Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

chu de gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.41 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU NHÁNH 1: NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÉ (Thực hiện 1 tuần từ ngày 17/10 – 21/10/2016) YÊU CẦU 1- Kiến thức: - Trẻ biết tên một số đặc điểm của người thân trong gia đình. - Trẻ biết được sự thay đổi trong cuộc sống hàng ngày của gia đình. - Trẻ biết một số công việc và mối quan hệ của người thân trong gia đình. 2- Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp với người thân trong gia đình . - Luyện kỹ năng tô màu vẽ nặn kể chuyện và làm hình người từ các nguyên vật liệu khác nhau. - Luyện kỹ năng nhận biết so sánh phân biệt các thành viên trong gia đình. - Luyện cho trẻ kĩ năng ném xa bằng một tay 3- Thái độ: - Biết yêu thương chào hỏi xưng hô lễ phép với mọi người trong gia đình . - Biết Kính trọng người trên tuổi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐÊ Tuần 1: Chủ đề nhánh:. Họat động Đón trẻ, Trò chuyện, thể dục sáng. Thứ 2. NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH (Thực hiện 1 tuần từ ngày 17/10 – 21/10/2016) Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp, cất đặt mũ, nón vào nơi quy định - Cho trẻ xem tranh ảnh và một số gia đình - Trò chuyện với trẻ về chủ đề người thân trong gia đình - Cho trẻ tự tập bài " Cả nhà thương nhau " PTNT: HĐKPKH: - Tìm hiểu về Gia đình bé yêu. LVPTTC HĐTD: - Ném xa trúng đích thẳng đứng. LVPTTM HĐÂN: DH: "Cả nhà Hoạt thương nhau'' động học - Nghe hát bài: có chủ Cho con định -Trò chơi: Tai ai tinh - HĐCĐ:Quan sát: Thời tiết trong ngày, vườn thiên nhiên, Vườn hoa, Họat Quan sát sự nảy mầm của cây , Quan sát sự mới lạ xung quanh sân trường động ngoài trời - TC: Trời nắng trời mưa, Kéo co, hái hoa, Mèo đuổi chuột, Gieo hạt. - Chơi tự chọn: Góc phân vai: - Trò chơi nấu ăn. Gia đình đi mua sắm đồ dùng .Bác sỹ khám bệnh, mẹ con Góc nghệ thụât: - Vẽ , tô màu người thân trong gia đình. Nặn quà tặng Họat người thân. Hát vận động các bài về chủ đề gia đình động góc Góc xây dựng: - Xây dưng ngôi nhà em Góc học tập: - Xếp đồ dùng tương ứng các thành viên trong gia đình. - So sánh nhiều hơn, ít hơn, to hơn, nhỏ hơn, cao hơn thấp hơn. Góc thiên nhiên: - Chơi với cát,nước. Hướng Hướng dẫn - Lao ệ sinh cuối LVPTTM dẫn trò sử dụng tuần HĐTH: Họat chơi học - Ôn bài cuốn : - Vệ sinh nêu - Tô màu động tập : cũ " Bé LQCC" gương trả trẻ người thân chiều - Về đúng trong gia đình nhà Đã duyệt ngày................. Tổ trưởng Nguyễn Thị Thu Hà. LVPTNN LQVH Thơ: Thăm nhà bà. LVPTNT HĐLQVT : Dạy trẻ nhận biết phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật. Đã duyệt ngày................. Phó hiệu trưởng Phan Thị Thái.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHỦ ĐÊ NHÁNH: NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH Thực hiện từ ngày 17/10 – 21/10/2016) Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Góc xây dựng: - Trẻ biết sử dụng các - Các loại khối 1. Trò chuyện trước lúc - Xây dưng ngôi khối gạch to nhỏ gỗ to, nhỏ khác hoạt động: nhà em khác nhau , cây xanh, nhau, cây, hoa, - Cô cho trẻ hát bài “ Cả nhà hoa,rau...để xây dựng cỏ, các loại đồ thương nhau” thành ngôi nhà bé chơi - Trò chuyện cùng trẻ trong gia đình bé có những người Góc phân vai: - Trẻ biết sử dụng các - Bộ đồ chơi thân nào Trò chơi nấu ăn. loại đồ dùng nấu ăn, nấu ăn - Cô giới thệu các góc chơi, Gia đình đi mua lương thực thực gợi ý nội dung chơi ở các sắm đồ dùng .Bác phẩm bày soạn một Bộ đồ sỹ khám bệnh, mẹ mâm cơm theo ý chơi bán hàng góc con thích về nhưngc thực - Hướng cho trẻ nhận vai chơi và các góc chơi - Trẻ biết bắt chước phẩm giúp bé - Hướng dẫn trẻ bầu nhóm người lớn thể hiện kỷ lớn lên trưởng nhóm chơi năng giao tiếp khi di - Bộ đôg chơi 2. Quá trình chơi: mua hàng: Đưa tiền bác sỹ - Cô cho trẻ lấy ký hiệu và mua hàng, cảm ơn về các góc chơi mà mình đã - Bác sỹ ân cần chăm nhận, cho trẻ tiến hành chơi sóc người bệnh... Góc nghệ thuật - Trẻ biết cách cầm - Bút màu, đất - Cô đi từng góc quan sát trẻ - Vẽ , tô màu người bút tô màu tranh, biết nặn, keo, kéo chơi và hướng dẫn cho trẻ thân trong gia đình. nặn làm hình người, bảng con, tranh chơi thông qua các câu hỏi Nặn quà tặng người biết cùng cô làm các ảnh về các gợi mở thân. Hát vận động kiểu nhà. thành viên - Cô nhập vai chơi vào một các bài về chủ đề Trẻ biết thể hiện cảm trong gia đình, góc nào đó mà trẻ chơi còn gia đình xúc của mình qua bài - Dụng cụ âm yếu đẻ chơi cùng trẻ - Chú ý cho trẻ chơi luân hát. nhạc. Góc học tập -Trẻ biết sắp xếp và -Lô tô các phiên giữa các góc với nhau + Xếp đồ dùng so sánh chiều cao của thành viên khi tre đã nhàm chán. tương ứng các các thành viên, các trong gia đình. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô cho trẻ tập trung về một thành viên trong gia kiểu nhà. Gia đình góc mà tre chơi nổi bật nhất. đình bạn nào nhiều hơn, - Cho trẻ tự nhận xét kết quả So sánh nhiều hơn, gia đình bạn nào ít của buổi chơi ở góc trẻ chơi ít hơn, to hơn, nhỏ hơn. thông qua các câu hỏi của hơn, cao hơn thấp . cô. hơn - Cô động viên khuyến khích Góc thiên nhiên kịp thời những góc chơi, - Trẻ biết xây ngôi - Chậu cát, Chơi với cát,nước những trẻ chơi hiệu quả chưa nhà bằng cát, đong nước cao, cố gắng chơi giỏi hơn ở nước vào chai,nhắt lần chơi sau. lá....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRÒ CHUYỆN VÊ CHỦ ĐÊ : NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÉ * Mục đích yêu cầu: - Xem tranh ảnh về gia đình (Gia đình đông con, ít con) - Kể về gia đình mình - Trẻ biết được gia đình có các thành viên ông bà, bố mẹ, con cái. - Trong gia đình mọi người biết yêu thương nhau, biết quan tâm chia sẽ với nhau. * Chuẩn bị: Tranh ảnh về gia đình treo ở lớp * Trò chuyện: - Cô giới thiệu chủ đề gia đình, và hứng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (có bức tranh lớn về gia đình, có nhiều đồ dùng, đồ chơi về gia đình. + Bức tranh vẽ gì? + Gia đình cháu có những ai? + Buổi sáng mọi người trong gia đình cháu làm gì? + Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? + Gia đình nào là gia đình (ít) đông con THỂ DỤC SÁNG Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. *Thể Dục - Tập kết hợp bài "Cả nhà thương nhau”. - Trẻ tập thành thạo bài thể dục theo bài hát chủ đè bản thân. - Sân tập rộng thoáng, sạch. Tiến trình hoạt động * Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi của chân sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều. * Trong động: Bài tập phát triển chung - Trẻ tập theo cô bài "Trường chúng cháu là trường mầm non"3-4 lần * Hồi tĩnh: - Trẻ đi nhẹ nhàng 3-4 vòng quanh sân tập * Điểm danh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2016 ĐÓN TRẺ- CHƠI – THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Đề tài GIA ĐÌNH BÉ YÊU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết được các thành viên trong gia đình mình và công việc của từng thành viên - Trẻ hiểu được các thành viên sống chung trong gia đình có mối quan hệ với nhau. Kỹ năng: - Trẻ biết trả lời câu hỏi mạch lạc của cô, biết các thành viên sống trong gia đình. - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ . Thái độ: - Trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Đồ dùng của trẻ: - Tranh các thành viên trong gia đình - Lô tô đủ cho số trẻ - Lô tô các thàh viên trong gia đình - Một số đồ dùng gia đình III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức: - Cho cả lớp hát bài"Cả nhà thương nhau" 2. Nội dung: 2.1.Hoạt động 1: Trò chuyện về gia đình ít con và gia đình đông con (4-5 phút) - Cho trẻ xem đoạn phim hình ảnh gia đình ít con và gia đình đông con - Đàm thoại về đoạn phim 2.2.Hoạt động 2: Nhận biết và phân biết gia đình ít con và gia đình đông con (9-10 phút) - Treo tranh gia đình ít con (1 Con) lên bảng - Cho trẻ nhận xét bức tranh - Số con trong bức tranh - Cho trẻ nào có số người trong gia đình mình giống trên bức tranh thì đứng dậy - Treo tranh gia đình đông con cho trẻ nhận xét - Đếm số con => Gia đình có 1 - 2 con gọi là gia đình ít con còn gia đình 3 con là gia đình đông con. - Những gia đình ít con có điều kiện chăm sóc các con. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Bố, mẹ, con - 4 - 5 trẻ kể - Trẻ nhận xét. - 1 - 2 - 3 con - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tốt hơn, các con có đầy đủ đồ dùng, ăn uống đầy đủ hơn còn những gia đình đông con thì bố mẹ vất vả cuộc sống không đầy đủ . - Cho nên mỗi gia đình chỉ nên có 1 - 2 con - Trò chơi: Sắp xếp các thành viên từ to đến nhỏ - Cho trẻ lấy lô tô và xếp - Trẻ thực hiện - Cô quan sát nhận xét 2.3.Hoạt động 3: Luyện tập( 4-5 phút) Trò chơi về đúng nhà - Nhà 1 con - nhà 2 con - nhà 3 con - Trẻ vừa đi vừa hát nghe hiệu lệnh trẻ chạy nhanh về - Trẻ thực hiện nhà có số lượng con giống gia đình mình - Trẻ hát đi ra 3. Kết thúc: - Hát " Tổ ấm gia đình " HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết Trò chơi vận động: Tạo dáng Chơi tự do: xích đu , cầu trượt Chuẩn bị của cô Dự kiến của cháu - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ - Trẻ cùng cô ra quan sát thời tiết hôm - Cô dẫn trẻ ra sân trường nay như thế nào - Theo sự hứng thú của trẻ cô gợi ý cho - Thảo luận cùng thông qua các câu hỏi trẻ quan sát thông qua các cấu hỏi gợi gợi mở của cô về thời tiêt hôm nay mở về thời tiết hôm nay như thế nào? HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Góc phân vai: - Trò chơi nấu ăn. Gia đình đi mua sắm đồ dùng .Bác sỹ khám bệnh, mẹ con Góc nghệ thụât: - Vẽ , tô màu người thân trong gia đình. Nặn quà tặng người thân. - Hát vận động các bài về chủ đề gia đình Góc xây dựng: - Xây dưng ngôi nhà em Góc học tập: - Xếp đồ dùng tương ứng các thành viên trong gia đình. - So sánh nhiều hơn, ít hơn, to hơn, nhỏ hơn, cao hơn thấp hơn. Góc thiên nhiên: - Chơi với cát,nước. HOẠT ĐỘNG CHIÊU: Hướng dẫn trò chơi “Về đúng nhà”. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi và luật chơi của trò chơi:”Về đúng nhà”. Kỹ năng: - Tạo cho trẻ phản xạ theo tín hiệu Thái độ: - Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình và biết giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Tranh về ngôi nhà màu đỏ và ngôi nhà màu xanh -Đài có nhạc các bài hát về chủ điểm. Đồ dùng của trẻ: Tâm thể thoái mái cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô:. 1. Ôn định - Cho trẻ hát bài hát : Nhà của tôi’’ + Cô và các con vừa hát xong bài hát gì? + Bài hát nói đến cái gì? - Bạn nào kể về ngôi nhà của mình cho cô và các bạn cùng biết. - Cho 2-3 trẻ kể về ngôi nhà của mình + Thế các con có yêu quí ngôi nhà của mình không? + Để tỏ lòng yêu quí ngôi nhà của mình các con thể hiện qua những công việc gì? 2. Nội dung Hướng dẫn Trò chơi - về đúng nhà (15-20’) - Hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình một trò chơi mới đó là trò chơi:’’ Về đúng nhà’’ - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi của trò chơi - Treo tranh các ngôi nhà xung quanh lớp trẻ vừa đi vừa hát nghe hiệu lệnh trẻ chạy nhanh về nhà giống ngôi ngà bé ở. - Cho trẻ chơi 3-4 lần 3. Kết thúc: - Cho trẻ về góc tô màu ngôi nhà * Vệ sinh * Nêu gương * Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. Hoạt động của trẻ:. -Trẻ hát - trò chuyện. -2-3 trẻ kể. - Trẻ kể. -Trẻ hứng thú chơi. 1. Những trẻ thực hiện tốt các hoạt động trong ngày. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2.Những trẻ thực hiện chưa tốt các hoạt động trong ngày ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............. 3. Biện pháp: ............................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ...........

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2016 ĐÓN TRẺ- CHƠI – THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực: phát triển Thể chất Đề tài :Thể dục NÉM TRÚNG ĐÍCH THẮNG ĐỨNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức: - Trẻ biết ném trúng đích thắng đứng - Nhớ tên vận động.Biết chơi trò chơi cùng bạn và cùng cô 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kết hợp tay , mắt để ném trúng vào đích, ước luơngj độ chính xác khi ném. Rèn luyện phát triển cơ tay - chân. Phát triển sự nhanh nhen và khéo léo 3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần tập thể, tính kỷ luật. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Đồ dùng của trẻ: - Sân tập sạch, rộng, quần áo gọn - Tâm thể thoái mãi cho trẻ, quần áo gọn gàng gàng - Các đồ chơi , xắc xô, bóng III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ lại gần cô.kiếm tra sức khỏe cho trẻ 2. Nội dung: 2. Nội dung 2.1. Hoạt động 1 : Khởi động (2-3 phút) - Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc bài hát : nhà của tôi và kết hợp đi các kiểu chân -> Chuyển đội hình thành 2 hàng dọc Hoạt động 2 : Trọng động (15-17 phút) a. Bài tập phát triển chung (2-3 phút) - Cho trẻ tập bài tập với bài hát "Cả nhà thương nhau" + Động tác 1: Động tác tay. Hoạt động của trẻ. - Thực hiện. - Trẻ tập theo cô. + Động tác chân. tác 2: Động.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Động tác 3: Động tác chân. +Động tác 4: Nhảy bật chụm tách b. Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng ( 10-12phút) - Để các con thực hiện phần này thật tốt các con hãy xem cô làm trước nhé ! - Quan sát - Cô làm mẫu lần 1 : cho cả lớp cùng xem không phân tích - Cô làm mẫu lần 2: cô kết hợp phân tích - Thực hiện: Tư thể chuẩn bị , đứng trước chân trước chân sau trước vạch xuất phát, tay cùng phía với chân, câmd túi cát đưa lên cao ngàng tầm mắt, nhắm đích và ném trúng đích + Trẻ thực hiện: - Cho trẻ khá lên thực hành trước cho cả lớp cùng xem. - Lần 1: - Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện - Thực hiện (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Lần 2: Tổ chức cho 2 đội thi nhau * Củng cố: Hỏi trẻ: Các con vừa thực hiện bài tập gì? - Bạn nào giỏi lên thực hiện 1 lần nữa cho cả lớp cùng xem? - 3 - 4 lần c. Trò chơi vận động thứ : “Cướp cờ” (4 - 5 phút) - Hướng dẫn luật chơi và cách chơi cho trẻ - Nhắc nhở trẻ khi chơi không xô đẩy bạn - Cô bao quát trẻ chơi, cho trẻ chơi 1-2 lần Hoạt động 3 : Hồi tĩnh (1- 2 phút) - Đi nhẹ - Cho cháu đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập. 3. Kết thúc - Tuyên dương trẻ, kết thúc tiết học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn thiên nhiên Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa Chơi tự do: xích đu , cầu trượt HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Góc phân vai: - Trò chơi nấu ăn. Gia đình đi mua sắm đồ dùng .Bác sỹ khám bệnh, mẹ con Góc nghệ thụât: - Vẽ , tô màu người thân trong gia đình. Nặn quà tặng người thân. - Hát vận động các bài về chủ đề gia đình Góc xây dựng: - Xây dưng ngôi nhà em Góc học tập: - Xếp đồ dùng tương ứng các thành viên trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - So sánh nhiều hơn, ít hơn, to hơn, nhỏ hơn, cao hơn thấp hơn. Góc thiên nhiên: - Chơi với cát,nước. HOẠT ĐỘNG CHIÊU *1. Nội dung 1: Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ Đề tài TÔ MÀU NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết ngồi, cầm bút đúng tư thế và tô màu bức tranh người thân trong gia đình. Kỹ năng: Luyện kỹ năng cầm bút ,tư thế ngồi, chọn màu, tô màu người thân trong gia đình. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn bảo vệ sản phẩm. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Vở tạo hình - Giấy A4 - Sáp màu - Sáp màu - Mẫu của cô - Bàn - Gía tạo hình - Ghế III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát "Cả nhà thương nhau" - Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình Bé. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Cô làm mẫu (3-4 phút) - Treo tranh mẫu tô màu gia đình cho trẻ xem đàm thoại - Cho trẻ gọi tên, - Cho trẻ đếm số người trong gia đình - Cô tô màu cho trẻ xem - Vừa tô vừa phân tích , cầm bút chì bằng 3 ngón tay bên phải, tô từ từ từng đôi phía trên xuống, không tô lệch ra ngoài, Tô xong Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện (10-15phút) - Cô đi đến từng trẻ quan sát, gợi ý giúp trẻ Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm ( 3-4 phút) - Tất cả sản phẩm đều được trưng bày để cô và trẻ cùng quan sát và nhận xét. + Hỏi một số trẻ thích sản phẩm nào ? tại sao ? cho tác giả giới thiệu về sản phẩm của mình. - Cô khuyến khích động viên trẻ tô đẹp không lệch ra ngoài - sạch. Nhắc nhẹ sản phẩm gần đẹp hôm sau cố gắng. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trò chuyện. - Quan sát tranh - Trẻ đếm - Quan sát cô tô. - Thực hiện. - Trưng bày, ,nhận xét. - Đọc đi ra.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ " Gió từ tay mẹ" * Vệ sinh * Nêu gương – Trả trẻ Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2016 ĐÓN TRẺ- CHƠI – THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ Đề tài THƠ “ THĂM NHÀ BÀ” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết bài thơ “Thăm nhà bà”, của Như Mao và hiểu được nội dung bài thơ, biết thể hiện tình cảm của mình thông qua bài thơ. Kỹ năng: - Luyện cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm, đọc đúng nhịp điệu bài thơ. - Trẻ thể hiện cảm xúc của mình khi đọc thơ. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý, kính trọng, biết giúp đỡ bà và người trong gia đình. - Giáo dục trẻ có nề nếp học tập II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Đồ dùng của trẻ: - Tranh vẽ minh hoạ nội dung bài thơ - Ghế đủ cho trẻ - Đàn ghi bài hát “Cháu yêu bà, Bé quét nhà". - Chiếu III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát cùng cô bài " Cháu yêu bà". - Đàm thoại về nội dung bài hát + Các con vừa hát bài hát gì? + Lớp mình bạn nào được ở với bà nào? - Có một bạn nhỏ vào ngày nghỉ bạn đã về thăm bà nhưng bà đá đi vắng. Để biết được bạn đó đá làm việc gì giúp bà. Hôm nay cô con mình cùng làm quen bài thơ: “Thăm nhà bà” sáng tác của chú Như Mao. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Cô đọc mẫu (2-3 phút) - Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm . - Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. Hoạt động 2: - Trích dẫn đàm thoại (7-8 phút) + Cô vừa đọc bà thơ gì ? Do ai sáng tác? + Ai đã đến thăm bà? + Bạn nhỏ thấy gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời theo hiểu biết.. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Bạn nhỏ đã làm gì? - Đến thăm bà “Bà đi vắng Có đàn gà Chơi ngoài nắng Cháu đứng ngắm Đàn gà con. + Rồi gọi như thế nào?” “Bập bập bập Chúng lật đật Chạy nhanh nhanh Xúm vòng quanh” + Gà con kêu ra sao? “Gà mải miết Nhặt thóc vàng.” + Bé đá làm việc gì giúp bà? + Các con thấy bài thơ có hay không? + Bạn nhỏ có ngoan không? Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ (10-15 phút) Cho cả lớp đọc thơ -Tổ , nhóm, cá nhân + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Do ai sáng tác? =>Vừa rồi cô thấy các con rất giỏi, ngoan biết giúp đỡ bà lùa đàn gà vào mát. Thế ngoài ra các con còn biết làm việc gì nữa? - Cho trẻ thể hiện bài: Bé quét nhà - Giáo dục trẻ. 3.Kết thúc: - Cô ngâm thơ cho trẻ nghe. - Cho trẻ đọc bài thơ đi ra. - Trẻ trả lời câu hỏi. - Trẻ trả lời câu hỏi.. - Trẻ đọc thơ theo yêu cầu.. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ lắng nghe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Quan sát sự nảy mầ của cây Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột Chơi tự do: xích đu , bập bênh.... HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Góc phân vai: - Trò chơi nấu ăn. Gia đình đi mua sắm đồ dùng .Bác sỹ khám bệnh, mẹ con Góc nghệ thụât: - Vẽ , tô màu người thân trong gia đình. Nặn quà tặng người thân. - Hát vận động các bài về chủ đề gia đình Góc xây dựng: - Xây dưng ngôi nhà em.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Góc học tập:. - Xếp đồ dùng tương ứng các thành viên trong gia đình. - So sánh nhiều hơn, ít hơn, to hơn, nhỏ hơn, cao hơn thấp hơn. Góc thiên nhiên: - Chơi với cát,nước. HOẠT ĐỘNG CHIÊU 1. Nội dung 1: Ôn bài cũ: Thơ “ THĂM NHÀ BÀ” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, và đọc thuộc thơ ,nhớ tên tác giả,hiểu nội dung bài thơ thăm nhà bà. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ: - Trẻ biết yêu thương giúp đỡ ông bà làm những công việc nhẹ II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Đồ dùng của trẻ: - Tranh minh họa nội dung bài thơ Tâm thẻ thoái mái cho trẻ III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô: 1. Ôn định Trò chuyện với trẻ về ông bà 2. Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm (4-5’) -Lần 1 không tranh -Cô đọc lần 2 có tranh: - Cô đàm thoại với trẻ theo trình tự nội dung câu bài thơ - Cô gợi ý giúp trẻ trả lời - tập cho trẻ nói lời của từng câu -Giáo dục trẻ 2.2 Hoạt động 2: Cho trẻ đọc thơ (10-17’) -Cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần -Cho nhóm đọc thơ -Cho tổ đọc thơ Cho 3-4 cá nhân đọc thơ - Cho cả lớp vận động bài hát Cháu yêu bà - Kết thúc : Đọc ca dao" Một cây ...Núi cao" * Vệ sinh * Nêu gương * Trả trẻ. Hoạt động của trẻ: - trò chuyện - lắng nghe -Trẻ trả lời câu hỏi - lấng nghe - trẻ đọc thơ -Trẻ nận động. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Những trẻ thực hiện tốt các hoạt động trong ngày. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2.Những trẻ thực hiện chưa tốt các hoạt động trong ngày ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..............

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Biện pháp: ............................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......... Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2016 ĐÓN TRẺ- CHƠI – THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Đề tài DẠY TRẺ NHẬN BIẾT PB HÌNHCHỮ NHẬT VÀ HÌNH TAM GIÁC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhận biết phân biệt hình tam giác, chữ nhật Kỹ năng: - Luyện kỹ năng trẻ gọi đúng tên hình tam giác, hình chữ nhật - Rèn khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Thái độ: - Giáo dục trẻchú ý, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Mô hình ngôi nhà bạn búp bê - Rổ có 1 số hình tam giác, hình vuông, hình - Một số viên đá để xung quanh lớp chữ nhật cắt rời( sử dụng 3 màu: xanh, đỏ, có dạng hình tam giác, hình chữ vàng) 1 mặt có gác dính cho trẻ chơi. nhật, hình vuông. - Hình vuông, tam giác, chữ nhật III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ thăm quan mô hình nhà bạn búp bê - Đàm thoại về mô hình => Nhà của bạn búp bê được xếp bằng hình chữ nhật, hình tam giác, cổng nhà được xếp bằng hình chữ nhật, tam giác hàng rào được xếp hình tam giác.... - Hôm nay cô dạy các con nhận biết phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết hình vuông (3-4 phút): - Cô gọi 2-3 trẻ đi tìm xung quanh lớp những đồ dùng có dạng hình vuông. 2.2.Hoạt động 2: Nhận biết và phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật (9- 10 phút) - Cô giơ hình tam giác, giới thiệu tên, gọi hình, màu sắc của hình. - Cho cả lớp gọi tên hình, màu sắc - Cô giơ hình chữ nhật và giới thiệu như trên.. Hoạt động của trẻ - Trả lời câu hỏi - Trẻ tham quan mô hình. - Trẻ tìm hình. - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cho trẻ chọn hình theo mẫu. - Tổ nhắc lại tên hình màu sắc, đặc điểm hình - Cho cá nhân nhắc lại - Tương tự cho trẻ thử lăn các hình và trả lời - Hình tam giác có ba cạnh , hình chữ nhật có 4 cạnh, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau, cả 2 đều không lăn được, vì có góc có cạnh. Hoạt động 3: Luyện tập (3-4 phút) * Trò chơi 1: Thi ai chọn nhanh chọn đúng - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Trò chơi 2: Gia đình nào khéo hơn - Trẻ chơi - Cô chia số trẻ trong lớp thành 3 gia đình - Cô chuẩn bị mỗi gia đình 1 bảng, phía trên bảng mẫu hình hoa, ngôi nhà được sử dụng bằng hình tam giác, chữ nhật phía dưới bảng để trống cho trẻ gắn theo mẫu. - Cô cho trẻ chơi theo 3 nhóm, trẻ phải chọn đúng hình tam giác, hình chữ nhật và gắn theo mẫu của cô. - Cho trẻ chơi 2 lần 3. Kết thúc: - Hát nhà của tôi đi ra - Trẻ hát đi ra HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát có mục đích: Quan sát sự mới lạ xung quanh sân trường - TC: Trời nắng trời mưa. - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Góc phân vai: - Trò chơi nấu ăn. Gia đình đi mua sắm đồ dùng .Bác sỹ khám bệnh, mẹ con Góc nghệ thụât: - Vẽ , tô màu người thân trong gia đình. Nặn quà tặng người thân. - Hát vận động các bài về chủ đề gia đình Góc xây dựng: - Xây dưng ngôi nhà em Góc học tập: - Xếp đồ dùng tương ứng các thành viên trong gia đình. - So sánh nhiều hơn, ít hơn, to hơn, nhỏ hơn, cao hơn thấp hơn. Góc thiên nhiên: - Chơi với cát,nước. HOẠT ĐỘNG CHIÊU: 1. Nội dung 1:Hướng dẫn sử dụng cuốn : " Bé LQVT" I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết phát âm hình tam giác, hình chữ nhật - Biết tô màu hình tam giác, hình chữ nhật không chườm ra ngoài. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng chú ý, tô màu, phát âm cho trẻ Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn sách vở sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Vở bé LQVT - Sáp màu. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1. Ôn định: -Trò chuyện với trẻ - Trò chuyện 2. Nội dung: Phát âm và tô màu hình tam giác, chữ nhật - Quan sát - Quan sát tranh và cho trẻ phát âm hình tam giác, chữ nhật - Cô tô hình tam giác, hình chữ nhật cho trẻ xem - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hướng dẫn cách tô cho trẻ * Hoạt động 3: - Cho trẻ thực hiện - Cô quan sát gợi ý giúp tre tô đúng tô đẹp Sau khi tô song cô - Quan sát nhận xét và bổ sung - Thực hiện Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2016 ĐÓN TRẺ- CHƠI – THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực :Phát triển tình cảm – xã hội Đề tài:. Dạy hát: Cả nhà thương nhau Nghe hát: Cho con Trò chơi: Tai ai tinh I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ hát đúng, rõ lời theo nhịp điệu bài hát. - Trẻ hiểu nội dung bài hát nói về những người thân trong gia đình. - Trẻ hứng thú nghe cô hát bài hát nghe "Cho con " - Trẻ chơi trò chơ tai ai tinh thành thạo. Kỹ năng: - Thông qua trò chơi phát triển tai nghe và kỹ năng chơi . Thái độ: - Trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Đồ dùng của trẻ: - Cô hát bài dạy hát - Tâm thế trẻ thoải mãi - Nghe hát đúng giai điệu thích hoạt động - Mũ chóp. Nhạc đệm bài hát III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1.Ổn định: Trò chuyện với trẻ về gia đình - Trò chuyện - Cô cho trẻ xem tranh ảnh và kể về nội dung, hình ảnh có trong tranh - Có một bài hát nói về tình cảm của những người thân trong gia đình dành cho nhau đấy. - Cả nhà thương nhau 2. Nội dung: Hoạt động 1: Dạy hát: Cả nhà thương nhau (10-12 phút) - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. * Cô hát cho trẻ nghe: - Lần 1: Không nhạc - Lần 2: Hát không nhạc bắt nhị cho trẻ - Lần 3: Kết hợp với nhạc và điệu bộ - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. * Trẻ hát: - Trẻ hát - Cho cả lớp hát 2-3 lần ( sửa sai) - Cô dặn trẻ chú ý ngắt câu, hát rõ lời thể hiện nhịp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> điệu tình cảm mượt mà của bài hát - Mỗi tổ hát 1 lần - 3 nhóm hát - Hát , vỗ theo nhịp - Cá nhân 2 trẻ - Cả lớp hát lại 1 lần - Các con vừa được hát bài gì ? - Cả nhà thương nhau - GD trẻ: Biết yêu thương mọi người trong gia đình, các bạn trong lớp Hoạt động 2 : Nghe hát: "Cho con (" 2-3 phút) - Bố mẹ là tất cả cho con không có sánh được vì đó là tình yêu thương của mỗi người trong gia đình. đó - Lắng nghe cũng là nội dung bài hát "Cho con " - Hôm nay cô sẽ hát tặng các con nhé. - Cô hát lần 1 - Nhắc lại tên bài hát - Cô hát lần 2 kết hợp làm điệu bộ - Giảng nội dung: Bài hát nói lên tổ ấm của mỗi gia đình không có gì sánh được vì ở đó có tình yêu thương của bố mẹ càng ngày càng thắm thiết hơn - Lắng nghe - Cô hát lần 3 cho trẻ đứng dậy hưởng ứng cùng cô. - Đứng dậy hưởng ứng Hoạt động 3:Trò chơi: Tai ai tinh - Cô nhắc lại cách chơi - Cho trẻ thực hiện 3.Kết thúc: Hát " Cả nhà thương nhau " -Trẻ hát đi ra HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Quan sát sự mới lại xung quyanh sần trường Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng Chơi tự do: xích đu , cầu trượt HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Góc phân vai: - Trò chơi nấu ăn. Gia đình đi mua sắm đồ dùng . - Bác sỹ khám bệnh, mẹ con Góc nghệ thụât: - Vẽ , tô màu người thân trong gia đình. Nặn quà tặng người thân. - Hát vận động các bài về chủ đề gia đình Góc xây dựng: - Xây dưng ngôi nhà em Góc học tập: - Xếp đồ dùng tương ứng các thành viên trong gia đình. - So sánh nhiều hơn, ít hơn, to hơn, nhỏ hơn, cao hơn thấp hơn. Góc thiên nhiên: - Chơi với cát,nước. HOẠT ĐỘNG CHIÊU BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CUỐI TUẦN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Trẻ biết biểu diễn các bài hát về chủ đề như: “Cả nhà thương nhau , bàn tay mẹ , cho con”. Trẻ biết đọc thơ diễn cảm bài thơ “Thăm nhà bà” - Trẻ hưởng ứng cùng cô theo giai điệu bài hát . Trẻ hứng thú chơi trò chơi “ Về đúng nhà” 2: Kỹ năng :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Luyện cho trẻ kỹ năng hát đúng nhạc,đúng giai điệu, hát song ca, nối tiếp; kĩ năng vận động múa, vỗ tay theo tiết tấu chậm,vận động theo nhịp. - Kĩ năng phản ứng nhanh nhạy trong khi chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích biểu diễn cho mọi người cùng xem II . CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Đồ dùng của trẻ: - Đàn ghi âm bài hát : “ Cả nhà thương nhau” - Trang phục: váy tầng, - Sân khấu váy dân tộc, quần áo trắng - Trang phục áo dài - Ghế ngồi cho trẻ đầy đủ - Máy vi tính , III . TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trao đổi trò chuyện (3-5phút) + Chúng ta đang học chủ đề gì? - Chủ đề gia đình + Trong chủ đề “ Những người thân trong gia đình”các - Trẻ kể... con đã được học những bài hát, bài múa, bài thơ...nào? Hoạt động 2: Cho trẻ đặt tên sau đó cô Nội dung chương trình biểu diễn (13-15phút) cùng trẻ thống nhất chọn * Cô giáo: Mở đầu chương trình với giai điệu vui tươi, tên chủ đề biểu diễn rộn ràng của bài hát: “Cả nhà thương nhau” sáng tác: - Trẻ tự hóa trang do tập thể lớp 3 tuổi A biễu diễn. * Trẻ: - chú ý nghe và vỗ tay “Bà đi vắng Đàn gà con.............” - Tập thể lớp thể hiện đấy là niềm vui của bạn nhỏ khi tới thăm nhà bà, nhưng bà đi vắng , bạn đã giúp bà làm việc ... qua bài thơ “ Thăm nhà bà” do ban nhạc ngôi sao và toàn thể - Bạn Bảo An.Trang, lớp 3A biểu diễn. Duyên và nhóm chich * Cô giáo: ngoài lời ca tiếng hát còn có những điệu chèo biểu diễn ,cả lớp cổ múa mềm mại, lời thơ ngọt ngào và không thể thiếu vũ. đó là trò chơi dành cho khán giả, xin giới thiệu trò chơi “Về đúng nhà” - Nhóm thỏ nâu đọc thơ - Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ hiểu - Tổ chức cho trẻ chơi *Cô giáo - Để đáp lại tình cảm của các bạn nhỏ , sau - Trẻ chơi đây cô xin thể hiện một bài hát gửi tới các bạn nhỏ của lớp mình : Cô thể hiện bài hát “ Cho con” Hoạt động 3: kết thúc :(3-5phút) - Tuyên dương trẻ * Vệ sinh - Nêu gương – Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Những trẻ thực hiện tốt các hoạt động trong ngày. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2.Những trẻ thực hiện chưa tốt các hoạt động trong ngày.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ……………………………………………………………………………………… 3. Biện pháp: ............................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ...........

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×