Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.02 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trêng THPT NguyÔn §øc ThuËn. §Ò kiÓm tra chÊt l¦îng 9 tuÇn häc k× iI - N¨m häc:2012 - 2013 M«n : VËT Lý 11 Thời gian làm bài: 45(phút) (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 141. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5 điểm). Học sinh phải ghi cả phần mã đề vào tờ giấy làm bài thi. Câu 1. Lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn mang dòng điện thẳng có phương A. Trùng với dòng điện B. Vuông góc với dòng điện C. Trùng với cảm ứng từ D. Vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và cảm ứng từ Câu 2. Phương của lực Lo-ren-xơ: A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. B. Trùng với phương của véctơ vận tốc của hạt mang điện. C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi véctơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. Trùng với mặt phẳng hợp bởi véctơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. N2 kg.s 1 N N Câu 3. Đơn vị T tương ứng với đơn vị nào : A. B. C. 2 D. A .m A.m A.m A.m Câu 4. Hạt tích điện q0, khối lượng m bay vào 1 từ trường đều B với vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, có quỹ đạo là 1 đường tròn có bán kính là :A. R . mB qo v. B. R  q vB o. C. R . qo m v.B. D. R . mv qo B. Câu 5. Phát biểu nào say đây là không đúng khi nói về tính chất của đường sức từ? A. Đường sức từ do ống dây hình trụ tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng song song B. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở 2 đầu. C. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được 1 đường sức từ D. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức từ thưa ở những nơi có cảm ứng từ nhỏ Câu 6. Trong quy tắc bàn tay trái, theo thứ tự chiều của ngón tay cái choãi ra và từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều của yếu tố nào? A. Lực từ, dòng điện B. Dòng điện, lực từ C. Lực từ, từ trường D. Từ trường, dòng điện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 7. Treo 2 thanh nam châm bằng 2 sợi chỉ mảnh. Trong các hình vẽ sau, chỉ có thể xảy ra trường hợp nào? A.. B.. C.. D.. Câu 8. Hai điểm M, N gần 1 dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Kí hiệu độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì : A.BM =. 1 BN. 2. B.BM = 4BN.. C.BM = 2BN.. D.BM =. 1 BN. 4. Câu 9. Hình vẽ nào là đúng khi vẽ lực từ của từ trường đều tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn :. N. N A.. I. I B. S. B. N. f. f. C.. I f S. D.. I f S. Câu 10. Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu? A. 2,5 (cm) B. 3,5 (cm) C. 4,5 (cm) D. 1,5 (cm) II. Phần tự luận ( 5 điểm ) Bài 1: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d 1 ; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 5 cm, có dòng điện ngược chiều I1 = 2A ; I2 = 6A đi qua. Tính cảm ứng từ tại M cách d1 4cm và cách d2 3cm. Bài 2: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau 12 cm . Có l 1 = 2A, l2 = 4A và chạy ngược chiều. Xác định những vị trí có từ trường tổng hợp bằng 0..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3: Một hạt mang điện tích q = 3,2.10 -19C bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc hạt là v = 106m/s và vuông góc với B . Tính lực Lorenxo tác dụng lên hạt đó..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trêng THPT NguyÔn §øc ThuËn. §Ò kiÓm tra chÊt l¦îng 9 tuÇn häc k× II - N¨m häc:2012 - 2013 M«n : VËT Lý 11 Thời gian làm bài: 45(phút) (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 182. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5 điểm). Học sinh phải ghi cả phần mã đề vào tờ giấy làm bài thi. Câu 1. Treo 2 thanh nam châm bằng 2 sợi chỉ mảnh. Trong các hình vẽ sau, chỉ có thể xảy ra trường hợp nào? A.. B.. C.. D.. N N N2 kg.s  1 B. C. 2 D. A.m A .m A.m A.m Câu 3. Phát biểu nào say đây là không đúng khi nói về tính chất của đường sức từ? A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được 1 đường sức từ B. Đường sức từ do ống dây hình trụ tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng song song C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức từ thưa ở những nơi có cảm ứng từ nhỏ D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở 2 đầu. Câu 4. Phương của lực Lo-ren-xơ: A. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi véctơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. B. Trùng với phương của véctơ vận tốc của hạt mang điện. C. Trùng với mặt phẳng hợp bởi véctơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. Câu 5. Trong quy tắc bàn tay trái, theo thứ tự chiều của ngón tay cái choãi ra và từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều của yếu tố nào? A. Từ trường, dòng điện B. Lực từ, từ trường C. Lực từ, dòng điện D. Dòng điện, lực từ Câu 6. Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu? A. 3,5 (cm) B. 2,5 (cm) C. 4,5 (cm) D. 1,5 (cm) Câu 2. Đơn vị T tương ứng với đơn vị nào :. A..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 7. Lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn mang dòng điện thẳng có phương A. Vuông góc với dòng điện B. Trùng với cảm ứng từ C. Vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và cảm ứng từ D. Trùng với dòng điện Câu 8. Hai điểm M, N gần 1 dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Kí hiệu độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì : A.BM = 2BN.. B.BM = 4BN.. C.BM =. 1 BN. 2. D.BM =. 1 BN. 4. Câu 9. Hạt tích điện q0, khối lượng m bay vào 1 từ trường đều B với vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, có quỹ đạo là 1 đường tròn có bán kính là :. A. R . mv qo B. B. R  q vB o. C. R . mB qo v. D. R . qo m v.B. Câu 10. Hình vẽ nào là đúng khi vẽ lực từ của từ trường đều tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn :. N I S. A. N. B.. f. N I. f S. C.. I B. D.. f. I f S. II. Phần tự luận ( 5 điểm ) Bài 1: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d 1 ; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 5 cm, có dòng điện ngược chiều I1 = 2A ; I2 = 6A đi qua. Tính cảm ứng từ tại M cách d1 4cm và cách d2 3cm. Bài 2: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau 12 cm . Có l 1 = 2A, l2 = 4A và chạy ngược chiều. Xác định những vị trí có từ trường tổng hợp bằng 0. Bài 3: Một hạt mang điện tích q = 3,2.10 -19C bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc hạt là v = 106m/s và vuông góc với B . Tính lực Lorenxo tác dụng lên hạt đó. Trêng THPT NguyÔn §øc ThuËn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> §Ò kiÓm tra chÊt l¦îng 9 tuÇn häc k× II - N¨m häc:2012 - 2013 M«n : VËT Lý 11 Thời gian làm bài: 45(phút) (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 213. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5 điểm). Học sinh phải ghi cả phần mã đề vào tờ giấy làm bài thi. Câu 1. Treo 2 thanh nam châm bằng 2 sợi chỉ mảnh. Trong các hình vẽ sau, chỉ có thể xảy ra trường hợp nào? A.. B.. C.. D.. Câu 2. Hạt tích điện q0, khối lượng m bay vào 1 từ trường đều B với vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, có quỹ đạo là 1 đường tròn có bán kính là :. B. R . A. R  q vB o. mv qo B. C. R . qo m v.B. D. R . mB qo v. Câu 3. Hình vẽ nào là đúng khi vẽ lực từ của từ trường đều tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn :. N. N A.. I f. I S. B. N. f. S. C.. I B. D.. f. I f S. Câu 4. Trong quy tắc bàn tay trái, theo thứ tự chiều của ngón tay cái choãi ra và từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều của yếu tố nào? A. Từ trường, dòng điện B. Lực từ, dòng điện C. Dòng điện, lực từ D. Lực từ, từ trường Câu 5. Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu? A. 4,5 (cm) B. 3,5 (cm) C. 2,5 (cm) D. 1,5 (cm) Câu 6. Lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn mang dòng điện thẳng có phương.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. Trùng với dòng điện B. Trùng với cảm ứng từ C. Vuông góc với dòng điện D. Vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và cảm ứng từ Câu 7. Phương của lực Lo-ren-xơ: A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. B. Trùng với mặt phẳng hợp bởi véctơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi véctơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. Trùng với phương của véctơ vận tốc của hạt mang điện. N N N2 kg.s  1 Câu 8. Đơn vị T tương ứng với đơn vị nào : A. 2 B. C. D. A .m A.m A.m A.m Câu 9. Hai điểm M, N gần 1 dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Kí hiệu độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì : A.BM =. 1 BN. 4. B.BM =. 1 BN. 2. C.BM = 4BN.. D.BM = 2BN.. Câu 10. Phát biểu nào say đây là không đúng khi nói về tính chất của đường sức từ? A. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức từ thưa ở những nơi có cảm ứng từ nhỏ B. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được 1 đường sức từ C. Đường sức từ do ống dây hình trụ tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng song song D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở 2 đầu. II. Phần tự luận ( 5 điểm ) Bài 1: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d 1 ; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 5 cm, có dòng điện ngược chiều I1 = 2A ; I2 = 6A đi qua. Tính cảm ứng từ tại M cách d1 4cm và cách d2 3cm. Bài 2: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau 12 cm . Có l 1 = 2A, l2 = 4A và chạy ngược chiều. Xác định những vị trí có từ trường tổng hợp bằng 0. Bài 3: Một hạt mang điện tích q = 3,2.10 -19C bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc hạt là v = 106m/s và vuông góc với B . Tính lực Lorenxo tác dụng lên hạt đó..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trêng THPT NguyÔn §øc ThuËn. §Ò kiÓm tra chÊt l¦îng 9 tuÇn häc k× II - N¨m häc:2012 - 2013 M«n : VËT Lý 11 Thời gian làm bài: 45(phút) (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 244. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5 điểm). Học sinh phải ghi cả phần mã đề vào tờ giấy làm bài thi. Câu 1. Phát biểu nào say đây là không đúng khi nói về tính chất của đường sức từ? A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được 1 đường sức từ B. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức từ thưa ở những nơi có cảm ứng từ nhỏ C. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở 2 đầu. D. Đường sức từ do ống dây hình trụ tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng song song Câu 2. Hai điểm M, N gần 1 dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Kí hiệu độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì : A.BM = 2BN.. B.BM = 4BN.. C.BM =. 1 BN. 4. D.BM =. 1 BN. 2. Câu 3. Hình vẽ nào là đúng khi vẽ lực từ của từ trường đều tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn :. N. N A.. I f. I S. B. N. C.. f. I B. S. D.. f. I f S. Câu 4. Treo 2 thanh nam châm bằng 2 sợi chỉ mảnh. Trong các hình vẽ sau, chỉ có thể xảy ra trường hợp nào? A.. B.. C.. D..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 5. Trong quy tắc bàn tay trái, theo thứ tự chiều của ngón tay cái choãi ra và từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều của yếu tố nào? A. Dòng điện, lực từ B. Lực từ, dòng điện C. Lực từ, từ trường D. Từ trường, dòng điện Câu 6. Hạt tích điện q0, khối lượng m bay vào 1 từ trường đều B với vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, có quỹ đạo là 1 đường tròn có bán kính là :. A. R  q vB o. B. R . mv qo B. C. R . mB qo v. D. R . qo m v.B. Câu 7. Phương của lực Lo-ren-xơ: A. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi véctơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. B. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. C. Trùng với phương của véctơ vận tốc của hạt mang điện. D. Trùng với mặt phẳng hợp bởi véctơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. N N N2 kg.s 1 Câu 8. Đơn vị T tương ứng với đơn vị nào : A. B. C. 2 D. A.m A .m A.m A.m Câu 9. Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu? A. 1,5 (cm) B. 3,5 (cm) C. 4,5 (cm) D. 2,5 (cm) Câu 10. Lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn mang dòng điện thẳng có phương A. Vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và cảm ứng từ B. Trùng với cảm ứng từ C. Vuông góc với dòng điện D. Trùng với dòng điện II. Phần tự luận ( 5 điểm ) Bài 1: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d 1 ; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 5 cm, có dòng điện ngược chiều I1 = 2A ; I2 = 6A đi qua. Tính cảm ứng từ tại M cách d1 4cm và cách d2 3cm. Bài 2: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau 12 cm . Có l 1 = 2A, l2 = 4A và chạy ngược chiều. Xác định những vị trí có từ trường tổng hợp bằng 0. Bài 3: Một hạt mang điện tích q = 3,2.10-19C bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc hạt là v = 106m/s và vuông góc với B . Tính lực Lorenxo tác dụng lên hạt đó..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×