Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.64 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 14. Thứ hai ngày 5tháng 12 năm 2016 Tiết 1:. Chào cờ ...................................... Tiết 2:. Toán GAM( TIÊT 2). ............................................ Tiết 3:. Tiếng Việt BÀI 14A: NGƯỜI LIÊN LẠC MƯU TRÍ( TIÊT 1) ....................................... Tiết 4:. Tiếng việt BÀI 14A: NGƯỜI LIÊN LẠC MƯU TRÍ( TIÊT 2). ........................................ Tiết 5:. Tự nhiên và Xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM ( TIẾT 1). .......................................... Tiết 6:. Đạo đức. QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG( TIẾT 1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu: + Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn. + Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ được giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn. + Các em có thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức như: Rút hộ quần áo lúc trời mưa, chơi với em bé ... 2. Thái độ: Biết tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng. + Đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, không đồng tình với những ai thờ ơ, không quan tâm đến hàng xóm láng giềng. 3. Hành vi:Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học : - GV: ND tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm”. Phiếu thảo luận cho các nhóm. + Nội dung truyện “Tình làng, nghĩa xóm”. - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TG Nội dung 5’ 1. Kiểm tra:. Hoạt động của giáo viên Nêu câu hỏi ( Trong tiết 1)để KT - Gọi HS trả lời - GV nhận xét. Hoạt động của học sinh - HS trả lời. 30’ 2..Bài mới: 2.1:Giớithiệu: 2.2:Các hoạt động: a, HĐ 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS được bày tỏ ý kiến của mình trước tập thể làm cho các em mạnh dạn hơn.. ND tiết 2“Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng”. + Yêu cầu học sinh thảo luận đưa ra lời giải thích hợp lý cho mỗi ý kiến của mình. Các tình huống sau: 1. Bác Tư sống một mình, lúc bị ốm không có ai bên cạnh chăm sóc. Thương bác, Hằng đã nghỉ học hẳn một buổi ở nhà để giúp bác làm công việc nhà. 2. Thấy bà Lan vừa phải trông bé Bi, vừa phải thổi cơm. Huy chạy lại, xin được trông bé Bi giúp bà. 3. Chủ nhật nào, Việt cũng giúp cu Tuấn con cô Hạnh ở nhà bên học thêm môn Toán. 4. Tùng nô đùa với các bạn trong khu tập thể, đá bóng vào cả quán nước nhà Bác Lưu. + Nhận xét câu trả lời của các nhóm Kết luận:. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. Mục tiêu: HS biết được mình đã làm được gì và chưa làm được gì để từ đó điều chỉnh bản thân.. + Yêu cầu học sinh thảo luận ,ghi lại những công việc mà bạn bên cạnh đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình. + Nhận xét, Kết luận: Khen những học sinh đã biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình một cách hợp lý.. + Thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. 1. Hằng làm thế là sai, chỉ giúp hàng xóm theo điều kiện cho phép của mình. Hằng có thể nói với người lớn để nhờ giúp đỡ thêm chứ không được nghỉ học. 2. Huy làm thế là đúng, nhờ Huy giúp đơ, bà Lan sẽ đỡ vất vả hơn khi làm công việc của mình. 3. Việt làm thế là đúng, cu Tuấn học giỏi Toán sẽ làm cho cả nhà cô Hạnh vui, bố mẹ Việt cũng vui, hai gia đình sẽ gắn bó hơn. 4. Tùng làm thế là sai, làm ảnh hưởng đến gia đình bác Lưu hàng xóm: các bạn có thể làm đổ vỡ chai lọ trong quán ... + Nhận xét các câu trả lời của nhóm khác. + Học sinh thảo luận, 34 cặp đôi phát biểu ý kiến. + Học sinh nghe, nhận xét, bổ sung bày tỏ thái độ của mình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3:: Tìm hiểu truyện: “ Tình làng, nghĩa xóm”. Mục tiêu: Qua câu chuyện HS hiểu hơn về tình làng, nghĩa xóm.. 5’. 3. Củng cố Dặn dò. + Đọc chuyện: “Tình làng, nghĩa xóm”. Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: 1. Em hiểu “tình làng nghĩa xóm” được thể hiện trong câu chuyện này như thế nào? 2. Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyệt trên? 3. Ở khu phố, em đã làm gì để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm, láng giềng của mình? Kết luận:. + Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu ca dao, tục ngữ nói về tình làng nghĩa xóm. - Nhắc lại bài ……………………….. + HS thảo luận, 34 học sinh chia sẻ trả lời câu hỏi.  “Tình làng nghĩa xóm” ở đây được thể hiện ở chỗ: dù món quà cho bạn vân rất nhỏ nhưng vì quý Vân mà mẹ chị Quỳnh vẫn mang cho.  bài học: Đừng coi thường những cử chỉ, sự giúp đỡ, quan tâm dù nhỏ nhất của hàng xóm, láng giềng vì điều đó thể hiện sự gắn bó thân thiết giữa mọi người với nhau.  Em đã quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng những lúc cần thiết như: trông em bé .... Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016 Tiết 1:. Toán BẢNG CHIA 9 ( TIẾT 1). .................................... Tiết 2:. Tiếng việt BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG( TIẾT 1). ........................................ Tiết 3:. Tiếng việt BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG( TIẾT 2). ........................................ Tiết 4:. Tự nhiên và Xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM ( TIẾT 2). .........................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016 Tiết 3:. Toán GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN , BẢNG CHIA( TIẾT 1). ...................................... Tiết 4:. Tiếng Việt BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG( TIẾT 3). ………………………. Tiết 7:. Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2. Kĩ năng: HS biết chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư) một cách thành thạo. 3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng : -GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học : TG 2’. Nội dung 1.Ổn định. 3’. 2.KTBC.. 30’. 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Hát. - Buổi sáng các con học bài gì ?. - HS trả lời. a.Hoàn thành môn Toán. -HS hoàn thành các bài tập. * Hoạt động 1: Hoàn thành các. bài tập buổi sáng b. hoàn thành môn Tiếng việt.. trong ngày.. -GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trong ngày. *Hoạt động. -Giáo viên cho học sinh làm bài. 2 :Bài tập củng. tập củng cố kiến thức. cố. Bài 1: Tính:. -HS đọc yêu cầu và làm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. 75 : 3. b. 84 : 3. c. 98 : 4. d. 78 : 7. bài vào vở.. Bài 2: Có 87 chú bộ đội cần qua. - HS thảo luận , thư kí ghi. song. Mỗi chiếc thuyền chỉ chở. kết quả vào phiếu học tập .. được 7 chú. Hỏi phải dùng ít nhất bao nhiêu thuyền để chở hết các chú bộ đội sang sông cùng một lúc? Bài 3: có 9 can dầu, mỗi can đựng. - HS làm vào vở sau đó. 56 lít. Người ta đem số dầu đó đổ. đổi chéo vở kiểm tra kết. đều vào 6 thùng lớn. Hỏi mỗi. quả. thùng lớn đựng được bao nhiêu lít dầu? - Y/c làm bài 5’. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 3.Củng cố dặn dò. - NX chung giờ học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016 Tiết 1:. Tiếng việt BÀI 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC ( TIẾT 1). ..................................... Tiết 2:. Tiếng việt BÀI 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC ( TIẾT 2). ..................................... Tiết 4:. Toán. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SÓ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( TIẾT 1). ..................................... Tiết 7:. Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2. Kĩ năng: HS biết chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư) một cách thành thạo và biết vận dụng vào giải toán. 3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng : -GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học : TG 2’. Nội dung 1.Ổn định. 3’. 2.KTBC.. 30’. 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Hát. - Buổi sáng các con học bài gì ?. - HS trả lời. a.Hoàn thành môn Toán. -HS hoàn thành các bài tập. * Hoạt động 1: Hoàn thành các. bài tập buổi sáng b. hoàn thành môn Tiếng việt. -GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trong ngày.. trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Hoạt động. -Giáo viên cho học sinh làm bài. 2 :Bài tập củng. tập củng cố kiến thức. cố. Bài 1: An có một túi bi, An lấy ra. -HS đọc yêu cầu và làm. bài vào vở. 1 số bi trong túi và 5 bi thì được 6 12 bi. Hỏi túi bi của An có bao nhiêu viên bi? Bài 2: Huệ có một số viên phấn . 1. Huệ cho Lan 3 số viên. - HS thảo luận , thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập .. phấn.Cho Hồng 8 viên phấn như vậy Huệ còn lại 10 viên phấn. Hỏi lúc đầu huệ có bao nhiêu viên phấn? Bài 3: Ngăn trên có số sách gấp 4 lần số sách ở ngăn dưới . Ngăn dưới có 14 quyển sách . Hỏi cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách?. 5’ 3.Củng cố dặn dò. - Y/c làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - NX chung giờ học. - HS làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 8:. Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2. Kĩ năng: HS biết chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư) một cách thành thạo và biết vận dụng vào giải toán. 3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng : -GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học : TG 2’. Nội dung 1.Ổn định. 3’. 2.KTBC.. 30’. 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Hát. - Buổi sáng các con học bài gì ?. - HS trả lời. a.Hoàn thành môn Toán. -HS hoàn thành các bài tập. * Hoạt động 1: Hoàn thành các. bài tập buổi sáng b. hoàn thành môn Tiếng việt.. trong ngày.. -GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trong ngày. *Hoạt động. -Giáo viên cho học sinh làm bài. 2 :Bài tập củng. tập củng cố kiến thức. cố. Bài 1: a. Tìm số bị chia, biết số. -HS đọc yêu cầu và làm. chia là 9 , thương là 12 và số dư là bài vào vở. 5. b. Tìm số chia biết số bị chia là 150, thương là 4 và số dư là 2. Bài 2: Dũng có một số bi nhiều 1. hơn 18 bi. Dũng cho Minh 2 số. - HS thảo luận , thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> bi sau đó lại mua thêm một số bi thì được 11 viên bi. Hỏi lúc đầu Dũng có bao nhiêu viên bi?. - HS làm vào vở sau đó. Bài 3: Có hai thùng dầu, thùng thứ đổi chéo vở kiểm tra kết 1. nhất chứa 42 lít . Nếu lấy 7 số 1. dầu ở thùng thứ nhất và 8 số dầu ở thùng thứ hai thì được 12 lít. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít. 5’ 3.Củng cố dặn dò. dầu? - Y/c làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - NX chung giờ học. quả.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016 Tiết 2:. Toán. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SÓ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( TIẾT 2). ..................................... Tiết 3:. Tiếng việt BÀI 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC ( TIẾT 3). ........................................ Tiết 4:. Sinh hoạt lớp. KIỂM ĐIỂM CHUNG.. I.Mục tiêu: - HS báo cáo kết quả học tập trong tuần . - GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới. II. Chuẩn bị: - Sổ theo dõi III. Các hoạt động dạy học :. TG 5’. Nội dung Hoạt động của giáo viên I.Ổn định tổ chức - GV ổn định trật tự. Hoạt động của học sinh Cả lớp hát. - Cho lớp văn nghệ 30’. II. Nội dung sinh. - CTHĐTQ tập lên triển khai. hoạt:. nội dung sinh hoạt. 1. Các báo cáo. - Mời các nhóm trưởng lên báo. - Các nhóm trưởng báo. cáo kết quả học tập của từng. cáo,lớp lắng nghe. thành viên trong nhóm. - Phó chủ tịch hội đồng tự quản tổng hợp thi đua của các nhóm. 2. Phương hướng. - Sau khi nghe báo cáo, GV. phấn đấu và biện. đưa ra phương hướng phấn đấu. pháp khắc phục. cho tuần tới và nêu một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế.. Cả lớp nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cho HS tham gia đóng góp ý. HS tham gia. kiến. GV biểu dương những HS có tiến bộ 5’. 3.Củng cố, dặn. - Nhận xét. dò. +Tuyên dương HS khá, giỏi. Cả lớp nghe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 6: Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “ ĐUA NGỰA” I. Mục tiêu: - Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc được bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện. - Chơi TC Đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ vạch cho trò chơi : Đua ngựa III. Nội dung và phương pháp lên lớp: TG 3-5'. Nội dung 1.Phần mở. Hoạt động của giáo viên + GV nhận lớp phổ biến nội. Hoạt động của học sinh + Chạy chậm theo 1 hàng dọc. đầu. dung yêu cầu giờ học. xung quanh sân tập. - GV điều khiển lớp. - HS chơi trò chơi. - Trò chơi " Chui qua hầm " 17- 20 ' 2. Phần cơ bản. + Ôn tập hợp hàng ngang,. - Cả lớp thực hiện ôn tập hợp. dóng hàng, điểm số. hàng ngang, dóng hàng, điểm. - GV điều khiển. số. + Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. - HS tập liên hoàn cả 8 động. - GV điều khiển lớp. tác - Chia tổ tập luyện theo hình thức thi đua. - GV nêu tên động tác. - HS nhớ và tự tập - Biểu diẫn thi đua bài thể dục.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> phát triển chung giữa các tổ. - Chơi trò chơi " Đua ngựa ". + Khởi động kĩ các khớp, tập lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng - HS chơi trò chơi. 3-5'. 3. Phần kết. + GV cùng HS hệ thống bài. + Đứng tại chỗ. thúc. học. - Vỗ tay hát. - Nhận xét chung giờ học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 7: Thủ công CẮT, DÁN CHỮ V I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. 2. Kĩ năng:Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật. 3. Thái độ: Học sinh hứng thú cắt chữ. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ V được cắt từ giấy màu.Tranh quy trình kẻ, cắt, dánchữ V - HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III.Các hoạt động dạy học: TG Nội dung 5’ 1. KTBC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra dụng cụ học tập phục -Học sinh quan sát chữ mẫu và vụ môn học của học sinh. nhận xét :. 30’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài Cắt, dán chữ V +Chữ V nét chữ rộng 1 ô. b. Nội dung Giáo viên hướng dẫn học sinh +Chữ V có nửa bên trái và nửa quan sát và nhận xét . bên phải giống nhau. Nếu gấp -Giáo viên giới thiệu mẫu chữ đôi chữ V theo chiều dọc thì Vvà hướng dẫn HS quan sát . nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau . Giáo viên hướng dẫn mẫu . -Học sinh theo dõi giáo viên -Bước 1:Kẻ chữ V hướng dẫn để nắm được các +Lật mặt trái của tờ giấy thủ công, bước kẻ, cắt, dán chữ V. kẻ, cắt một hình chữ nhật có chiều dài là 5 ô, rộng là 3 ô. +Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu.. -Bước 2:Cắt chữ V +Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài ). Cắt theo đườntg dấu kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo. Mở ra, được chữ V như chữ mẫu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Bước 3:Dán chữ V. +Kẻ một đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chẩn cho cân đối. +Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định. Học sinh thực hành cắt, dán chữ V -Yêu cầu HS nhắc lại các bước cắt, dán chữ V.. 5’. 3. Củng cố, dặn dò:. -Tổ chức cho học sinh thực hành -Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. -GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi những em làm được sản phẩm đẹp. -Nêu các bước cắt , dán chữ V? -Chuẩn bị cho tiết học sau : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học bài :”Cắt, dán, chữ E “ -Nhận xét tiết học. -Có 3 bước cắt, dán chữ V +Bước 1:Kẻ chữ V; +Bước 2:Cắt chữ V; +Bước 3:Dán chữ V. -Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ V trên giấy màu. -Sau đó dán sản phẩm vào vở. -Học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm.Các nhóm tự nhận xét và đánh giá sản phẩm theo nhóm.Chọn một số sản phẩm đẹp thi đua với nhóm bạn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 7: Thể dục Bài 30 : Bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : Chim về tổ II. Địa điểm, phương tiện. Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Còi, kẻ sẵn vòng tròn cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. TG 3-5'. Nội dung 1.Phần mở. Hoạt động của giáo viên + GV nhận lớp, phổ biến yêu. Hoạt động của học sinh + Chạy chậm theo 1 hàng dọc. đầu. cầu của giờ học. xung quanh sân tập. - GV điều khiển lớp. - Khởi động các khớp - HS chơi trò chơi. 17- 20 2. Phần cơ '. bản. - Trò chơi : Làm theo hiệu. + Lớp ôn lại bài thể dục phát. lệnh. triển chung. + Ôn bài TD phát triển chung. - HS ôn bài thể dục theo tổ. - GV hô nhịp. - Tổ trưởng điều khiển tổ mình. - GV QS sửa động tác sai cho - Thi đua giữa các tổ HS. - 4, 5 em thi tập bài thể dục đúng và đẹp - HS chơi trò chơi, đảm bảo an toàn và đoàn kết trong khi chơi - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. + Chơi trò chơi : Chim về tổ. - GV nhắc lại cách chơi 3-5'. 3. Phần kết. + GV cùng HS hệ thống bài. thúc. học - GV điều khiển lớp - GV nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thể dục + Ôn bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi " Đua ngựa ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ vạch cho trò chơi " Đua ngựa " III. Nội dung và phương pháp lên lớp. TG Nội dung 3 - 5 1.Phần mở '. 1720 '. Hoạt động của giáo viên + GV nhận lớp, phổ biến nội. Hoạt động của học sinh + Chạy chậm theo 1 hàng dọc. dung yêu cầu giờ học. xung quanh sân tập.. - GV điều khiển lớp. - HS chơi trò chơi. - Trò chơi : Thi xếp hàng. - Ôn luyện 8 động tác trong 2 -. nhanh. 3 lần. 2. Phần cơ. + Ôn bài thể dục phát triển. - HS chia tổ tập luyện theo các. bản. chung 8 động tác. khu vực đã phân công. - GV QS sửa động tác sai cho. - Các tổ lần lượt biểu diễn 1. HS. lần bài thể dục phát triển chung. đầu. 2x8 nhịp. Tổ nào tập đúng, đẹp, đều được biểu dương, tổ - Biểu diễn thi bài thể dục phát. nào kém nhất hoặc chưa đạt. triển chung giữa các tổ. yêu cầu sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh sân + Khởi động kĩ các khớp, tập lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng - HS chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Chơi trò chơi : Đua ngựa. * Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. * GV cùng HS hệ thống bài học 3. Phần kết. - GV nhận xét chung giờ học. thúc. - Dặn HS về nhà ôn bài. 3-5 '. I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi " Đua ngựa ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi " Đua ngựa " III. Nội dung và phương pháp lên lớp: TG 3-5'. Nội dung 1.Phần mở. Hoạt động của giáo viên + GV nhận lớp, phổ biến nội. Hoạt động của học sinh + Chạy chậm theo 1 hàng. đầu. dung yêu cầu giờ học. dọc xung quanh sân tập.. - GV điều khiển lớp - Trò chơi : Thi xếp hàng. - HS chơi trò chơi. nhanh 17- 20 ' 2. Phần cơ bản. + Ôn bài thể dục phát triển. - Ôn luyện 8 động tác trong. chung 8 động tác. 2 - 3 lần. - GV QS sửa động tác sai cho. - HS chia tổ tập luyện theo. HS. các khu vực đã phân công.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Biểu diễn thi bài thể dục phát. - Các tổ lần lượt biểu diễn 1. triển chung giữa các tổ. lần bài thể dục phát triển chung 2 lần x8 nhịp. Tổ nào tập đúng, đẹp, đều được biểu dương, tổ nào kém nhất hoặc chưa đạt yêu cầu sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh sân. + Chơi trò chơi " Đua ngựa ". - HS chơi trò chơi. - GV HD HS cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh trấn động mạnh - GV HD HS thêm cách chơi 3-5'. 3. Phần kết. + GV cùng HS hệ thống bài. thúc. - Nhận xét chung giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 6:. Luyện Thể dục. ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “ ĐUA NGỰA” I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi " Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện : Còi, kẻ sẵn vòng tròn cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: TG 3-5'. Nội dung 1.Phần mở. Hoạt động của giáo viên + GV nhận lớp, phổ biến nội. Hoạt động của học sinh + Chạy chậm theo 1 hàng dọc. đầu. dung yêu cầu giờ học. xung quanh sân tập.. - GV điều khiển lớp - Trò chơi : Thi xếp hàng. - HS chơi trò chơi. nhanh 17- 20 ' 2. Phần cơ bản. + Ôn bài thể dục phát triển. - Ôn luyện 8 động tác trong 2 -. chung 8 động tác. 3 lần. - GV QS sửa động tác sai cho - HS chia tổ tập luyện theo các HS. khu vực đã phân công. - Biểu diễn thi bài thể dục. - Các tổ lần lượt biểu diễn 1. phát triển chung giữa các tổ. lần bài thể dục phát triển chung 2x8 nhịp. Tổ nào tập đúng, đẹp, đều được biểu dương, tổ nào kém nhất hoặc chưa đạt yêu cầu sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh sân. 3-5'. 3. Phần kết. + Chơi trò chơi : Chim về tổ. + HS chơi trò chơi, đảm bảo an. - GV nhắc lại cách chơi. toàn và đoàn kết trong khi chơi. * GV cùng HS hệ thống bài.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thúc. học - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài. * Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ....................................... Tiết 5:. Đọc sách Học sinh đọc sách trên thư viện ...................................... Tiết 6:. Âm nhạc Đ/C Long dạy ......................................... Tiết 7:. Thể dục. ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “ CHIM VỀ TỔ”. I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : Chim về tổ. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. -. Phương tiện : Còi, kẻ sẵn vòng tròn cho trò chơi.. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: TG 3-5'. Nội dung 1.Phần mở. Hoạt động của giáo viên + GV nhận lớp, phổ biến yêu. Hoạt động của học sinh + Chạy chậm theo 1 hàng dọc. đầu. cầu của giờ học. xung quanh sân tập. - GV điều khiển lớp. - Khởi động các khớp - HS chơi trò chơi. 17- 20 2. Phần cơ '. bản. - Trò chơi : Làm theo hiệu. + Lớp ôn lại bài thể dục phát. lệnh. triển chung. + Ôn bài TD phát triển chung. - HS ôn bài thể dục theo tổ. - GV hô nhịp. - Tổ trưởng điều khiển tổ mình. - GV QS sửa động tác sai cho - Thi đua giữa các tổ HS. - 4, 5 em thi tập bài thể dục đúng và đẹp - HS chơi trò chơi, đảm bảo an.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> toàn và đoàn kết trong khi chơi - Đứng tại chỗ vỗ tay hát + Chơi trò chơi : Chim về tổ. - GV nhắc lại cách chơi 3-5'. 3. Phần kết. + GV cùng HS hệ thống bài. thúc. học - GV điều khiển lớp - GV nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 5:. Luyện Âm nhạc ÔN BÀI HÁT: NGÀY MÙA VUI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và thuộc 2 lời của bài Ngày mùa vui. 2. Kĩ năng: Biết biểu diễn bài hát. HS biết thêm một vài nhạc cụ dân tộc. 3. Thái độ: GD cho hs thêm yêu các làn điệu dân ca. II. Đồ dùng: 1. GV: Đàn, nhạc cụ gõ, một số tranh ảnh về nhạc cụ dân tộc. 2. HS: SGK, thanh phách. III. Các hoạt động dạy – học : TG 5’. Nội dung 1. Kiểm tra. Hoạt động của giáo viên GV đàn giai điệu bài hát Con. Hoạt động của học sinh - Thực hiện yêu cầu của. bài cũ :. chim non. Hỏi hs tên bài hát xuất giáo viên xứ? Cho cả lớp hát để khởi động giọng.. 30’. 2. Bài mới : a. Giới thiệu. - Gv nêu nội dung tiết học.. - Hs chú ý lắng nghe. Ôn bài Ngày. - Cho hs nghe lại lời ca (lời 1). - Đọc đồng thanh lời 2.. mùa vui. đọc lời 2.. - Tập hát từng câu. - Mời học sinh hát cả lớp lại một. - Học hát theo hướng dẫn. bài : b. Dạy bài mới * Hoạt động 1 :. lần. - Cho hs tập hát theo tổ, nhám,. - Hát theo yêu cầu của GV. cỏ nhân.. - Chú ý theo dõi và lắng. - Nhận xét. nghe.. * Hoạt động 2 : - Giáo viên cho HS quan sát Giới thiệu vài. - Quan sát tranh , lắng. tranh giới thiệu chi tiết từng nhạc nghe đàn trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> nhạc cụ dân tộc cụ , Mở đàn và đàn âm sắc từng. GV. loại nhạc cụ của đàn Oóc gan cho HS nghe - Đàn bầu, Đàn nguyệt (còn gọi là đàn kìm) - Đàn tranh (còn gọi là đàn thập lục) - Nhận xét. 5’. - Đàn cho HS nghe để HS đoán. - Nghe đoán tên âm sắc. - Nhận xét. nhạc cụ. 3. Củng cố -. - Cho hs hát lại bài hát vừa học. - Hát lại toàn bài hát một. dặn dũ :. GV nhận xét: Tuyên dương và. lần. nhắc nhở - Dặn HS về học thuộc bài.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 6:. Thể dục. ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “ĐUA NGỰA”. I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tac tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : " Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Còi, kẻ vòng tròn hoặc ô vuông cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: TG 3-5'. Nội dung 1.Phần mở. Hoạt động của giáo viên * GV nhận lớp, phổ biến nội. Hoạt động của học sinh + Chạy chậm theo vòng tròn. đầu. dung yêu cầu giờ học. xung quanh sân. - GV điều khiển lớp. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp chân và tay. - Trò chơi : " Kết bạn ". - HS đi hoặc chạy chậm thành vòng tròn. - GV hô " hai ". - 2 em nắm tay nhau. - GV hô " ba ". - 3 em nắm tay nhau. Nếu em nào bị thừa sẽ phải nhảy lò cò xung quanh vòng tròn.. 17- 20 ' 2. Phần cơ bản. * Chia tổ tập luyện bài thể dục. + HS tập luyện theo tổ. phát triển chung - GV đi tới từng tổ QS, động. - Lần lượt các tổ thực hiện. viên nhắc nhở HS. bài thể dục phát triển chung. - GV điều khiển + Chơi trò chơi " Chim về tổ ". - HS chơi trò chơi.. - GV nhắc lại cách chơi 3-5'. 3. Phần kết + GV cùng HS hệ thống bài. + Tập một số động tác hồi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> thúc. - GV nhận xét tiết học. tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp và hát.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 8:. Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2. Kĩ năng: HS biết cộng, trừ, nhân , chia với số đo khối lượng là gam. 3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng : -GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học : TG 2’. Nội dung 1.Ổn định. 3’. 2.KTBC.. 30’. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Hát. - Buổi sáng các con học bài gì ?. - HS trả lời. a.Hoàn thành môn Toán. -HS hoàn thành các bài tập. * Hoạt động 1: Hoàn thành các. bài tập buổi sang b. hoàn thành môn Tiếng việt.. trong ngày.. -GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trong ngày. *Hoạt động. -Giáo viên cho học sinh làm bài. 2 :Bài tập củng. tập củng cố kiến thức. cố. Bài 1: Tính: a. 25g + 65g =. -HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.. b. 37g + 83g = c. 100g + 49g – 25g = d. 87g + 32g – 19g = Bài 2: Một túi mì chính cân nặng. - HS thảo luận , thư kí ghi. 123g. Có 4 túi như thế và đã ăn. kết quả vào phiếu học tập .. hết 25g . Hỏi còn lại bao nhiêu g? Bài 3: Một người mua 1kg đường.. - HS làm vào vở sau đó.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> người đó đã nấu chè hết 200g. Còn đổi chéo vở kiểm tra kết lại , người đó chia đều đựng vào 4 lọ nhỏ. Hỏi mỗi lọ đựng bao nhiêu gam đường? - Y/c làm bài 5’. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 3.Củng cố dặn dò. - NX chung giờ học. quả.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 8:. Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Giúp học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng. 2. Kĩ năng: HS thuộc bảng chia 9 và áp dụng vào giải toán. 3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng : -GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học : TG 2’. Nội dung 1.Ổn định. 3’. 2.KTBC.. 30’. 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Hát. - Buổi sáng các con học bài gì ?. - HS trả lời. a.Hoàn thành môn Toán. -HS hoàn thành các bài tập. * Hoạt động 1: Hoàn thành các. bài tập buổi sáng b. hoàn thành môn Tiếng việt.. trong ngày.. -GV yêu cầu hs hoàn thành các bài tập trong ngày. *Hoạt động. -Giáo viên cho học sinh làm bài. 2 :Bài tập củng. tập củng cố kiến thức. cố. Bài 1: Tính: a. 27 : 9 + 15. -HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.. b. 96 – 54 : 9 c. 72 : 9 + 137 d. 506 – 81 : 9 Bài 2: Có 200kg đường, đã dùng. - HS thảo luận , thư kí ghi. hết 128 kg. Số còn lại chia đều vào kết quả vào phiếu học tập . các túi, mỗi túi chứa 9kg. Hỏi có tất cả bao nhiêu túi đường?. - HS làm vào vở sau đó.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 3: Thùng thứ nhất đựng 54 lít 1. dầu, thùng thứ hai đựng bằng 9 số lít đầu của thùng thứ nhất. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu?. 5’ 3.Củng cố dặn. - Y/c làm bài. dò. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - NX chung giờ học. đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 7:. Thủ công CẮT, DÁN CHỮ H, U.. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U. 2. Kĩ năng:Kẻ, cắt, dán được chữ H,U đúng quy trình kĩ thuật. 3. Thái độ:HS thích cắt, dán chữ. II.Đồ dùng: - GV: Mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu.Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ H, U. - HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy – học: TG 5’. Nội dung 1. KTBC:. Hoạt động của giáo viên - Kiểm tra dụng cụ học tập. 30’. 2. Bài mới:. của học sinh.. a. Giới thiệu. - Cắt, dán chữ H, U ( tiết 2 ). Hoạt động của học sinh. bài: b. Nội dung:. Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U - Giáo viên yêu cầu học sinh. - Các bước kẻ, cắt, dán chữ H,. nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán. U. chữ H, U. +Bước 1:Kẻ chữ H, U -Kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công. -Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào hai hình chữ nhật.Sau đó, kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc. +Bước 2:Cắt chữ H, U.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Gấp đôi hai hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ H, U +Bước 3: Dán chữ H, U -Kẻ một đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ H, U vào đường chuẩn cho cân đối. -Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định. -Giáo viên tổ chức cho học -Học sinh thực hành kẻ, cắt dán sinh thực hành kẻ, cắt dán chữ H, U trên giấy thủ công. chữ H,U. -Trong khi học sinh thực -HS hoàn thành xong sản phẩm hành, GV quan sát, uốn nắn, thì trưng bày sản phẩm theo giúp đỡ HS còn lúng túng để nhóm. các em hoàn thành sản phẩm.. -Các nhóm tự nhận xét và đánh. -Nhắc HS cắt, dán chữ cho giá sản phẩm lẫn nhau. Sau đó cân đối và phẳng.. tự chọn ra những sản đẹp thi. -Giáo viên đánh giá và nhận đuavới nhóm bạn. xét sản phẩm của học sinh. 5’. 3. Củng cố,. -Nêu các bước kẻ, cắt, dán. dặn dò:. chữ H, U ? -Chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ........................................... Tiết 7:. An toàn giao thông BÀI 1: CHỦ ĐỀ 4: TRƯỜNG HỌC ( Dạy theo tài liệu).. ...................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×