừ . Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ 4. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 5. Bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… --------------------------------------------------------------Chính tả : (Tiết: 7 ) Nhớ viết : Gà Trống và Cáo Trang 67 - 68 - Thời gian dự kiến: 40 phút I. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 14 *Giáo dục: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Người viết truyện thật thà (5’) - 2HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con từ: Ban-dắc, Pháp, dự tiệc, ấp úng… - GV nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gà Trống và Cáo (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn chính tả: (6’) - 1HS đọc thuộc bài chính tả. 1HS đọc lại bài chính tả - HS nêu nội dung bài chính tả. Nêu bài chính tả được viết theo thể thơ lục bát. Chữ đầu mỗi dòng thơ đều viết hoa. Câu 6 chữ lùi vào lề vở 2 ô. Câu 8 chữ lùi vào lề vở 1 ô. - HS đọc nhẩm bài chính tả và nêu những chữ khó viết. HS viết bảng con từ: hoà bình, chó săn, loan tin, quắp đuôi, khoái chí… 3. Viết chính tả: (14’) - GV hướng dẫn cách ngồi viết và cách cầm bút. HS đọc nhẩm từng dòng thơ và viết bài vào vở. GV theo dõi không để cho HS chép bài của nhau hoặc nhìn sách chép 4. Chấm, chữa bài: (6’).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV treo bảng phụ viết sẵn bài chính tả, hướng dẫn HS tự kiểm tra lỗi. - GV chấm từ 5 - 7 bài. GV nhận xét và sửa lỗi sai chung. GV tuyên dương bài viết đẹp. 5. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: VBT trang 41 - 42 (7’) Bài 1a: Tìm những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng tr/ch (GV lựa chọn) - Cả lớp làm bài vào vở. 2HS làm bài trên phiếu. HS trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2a: Tìm các từ có chứa tiếng chí và tiếng trí (GV lựa chọn) - GV đọc nghĩa của từng từ. HS suy nghĩ và viết đáp án vào bảng con. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. 6. Củng cố, dặn dò: (4’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Dặn HS về nhà viết lại những chữ đã viết sai. - Chuẩn bị bài nghe viết: Trung thu độc lập 7. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 8. Bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… *BUỔI CHIỀU. :. Tiếng Việt bổ sung : ( Tiết 7 ) Rèn đọc: Trung thu độc lập Trang 66 - 67 Thời gian dự kiến: 40 phút. I. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 14 *Giáo dục: Tích hợp giáo dục KNS: Xem tài liệu trang 41 Tích hợp giáo dục TNMT Biển, hải đảo (Liên hệ): Xem tài liệu trang 3 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: THTĐ: Trung thu độc lập (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng 2. Hoạt động 1: Luyện đọc (13’) - 1HS đọc toàn bài. HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài vài lượt: Lượt 1: GV kết hợp giảng từ chú giải sgk/67. Lượt 2: GV hướng dẫn phát âm: GV phát âm mẫu. HS phát âm. Cả lớp đồng thanh lần lượt các từ: soi sáng, vằng vặc, phấp phới… - HS đọc theo cặp. 1HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu toàn bài 3. Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm (20’) - GV hướng dẫn HS cách đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp cũa đất nước, của thiếu nhi.. đoạn 1, 2 giọng ngân dài, chậm rãi, đoạn 3 giọng nhanh hơn, vui hơn - 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. HS nhận xét cách đọc của bạn. 1-2 HS đọc lại. - GV đính bảng phụ viết sẵn đoạn 2. GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. 1-2 HS đọc lại. HS nhận xét - HS luyện đọc trong nhóm. HS thi đọc giữa các nhóm. HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. Tích hợp giáo dục TNMT Biển, hải đảo: Liên hệ hình ảnh những con tàu mang cờ đỏ sao vàng giữa biển khơi và hình ảnh anh bộ đội đứng gác bảo vệ Tổ quốc. Qua đó, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo. Tích hợp giáo dục KNS: Xác định giá trị. Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) 4. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (5’) - 1HS đọc lại toàn bài. GV giáo dục HS qua bài học. Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Dặn HS về nhà đọc lại bài. Xem trước bài: Ở Vương Quốc tương lai 5. Nhận xét tiết học: (1’).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS. 6. Bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….. *BUỔI SÁNG. Thứ ba ngày 10/10/2017 Toán : (Tiết: 32 ) Biểu thức có chứa hai chữ Trang 41 - 42 Thời gian dự kiến: 40 phút. A. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 61 *Giáo dục: Phát triển năng lực tư duy, kích thích sáng tạo B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm bài C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa hai chữ (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ (8’) - GV đính bảng phụ có viết sẵn ví dụ và nêu ví dụ. GV giải thích: Mỗi chỗ “…” chỉ số con cá do anh hoặc em hoặc cả hai anh em câu được. Vấn đề nêu trong ví dụ là hãy viết số hoặc chữ thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó - HS nhắc lại ví dụ và nêu nhiệm vụ cần giải quyết - GV vừa nói vừa viết vào từng cột của bảng đã kẻ sẵn ở bảng phụ: Anh câu được 3 con cá (viết 3 vào cột đầu của bảng). Em câu được 2 con cá (viết 2 vào cột thứ hai của bảng). Cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá? - HS trả lời. GV vào cột thứ ba của bảng là 3 + 2 - GV hướng dẫn HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo để hình thành bảng như sgk - GV giới thiệu: a + b là biểu thức có chứa hai chữ. Vài HS nhắc lại - GV ghi bảng một số biểu thức. Cả lớp nhận dạng đâu là biểu thức có chứa hai chữ 3. Hoạt động 2: Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ (7’) - GV nêu biểu thức có chứa hai chữ a + b . Cả lớp nêu như sgk - GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b. Vài HS nhắc lại 4. Hoạt động 3: Thực hành VBT/ 38 (18’) Bài 1: Viết vào chỗ chấm theo mẫu - 1HS nêu bài mẫu. HS làm bài vào vở. HS nêu miệng kết quả. Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. HS nhắc lại kết luận: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức đó Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu - HS làm bài vào vở. 2HS làm bảng phụ. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét - GV chữa bài và chốt: Thay chữ bằng số cho từng biểu thức khác nhau thì giá trị của các biểu thức cũng khác nhau 5. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (5’) - HS nhận dạng một số biểu thức có chứa hai chữ. HS nhắc lại kết luận sgk/41 - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép cộng. 6. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 7. Bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………. --------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khoa học : (Tiết: 13 ) Phòng bệnh béo phì Trang 28 – 29 - Thời gian dự kiến: 40 phút I. Mục tiêu: * Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 93 * Giáo dục: Tích hợp giáo dục KNS: Xem tài liệu trang 103 II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 28 - 29 sgk. Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 1.Theo bạn dấu hiệu nào dưới đây không phải là bệnh béo phì đối với trẻ em? a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, ngực và cằm. b) Mặt và hai má phúng phính. c) Cân nặng trên 20% hay trên số cân trung bình so với chiều cao và tuổi của bé. d) Bị hụt hơi khi gắng sức. 2. Hãy chọn ý đúng nhất 2.1.Người bị béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện: a) Khó chịu về mùa hè. b) Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân. c) Hay nhức đầu, buồn tê ở hai chân. d) Tất cả những ý trên. 2.2. Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt biểu hiện: a)Chậm chạp. b)Ngại vận động. c)Chóng mệt mỏi khi lao động. d)Tất cả những ý trên. 2.3. Người bị béo phì có nguy cơ bị: a) Bệnh tim mạch. b) Huyết áp cao. c) Bệnh tiểu đường. d) Bị sỏi mật. e) Tất cả các bệnh trên. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng (5’) - 2HS nêu được yêu cầu cần đạt theo chuẩn KTKN /93. GV nhận xét. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Phòng bệnh béo phì (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì (8’) Mục tiêu: Nhận ra dấu hiệu béo phì ở trẻ em. Nêu được tác hại của bệnh béo phì Tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm. GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Các nhóm làm việc với phiếu học tập như đã chuẩn bị ở trên. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét. GV nêu đáp án. Cả lớp chữa bài. GV kết luận: Một em bé có thể được xem là béo phì khi: Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20 %. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. Bị hụt hơi khi gắng sức. - Tác hại của bệnh béo phì: Người béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống. Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động và lanh lợi trong sinh hoạt. Người bị béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật… 3.Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì (10’) Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì: Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao Tích hợp giáo dục KNS: KN ra quyết định và KN kiên định. Tiến hành: Cả lớp thảo luận theo cặp các câu hỏi sgk/28 - 29 và câu hỏi: Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì? - Đại diện HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. GV chốt và giảng thêm: Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống chủ yếu là cho ăn quá nhiều và ít vận động. Khi đã bị béo phì cần: Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng (rau quả ..). Ăn đủ đạm, vi-ta-min và khoáng chất. Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí. Khuyến khích em bé hoặc bản thân năng vận động, luyện tập thể dục thể thao..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. Hoạt động 3: Đóng vai (10’) Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng Tích hợp giáo dục KNS: KNgiao tiếp hiệu quả. KN ra quyết định. KN kiên định Tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận và đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của GV: Đưa ra các tình huống để phòng tránh bệnh béo phì và phân công đóng vai trong nhóm. Đại diện nhóm đóng vai trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét và tuyên dương nhóm đóng vai tốt 5. Hoạt động 4: Củng cố bài (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. 1HS nhắc lại mục bạn cần biết sgk/28 - 29. - GV giáo dục HS qua bài học không nên ăn quá nhiều đặc biệt là những thức ăn có chứa chất ngọt và nên vận động cơ thể để tránh bệnh béo phì - Chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 6. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 7. Bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------------------------KỂ CHUYỆN : (Tiết 7 ) LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG SGK/ 69 TGDK: 40 phút A/MỤC TIÊU: -Xem chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở Tiểu học/15 -Thái độ: Luôn có những ước mơ cao đẹp góp phần mang lại hạnh phúc cho mình & cho mọi người. *Tích họp:GDBVMT(gián tiếp) B/CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ . C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ: (5 phút) Bài mới: Giới thiệu bài (30 phút) Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện - GV kể lần 1: GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ +Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong truyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. - GV kể lần 2 :GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ Hoạt động 2: HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Hướng dẫn HS kể chuyện - GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập . a) HS kể chyện theo nhóm. b) HS thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - GV nhận xét, chốt lại - GDBVMT:Nhìn trăng đẹp con người mong muốn điều gì?(niềm hi vọng tốt đẹp) - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. 3/Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ---------------------------------------------------------------*BUỔI CHIỀU. Luyện từ và câu : (Tiết: 13 ) Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Trang 68 - Thời gian dự kiến: 40 phút. I. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 14 *Giáo dục: Bồi dưỡng tình yêu TViệt, giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: Phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người - Phiếu để HS làm BT3 (Phần Luyện tập) - Bản đồ có tên các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc ở thành phố của em. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam (1’) 2. Phần nhận xét: (8’) - GV nêu nhiệm vụ: nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho. Cụ thể: mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết thế nào? - Cả lớp đọc tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV kết luận như phần ghi nhớ sgk/68 3. Phần ghi nhớ: (5’) - 2HS đọc ghi nhớ sgk/68. HS học thuộc ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập VBT/42 - 43 (20’) Bài 1: Viết tên, địa chỉ gia đình - HS làm bài cá nhân. 2HS làm bài trên bảng lớp. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Viết tên một số xã (thị trấn) ở huyện em - HS thảo luận nhóm đôi. 2HS làm bài trên phiếu. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Viết tên và tìm trên bản đồ: Tên các huyện, thị xã ở tỉnh em, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. - 4 nhóm thảo luận và làm bài trên bảng phụ. Kết hợp chỉ các địa danh đó trên bản đồ. - Đại diện các nhóm đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. 5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. HS nhắc lại ghi nhớ sgk. Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. Chuẩn bị bài Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam 6. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 7. Bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------------------------Luyện Viết : ( Tiết 7 ) Bài 7 Thời gian : 35 p A . Mục tiêu : HS viết được cả bài theo mẫu chữ đã cho - Rèn chữ viết đẹp cho HS , đúng mẫu ,đúng nét . - Biết giữ vở sạch và yêu thích môn luyện viết B. Chuẩn bị : - Vở luyện viết , bút ……. C. Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : 2. HS luyện viết :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV giới thiệu mẫu chữ viết , HS nhận xét độ cao , khoảng cách - Nêu nghĩa của từ , câu , đoạn cần viết - Cả lớp viết vào vở 3. củng cố - Dặn dò : D, Bổ sung : ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------*BUỔI SÁNG. Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tập đọc : (Tiết: 14 ) Ở Vương quốc Tương Lai Trang 70 - 72 - Thời gian dự kiến: 40 phút. I. Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 14 Không hỏi câu hỏi 3; 4 * Giáo dục: Biết sống có ước mơ II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sgk. Bảng phụ viết sẵn đoạn Hai chị em …nên người để hướng dẫn HS luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Trung thu độc lập (5’) - 2HS đọc và TLCH của bài. GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ở Vương quốc Tương Lai (1’) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: Màn 1: Trong công xưởng xanh (17’) a. Luyện đọc (4’): 1HS đọc toàn bài. HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài: Lượt 1: GV kết hợp giảng từ chú giải sgk/72. Lượt 2: Sửa lỗi phát âm cho HS. - HS đọc theo cặp. 1HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài (6’) Câu 1: HS đọc thầm toàn màn kịch 1 và trả lời câu hỏi 1 sgk Câu 2: HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 2 sgk * HS rút ra ý nghĩa bài học như phần mục tiêu. GV ghi bảng. c. Luyện đọc diễn cảm (7’) - GV hướng dẫn HS cách đọc toàn màn kịch. - HS luyện đọc trong nhóm theo cách phân vai: 8 em (Tin-tin, Mi-tin, 5 em bé, người dẫn chuyện). HS thi đọc giữa các nhóm. HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Luyện đọc và tìm hiểu bài: Màn 2: Trong khu vườn kì diệu (12’) a. Luyện đọc (4’) - 1HS đọc toàn bài. HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc theo cặp. 1HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu toàn bài. b. Luyện đọc diễn cảm (8’) - GV hướng dẫn HS cách đọc toàn màn kịch. - HS luyện đọc trong nhóm theo cách phân vai: 6 em (Tin-tin, Mi-tin, 3 em bé, người dẫn chuyện). HS thi đọc giữa các nhóm. HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.5. 4. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’) - 1HS đọc lại toàn bài. GV giáo dục: Các em cần biết sống có ước mơ sẽ thấy cuộc đời tươi đẹp hơn. Dặn HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Nếu chúng mình có phép lạ 5. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS. 6. Bổ sung sau tiết dạy:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ---------------------------------------------------------------Toán : (Tiết: 33 ) Tính chất giao hoán của phép cộng Trang 42 – 43 Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: * Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 61 * Giáo dục: Phát triển năng lực tư duy, kích thích sáng tạo B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm bài C.Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Tính chất giao hoán của phép cộng (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng (13’) - GV kẻ sẵn bảng như sgk (các cột 2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b và của b + a rồi so sánh hai tổng này. Chẳng hạn: Nếu a = 20, b = 30 thì a + b = 20 + 30 = 50 và b + a = 30 + 20 = 50 Ta thấy a + b = 50 va b + a = 50 nên a + b = b + a. - Thực hiện tương tự với các giá trị khác của a và b. HS nêu nhận xét: Giá trị của a + b và của b + a luôn luôn bằng nhau. - GV ghi bảng: a + b = b + a. HS nêu nhận xét sgk/ 42 bằng lời. Vài HS nhắc lại - GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng. 3. Hoạt động 2: Thực hành VBT/39 (20’) Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài vào vở. HS nêu miệng kết quả. Cả lớp nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi thử lại - HS làm bài cá nhân. 2HS làm bảng phụ. HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. - HS nhắc lại cách thử lại phép cộng: Lấy tổng trừ đi một số hạng 4. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. HS nhắc lại kết luận sgk/42. Dặn HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ 5. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS 6. Bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….. *BUỔI SÁNG. Thư năm ngày 12/10/2017 TOÁN : ( Tiết 34 ) BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SGK/ 43 -Thời gian dự kiến: 35 phút. A. Mục tiêu - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - Bài 1, bài 2 B. Phương tiện dạy học :+ Gv: Bảng phụ ,Sgk+ Hs: VBT,Sgk C .Tiến trình dạy học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1.KTBC (5phút)(Tính chất giao hoán của phép cộng) - Gv gọi Hs lên bảng làm bt 3/43+ Nêu tính chất giao hoán của phép cộng.- Gv nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: GTB (Biểu thức có chứa 3 chữ) a. Hoạt động 1: (10phút)Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ. - Gv giới thiệu: An Bình Cường Cả 3 bạn 2 3 4 2+3+4 5 1 0 5+1+0 a b c a+b+c - a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ. + Nếu a = 2; b = 3; c = 4, thì: a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 *Kêt luận: Gv chốt lại ý.-Gọi vài HS nhắc lại b. Hoạt động 2: (15phút)Thực hành. Bài 1: (8phút) Tính giá trị của a + b + c nếu: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài ở bảng con. - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập ở bảng lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: (10phút)Tính giá trị của a x b x c nếu - Hs đọc yêu cầu bài tập.-GV hướng dẫn mẫu - Cả lớp làm bài tập- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập.-Cả lớp nhận xét, bổ sung. 3 Củng cố - Dặn dò:(5phút)- Gv nhận xét và đgiá tiết dạy.- Gviên yêu cầu hs về nhà xem bài mới D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ----------------------------------------------------------------KHOA HỌC : ( Tiết: 14 ) PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ Sgk/ 30 Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lây lan qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,… - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống. + Giữ vệ sinh cá nhân. + Giữ vệ sinh môi trường. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. KNS: -Kĩ năng tự nhận thức :Tự nhận tức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa -Kĩ năng giao tiếp hiệu quả :Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa B. Phương tiện dạy học :+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs:SGK C .Tiến trình dạy học: 1 . KTBC(5phút) (Phòng bệnh béo phì) - Gv gọi hs trả lời 1 số câu hỏi:+ Nêu ng.nhân và cách phòng bệnh béo phì.+ Hs nêu nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: GTB (Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá) a. Hoạt động 1: (12phút)Thảo luận nhóm *. Mục tiêu: Hs nhận biết một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. *. Cách tiến hành: - Gv chia lớp thành 6 nhóm. - Các nhóm dựa vào thông tin Sgk, thảo luận và trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét và sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> *. Kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả lị…đều rất nguy hiểm và có thể lây qua đường ăn uống. b. Hoạt động 2:(13 phút) Thảo luận nhóm. *. Mục tiêu: Hs biết được nguyên nhân và cách phòng bệnh *. Cách tiến hành: -Hs thảo luận nhóm, chọn ý đúng, ý sai: + H1, 2: sai, các việc làm có thể dẫn đến lây bệnh. + H3, 4, 5, 6: đúng, các việc làm này có thể tránh được bệnh. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý và tuyên dương các nhóm + Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá chúng ta cần phải làm gì ?-Rút bài học -Cần phải làm gì để giữ vệ sinh phòng bệnh cho bản thân ? - Làm gì để mọi người biết sự nguy hiểm và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? -HS trà lời –GV nhận xét gd HS *THMT:Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. 3. Củng cố-dặn dò: (5phút) Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết.- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò. D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ----------------------------------------------------------------------*BUỔI CHIỀU. Tập làm văn : (Tiết: 13 ) Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Trang 72 - 74 - Thời gian dự kiến: 40 phút. I. Mục tiêu: * Kiến thức, kĩ năng: Xem tài liệu hướngdẫn chuẩn KTKN các môn học lớp 4 trang 15 * Giáo dục: Bồi dưỡng tình yêu TViệt, giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: 4 tờ phiếu khổ to. Mỗi tờ phiếu viết nội dung chưa hoàn chỉnh của một đoạn văn, có chỗ trống ở những đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (1’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng và nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập VBT/43 - 44 (33’) Bài 1: Đọc cốt truyện Vào nghề - 1HS đọc cốt truyện Vào nghề. Cả lớp theo dõi. GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện. - HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên. - GV chốt lại: Trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc Bài 2: Viết hoàn chỉnh một trong 4 đoạn của câu chuyện Vào nghề - 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề - GV nhắc HS chú ý: Khi chọn viết đoạn nào, các em phải xem kĩ cốt truyện của đoạn đó để hoàn chỉnh đoạn đúng với cốt truyện cho sẵn - Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm viết 1 đoạn. Đại diện nhóm trình bày làm. Các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét. Tuyên dương nhóm trình bày tốt. 3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (5’) - Cả lớp bình bầu HS học tốt. Tuyên dương. Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn. Tập viết thêm 1 trong 3 đoạn văn còn lại. Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện 4. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS. 5. Bổ sung sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> …………………………………………………………………………………………………………………… ---------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 14 ) LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM Sgk / 74 Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. B. Phương tiện dạy học :+ Gv: SGK,VBT+ Hs: VBT.,SGK C .Tiến trình dạy học: 1. KTBC(5phút) (Cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam). + Nêu cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.- Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới: (25phút)GTB (Luyện tập cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam). Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập: Viết hoa danh từ riêng trong bài ca dao. - Cả lớp làm bài tập. -Gv gọi Hs nêu kết quả bài tập: + Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai,HàngThiếc…Hàng Gà. -Gv nhận xét, cả lớp sửa sai. Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập.- Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập: Quan sát bản đồ địa lý Việt Nam: + Tên 3 tỉnh, thành phố: tỉnh Bình Thuận, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. + Tên 3 danh lam thắng cảnh: vịnh Hạ Long, núi Ba Vì, thành cổ Loa.Trung nghĩa - Gv chấm, nhận xét, sửa sai cho Hs.- Hs nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. 3 Củng cố - Dặn dò(5phút):Gv nxét và đgiá tiết học-Gv ycầu hs về nhà học bài và ch.bị tiết học sau. D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. * BUỔI SÁNG. Thứ sáu ngày 13/10/2017 TOÁN : ( Tiết: 35 ) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG Sgk/ 45 - Thời gian dự kiến: 35 phút. A. Mục tiêu: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - Bài 1: a) dòng 2, 3; b) dòng 1, 3, bài 2 B. Phương tiện dạy học :+ Gv: sgk ,bảng phụ+ Hs: VBT C .Tiến trình dạy học: 1. KTBC(5phút) (Biểu thức có chứa 3 chữ)- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập: 3,4/44 + Tính: a + b + c, với a = 10; b = 2; c = 5.- Giáo viên nhận xét. 2 Bài mới: GTB (Tính chất kết hợp của phép cộng). a. Hoạt động 1: (10phút)Giới thiệu tính chất - Gv giới thiệu: (5 + 4) + 3 = 9 + 3 = 12 5 + (4 + 3) = 5 + 7 = 12 -Nhận xét kết quả 2 biểu thức: giống nhau -Ta thấy: (5 + 4) + 3 = 5 + (4 + 3) - Vậy: (a + b) + c = a + (b + c) * Gv nhận xét, rút tính chất.-HS nhắc lại b. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: a) dòng 2, 3; b) dòng 1, 3: (7phút)- Tính bằng cách thuận tiện nhất.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Học sinh đọc yêu cầu bài tập: -HS làm việc cá nhân -Gọi 4 hs làm bảng phụ - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: (8phút)Gải toán -HS đọc đề toán-HS nêu hướng giải-HS làm việc cá nhân -Gọi 1 HS làm bảng lớp – N hận xét ,sửa sai - Hs đổi vở chấm chéo. 3 Củng cố - Dặn dò:(5phút) - Hs nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.- Gv nhận xét, đgiá tiết học. -Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN : ( Tiết: 14 ) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN SGK / 75 Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. KNS:-Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán-Thể hiện sự tư tin -Hợp tác B. PP - KT dạy học:-Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin-Trình bày 1 phút-Đóng vai C. Phương tiện dạy học :+ Gv: SGK .bảng phụ .+ Hs: VBT. D .Tiến trình dạy học: 1. KTBC(5phút) (Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện) -Giáo viên nhận xét chung bài làm của Hs. 2 Bài mới: GTB (Luyện tập phát triển câu chuyện) a. Hoạt động 1: (10phút)Tìm hiểu đề bài - Hs đọc đề bài, tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Gv hướng dẫn Hs xác định đề bài, gạch dưới những từ ngữ cần lưu ý - Hs đọc nối tiếp các gợi ý - Gv hướng dẫn Hs cách làm bài b. Hoạt động 2: (15phút)Thực hành KNS:-Hs có kỹ năng tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán-Thể hiện sự tư tin -Hợp tác Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin-Trình bày 1 phút-Đóng vai - Gợi ý: + Em mơ thấy bà tiên trong hoàn cảnh nào?+ Vì sao bà tiên cho em ba điều ước? + Em thực hiện những điều ước như thế nào?+ Em nghĩ gì khi thức giấc? - HS thảo luận nhóm 4 (dựa theo gợi ý )hoàn thành câu chuyện -Đại diện báo cáo(đóng vai) –nhận xét ,bổ sung *. Kết luận: Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai 3.Củng cố - Dặn dò:(5phút)Gv yêu cầu hs chuẩn bị nội dung bài mới.- Gv nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………...................................................... ............................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------------------------------Toán (bs) ( Tiết 7 ) Tgdk :35 phút A/Mục tiêu: - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. B/ Phương tiện dạy học: GV: bảng phụ,HS: vth, bảng con. C/ Tiến trình dạy học: 35 phút 1.HDHS làm bài (32 phút) Bài 1: Dựa vào biểu đồ, viết tiếp vào chỗ chấm. (hs làm bảng con) .Nhận xét . Bài 2: Dựa vào biểu đồ, viết tiếp vào chỗ chấm (làm cá nhân) 2 hs làm bảng lớp . NX, tự chấm Đ,S.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 3: Đố vui . làm vào vở ,1 hs làm bảng phụ. NX ,đổi vở chấm chéo. 2.Nhận xét , dặn dò ( 3’)xem lại những bài sai.Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ----------------------------------------------------------------------SINH HOẠT LỚP : ( TIẾT 7- ) Tgian: 30 phút. I-Mục tiêu: Củng cố nề nếp lớp -Kiểm điểm các hoạt động trong tuần. -HS biết điều chỉnh, sữa lỗi và phát huy những mặt đạt được. II-Lên lớp: *Hđộng 1: Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 7: - Tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình: từng tổ báo -Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập trong tuần. -Lớp phó văn thể báo cáo vệ sinh cá nhân, tập bài hát. -Lớp phó lao động báo cáo vệ sinh lớp, sân trường, trực nhật. -Lớp trưởng báo cáo hoạt động thi đua, sĩ số các bạn. -GV nhận xét  Tuyên dương. Bầu HS ngồi ghế danh dự *Hđộng 2: Phương hướng tuần 8. -Học tập: HS chuẩn bị tốt bài vở khi đến lớp, truy bài đầu giờ thường xuyên . -Hạnh kiểm: Đi học đều, đúng giờ, lễ phép và vâng lời thầy cô giáo, người lớn tuổi. - Đi tiêu tiểu đúng nơi qui định, vệ sinh kĩ để tránh bệnh tay chân miệng - Nhắc nhở HS giữ , VSMT, ATGT - Tiếp tục duy trì phong trào thi đua: “ GVS – VCĐ”, *Hđộng 3: Phân công trực nhật. -Tổ trực nhật đảm bảo quét lớp sạch sẽ. ---. --.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×