Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De cuong Dia Li 6 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I-ĐỊA 6 Cõu 1 : trỡnh baứy vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất. - Tr¸i §Êt cã h×nh cÇu. - Cã 9 hµnh tinh trong hƯ MỈt Trêi: Sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thoå, Thieân Vöông, Haûi Vöông, Dieâm Vöông - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời. Câu 2: Kinh tuyeán laø gì? Vó tuyeán laø gì? Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc có đặc điểm như thế nào? *Kinh tuyến :Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0o, đi qua đài thiên văn Grin- Uyt ( ngoại ô Luân Đôn – nước Anh) -Kinh tuyến đối diện vớ kinh tuyến gốc là kinh tuyến 1800 *Vó tuyeán:là đường nối cực Bắc đến cực Nam Trái đất có độ dài bằng nhau. - Vĩ tuyến gốc đợc đánh sồ 00 còn đợc gọi là đờng xích đạo *Quûa ñòa caàu coù - 181 vó tuyeán. - 360 kinh tuyÕn. Câu 3: Trên quả địa cầu nếu cứ 10o ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? nếu cứ 10o ta vẽ 1 vĩ tuyến thì có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam? - Nếu cứ 10o ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả là 36 kinh tuyến. -Nếu cứ 10o ta vẽ 1 vĩ tuyến thì: + Nửa cầu Bắc có 9 vĩ tuyến Bắc. + Nửa cầu Nam có 9 vĩ tuyến Nam. Cõu 4: Tỉ lệ bản đồlà gỡ? - Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. *Bản đồ có tỉ lệ 1/1.000.000 thì 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa? 5 cm x 1.000.000 cm = 5.000.000 cm 5.000.000 cm = 50 km Cõu 5: Neõu caựch xaực ủũnh phơng hớng trên bản đồ? - Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyeán. * Kinh tuyến : Đầu phía trên chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chỉ hướng Nam. * Vĩ tuyến: Đầu bên trái chỉ hướng Tây, đầu bên phải chỉ hướng Đông. Cõu 6: Trỡnh baứy sửù vận động tự quay quanh trục của Trái Đất ? - Tr¸i ĐÊt tù quay một vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ. - Chia bÒ mÆt T§ lµm 24 khu vùc giê. Mçi khu vùc cã 1 giê riªng gäi lµ giê khu vùc. - Một khu vực giờ : 150.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7. Câu 7: Vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất? -Trái Đất có dạng hình cầu nên chỉ được chiếu sáng một nửa, nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm - Do Traựi ẹaỏt quay quanh truùc tửứ Taõy sang ủoõng neõn khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lợt có Ngày và đêm. Caõu 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra cỏc mựa như thế nào? - TĐ chuyển động quanh Mặt trời theo hớng từ Tây sang Đông trên một quỹ đạo có hình ElÝp gÇn trßn. - Thời gian TĐ chuyển động quanh Mặt trời trọn 1 vòng hết 365 ngày 6 giờ. - Khi chuyển động quanh quỹ đạo trục của TĐ bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và lu«n híng vỊ 1 phÝa, nên 2 nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau chúc và ngả về phía Mặt Trời, sinh ra caùc muøa. - Các mùa tính theo dương lịch và âm dương lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu và keát thuùc. * Mùa Xuân: Từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6 * Mùa Hạ: Từ 22 tháng 6 đến 23 tháng 9 * Mùa Thu: Từ 23 tháng 9 đến 22 tháng 12 * Mùa Đông: Từ 22 tháng 12 đến 21 tháng 3 Câu 9: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Lớp vỏ có vai trò gì đối với đới sống và hoạt động của con người? * CÊu t¹o cña Tr¸i §Êt : gồm 3 lớp + Lớp vá + Lớp trung Gian + Lớp lâi * Lớp vá có vai trò quan trọng vì lµ n¬i tån t¹i cđa c¸c thµnh phÇn khác của Trái Đất như: Níc, kh«ng khÝ, sinh vËt… vaø caû x· héi loµi ngêi Caâu 10- Bình nguyeân là gì? Có mấy loại bình nguyeân? Thế nào là châu thổ? * Bỡnh nguyeõn laứ daùng ủũa hỡnh thấp, tơng đối bằng phẳng, có độ cao tuỵêt đối thờng dửụựi 200 m. - Có hai loại đồng bằng: + Đồng bằng båi tơ ở cửa các con sơng lớn gọi là châu thổ + Đồng bằng bµo mßn. - §ång b»ng thuËn lîi cho trång c©y l¬ng thùc, thùc phÈm. Caâu 11:Giải thích câu tục ngữ " đêm tháng năm chưa nằm đã sáng ngày tháng mười chưa cười đã tối"? Đúng với những quốc gia nằm gần và sát đường xích đạo, vì khoảng 22 tháng 6 (Hạ chí) trái đất nghiêng về bán cầu Bắc nên thời gian tiếp xúc trái đất lâu hơn ở những nơi này. còn 23 tháng 9 (Thu phân) trở về sau bán cầu Nam nghiêng về mặt trời, vì thế thời gian mặt trời chiếu lên trái đất ngắn hơn.. Caâu 12:Bản đồ là gì? Bản đồ là : hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất. Câu 13:bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập địa lý Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...) - Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới. Caâu 14:Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến là đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài, càng xa xích đạo càng kém chính xác, tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau, liên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này, góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu. Vì vậy các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng Caâu 15:Để vẽ được bản đồ, người ta phải lần lượt làm những công việc gì ? Để vẽ được bản đồ, trước hết phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và yêu cầu của bản đồ cần vẽ để chọn cách chiếu đồ thích hợp, sau đó lần lượt làm các công việc sau: -. Thu thập đầy đủ các thông tin về vùng đất cần vẽ bản đồ.. -. Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.. -. Thu nhỏ khoảng cách.. -. Chọn các loại và dạng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.. 15 cm : 10 500 000 cm = 1 : 700 000 16;. Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải? Trả lời: Khi sử dụng bản đồ, trước tiên phải xem bản chú giải vì: Bản chú giải không chỉ giải thích các kí hiệu trên bản đồ, mà còn giúp người đọc thấy được những đối tượng địa lí cùng với các đặc trưng về số lượng và chất lượng của chúng (thông qua kích thước kí hiệu, màu sắc kí hiệu...). Bài 2: Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bàn đồ bàng các loại kí hiệu nào? Trả lời: . Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu: -. Kí hiệu điểm.. -. Kí hiệu đường..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. Kí hiệu diện tích.. Bài 3: Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn? Trả lời: Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi ở hình 16, ta có thể biết được sườn nào dốc hơn là do căn cứ vào khoảng cách các đường đồng mức. Các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc, càng xa nhau thì sườn càng thoải.. 4..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×