Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.98 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
A/ Thế nào là tác phẩm văn học
b/ thế nào là phân tích một tác phẩm văn học
L kiu bi ngh lun em mt hin tng văn học ( tác phẩm, vấn đề ) chia nhỏ ra
để xem xét từng phần rồi đem kết quả tổng hợp lại trong một kết luận chung
c/ Những vấn đề cần phải nắm
1/ Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của tác giả
2/ Hoàn cảnh sáng tác, chủ đề tác phẩm, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật và
tác dng ca tỏc phm
d/ Cỏc dng
I/ Căn cứ vào phơng pháp t duy
1/ Đề phân tích :
_ Vớ d :
2/ §Ị so sánh :
_ Ví dụ :
3/ Đề tổng hợp :
_ Vớ d :
II/ Căn cứ vào đối tợng của bài làm
1/ Đề về tác giả
2/ Phân tích tác phẩm văn học
a/ Phân tích toàn bộ tác phẩm
b/ Phân tích một khía cạnh của tác phẩm ( về nội dung, về nghệ thuật, về giá
trị
c/ Phân tích một ( hoặc nhiều ) nhân vật trong tác phẩm
d/ Phân tích một cảnh, một chi tiết, sự kiện, một hình tợng, một hình ảnh trong
tác phẩm
e/ Phân tích một đoạn văn, một đoạn thơ, một khổ thơ, một câu thơ,câu văn
trong tác phẩm
g/Tng hp mt vn , mt khớa cạnh… trong một số tác phẩm cùng chủ đề,
cùng thể loại
3/ Phân tích các vấn đề văn học
E Ph¬ng pháp chung
I/ Định hớng và lập ý
1/ nh hng
L xét xem đề bài thuộc dạng đề cụ thể nào của bài phân tích văn học :
2/ LËp ý
Tức là ta đi phân tích sơ bộ bên ngồi của đối tợng theo định hớng
_ Có thể phân tích theo cách
+ Bổ dọc : từng nhân vật, từng vấn đề, tính cách, nội tâm, ngoại hình, hay đặc
điểm
+ Kết hợp cả ngang lẫn dọc
_ Nếu đề yêu cầu
+ Phân tích một tác phẩm hoặc một bộ phận tác phẩm thì vận dụng kiến thức đã
học, kiến thức lí luận mà chia tác cho hợp lí
+ Phân tích nhân vật thì có thể chia tách nhân vật ra các mặt : nội tâm, ngoại
hình; tính cách, số phận; các chặng đờng biến đổi
+ Phân tích theo một định hớng xác định thì cần phải lí giải vấn đề rồi mới phân
tích làm nổi bạt các khía cạnh của vấn đề
ii/ LËp dµn ý
@1 Mở bài _ Giới thiệu vấn đề cần phân tích
_ gây hứng thú cho ngi c
@2 Thân bài
Trinh by cỏc ý nh ó lập ý ở trên
Một bài phân tích thờng có 2 phần : Phân tích và đánh giá
1/ Về phân tích
Phân tích nội dung bên trong của đối tợng có thể theo các cách sau :
_ Phân tích đối tợng theo q trình phát triển
_ Phõn tớch i tng theo mi quan hệ của nó đối với mơi trờng hồn cảnh xung
quanh
_ Phân tích đối tợng theo cu trỳc ca chớnh nú.
_ Phõn tớch i tng theo mối quan hệ tơng đồng hay tơng phản với đối tợng
cùng loại
2/ V ỏnh giỏ
a/ Đánh giá về néi dung :
_ Tác phẩm đã đặt ra và giải quyết vấn đề gì ?
_ Vấn đề đó có ý nghia và tác dung ra sao ?
Ví dụ : Với tác phẩm Chí Phèo
b/ Đánh giá về nghệ thuật :
_ Cách vận dụng thể loại
_ Cách kết cấu tác phẩm
_ Cách xây dụng nhân vật
_ Cách sử dụng ngôn ngữ
@ Kết luận
G/ Cách làm một số dạng bài cụ thể
I/ Phân tích một bài thơ hoặc một đoạn th¬
_ Phải nhận thức đúng, đầy đủ cái hay cái đẹp của bài thơ, cắt nghĩa đợc t tởng
_ Bài viết phải đợc trình bày rõ ràng mạch lạc với lời văn đẹp có sức truyền cảm
2/ Tìm hiểu đề và lập ý
3/ LËp dµn ý :
a/ Më bµi
_ Giíi thiƯu bài thơ cần phân tích ( Thuộc tác giả nào, thuộc thể loại gì ? )
b/ Thân bài
*/ Gi li hồn cảnh sáng tác ( Mơi trờng cảm xúc của bài thơ )
*/ Nêu cảm xúc chủ đạo của toàn bài (t tởng chủ đề của bài )
*/ Phân tích
_ ý lín 1
+ Chun ý
+ Gi¶i thÝch râ néi dung kh¸i qu¸t cđa ý
+ Nêu rõ nội dung đó đợc biểu thị bằng phơng tiện nghệ thuật nào, có tác dụng
gì trong việc làm tăng giá trị nội dung
+ Sơ kết giá trị vị trí của ý trong phân tích cũng nh đối với chủ đề
*/Nªu nh÷ng nhËn xÐt chung vỊ néi dung t tëng và hình thức nghệ thuật cũng
c/ Kết luận
4/ Lu ý
_ Khi phân tích không nên chia tách bài thơ thành quá nhiều khía cạnh
_Chỉ phân tích những ý, những câu, những từ then chốt, mạnh dạn bỏ qua những
yếu tố không cần thiết
_ Vic phõn tích phải hớng về và làm nổi bật chủ đề
_ Chú ý đến đặc trng thể loại
_ Nếu là một đoạn thơ, sau khi nêu chủ đề phải nêu bật đợc nội dung chính của
đoạn thơ, phải ln ln đặt đoạn thơ trong chỉnh thể
ii/ Ph©n tÝch mét nh©n vËt trong tác phẩm tự sự
1/ Nhân vật là gì ?
_ L những con ngời ( hoặc con vật ) đợc miêu tả thể hiện trong tác phẩm. Thơng
qua đó nhà văn vừa bộc lộ tơng tởng chủ đề của tác phẩm vừa bộc lộ thái độ tình
cảm của mình trớc cuộc sống.
_ Nhân vật chính thờng xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm, đóng vai trị quan
trọng trong việc thể hiện t tng ch tỏc phm.
2/ Thế nào là phân tÝch nh©n vËt
3/ Cách làm bài văn phân tích nhân vật
a/ Tìm hiểu đề và xác lập ý
b/ LËp dàn ý
@1 Mở bài
_ Giới thiệu xuất xứ nhân vật ( ở tác phẩm nào, của tác giả nào )
_ Giới thiệu khái quát về nhân vật ( có thể gắn với chủ đề nếu là nhân vật chính )
@2 Thân bài
$/Giải thích qua nội dung của đề ( Khơng bắt buộc )
$/Nghị luận vấn đề ( Phân tích nhân vật theo u cầu của đề )
*/ Phân tích
* VỊ nội dung :
_ Ngoại hình nhân vật
_ Ngụn ng c chỉ, hành động của nhân vật
_ Thế giới nội tâm nhõn vt
_ Những biểu hiện trong quan hệ với các nhân vật khác
* Về nghệ thuật
_ Nghệ thuật xây dựng nh©n vËt
+ Tạo ra đợc tình huống truyện độc đáo để nhân vật dễ bề bộc lộ tích cách
+ Xây dựng hồn cảnh điển hình để nảy sinh tính cách điển hình
+ Xây dng đợc chi tiết, sự việc mang tính đột phá để thúc đẩy tính cách nhân vật
phát triển…
*/ Tổng hợp đánh giá :
_ Nhân vật ấy có điển hình khơng ? Có sinh động khơng ? Tính cách phát triển có
phù hợp khơng
_ Nh©n vËt ấy điển hình cho tầng lớp nào trong xà hội nh thế nào ? Nhân vật ấy
thể hiện t tởng tình cảm, quan niệm của nhà văn về cuộc sống nh thÕ nµo
@3 KÕt ln
_ Những đóng góp chung của nhân vật về mặt nhân thức giáo dục và thẩm mĩ
cho ngời đọc và xã hội
_ Nêu cảm nghĩ,ấn tợng của mình về nhân vật đó
4/ Lu ý
_ Nếu đề yêu câu phân tích một khía cạnh, một mặt nào đó của nhân vật trong
tác phẩm hoặc trong đoạn trích, ta phải trả lời các câu hỏi sau :
+ Tâm trạng đó diễn ra nh thế nào ?
+ Vì sao có sự diễn biến tâm trạng nh vậy ?
+ Diễn biến tâm trạng nh vậy có hợp lÝ kh«ng ?
+ Tâm trạng đó nói lên điều gì về tâm hồn, tính cách nhân vật, góp phần thể hiện
t tởng tình cảm ý đồ nghệ thuật gì của tỏc gi
_ Trong thực tế không phải nhân vật nào cũng có tính cách mà nhiều khi chỉ có
nét tính c¸ch
_ Trong q trình phân tích cần đặt nhân vật trong mối quan hệ với các nhân vật
khác, với hoàn cảnh cụ thể mới đánh giá đúng nhân vật
iii/ Phân tích các vấn đề văn học:
1/ Pham vi yêu cầu
a/ Phạm vi
_ Đặc điểm của một giai đoạn văn, phong cách của một nhà văn.
_ So sỏnh đặc điểm của các giai đoạn văn học, hoặc so sánh các phong cách
nghệ thuật,
_ hoặc một vấn đề lí luận văn học
b/ Yêu cầu
_ Trỡnh by s hiểu biết về đặc điểm của giai đoạn văn học hoặc phong cách
nghệ thuật hoặc khái niệm lí luận qua các khía cạnh và các biểu hiện cụ thể
_ Biết cụ thể hố các khía cạnh và tìm ví dụ tiêu biểu mà phân tích so sánh nhằm
làm sáng tỏ đặc điểm đã nêu
2/ Tìm hiểu đề Lập ý và lập dàn ý
a/ Tìm hiểu đề và xác lập ý
VÝ dô :
*/ Luận đề
*/ Luận điểm
*/ Kiểu bài
*/ Ph¹m vi kiến thức
b/ LËp dµn ý
@1 Më bµi
_ Giới thiệu đợc vấn đề cần phân tích gây hứng thú cho ngời đọc
_ Giới hạn phạm vi dẫn chng
@2 Thân bài
1/ Gii thớch qua nụi dung ca :
2/ Nghị luận vấn đề
a/ Ln ®iĨm 1
*/ Phân tích : các biểu hiện cụ thể
*/ Tổng hợp đánh giá
b/ Ln ®iĨm 2
*/ Tổng hợp đánh giá
……
Ví dụ : đề trên
@3 Kết luận : Nhấn mạnh vấn đề
Có thể phân tích làm sáng tỏ các luận điểm rồi tổng hợp đánh giá chung