Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giao an boi duong hoc sinh gioi dia li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.7 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1. Ngày soạn: 15/8/2016. HỆ THỐNG KINH TUYẾN, VĨ TUYẾN, PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Giúp hs ôn tập lại khái niệm kinh tuyến là gì, vĩ tuyến là gì? Các phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. 2/ Kỹ năng: - Rèn cho hs kỹ năng xác định hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến; Các phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. - Kỹ năng làm bài tập nâng cao. - Kỹ năng giao tiếp, tìm kiếm xử lí thông tin. 3/ Thái độ: II/ Chuẩn bị 1/ GV - Quả địa cầu, 1 số bản đồ các loại 2/ HS - Nội dung, sgk III/ Tiến trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài ôn tập Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS. Nội dung I/ Kiến thức Gv y/c hs lên chỉ trên bản đồ các đường kinh Hs xác định và 1/ Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến và nêu khái niệm nêu khái niệm tuyến trên bản đồ Gv nhận xét và chốt Hs tự ghi bài a/ Khái niệm kinh tuyến - Kinh tuyến là những đường nối từ cực Bắc đến cực Nam của Trái Đất và có độ dài bằng nhau. Gv y/c hs xác định kinh tuyến gốc trên bản đồ Hs xác định và - Kinh tuyến gốc 00 đi qua đài và nêu khái niệm nêu khái niệm thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô Gv chốt: thành phố Luân Đôn (Anh). GV: Kinh tuyến gốc chia Trái Đất thành 2 bán Chú ý nghe cầu: + Bán cầu Đông: những đường kinh tuyến Đông + Bán cầu Tây: những đường kinh tuyến Tây. b/ Khái niệm vĩ tuyến Gv y/c hs xác định đường vĩ tuyến trên bản đồ - Vĩ tuyến là những đường vuông và nêu khái niệm Hs xác định và gốc với đường kinh tuyến và có GV chốt: nêu khái niệm độ dài nhỏ dần về 2 cực Tự ghi bài Gv y/c hs xác định vĩ tuyến gốc trên bản đồ - tuyến gốc được ghi 00 cũng là và nêu khái niệm? Hs xác định và đường xích đạo Gv chốt: nêu khái niệm Gv bổ sung: vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến Tự ghi bài dài nhất trên trái đất. - Vĩ tuyến gốc chia trái đất thành 2 bán cầu:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Bán cầu Bắc: những đường vĩ tuyến Bắc Chú ý nghe + Bán cầu Nam: những đường vĩ tuyến Nam Gv y/c hs nhắc lại cách xác định phương hướng trên bản đồ? Hs xác định Tự ghi bài Gv: Thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí? Gv chốt. Hs trả lời Hs tự ghi bài. 1/ Xác định hệ thống đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, hệ thống đường kinh tuyến Đông, Tây; vĩ tuyến Bắc, Nam trên hình vẽ sau? 00 Hs làm bài tập. 00. 2/ Xác định các hướng còn lại trên các hình vẽ sau? B B. B B. 2/ Phương hướng trên bản đồ B T Đ N 3/ Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí - Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. - Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc. - Toạ độ địa lí của một điểm: gồm kinh độ và vĩ độ của điểm đó. II/ Bài tập nâng cao.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. B. Cực Bắc Cực Nam. 3/ Xác định toạ độ địa lí các điểm A, B, C, D trên hình vẽ sau? 200 100 00 100 200 200 100 00. A D B C. 100 200. 3/ Củng cố, luyện tập xác định các hướng trên hình vẽ sau?. B 4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà xem trước nội dung tính tỷ lệ trên bản đồ 5/ Rút king nghiệm, bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 2 Ngày soạn: 15/8/2016 TỶ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Giúp HS tính được tỷ lệ trên bản đồ, khoảng cách trên bản đồ, khoảng cách ngoài thực địa 2/ Kỹ năng: - Kỹ năng làm bài tập nâng cao. - Kỹ năng giao tiếp, tìm kiếm xử lí thông tin. 3/ Thái độ: II/ Chuẩn bị 1/ GV - 1 số bản đồ các loại.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2/ HS - Nội dung III/ Tiến trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài ôn tập Hoạt động của GV GV đưa ra cách tính. Hoạt độ của HS. Nội dung I/ Kiến thức: Hs chú ý và ghi bài 1/ Tỷ lệ bản đồ= khoảng cách trên bản đồ : khoảng cách trên thực địa 2/ Khoảng cách trên thực địa=tỷ lệ bản đồ nhân khoảng cách trên bản đồ 3/ Khoảng cách trên bản đồ = khoảng cách trên thực địa chia tỷ lệ bản đồ II/ Bài tập. 1/ Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố trên đo được 15 cm. Hỏi bản đồ này có tỷ lệ bao nhiêu? Hs trình tự làm bài 2/ Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên tập bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố trên đo được 6 cm. Hỏi bản đồ này có tỷ lệ bao nhiêu? 3/ Hai thành phố A và B cách nhau 85 km. Trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố trên đo được 8,5 cm. Hỏi bản đồ này có tỷ lệ bao nhiêu? 4/ Hai thành phố A và B cách nhau 18 km. Trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố trên đo được 3 cm. Hỏi bản đồ này có tỷ lệ bao nhiêu? 5/ 1/ Khoảng cách từ Đà Nẵng đến Hải Phòng là 105 km. Trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố trên đo được 20 cm. Hỏi bản đồ này có tỷ lệ bao nhiêu? 6/ Trên bản đồ tỷ lệ số 1: 600.000. Tính 3 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa? 7/ Trên bản đồ có tỷ lệ thước 1 cm tương ứng với 5 km trên thực địa. Hai địa điểm A và B cách nhau 3 cm, tính khoảng cách A và B trên thực địa? 8/ Trên bản đồ tỷ lệ số 1: 700.000. Tính 15 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa? 9/ Hai thành phố A và B cách nhau 8,5 cm. Trên bản đồ tỷ lệ số 1:1000.000. Hỏi ngoài thực địa hai thành phố trên cách nhau bao nhiêu km? 10/ Hai thành phố A và B cách nhau 18 km. Trên bản đồ tỷ lệ số 1:600.000 khoảng cách đó là bao nhiêu cm? 11/ Hai thành phố A và B cách nhau 85 km. Trên bản đồ tỷ lệ số 1:1000.000 khoảng cách đó là bao nhiêu cm? 12/ Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên bản đồ tỷ lệ số 1:700.000 khoảng cách đó là bao.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhiêu cm? 13/ 10/ Hai thành phố A và B cách nhau 15 km. Trên bản đồ tỷ lệ số 1:1500.000 khoảng cách đó là bao nhiêu cm? 14/ Khoảng cách từ Đà Nẵng đến Hải Phòng là 50 km. Trên bản đồ tỷ lệ số 1:1000.000 khoảng cách đó là bao nhiêu cm? 3/ Củng cố, luyện tập Bài tập a/ Dựa vào số ghi tỷ lệ của bản đồ 1 là 1/500.000 và bản đồ 2 là 1/1.500.000, em hãy cho biết cùng độ dài 6 cm trên từng bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa và so sánh hai khoảng cách ấy? b/ Khoảng cách từ thành phố Rạch Giá đến đảo Phú Quốc là 130 km, trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai địa điểm ấy đo được 6,5 cm. Hỏi bản đồ có tỷ lệ bao nhiêu? 4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Xem trước nội dung cách tính thời gian trên trái đất 5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 3 Ngày soạn: 15/8/2016 CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRÊN TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Giúp HS tính được thời gian ở các địa điểm khác nhau trên trái đất 2/ Kỹ năng: - Kỹ năng làm bài tập nâng cao. - Kỹ năng giao tiếp, tìm kiếm xử lí thông tin. 3/ Thái độ: II/ Chuẩn bị 1/ GV - 1 số bản đồ các loại 2/ HS - Nội dung III/ Tiến trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài ôn tập Hoạt động của GV Hoạt độ của HS Gv: Giờ khu vực được tính như thế nào theo giờ của khu Hs trả lời vực giờ gốc (giờ GMT) Gv chốt: Hs tự ghi bài. Nội dung I/ Kiến thức - Nếu ở phía Đông khu vực giờ gốc được cộng thêm số khu vực cách xa khu vực giờ gốc - Nếu ở phía Tây khu vực giờ gốc sẽ trừ bớt số số khu vực cách xa khu vực giờ gốc. II/ Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1/ Giờ gốc là 6 giờ thì ở Bắc Kinh ( Trung Quốc) lúc này là bao nhiêu giờ? 2/ / Giờ gốc là 6 giờ thì ở Hà Nội ( Việt Nam) là bao nhiêu giờ? Hs làm bài tập 3/ Giờ gốc là 12 giờ thì ở Pari (Pháp) lúc này là bao nhiêu giờ? 4/ Giờ gốc là 12 giờ thì ở Niu-Ióoc lúc này là mấy giờ? 5/ Ở Việt Nam một trận bóng đá diễn ra vào lúc 19 giờ ngày 29 tháng 10 năm 2001. Hỏi lúc này ở Tô-ki-ô xem trận bóng đá đó vào lúc mấy giờ ngày mấy? 6/ Bạn Nam đang ở 450Đông gọi điện thoại cho bạn Sơn ở 1650 Đông, biết rằng bạn Nam gọi điện lúc 7 giờ sáng (giờ địa phương)ngày 05 tháng 09 năm 2011. Hỏi bạn Sơn nhận được điện thoại của bạn Nam lúc mấy giờ (giờ địa phương) vào ngày tháng năm nào? 7/ Bạn Nam đang ở 550 Đông gọi điện thoại cho bạn Sơn ở 1650 Đông, biết rằng bạn Nam gọi điện lúc 8 giờ sáng (giờ địa phương)ngày 05 tháng 09 năm 2011. Hỏi bạn Sơn nhận được điện thoại của bạn Nam lúc mấy giờ (giờ địa phương) vào ngày tháng năm nào? 8/ H·y cho biÕt mét ch¬ng tr×nh truyÒn h×nh trùc tiÕp t¹i ViÖt Nam (mói giê sè 7) vµo lóc 19 giê ngµy 20/11/2009 th× c¸c quèc gia sau ®©y lµ mÊy giê, ngµy nµo? - Anh (mói giê sè 0) - Trung Quèc (mói giê sè 8) - Hoa Kú (mói giê sè 19) - LB Nga (mói giê sè 2) 9/ H·y cho biÕt t¹i Níc Anh (mói giê sè 0) vµo lóc 12 giê ngµy 20/11/2009 th× c¸c quèc gia sau ®©y lµ mÊy giê, ngµy nµo? - ViÖt Nam (mói giê sè 7) - Trung Quèc (mói giê sè 8) - Hoa Kú (mói giê sè 19) - LB Nga (mói giê sè 2) 10/ Một bức điện đợc gửi đi từ Hà Nội - Việt Nam (múi giờ số 7) hồi 10h ngày 15-4-2009 đến Tôkiô - Nhật Bản (mói giê sè 9) . Mét giê sau trao cho ngêi nhËn, hái lóc Êy lµ mÊy giê, ngµy nµo ë T«ki«? Điện trả lời đợc gửi lại từ Tôkiô hồi 15h ngày 15-4-2009. Một giờ sau thì trao cho ngời nhận, hỏi lúc đó là mấy giờ ở Hµ Néi? 3/ Củng cố, luyện tập kinh tuyến phía Tây ( 1020 Đ) tới kinh tuyến phía Đông ( 1170 Đ), nước ta mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến và chênh lệch nhau bao nhiêu phút đồng hồ ? ( cho biết mỗi độ kinh tuyến chênh lệch nhau 4 phút ) 4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà xem lại bài tiết sau học chương trái đất. 5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 4 Ngày soạn: 20/8/2016.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ÔN TẬP I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Khái quát lại hệ thống kiến thức về hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến, phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. - Tỷ lệ bản đồ Cách tính thời gian trên trái đất 2/ Kỹ năng - Rèn luyện cho học sinh làm bài tập nâng cao - Kỹ năng giao tiếp, thu thập và xử lí thông tin 3/ Thái độ - Giáo dục học sinh ý thức, lòng say mê học môn địa lí II/ Chuẩn bị 1/ GV - Tư liệu 2/ HS - Nội dung III/ tíên trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài ôn tập Hoạt động của giáo viên * Bài ôn tập 1/ Xác định các hướng còn lại trên các hình vẽ sau? B. B 2/ Xác định toạ độ địa lí các điểm A, B, C, D trên hình vẽ sau? 200 100 00 100 200 A. 200 100 00. B C. 100 200. 3/ a/ Dựa vào số ghi tỷ lệ của bản đồ 1 là 1/500.000 và bản đồ 2 là 1/1.500.000, em hãy cho biết cùng độ dài 6 cm trên từng bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa và so sánh hai khoảng cách ấy? b/ Khoảng cách từ thành phố Rạch Giá đến đảo Phú Quốc là 130 km, trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai địa điểm ấy đo được 6,5 cm. Hỏi bản đồ có tỷ lệ bao nhiêu? 4/. Hoạt động của HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bạn Nam đang ở 450Đông gọi điện thoại cho bạn Sơn ở 1650 Đông, biết rằng bạn Nam gọi điện lúc 7 giờ sáng (giờ địa phương)ngày 05 tháng 09 năm 2011. Hỏi bạn Sơn nhận được điện thoại của bạn Nam lúc mấy giờ 9giờ địa phương) vào ngày tháng năm nào? 5/. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1:200 000; 1:500 000; 1:3000 000 vµ 1:5000 000, cho biÕt 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? 6/. H·y cho biÕt mét ch¬ng tr×nh truyÒn h×nh trùc tiÕp t¹i ViÖt Nam (mói giê sè 7) vµo lóc 19 giê ngµy 20/11/2009 th× c¸c quèc gia sau ®©y lµ mÊy giê, ngµy nµo? - Anh (mói giê sè 0) - Trung Quèc (mói giê sè 8) - Hoa Kú (mói giê sè 19) - LB Nga (mói giê sè 2) 7/.Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1:200 000; 1:500 000; 1:3000 000 vµ 1:5000 000, cho biÕt 6 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? 8/. H·y cho biÕt t¹i Níc Anh (mói giê sè 0) vµo lóc 12 giê ngµy 20/11/2009 th× c¸c quèc gia sau ®©y lµ mÊy giê, ngµy nµo? - ViÖt Nam (mói giê sè 7) - Trung Quèc (mói giê sè 8) - Hoa Kú (mói giê sè 19) - LB Nga (mói giê sè 2) 9/ Dựa vào số ghi tỉ lệ các bản đồ sau đây : 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000, cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa ? 10/ Từ kinh tuyến phía Tây ( 1020 Đ) tới kinh tuyến phía Đông ( 1170 Đ), nước ta mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến và chênh lệch nhau bao nhiêu phút đồng hồ ? ( cho biết mỗi độ kinh tuyến chênh lệch nhau 4 phút ) 3/ Củng cố, luyện tập - Từ kinh tuyến phía Tây ( 105 0 Đ) tới kinh tuyến phía Đông ( 120 0 Đ), nước ta mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến và chênh lệch nhau bao nhiêu phút đồng hồ ? ( cho biết mỗi độ kinh tuyến chênh lệch nhau 5 phút ) 4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Chuẩn bị tuần sau kiểm tra khảo sát 5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 5 KIỂM TRA KHẢO SÁT Đề: Câu 1/ (2 điểm) Một trận bóng đá của giải vô địch thế giới ở Hàn Quốc diễn ra lúc 16 giờ ngày 01 tháng 06 năm 2011 được truyền hình trực tiếp. Tính giờ truyền hình trực tiếp tại các múi giờ ở các quốc gia sau đây? a/ Việt Nam (múi giờ số 7) b/ Anh (múi giờ số 0) c/ Nga (múi giờ số 2) d/ Ấn Độ (múi giờ số 5) Câu 2/ a/ Dựa vào đâu để xác định các phương hướng trên bản đồ? (1 điểm) b/ Áp dụng xác định các phương hướng trên các hình vẽ sau? (4 điểm).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 3/ ( 3 điểm) Khoảng cách từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh là 2590 km. Trên bản đồ tỷ lệ số 1:1000000 khoảng cách đó bao nhiêu cm?. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT, CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT, CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Nắm lại sự vận động của Trái đất và các hệ quả - Cấu tạo bên trong của Trái đất - Các đới khí hậu trên trái đất 2/ Kỹ năng - Kỹ năng giải thích, phân tích - Kỹ năng giao tiếp, thu thập và xử lí thông tin 3/ Tư tưởng - Giáo dục tư tưởng yêu trái đất và bảo vệ trái đất II/ Chuẩn bị 1/ GV - Quả địa cầu 2/ HS - Nội dung III/ Tiến trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gv dùng quả địa cầu y/c hs quay theo Hs quay I/ Sự vận động của Trái đất và hướng tự quay quanh trục? các hệ quả GV nhận xét và kết luận 1/ Kiến thức - Trái đất có 2 vận động + Vận động tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông sinh ra 3 hệ quả:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1/ Hiện tượng ngày, đêm là gì? 2/ Mọi vật chuyển động trên bề mặt trái đất có sự lệch hướng như thế nào? 3/ Vì sao có hiện tượng các mùa nóng, lạnh Hs giải thích từng câu khác nhau trên Trái đất? 4/ Ở nước ta sự phân chia các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông có rõ rệt không? Tại sao? 5/ Nhân dân ta thường nói: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng; ngày tháng mười chưa cười đã tối”. hãy cho biết ý nghĩa câu nói này? ? Trái đất có cấu tạo như thế nào?. Hs trả lời. Lớp Lớp vỏ Trái Đất. Trạng thái Rắn chắc. Độ dày Từ 5 km đến 70 km. * Hiện tượng ngày và đêm * Các giờ khác nhau trên Trái Đất * Sự lệch hướng của các vật chuyển động trên trái đất + Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ tây sang đông sinh ra các hệ quả * Hiện tượng các mùa * Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa 2/ Bài tập nâng cao. II/ Cấu tạo bên trong của trái đất. Nhiệt độ Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng chỉ tối đa tới 10000C Lớp trung gian Gần 3000km Từ quánh dẻo đến lỏng Khoảng 15000C đến 47000C Lõi Trái Đất Trên 3000km Lỏng ở ngoài, rắn ở Cao nhất khảong 50000C trong Trình bày vị trí, đặc điểm của từng đới khí Hs trình bày III/ Các đới khí hậu trên trái hậu? đất - Có 5 đới khí hậu: + 1 đới khí hậu nóng: từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam, nhiệt độ cao, quanh năm nóng, lượng mưa trung bình từ 10002000mm, gió thường xuyên thổi là Tín phong + 2 đới ôn hoà: Từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc, chí tuyến nam đến vòng cực nam, nhiệt độ trung bình, trong năm có 4 mùa rõ rệt, lượng mưa trung bình năm vừa (500-1000mm), gió thường xuyên thổi là gió tây ôn đới. + 2 đới lạnh: từ vòng cực bắc đến.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> cực bắc, vòng cực nam đến cực nam, nhiệt độ thấp, lạnh, có băng tuyếtgần như quanh năm, lượng mưa trung bình năm nhỏ (< 500mm) gió thường xuyên thổi là gió Đông cực. 3/ Củng cố - Trái đất có cấu tạo như thế nào? 4/ Hướng dẫn học ở nhà - Xem các dạng biểu đồ 5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung. CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Nắm lại các dạng biểu đồ - Cách vẽ 2/ Kỹ năng - Kỹ năng vẽ biểu đồ 3/ Tư tưởng II/ Chuẩn bị 1/ GV - Các kiểu biểu đồ 2/ HS - Nội dung III/ Tíên trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài thực hành Hoạt động của GV Gv hướng dẫn 5 bước khi vẽ một biểu đồ. Hoạt động của HS Hs nắm lại kiến thức. Có các dạng biểu đồ nào? Hs trả lời. ? Khi nào vẽ biểu đồ hình tròn GV nhận xét. Hs trả lời. Nội dung 1/ Kiến thức - Các bước vẽ biểu đồ + Xác định đối tượng để vẽ + Xử lí số liệu (nếu có) + Lựa chọn dạng biểu đồ để vẽ + Tiến hành vẽ + Hoàn chỉnh một biểu đồ( ghi chú thích, ghi tên biểu đồ) - Các dạng biểu đồ: + Biều đồ hình tròn + Biểu đồ cột (cột đơn, cột kép, cột chồng) + Biểu đồ đường + Biểu đồ miền + Biểu đồ kết hợp a/ Biểu đồ tròn - Vẽ biểu đồ tròn khi: + Khi đề bài yêu cầu cụ thể.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cách vẽ? Hs trả lời. + Trong đề có cụm từ: “cơ cấu/tỷ lệ”hay tỉ trọng so với toàn phần” + Số liệu 100% - cách vẽ: + Vẽ từ trục vẽ ra + Vẽ bắt đầu từ tia 12 giờ và vẽ theo chiều kim đồng hồ + 1% tương ứng 3,60. Ví dụ: Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế Hs vẽ năm 2002 Các thành phần kinh tế Tỷ lệ % Kinh tế nhà nước 38,4 Kinh tế tập thể 8,0 Kinh tế tư nhân 8,3 Kinh tế cá thể 31,6 Kinh tế có vốn đầu tư của 13,7 nước ngoài Tổng cộng 100 Gv nhận xét: 3/ Củng cố - Khi nào vẽ biểu đồ hình tròn? Cách vẽ? 4/ Hướng dẫn học ở nhà - Xem trước cách vẽ các dạng biểu đồ còn lại 5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------LÀM BÀI TẬP VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Nắm lại cách vẽ biểu đồ tròn 2/ Kỹ năng - Kỹ năng vẽ biểu đồ 3/ Tư tưởng II/ Chuẩn bị 1/ Chuẩn bị của GV - Bài tập 2/ Chuẩn bị của HS - Thước kẻ, compa... III/ Tíên trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài tập Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung Bài 1 Cho bảng số liệu sau: Tỷ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam năm 1990 và năm 2000 (đơn vị Hs trình tự làm các %) bài tập Các ngành Năm. Nông nghiệp. Công nghiệp. Dịch vụ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1990. 38,7. 22,7. 38,6. 2000. 24,3. 36,6. 39,1. a, Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỷ trọng các ngành kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước của nước ta qua 2 năm 1990– 2000. b, Nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta thời kỳ 1990–2000. Bài 2/ Cho bảng số liệu sau:. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002 Các thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Tổng cộng. Tỷ lệ % 38.4 8.0 8.3 31.6 13.7 100. Em hãy vẽ biểu đồ dựa vào bảng số liệu sau? Bài 3/ Cho bảng số liệu sau: Năm 1990 2002 Các nhóm cây Tổng số 9040 12831,4 Cây lương thực 6474,6 8320,3 Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 1366,1 2173,8 Em hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây và nhận xét? Bài 4: Cho bảng số liệu sau:. a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các lọai cây trồng của nước ta 1990, 2005 b. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu diện tích các loại cây trrồng ở.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nước ta trong 2 năm trên Bài 5/ Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%) Tổng số. Nông –lâm-ngư nghiệp. Công nghiệp – xây dựng. Dịch vụ. 100. 1,7. 46,7. 51,6. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhận xét? 3/ Củng cố luyện tập 4/ Dặn dò - Xem trước dạnh biểu đồ hình cột 5/ Rút kinh nghiệm, Bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ (TT) I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Nắm lại các dạng biểu đồ - Cách vẽ 2/ Kỹ năng - Kỹ năng vẽ biểu đồ 3/ Tư tưởng II/ Chuẩn bị 1/ Gv - Các kiểu biểu đồ 2/ HS: sgk III/ Tíên trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài thực hành Hoạt động của Gv Gv hướng dẫn hs phần lí thuyết. Hoạt động của Hs. Nội dung b/ Biểu đồ hình cột *Biểu đồ cột đơn Bước 1: Chia tỷ lệ % cho các cột - Trục tung: Căn cứ vào số liệu cao nhất để xác định chiều cao của cột ( Theo cm ) - Trục hoành: Căn cứ vào khoảng cách các năm (dài ngắn), hoặc các yếu tố cần vẽ ( nhiều hay ít ) để xác định chiều dài trục Bước 2: Dựng khung biểu đồ, hoàn thành các nội dung cần thể hiện trên.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> biểu đồ Bước 3: Nhận xét - Nhận xét chung: Lớn nhất, nhỏ nhất (bao nhiêu lần) - Nhận xét riêng: Sự thay đổi của từng yếu tố (tăng, giảm bao nhiêu lần) - Giải thích về sự thay đổi đó (Có lấy dẫn chứng, chứng minh) * Lưu ý: - Có những bảng số liệu khi xử lý học sinh còn phải thêm một số yếu tố vào cho đầy đủ - Cần chú ý đến từng giai đoạn (Tăng nhanh, chậm-bao nhiêu lần) - So sánh giữa các yếu tố với nhau (Chênh lệch số lần). VÍ DỤ 1 Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thuỷ sản nước ta qua các năm Năm. Thuỷ sản khai thác(Nghìn tấn). 1990 728.5 1994 1120.9 1998 1357 2002 1806 a/ Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản nước ta qua các năm theo bảng số liệu? b/ Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ em hãy rút ra nhận xét tình hình khai thác thuỷ sản ở nước ta? Bài làm a/ Vẽ biều đồ b/ Nhận xét * Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ ta. Hs làm ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thấy - Qua bảng số liệu ta thấy sản lượng khai thác thuỷ sản nước ta tăng đều qua các năm (so với 1990 thì năm 1994 tăng 1,5 lần: năm 1998 tăng 1,2 lần so với 1994 : năm 2002 tăng 1,3 lần so với 1998) - Qua biểu đồ ta thấy sản lượng khai thác thuỷ sản nước ta tăng nhanh vào giai đoạn 1990-1994 ( 1,5 lần) nhưng chậm vào giai đoạn 1994-1998 (Tăng 1,2 lần), sau đó lại tăng nhanh vào giai đoạn 1998-2002 (1,5 lần) * Nguyên nhân - Do việc đầu tư đánh bắt xa bờ VÍ DỤ 2 Dựa vào bảng số liệu sau Mật độ điện thoại ( Số máy/ 100 dân) 1991 1995 1997 1999 2002 0.2 1.0 2.1 3.0 7.1 Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ điện thoại Hs tiến hành vẽ cố định? 3/ Củng cố luyện tập 4/ Hướng dẫn về nhà - Xem lại cách vẽ biểu đồ hình cột đơn tiết sau làm bài tập 5/ Rút kinh nghiệm, Bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 10 Lớp 8 I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Nắm lại các dạng biểu đồ - Cách vẽ 2/ Kỹ năng - Kỹ năng vẽ biểu đồ 3/ Tư tưởng II/ Chuẩn bị 1/ GV - Các kiểu biểu đồ 2/ HS: sgk III/ Tíên trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài thực hành Hoạt động của GV Gv giới thiệu dạng biểu đồ cột chồng Cách nhận biết, cách vẽ. Ngày soạn: 31/12/2013 Ngày dạy: 14/1/2014 CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ (TT). Hoạt động của HS Nội dung Hs chú ý lắng nghe * Biểu đồ cột chồng: và khắc sâu kiến Bước 1: Xử lý số liệu-nếu có thức (Tương tự như phần vẽ biểu đồ miền và biểu đồ hình tròn) Bước 2: Dựng khung biểu đồ Trục tung: 10 cm cho 100% Trục hoành: chiều dài cm tuỳ thuộc vào các năm nhiều hay ít hoặc tuỳ thuộc vào các yếu tố cần vẽ Bước 3: - Vẽ biểu đồ: Phải vẽ lần lượt từng yếu tố, lưu ý chia khoảng cách giữa các cột, độ rộng của các cột - Đặt tên biểu đồ: tên đưa lên đầu, ngắn nhưng đầy đủ, - Chú giải: chỉ dùng 1 chú giải cho các cột - Điền đầy đủ các giữ kiện trên các trục Bước 4: Nhận xét - Nhận xét chung: Lớn nhất, nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhất (bao nhiêu lần) - Nhận xét riêng: Sự thay đổi của từng yếu tố (tăng, giảm bao nhiêu lần) - Giải thích về sự thay đổi đó (Có lấy dẫn chứng, chứng minh) * Lưu ý: - Có những bảng số liệu khi xử lý học sinh còn phải thêm một số yếu tố vào cho đầy đủ - Không cần chú ý đến từng giai đoạn. (Tăng. nhanh,. chậm-bao. nhiêu lần) - So sánh giữa các yếu tố với nhau (Chênh lệch số lần) Bài 1/ Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất. * Bài tập. công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và của. cả nước, thời kỳ 1995-2002 Hs làm bài tập. (nghìn tỷ đồng) trang 97 sgk Nă m Duyên Nam. 1995. 2000. 2002. 5,6. 10,8. 14,7. 103,4. 198,3. 261,1. hải Trung. Bộ Cả nước. a/ Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện cơ cấu giá trị sả n xuất công nghiệp của duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước? b/ Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét? Bài 2/ Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%) Năm. Tổng Gia. Gia. Sản. Phụ. số. cầm. phẩm. phẩm. súc. trứng, chăn sữa 1990. 100. 63,9 19,3. nuôi. 12,9. 3,9. 2002 100 62,8 17,5 17,3 2,4 3/ Củng cố, luyện tập - Gv củng cố lại cách vẽ biểu đồ 4/ Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài và xem trước dạng biểu đồ đường và miền 5/ Bổ sung -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 11 Ngày soạn: 31/12/2013 Lớp 8 Ngày dạy: 21/1/2014 CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ (TT) I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Nắm lại các dạng biểu đồ - Cách vẽ 2/ Kỹ năng - Kỹ năng vẽ biểu đồ 3/ Tư tưởng II/ Chuẩn bị 1/ GV - Các kiểu biểu đồ 2/ HS: sgk III/ Tíên trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài thực hành Hoạt động của GV. Gv giới thiệu dạng biểu đồ cột chồng Cách nhận biết, cách vẽ. Hoạt động của HS. Nội dung. c/ Biểu đồ dạng đường - Thường để vẽ sự thay đổi Hs chú ý và của đại lượng địa lí khi số khắc sâu kiến năm nhiều và tương đối liên thức tục hoặc thể hiện tốc độ tăng trưởng của một hoặc nhiều đại lượng địa lí có đơn vị giống nhau hay đơn vị khác nhau * Khi nào thì vẽ biểu đồ dạng đường: - Khi đề bài đưa ra yêu cầu cụ thể: “Vẽ đồ thị tả…”; Vẽ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đường biểu diễn”… - Khi đề bài xuất hiện cụm từ: Phát triển, tăng trưởng, tốc độ gia tăng… * Cách vẽ biểu đồ dạng đường: - Biểu đồ được vẽ trên một hệ trục toạ độ. Trục tung thể hiện giá trị của đại lượng (đơn vị theo giá trị tuyệt đối), hoặc thể hiện tốc độ tăng trưởng (đơn vị theo giá trị tương đối là %). Trục hoành là năm. - Có khoảng cách năm rõ ràng - Nếu vẽ tốc độ tăng trưởng thường vẽ xuất phát từ 100 - Năm đầu tiên thường nằm trên trục tung - Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn thì phải dùng các kí hiệu khác nhau để dễ phân biệt. d/ Biểu đồ miền Bước 1: Xử lý số liệu (nếu có) Ví. dụ:. xa. =. Ma x Ma +Mb+ Mc . .. . 100% Bước 2:Dựng khung biểu đồ Giáo viên nên cho học sinh dùng thước để dựng vẽ Với. biểu. đồ. miền. thường dùng 10 cm cho 100% đối với trục tung và số cm cho các năm tương ứng (Ví dụ có 10 năm thì tương ứng sẽ là 10 cm) Bước 3: Nhận xét biểu đồ - Nhận xét chung: Lớn nhất, nhỏ nhất (bao nhiêu lần).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhận xét riêng: Sự thay đổi của từng yếu tố (tăng, giảm bao nhiêu lần) - Giải thích về sự thay đổi đó (Có lấy dẫn chứng, chứng minh) * Lưu ý: - Có những bảng số liệu khi xử lý học sinh còn phải thêm một số yếu tố vào cho đầy đủ - Cần chú ý đến từng giai đoạn (Tăng nhanh, chậmbao nhiêu lần) - So sánh giữa các yếu tố với. Bài 1:Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP nước ta. Hs làm bài tập * Bài tập. thời kì 1991-2002 (%) 19. 19. 19. 19. 19. 20. 20. 91. 93. 95. 97. 99. 01. 02. 10. 10. 10. 10. 10. 10. 10. 0,0. 0,0. 0,0. 0,0. 0,0. 0,0. 0,0. 40,. 29,. 27,. 25,. 25,. 23,. 23,. 5. 9. 2. 8. 4. 3. 0. Công. 23,. 28,. 28,. 32,. 34,. 38,. 38,. nghiệp. 8. 9. 8. 1. 5. 1. 5. 35,. 41,. 44,. 42,. 40,. 38,. 38,. 7. 2. 0. 1. 1. 6. 5. Tổng số. Nônglâm-ngư nghiệp. xây dựng Dịch vụ. nhau (Chênh lệch số lần). Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 19912002 và nhận xét ? Bài 2/ Ví dụ: ( Bài 2 trang 38 sgk địa lý 9). Dựa vào bảng sau, vẽ trên cùng hệ trục toạ độ bốn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990,1995,2000,2002. Nă m. Trâu (nghì. Chỉ số. n con) tăng. Bò. Lợn. (nghìn. Chỉ. (nghìn. Chỉ số. con). số. con). tăng. trưở. tăng. trưởng. ng. trưở. (%). (%). ng (%). 199. 2854,. 100,. 3116,9 100,. 12260,. 100,0. 0. 1. 0. 3638,9 0. 5. 133,0. 199. 2962,. 103,. 16306,. 164,7. 5. 8. 8. 200. 2897,. 101,. 4127,9 116, 7 4062,9 132,. 0. 2. 5. 4. 8. 200. 2814,. 98,6. 130,. 23169,. 2. 4. 4. 5. 4. 189,0. 20193,. 3/ Củng cố, luyện tập - Gv củng cố lại cách vẽ biểu đồ 4/ Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài và xem lại các dạng biểu đồ IV/ Bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần 12 Lớp 8. Ngày soạn: 8/2/2014 Ngày dạy: 11/2/2014 BÀI TẬP VẼ BIỂU ĐỒ. I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Nắm lại các dạng biểu đồ - Cách vẽ 2/ Kỹ năng - Kỹ năng vẽ biểu đồ 3/ Tư tưởng II/ Chuẩn bị 1/ GV - Các kiểu biểu đồ 2/ HS: SGK III/ Tíên trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài tập Hoạt động của GV Bài 1 Cho bảng số liệu sau: Tỷ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam năm 1990 và năm 2000 (đơn vị %) Các. Nông nghiệp. Công nghiệp. Dịch vụ. 1990. 38,7. 22,7. 38,6. 2000. 24,3. 36,6. 39,1. ngành Năm. a, Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỷ trọng các ngành kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước của nước ta qua 2 năm 1990–2000. b, Nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta thời kỳ 1990–2000. Bài 2/ Cho bảng số liệu sau:. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002 Các thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân. Tỷ lệ % 38.4 8.0 8.3. Hoạt động Nội dung của HS Hs làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Kinh tế cá thể 31.6 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 13.7 Tổng cộng 100 Em hãy vẽ biểu đồ dựa vào bảng số liệu sau? Bài 3/ Cho bảng số liệu sau: Năm 1990 Các nhóm cây Tổng số 9040. 2002. 12831, 4 Cây lương thực 6474,6 8320,3 Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 1366,1 2173,8 Em hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây và nhận xét? Bài 4: Cho bảng số liệu sau:. a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các lọai cây trồng của nước ta 1990, 2005 b. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu diện tích các loại cây trrồng ở nước ta trong 2 năm trên Bài 5/ Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%) Tổng số. Nông –lâm-ngư nghiệp. Công nghiệp – xây dựng. Dịch vụ. 100. 1,7. 46,7. 51,6. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhận xét 3/ Củng cố, luyện tập - Gv củng cố lại cách vẽ biểu đồ 4/ Hướng dẫn về nhà.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Xem lại bài và xem lại các dạng biểu đồ IV/ Bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 13 Ngày soạn: 16/2/2014 Lớp 8 Ngày dạy: 18/2/2014 BÀI TẬP VẼ BIỂU ĐỒ (tt) I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Nắm lại các dạng biểu đồ - Cách vẽ 2/ Kỹ năng - Kỹ năng vẽ biểu đồ 3/ Tư tưởng II/ Chuẩn bị 1/ GV - Các kiểu biểu đồ 2/ HS: SGK III/ Tíên trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung của HS Bài 6 Hs làm bài Dựa vào bảng số liệu dưới đây: tập 2 Khu vực Diện tích (Km ) Dân số (Nghìn người) Cả nước 331051,4 86024,6 Đồng bằng sông Hồng 21063,1 19625,0 Tây Nguyên 54640,6 5124,9 Đồng bằng sông Cửu Long 40518,5 17213,4 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2009 a/ Tính mật độ dân số (Người/km2) của cả nước và các vùng trên? b/ Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của cả nước và các vùng đã tính. Nêu nhận xét? Bài 7/ Dựa vào bảng số liệu sau đây: Năm 1981 1986 1990 1996 1999 2002 Sản lượng lúa (triệu tấn) 12,4 16,0 19,2 26,4 31,4 34,4 Dân số (triệu người) 54,9 61,2 66,2 75,4 76,3 79,7 Sản lượng lúa bình quân (%) 225,8 225,8 225,8 225,8 225,8 225,8 a/ Vẽ trên cùng hệ trụ toạ độ ba đường biểu diễn thể hiện sản lượng lúa, dân số và sản lượng lúa bình quân đầu người (kg/người) của nước ta từ năm 1981 đến năm 2002(lấy năm 1981 = 100%). b/ Nhận xét và giải thích tình hình trên Bài 8: Cho bảng số liệu về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng: N¨m 1985 DiÖn tÝch lóa (ngh×n 1.185,0 ha ) S¶n lîng lóa ( ngh×n 3.787,0 tÊn ). 1995 1.193,0. 1997 1.197,0. 2000 1.212,4. 5.090,4. 5.638,1. 6594,8.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> a) Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đờng biểu hiện diện tích và sản lợng lúa ë §ång b»ng s«ng Hång. b) Dùa vµo b¶ng sè liÖu, tÝnh n¨ng suÊt lóa ë §ång b»ng s«ng Hång. c) NhËn xÐt t×nh h×nh s¶n xó©t lóa ë §ång b»ng s«ng Hång trong giai ®o¹n trªn. Bài 9: Cho bảng số liệu sau:. a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện qui mô và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta giai đoạn(1960-2006) b. Nêu nhận xét c. Giải thích vì sao hiện nay qui mô dân số nước ta vẫn tăng mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm nhanh? Nêu các giải pháp nhằm giảm sự gia tăng dân số trong thời gian tới? Bài 10: Cho bảng số liệu sau :. a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự khác biệt mật độ dân số giữa các vùng nước ta năm 2006 b. Nêunhậnxét c. Giải thích nguyên nhân tại sao lại có sự khác biệt đó 3/ Củng cố, luyện tập - Gv củng cố lại cách vẽ biểu đồ 4/ Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài và xem lại các dạng biểu đồ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> IV/ Bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 14 Ngày soạn: 23/2/2014 Lớp 8 Ngày dạy: 25/2/2014 BÀI TẬP VẼ BIỂU ĐỒ (tt) I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Nắm lại các dạng biểu đồ - Cách vẽ 2/ Kỹ năng - Kỹ năng vẽ biểu đồ 3/ Tư tưởng II/ Chuẩn bị 1/ GV - Các kiểu biểu đồ 2/ HS: sgk III/ Tíên trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài tập Hoạt động của GV Bài 11: Cho bảng số liệu sau:. a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các lọai cây trồng của nước ta 1990, 2005 b. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu diện tích các loại cây trrồng ở nước ta trong 2 năm trên Bài 12: Cho bảng số liệu sau:. Hoạt động của HS Hs làm bài tập. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> a.Tính tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm nuớc ta (1980-2005) b.Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm(1980-2005) c.Nêunhậnxét và giải thích nguyên nhân Bài 13: Cho bảng số liệu sau. a. Vẽ biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn(1988 – 2005) b. Nhận xét và nêu phương hướng cho hoạt động ngoại thương của nước ta trong những năm tới Bài 14: Cho bảng số liệu sau. a.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu phân theo thị trường chính ởnướctanăm1990, 2004 b.Nêunhậnxét Bài 15: Cho bảng số liệu sau:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> a.Tínhcáncân xuất nhập khẩu (1988 – 2005) b. Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu ở nước ta (1988 – 2005) c.Nêunhậnxét 3/ Củng cố, luyện tập - Gv củng cố lại cách vẽ biểu đồ 4/ Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài và xem lại các dạng biểu đồ IV/ Bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 15 Ngày soạn: 2/3/2014 Lớp 8 Ngày dạy: 4/3/2014 BÀI TẬP VẼ BIỂU ĐỒ (tt) I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Nắm lại các dạng biểu đồ - Cách vẽ 2/ Kỹ năng - Kỹ năng vẽ biểu đồ 3/ Tư tưởng II/ Chuẩn bị 1/ GV - Các kiểu biểu đồ 2/ HS: sgk III/ Tíên trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài tập Hoạt động của GV Bài 16: Cho bảng số liệu về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng: N¨m 1985 1995 DiÖn tÝch lóa (ngh×n 1.185,0 1.193,0 ha ) S¶n lîng lóa ( ngh×n 3.787,0 5.090,4 tÊn ). 1997. 2000. 1.197,0. 1.212,4. 5.638,1. 6594,8. Hoạt động của HS Hs làm bài tập. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> a/ Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đờng biểu hiện diện tích và sản lợng lúa ở Đồng bằng sông Hồng. b/ Dùa vµo b¶ng sè liÖu, tÝnh n¨ng suÊt lóa ë §ång b»ng s«ng Hång. c/ NhËn xÐt t×nh h×nh s¶n xó©t lóa ë §ång b»ng s«ng Hång trong giai ®o¹n trªn. Bài 17: Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Khu vực Diện tích (Km2) Dân số (Nghìn người) Cả nước 331051,4 86024,6 Đồng bằng sông Hồng 21063,1 19625,0 Tây Nguyên 54640,6 5124,9 Đồng bằng sông Cửu 40518,5 17213,4 Long Nguồn: Niên giám thống kê năm 2009 a/ Tính mật độ dân số (Người/km2) của cả nước và các vùng trên? b/ Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của cả nước và các vùng đã tính. Nêu nhận xét? Bài 18: Dựa vào bảng số liệu sau đây: Năm 1981 1986 1990 1996 1999 2002 Sản lượng lúa 12,4 16,0 19,2 26,4 31,4 34,4 (triệu tấn) Dân số (triệu 54,9 61,2 66,2 75,4 76,3 79,7 người) Sản lượng lúa 225,8 225,8 225,8 225,8 225,8 225,8 bình quân (%) a/ Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ ba đường biểu diễn thể hiện sản lượng lúa, dân số và sản lượng lúa bình quân đầu người (kg/người) của nước ta từ năm 1981 đến năm 2002(lấy năm 1981 = 100%). b/ Nhận xét và giải thích tình hình trên 3/ Củng cố, luyện tập - Gv củng cố lại cách vẽ biểu đồ 4/ Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài và xem lại các dạng biểu đồ IV/ Bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 16 Ngày soạn: 8/3/2014 Lớp 8 Ngày dạy: 11/3/2014 BÀI TẬP VẼ BIỂU ĐỒ (tt) I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Nắm lại các dạng biểu đồ - Cách vẽ 2/ Kỹ năng - Kỹ năng vẽ biểu đồ 3/ Tư tưởng II/ Đồ dùng dạy học - Các kiểu biểu đồ III/ Tíên trình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài tập Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Bài 19: Hs làm bài Cho bảng số liệu sau: Tỷ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong tập nước của Việt Nam năm 1990 và năm 2000 (đơn vị %) Các ngành. Nông nghiệp. Công nghiệp. Dịch vụ. 1990. 38,7. 22,7. 38,6. 2000. 24,3. 36,6. 39,1. Năm. a/ Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỷ trọng các ngành kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước của nước ta qua 2 năm 1990–2000. b/ Nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta thời kỳ 1990–2000. c/ Nêu mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001–2010 của nước ta. Bài 20:. Dùa vµo b¶ng sè liÖu: Diện tích đất nông nghiệp, dân số của cả nớc và Đồng bằng s«ng Hång, n¨m 2002 §Êt n«ng nghiÖp D©n sè (triÖu ng(ngh×n ha) êi) C¶ níc 9406,8 79,7 §ång b»ng s«ng 855,2 17,5 Hång Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo ®Çu ngêi ë §ång b»ng s«ng Hång vµ c¶ níc (ha/ngêi). NhËn xÐt. Bài 21:. Dựa vào bảng số liệu: Sự gia tăng dân số của châu Á từ năm 1800 - 2002 Đơn vị: Triệu người Năm. 1800. 1900. 1950. 1970. 1990. 2002. Số dân. 600. 880. 1402. 2100. 3110. 3766. a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thề hiện sự gia tăng của dân số từ năm 1800 – 2002. b. Nhận xét của sự gia tăng dân số của châu Á 3/ Củng cố, luyện tập. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Gv củng cố lại cách vẽ biểu đồ 4/ Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài và xem lại các dạng biểu đồ IV/ Bổ sung -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 17 Ngày soạn: 10/3/2014 Lớp 8 Ngày dạy: 18/3/2014 KIỂM TRA KHẢO SÁT THỜI GIAN: 60 PHÚT. Câu 1/ (3 điểm) Dựa vào hình vẽ dưới đây và kiến thức đã học:. Hãy cho biết: a. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? b. Nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày: : Xuân phân ,Hạ chí, Thu phân, Đông chí c. Nguyên nhân của hiện tượng mùa và sự hình thành mùa nóng, mùa lạnh trên Trái Đất Câu 2/ (1 điểm ) H·y tÝnh gãc nhËp x¹ cña tia s¸ng MÆt Trêi lóc 12 giê tra t¹i c¸c chÝ tuyÕn trong c¸c ngµy 21-3 vµ 23-9 (¸p dông c«ng thøc h = 900- φ) Câu 3/ (2điểm ) Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long? Câu 4: (4 điểm) Cho b¶ng sè liÖu sau: Sù gia t¨ng d©n sè cña Ch©u Á tõ n¨m 1800 - 2002 §¬n vÞ: TriÖu ngêi N¨m 1800 1900 1950 1970 1990 2002 Sè d©n 600 880 1402 2100 3110 3766 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự gia tăng dân số Châu á giai đoạn 1800 - 2002? b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, nhận xét sự gia tăng dân số của Châu Á? -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 18 Ngày soạn: 20/3/2014 Lớp 8 Ngày dạy: 25/3/2014. ĐỊA LÍ CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VIỆT NAM I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Nắm lại địa lí các thành phần tự nhiên Việt Nam 2/ Kỹ năng - Kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, so sánh, giải thích 3/ Tư tưởng II/ Chuẩn bị - Các câu hỏi III/ Tíên trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Vị trí và giới hạn lãnh thổ của Hs trả lời I/VỊ TRÍ, GIỚI HẠN VÀ HÌNH DẠNG Việt Nam? CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM. ? Đặc điểm lãnh thổ Việt Nam?. *Gợi ý câu 4 -Vị trí địa lý nước ta nằm ở nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên. Hs trả lời. 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ a. Phần đất liền: - Tọa độ địa lí: Bảng 23.2 - Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới. - Từ Bắc vào Nam kéo dài 15 vĩ tuyến (vĩ độ) và từ Tây sang Đông kéo dài 7 kinh tuyến (kinh độ), - Lãnh thổ nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT, diện tích rộng 329.247km2. b. Phần biển : - Biển nước ta nằm phía đông lãnh thổ với diện tích 1 triệu km2, mở rộng ra tới kinh tuyến 117020’Đ. - Gồm có 2 quần đảo lớn: Hoàng Sa và Trường Sa. c. Đặc điểm về vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên. -Vị tí nội chí tuyến. -Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á -Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các quốc gia Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. -Vị trí tiếp xúc các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. 2. Đặc điểm lãnh thổ. a. Phần đất liền. - Lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc- nam tới 1650km (khoảng 15o vĩ tuyến), hẹp bề ngang (nơi hẹp nhất là tỉnh Quảng Bình khoảng 50 km). Biên giới giáp các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia khoảng 4550 km (Trung Quốc: 1400km, Lào: 2067 km, Campuchia: 1080 km) - Đường bờ biển uốn khúc chữ S dài 3260 km. b. Phần biển Đông:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> nhiên đa dạng… -Nước ta nằm ở vị trí cầu nối đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo, là vị Hs làm bài tập trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật… giúp cho thiên nhiên nước ta có tính nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức tạp. *Gợi ý câu 5: Hình dạng kéo dài và hẹp ngang của phần đất liền, với bờ biển uốn khúc hình chữ S dài trên 3260km đã ảnh hưởng đến: 1/Tự nhiên: - Góp phần làm cho cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng, sinh động và có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng, các miền tự nhiên. - Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta. 2/Giao thông vận tải: - Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải: đường bộ, đường biển , đường hàng không… - Mặt khác gây trở ngại cho giao thông do lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt do thiên tai: bão lụt, sóng biển, nhất là tuyến giao thông BắcNam.. Biển nước ta mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển. 3. Câu hỏi và bài tập: Câu 1. Xác định trên H24.1 các đảo, quần đảo, eo biển, các biển trong khu vực Đông Nam Á. Câu 2. Trình bày đặc điểm về vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên. Câu 3. Nêu đặc điểm lãnh thổ Việt Nam phần đất liền. Câu 4. Vị trí địa lí Việt Nam có ý nghĩa gì nổi bật đối với thiên nhiên nước ta và với các nước trong khu vực Đông Nam Á ? Câu 5. Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải nước ta?. 3/ Củng cố, luyện tập 4/ Hướng dẫn về nhà - Xem tiếp phần địa lý Việt Nam IV/ Bổ sung -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 19 Ngày soạn: 26/3/2014 Lớp 8 Ngày dạy: 1/4/2014.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ĐỊA LÍ CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VIỆT NAM (tt) I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Nắm lại địa lí các thành phần tự nhiên Việt Nam 2/ Kỹ năng - Kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, so sánh, giải thích 3/ Tư tưởng II/ Chuẩn bị - Các câu hỏi III/ Tíên trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs làm bài tập *Gợi ý câu 6. - Thuận lợi: + Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành, nghề nhờ có khí hậu gió mùa, có đất liền, có biển… + Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước trong khu vực Đông Nam Á và thế giới do vị trí trung tâm và cầu nối. - Khó khăn: + Luôn phải phòng chống thiên tai: bão, lụt, sóng biển, cháy rừng,… + Bảo vệ lãnh thổ kể cả vùng biển, vùng trời và đảo xa…trước nguy cơ ngoại xâm… *Gợi ý câu 7: - Đảo lớn nhất: Phú Quốc, S = 568km2 thuộc tỉnh Kiên Giang. - Vịnh Hạ Long; vào năm 1994. - Quần đảo Trường Sa, cách bờ biển Cam Ranh (Khánh Hòa) 248 hải lý (460 km) và cấu tạo bằng san hô - Vịnh Cam Ranh. Câu 8. Hãy cho biết ý nghĩa lớn lao của biển Việt Nam? *Gợi ý: - Biển cung cấp nguồn hải sản, muối, dầu khí, khoáng sản trong lòng biển (thiếc, titan, … phần lớn suốt dọc bờ biển nước ta), cát, đất hiếm ( đất hiếm dùng cho các ngành công nghiệp hợp kim, vật liệu cao cấp với những đặc tính siêu bền). - Xây dựng cảng biển, tài nguyên du lịch.. Nội dung. Câu 6. Vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay? Câu 7. Dựa trên H23.2 và vốn hiểu biến của mình, em hãy cho biết: - Tên đảo lớn nhất của nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào? - Vịnh biển hẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào? - Nêu tên quần đảo xa nhất nước ta? Thuộc tỉnh nào? - Vịnh biển nào là một trong ba vịnh tốt nhất thế giới?. III/ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> *Gợi ý câu 1: Nước ta giàu khoáng sản bởi vì: - Lịch sử địa chất kiến tạo lâu dài, phức tạp. - Nhiều chu kỳ kiến tạo, sản sinh một hệ khoáng sản đặc trưng. - Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp 2 vành đai sinh khoáng lớn: Địa Trung Hải -. VIỆT NAM 1/Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản: - Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng (5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau), được coi là nước giàu có về khoáng sản. - Song phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ. Một số khoáng sản có trữ lượng lớn: than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, … 2/Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta: a. Giai đoạn Tiền Cambri: Hình thành các mỏ than chì, đồng, vàng, sắt, đá quý trên các mảng nền cổ b. Giai đoạn Cổ kiến tạo: Hình thành các khoáng sản: apatit, than, sắt, thiếc, mangan, titan, vàng, bôxit trầm tích, đá vôi, đá quý… ở khắp cả nước. c. Giai đoạn Tân kiến tạo: Hình thành các khoáng sản chủ yếu là dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn ở thềm lục địa, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long; bôxit ở Tây Nguyên 3/Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản. Cần thực hiện tốt Luật khoáng sản để khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn tài nguyên, khoáng sản 4/Câu hỏi và bài tập. Câu 1. Tại sao Việt Nam là nước giàu có về khoáng sản? Câu 2. Nêu các nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thái Bình Dương. - Sự phát hiện, thăm dò, tìm kiếm khoáng sản có hiệu quả. * Gợi ý câu 2: - Do quản lý lỏng, khai thác tự do. - Kỹ thuật khai thác, chế biến còn lạc hậu… - Thăm dò đánh giá chưa chuẩn xác trữ lượng, hàm lượng. Phân bố rải rác… đầu tư lãng phí. 3/ Củng cố, luyện tập 4/ Hướng dẫn về nhà - Xem tiếp phần địa lý Việt Nam IV/ Bổ sung -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 20 Ngày soạn: 2/42014 Lớp 8 Ngày dạy: 8/4/2014. ĐỊA LÍ CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VIỆT NAM (tt) I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Nắm lại địa lí các thành phần tự nhiên Việt Nam 2/ Kỹ năng - Kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, so sánh, giải thích 3/ Tư tưởng II/ Chuẩn bị - Các câu hỏi III/ Tíên trình lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung của HS Gv nhắc lại kiến thức Chú ý nghe V/ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM. 1/Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam - Địa hình Việt Nam đa dạng (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa), trong đó đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ là bộ phận quan trọng nhất. - Chủ yếu là đồi núi thấp (<1000m chiếm 85%; còn núi cao > 2000m chiếm 1%) tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển từ Tây Bắc đến Đông Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị nhấn chìm thành các quần đảo như biển Hạ Long (Quảng Ninh) trong vịnh Bắc Bộ. - Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích và bị đồi núi như Tam Điệp, Hoành Sơn, Bạch.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Mã…ngăn cách thành nhiều khu vực, phá vỡ tính liên tục dải đồng bằng ven biển. 2/Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. - Giai đoạn Cổ kiến tạo lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc. Sau giai đoạn này đồi núi bị ngoại lực bào mòn phá hủy tạo nên những bề mặt sang bằng cổ thấp và thoải. - Vận động tạo núi ở giai đoạn Tân kiến tạo (vận động tạo núi Hi-ma-lay-a) đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển trùng với tây bắc-đông nam. - Trong từng bậc địa hình lớn như đồi núi, đồng bằng, bờ biển còn có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển đánh dấu sự nâng lên của địa hình nước ta thời kì Tân kiến tạo. -Địa hình nước ta có 2 hướng chính: tây bắc-đông nam(Hoàng Liên Sơn, Hoành Sơn, Trường Sơn Bắc, con voi) và vòng cung (cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều). 3/Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mãnh mẽ của con người. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa làm cho địa hình luôn có sự biến đổi: + Đất đá trên bề mặt bị phong hóa *Gợi ý câu 1: Trình bày đặc điểm nêu mạnh. trên… + Các khối núi bị cắt xẻ mạnh, *Gợi ý câu 2: Vì đồi núi có tầm quan xâm thực, xói mòn. trọng như sau : - Các địa hình nhân tạo xuất hiện ngày - Chiếm diện tích lớn trong cấu địa càng nhiều như hồ thủy điện, hồ thủy lợi, hình Việt Nam (chiếm 3/4) đường xá, đồng ruộng… hoặc sự phá - Ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan rừng của con người -> địa hình bị xói chung-cảnh quan đồi núi, ảnh hưởng Hs làm bài mòn, cắt xẻ… đến khí hậu, sinh vật, sông ngòi, đất 4/Câu hỏi và bài tập tập đai Câu 1. Dựa Atlát địa lý Việt Nam và - Ảnh hưởng lớn đến kinh tế-xã hội: kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm Thuận lợi trồng cây công nghiệp, chăn chung của địa hình nước ta ? nuôi; phát triển du lịch, thủy điện, lâm Câu 2. Tại sao nói đồi núi là bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> nghiệp... - Tạo biên giới tự nhiên bao quanh phía Bắc, Tây đất nước. *Gợi ý câu 3: a/Địa hình được hình thành bởi các nhân tố: - Sự hình thành nền móng địa hình ban đầu ở giai đọan Tiền Cambri - Sự ổn định và mở rộng lãnh thổ của giai đoạn Cổ kiến tạo. - Sự san bằng địa hình vào trước Tân kiến tạo (hoặc cuối Cổ kiến tạo) - Sự nâng cao địa hình vào giai đoạn Tân kiến tạo (do vận động tạo núi Hima-lay-a) làm cho núi non sông ngòi trẻ lại và kéo dài cho đến ngày nay. - Tân kiến tạo diễn ra từng đợt và không đồng đều giữa các khu vực làm cho địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau b/Địa hình bị biến đổi bởi các nhân tố: - Sự cắt xẻ, xâm thực của ngoại lực trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo nên những dạng địa hình hiện tại - Sự tác động của con người ngày càng mạnh mẽ tạo nên các dạng địa hình nhân tạo: Hồ thủy điện, hồ thủy lợi, đường xá, đồng ruộng, kênh rạch… *Gợi ý câu 4: 1/Địa hình cacxtơ : Trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá: CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2 Sự hòa tan này ở vùng nhiệt đới xảy ra mảnh liệt. Địa hình cacxtơ ở nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo, nhiều hang động có hình thù kì thú. Tổng diện tích 50000 km2. 2/Địa hình đồng bằng phù sa trẻ (mới): Ở Việt Nam đồng bằng nguyên là vùng sụt lún vào Đại Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng nguyên vật liệu trầm tích do sông ngòi bào mòn. quan trọng nhất trong cấu địa hình Việt Nam ? Câu 3. Địa hình nước ta được hình thành và bị biến đổi to lớn bởi những nhân tố chủ yếu nào? Câu 4. Các dạng địa hình sau đây hình thành như thế nào ? - Địa hình cacxtơ - Địa hình đồng bằng phù sa trẻ (mới). - Địa hình cao nguyên badan. - Địa hình đê sông, đê biển, hồ chứa nước..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> đất từ miền núi cao đưa tới. Lớp trầm tích phù sa dày tới 5-6 nghìn mét. Tổng diện tích đồng bằng là 70.000 km2, lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 40.000 km2 , đồng bằng sông Hồng 15.000 km2. Các đồng bằng còn đang phát triển và mở rộng ra biển 100 ha mỗi năm. 3/Địa hình cao nguyên badan: Dung nham núi lửa phun trào theo các vết đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác một số nơi khác (Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ). Tổng diện tích là 20.000 km2 4/Địa hình đê sông, đê biển, hồ chứa nước: - Đê được xây dựng ở đồng bằng Bắc Bộ dọc hai bên sông Hồng và sông Thái Bình để chống lũ lụt, ngăn mặn. Hệ thống đê dài 2700 km đã ngăn các đồng bằng tạo thành các ô trũng thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ 7-10 m. - Các hồ chứa nước do con người đắp đập, ngăn sông suối tạo thành. Ở Việt Nam có hàng trăm hồ có chức năng khác nhau như: hồ thủy điện Hòa Bình; hồ Trị An; Thác Bà, hồ thủy lợi Dầu Tiếng… 3/ Củng cố, luyện tập 4/ Hướng dẫn về nhà - Xem tiếp phần địa lý Việt Nam IV/ Bổ sung -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

×